1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Saùng Kieán Kinh Nghieäm

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM A PHAÀN MÔÛ ÑAÀU + LÍ DO CHOÏN ÑEÀ TAØI Nhö chuùng ta ñaõ bieát Taäp ñoïc laø moät phaân moân thöïc haønh Nhieäm vuï troïng taâm nhaát cuûa noù laø hì[.]

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM A PHẦN MỞ ĐẦU: + LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết: -Tập đọc phân môn thực hành.Nhiệm vụ trọng tâm hình thành lực đọc cho học sinh.Năng lực đọc tạo nên từ bốn kó bốn yêu cầu chất lượng “đọc”:đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu loát trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm.Bốn kỹ hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm.Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ Sự hoàn thiện kỹ có tác động đến kỹ khác.Ví dụ đọc tiền đề đọc nhanh cho phép đọc thông hiểu nội dung văn Ngược lại, không hiểu điều đọc đọc nhanh đọc diễn cảm được.Nhiều khi, khó mà nói rạch ròi kỹ nào, nhờ đọc mà hiểu Vì dạy đọc, xem nhẹ yếu tố -Nhiệm vụ thứ hai dạy đọc giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với văn bản, làmviệc với sách cho học sinh.Làm cho sách trở thành tôn sùng ngự trị nhà trường, điều để trường học thật trở thành trung tâm văn hóa Nói cách khác, thông qua dạy đọc, phải làm cho học sinh thích đọc thấy khả đọc lợi ích cho em đời, phải làm cho học sinh thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển -Làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh -Phát triển ngôn ngữ tư cho học sinh -Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Do dạy đọc phân môn Tiếng Việt cho học sinh có nhiệm vụ quan trọng nên chọn RÈN KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH làm sáng kiến Trang B NỘI DUNG: + CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1/ Khái niệm: Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ trình chuyển dạng chữ viết sang lời nói có âm thông hiểu nó(ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghóa đơn vị âm thanh(ứng với đọc thầm).Đọc trình nhận thức để có khả thông hiểu đọc 2/ Ý nghóa việc đọc: Biết đọc, người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, từ tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội tư duy.Khi đọc tác phẩm văn chương, người không thức tỉnh nhận thức mà rung động tình cảm, nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Dạy đọc có ý nghóa to lớn tiểu học.Nó trở thành đòi hỏi người học.Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau trẻ phải đọc để học.Đọc giúp trẻ em chiếm lónh ngôn ngữ dùng giao tiếp học tập.Nó công cụ để học tập môn khác.Nó tạo hứng thú động học tập.Nó tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần tự học đời.Nó khả thiếu người thời đại văn minh Đọc cách có ý thức tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ tư người đọc.Việc dạy đọc giúp cho học sinh hiểu biết nhiều hơn,bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghó cách logich có hình ảnh.Như vậy, dạy đọc có ý nghóa to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển + CƠ SỞ THỰC TIỄN: 1/ Thuận lợi: -Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa -Học sinh đọc trước thông qua môn học em đọc thường xuyên 2/ Khó khăn: -Các em lớp thuộc miền, vùng khác nên việc phát âm em có khác -Kó đọc diễn cảm em hạn chế.Mỗi tiết học giáo viên cần hướng dẫn thật kó em nắm kó đọc đúng, đọc diễn cảm + BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: -Năng lực đọc cụ thể hóa thành kó đọc hình thành học sinh thực hai hình thức đọc:đọc thành tiếng đọc thầm.Chỉ học sinh thực thành thạo hai hình thức đọc xem biết đọc.Vì tổ chức dạy đọc cho học sinh trình làm việc thầy trò để thực Trang hai hình thức đọc Đọc thành tiếng hình thức thiếu dạy đọc Đối với học sinh đầu cấp đọc thành tiếng điều kiện cần thiết để rèn luyện tính tự giác trình học.Hai hình thức hình thành đồng thời lúc giáo viên dạy đọc thành tiếng hay học sinh đọc thành tiếng học sinh khác đọc thầm.Để trả lời câu hỏi giáo viên, học sinh phải đọc thầm câu, đoạn Trong chuẩn bị nhiều học sinh đọc thầm cho hiểu nghóa đọc thành tiếng -Chất lượng đọc thành tiếng bao gồm phẩm chất:đọc đúng, đọc nhanh (lưu loát), đọc có ý thức (thông hiểu nội dung văn bản) đọc diễn cảm.Chất lượng đọc thầm cần phẩm chất đầu, đọc diễn cảm không bàn đến nói đọc thầm.Rõ ràng đọc thành tiếng tách rời với việc biểu đọc đọc thầm tách rời với đọc đúng.Nhưng kó đọc có ý thức (đọc hiểu) không bộc lộ cách trực tiếp(vì mà có trường hợp đọc trơn tru đọc vẹt, không hiểu cả), đọc có hay không.Khi đọc thầm đo gián tiếp qua việc người đọc hiểu văn hay không 1/ Tổ chức dạy đọc thành tiếng: 1.1/ Chuẩn bị cho việc đọc: Trong tiết dạy tập đọc, giáo viên nhắc nhở em ngồi đọc cần ngồi ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách nên nằm khoảng 30-35cm, cổ đầu thẳng, phải thở sâu thở chậm để lấy hơi.Ở lớp, cô giáo gọi đọc, học sinh phải bình tónh, tự tin, không hấp tấp đọc ngay.Học sinh cần phải đọc to, đọc đàng hoàng đọc thành tiếng người đọc đọc cho cho người khác -Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Ví dụ: đọc tiền đề đọc nhanh cho phép đọc thông hiểu nội dung văn bản, ngược lại không hiểu điều đọc đọc nhanh đọc diễn cảm được.Nhiều khó mà nói rành ròi kỹ làm sở cho kỹ nào, nhờ đọc mà hiểu nhờ hiểu mà đọc đúng.Vì dạy đọc, xem nhẹ yếu tố 1.2/ Luyện đọc Đọc tái mặt âm đọc cách xác, lỗi a/ Đọc không đọc thừa, không sót âm, vần, tiếng.Đọc phải thể hệ thống ngữ âm chuẩn, tức đọc âm nói cách khác không đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn.Đọc bao gồm việc đọc âm, b/ Luyện đọc phải rèn cho học sinh thể xác âm vị Tiếng Việt -Đọc phụ âm đầu : Ví dụ không đọc :cây che, dui dẻ, làm ăn mà phải đọc:cây tre, vui vẻ, làm ăn -Đọc âm chính: Trang Ví dụ không đọc :mua riệu, iêu tiên, cúi câu mà phải đọc: mua rượu, ưu tiên, cuối câu -Đọc âm cuối: Ví dụ không đọc: ngạc mũi, mên mông, luông luông mà phải đọc: ngạt mũi, mênh mông, luôn -Đọc thanh:Về có lỗi phát âm địa phương sau: lẫn hỏi ngã Ví dụ không đọc :đẹp đẻ, vui vẽ mà phải đọc:đẹp đẽ, vui vẻ -Đọc bao gồm tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu.Cần phải dựa vào nghóa, vào qua hệ ngữ pháp tiếng, từ để ngắt cho đúng.Khi đọc không tách từ hai, ví dụ: Không ngắt hơi: *Tay nhè nhẹ chút người ơi! Trông đôi hạt/rụng hạt rơi xót lòng Vua nước chúng/ dặn đưa ông đi, chúc ông lên đường bình yên *Ôâng già bẻ gãy một/ cách dễ dàng Không tách từ loại với danh từ mà kèm, ví dụ không đọc: *Trăm cô gái tựa/ tiên sa Múa chày đôi với chày ba rập rình *Tôi nghe truyện / cổ thầm Lời ông cha dạy đời sau Không tách giới từ với danh từ sau nó, ví dụ không đọc: *Múa chày đôi với/ chày ba rập rình Không tách hệ từ ‘’là’’ với danh từ sau nó, ví dụ không đọc; *Thác Y-a-li là/ thắng cảnh đẹp lưng chừng trời Việc dựa vào nghóa quan hệ cú pháp giúp xác định ngắt nhịp câu sau: *Tiếng suối chảy róc rách (Không ngắt : Tiếng suối/ chảy róc rách) * Trường mới/ xây trường lợp cũ (Không ngắt:Trường xây/ trường lợp cũ) * Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy (Không ngắt:Mảnh sân trăng lúa/ chất đầy) Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu:nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm.Đọc ngữ điệu câu: lên giọng cuối câu hỏi, hạ giọng câu kể.Thay đổi giọng phù hợp với tình cảm diễn đạt câu cảm.Với câu cầu khiến nhấn giọng phù hợp để thấy rõ nội dung cầu khiến khác nhau.Như đọc bao gồm số tiêu chuẩn đọc diễn cảm c/ Trình tự luyện đọc đúng: -Trước lên lớp giáo viên phải dự tính để ngăn ngừa lỗi đọc.Học sinh hay đọc sai lỗi :âm đầu, vần, Trang -Khi lên lớp, giáo viên đọc mẫu, gọi 1-2 em đọc (đọc tiếng, từ khó) Sau luyện đọc hoàn chỉnh đoạn , 1.3/ Luyện đọc nhanh: a/ Đọc nhanh nói đến phẩm chất đọc mặt tốc độ, việc đọc không ê a, ngắc ngứ.Vấn đề tốc độ đọc đặt đọc Mức độ thấp đọc nhanh đọc trơn: đọc không ê a, ngắc ngứ, không vừa đọc vừa đánh vần.Về sau tốc độ đọc phải song song với tiếp nhận có ý thức đọc.Đọc nhanh thực có ích không tách rời việc hiểu rõ điều đọc.Khi đọc cho người khác nghe người đọc phải xác định tốc độ đọc nhanh để người nghe hiểu kịp được.Vì đọc nhanh đọc liến thoáng.Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng hợp với tốc độ lời nói b/ Biện pháp luyện đọc nhanh: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ đọc cách đọc mẫu để học sinh đọc theo tốc độ định.Đơn vị để đọc nhanh cụm từ, câu, đoạn, Giáo viên điều chỉnh tốc độ đọc cách giữ nhịp điệu Ngoài có biện pháp đọc tiếp nối lớp, đọc thầm có kiểm tra giáo viên, bạn để điều chỉnh tốc độ Giáo viên đo tốc độ đọc cách chọn sẵn có số tiếng cho trước dự tính đọc phút.Định tốc độ phụ thuộc vào độ khó học 1.4/ Luyện đọc diễn cảm: a/ Đọc diễn cảm :là yêu cầu đặt đọc văn văn chương có ngôn ngữ nghệ thuật Đó việc đọc thể kó làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng v,v… để biểu đạt ý nghóa tình cảm mà tác giả gởi gắm đọc, đồng thời biểu thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm.Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao thực sở đọc đọc lưu loát Đọc diễn cảm yêu cầu đọc giọng vui, buồn, giận giữ, nghiêm trang…phù hợp với ý đọc, phù hợp kiểu câu, thể loại, đọc có xúc cảm cao, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả.Ở tiểu học, đọc diễn cảm giới hạn số kó thuật ngắt giọng biểu cảm, tốc độ ngữ điệu Ngắt giọng biểu cảm đối nghịch với ngắt giọng logich Ngắt giọng logich chỗ dừng để tắt nhóm từ câu Ngắt giọng logich hoàn toàn phụ thuộc vào ý nghóa quan hệ từ Ví dụ, quan hệ Chủ-Vị “ tiếng” “long bong”, “cờ” “đỏ” mà câu ngắt “Tiếng sóng vỗ / long bong mạn thuyền” “Cờ đỏ / bay mái nhà” mà không ngắt:“ Tiếng sóng/ vỗ long bong mạn thuyền”, “Cờ/ đỏ bay mái nhà” ngắt giọng cách sau hiểu “tiếng” “vỗ”, “cờ” “bay” có quan hệ Chủ-Vị.Các dấu ngắt câu biểu ngắt giọng logich Trang Ngắt giọng biểu cảm phương tiện tác động đến người nghe Ngắt giọng biểu cảm thiên trí tuệ, ngắt giọng biểu cảm thiên cảm xúc Ngắt giọng biểu cảm chỗ lắng, im lặng có tác dụng truyền cảm, “gây bão tố”, góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao, ngắt giọng có ý đồ nghệ thuật.Ví dụ, cuối câu thơ “Hoa hồng Bun-ga-ri” Tương tự với câu “Tình quê hương”:Thôi nhớ rồi.Từ “thôi” câu đắt để gây ý, “thôi” nêu nên ý nghó tác giả nhớ hương vị quê nhà *Tốc độ:Tốc độ đọc ảnh hưởng đến diễn cảm, đặc biệt chỗ thay đổi có tốc độ gây ý có giá trị biểu cảm tốt.Ví dụ câu thơ: “ Ôi lòng Bác thương ta” (Thăm cõi Bác xưa) không nâng cao giọng mà phải ngân dài lời gọi mà lời than.Việc kéo dài trường độ câu thơ gây ý cho đoạn kết bài, nơi mà ý thơ dồn lại, khái quát lên phẩm chất nhân bao la Bác Hồ *Ngữ điệu:Theo nghóa hẹp ngữ điệu lên cao hay hạ thấp giọng.Mỗi kiểu câu chia theo mục đích nói có ngữ điệu riêng.Ví dụ hạ giọng cuối câu kể, lên giọng cuối câu hỏi Câu “Các có khỏe không? ,Thế có biết vua Hùng ông vua không ? ” (Một sáng thu xưa) cần đọc cao giọng với lời hỏi thân mật Bác chiễn só Câu: “Tay nhè nhẹ chút người Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng” (Tiếng hát mùa gặt) Hay câu “Ôi! loài hoa diệu kì Hoa hồng Bun-ga-ri” (Hoa hồng Bun-ga-ri) b / Biện pháp luyện đọc diễn cảm:Chính nội dung quy định ngữ điệu nên áp đặt sẵn giọng đọc bài, ngược lại điều phải kết luận tự nhiên học sinh đưa sau hiểu nội dung sâu sắc đọc biết cách diễn đạt thích hợp hướng dẫn giáo viên.Để hình thành kó đọc diễn cảm cần thực tập sau: -Tập lấy tập thở:biết thở sâu chỗ ngừng nghỉ để lấy đọc -Rèn cường độ giọng đọc -Luyện đọc to(ngay lớp 1) -Luyện đọc âm -Luyện đọc diễn cảm +Đàm thoại cho học sinh hiểu ý đồ tác giả, thảo luận đọc vậy.Có thể phân vai làm sống động nhân vật.Ví dụ bài:Yết Kiêu, Một sáng thu xưa +Tập làm dàn ý +Đọc mẫu giáo viên:giáo viên đọc mẫu đặt câu hỏi đọc thế? -Luyện đọc tập thể cá nhân Trang 2/ Tổ chức dạy đọc thầm: Dạy đọc thầm làm việc sau: a/ Chuẩn bị cho việc đọc thầm: ngồi đọc phải ngắn, khoảng cách sách mắt 30->35 cm b/ Tổ chức trình đọc thầm:kó đọc thầm phải chuyển dần từ vào trong, từ đọc to->đọc nhỏ-> đọc mấp máy môi (đọc thầm), giai đoạn cuối lại gồm hai bước:di chuyển mắt theo que trỏ ngón tay đến có mắt di chuyển.Giáo viên phải tổ chức trình từ vào Trước đọc thầm cần qui định thời gian cho đoạn bài.Em đọc xong giơ tay, từ giáo viên điều chỉnh tốc độ đọc thầm học sinh c/ Đọc hiểu: Thông qua đọc thầm học sinh hiểu nội dung văn đọc.Trong trình đọc thầm học sinh hiểu nghóa từ, cụm từ, câu, đoạn, tức toàn đọc Để hiểu nhớ đọc được, người đọc xem tất chữ quan trọng mà cần sàng lọc để giữ lại từ “chìa khoá”, nhóm từ mang ý nghóa bản.Cần chọn từ chìa khóa, từ có vấn đề dể giải nghóa.Đó từ giúp ta hiểu nội dung Ví dụ từ chè “Ông già núi chè tuyết” giúp học sinh hiểu công việc chè vất vả đến mức giúp em thấy giá trị lao động 3/ Hai việc dạy phân môn Tập đọc:đọc hiểu nội dung đọc 3.1/ Tập đọc: a/ Đọc có nhiều hình thức đọc:đọc trơn/đọc diễn cảm, đọc to/ đọc thầm,đọc cá nhân/ đọc tùy khối lớp mà nhấn mạnh hình thức hay hình thức Với học sinh lớp 1,2,3 việc dạy đọc có đặc điểm sau: +Về mục đích:Đọc đúng,đọc trơn +Về hình thức hoạt động học sinh:Kết hợp hình thức đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc tập thể, đọc đoạn, đọc +Về vai trò giáo viên :Đọc mẫu giáo viên quan trọng -Với học sinh lớp 4,5: Phần đọc:Yêu cầu học sinh không đọc trôi chảy mà biết đọc diễn cảm Các hình thức đọc đọc cá nhân, đọc thầm ý nhiều b/ Các bước dạy Tập đọc: Bước 1:Giáo viên (hoặc học sinh giỏi) đọc diễn cảm Bước 2:Học sinh (cả lớp, cá nhân, nhóm) đọc Bước 3:Học sinh đọc thầm Bước 4:Đọc nhỏ đọc thầm Bước 5:Giáo viên đọc , học sinh nghe 3.2/ Tìm hiểu nội dung Tập đọc Việc tìm hiểu nội dung Tập đọc với văn tự hay trữ tình phải đạt đến cấp độ hiểu điều tác giả muốn nói, muốn bộc lộ.Đó tâm sự, thái Trang độ, tình cảm với người, với vật, với tự nhiên, đất nước, quê hương…hay cao tư tưởng hay quan điểm sống, quan điểm nghệ thuật tác giả.Nhờ hiểu nội dung bài, học sinh tốt đạt tới mức độ đọc diễn cảm.Ngược lại, việc bám từ ngữ, chi tiết, hình ảnh văn bản, học sinh hiểu nội dung học.Vì việc đọc phải diễn suốt học với yêu cầu mức độ khác nhau.Và tách biệt hai việc làm:đọc hiểu nội dung học ước lệ Để học sinh hiểu điều mà nhà văn muốn lộ, cảm nhậnđược vẻ đẹp ý nghóa ấy, thấy tài nghệ thuật thể nhà văn việc học đọc học sinh thiếu giúp đỡ giáo viên Một số biện pháp giúp đỡ học sinh sử dụng phổ biến đặt câu hỏi.Bên cạnh việc đặt câu hỏi giáo viên sử dụng hàng loạt biện pháp kó thuật khác phương pháp giảng dạy.Dưới số biện pháp kó thuật chính: a/ Kó thuật giải nghóa từ:Để học sinh hiểu nghóa số từ chọn biện pháp sau: *Cho học sinh đặt câu hỏi với từ Ví dụ:đặt câu với từ “giãy đành đạch”.Chú cá chép vớt lên bờ giãy *Cho học sinh thay từ từ nghóa: Ví dụ:thay từ chết từ hy sinh, *Cho học sinh thay từ từ trái nghóa: Ví dụ: thay từ sáng tối *Miêu tả thực đề cập từ: Ví dụ:tuôn chảy nhanh, nhiều, liên tục *Dùng phương tiện tranh, ảnh, phim… Việc dạy từ không giúp học sinh hiểu nghóa từ qua hiểu tác phẩm mà nhiều giúp học sinh hiểu tài nghệ nhà văn.Thường thay từ ngữ mà nhà văn dùng văn từ ngữ khác, chúng phản ánh tinh tế xác nội dung thực Của câu văn, văn, đoạn văn.Ví dụ từ “lom khom” tả xác già nua, mệt mỏi, nhẫn nhục, bần ông lão ăn xin.Bản thân âm từ ngữ gợi cảm giác vất vả, nhọc nhằn mà không từ có khả diễn đạt b/ Đặt tên cho tác phẩm, nhân vật: Những nhiệm vụ thực chất yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá nhân vật nói rõ ý nghóa, tư tưởng chủ đề tác phẩm, gọi đặt tên yêu cầu dường lạ , lí thú với trẻ em -Có thể đặt tên cho nhân vật theo đặc điểm, tính cách Ví dụ: Giữ vùng trời Tổ quốc->Én bạc quân -Có thể đặt tên cho tác phẩm theo ý nghóa tư tưởng chủ đề Trang C KẾT QUẢ: + KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC: Qua việc rèn kó đọc cho học sinh vào việc giảng dạy môn Tập đọc lớp học thấy học sinh chiếm lónh ngôn ngữ giao tiếp học tập em hứng thú.Trong đợt thi Tiếng Việt đọc em đạt điểm cao.Thông qua công cụ để học tập tốt môn học khác động thúc đẩy việc học tập em.Thông qua việc đọc hiểu làm cho em thêm yêu thiện đẹp sống ngày XÁC NHẬN CỦA BGH Người vieát Trang

Ngày đăng: 22/01/2023, 23:38

w