1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng biến đổi khí hậu

158 1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BIÊN SOẠN PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG QUẾ ĐT: 091 331 7670 BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chƣơng I Hê thống khí hậu Trái Đất Chƣơng II Khái quát khí hậu Việt Nam Chƣơng III Biến đổi khí hậu Chƣơng IV Tác động biến đổi khí hậu Vệt Nam Chƣơng V Chiến lƣợc giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Chƣơng VI Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƢƠNG I HỆ THỚNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT CHƢƠNG I HỆ THỚNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT CHƢƠNG I HỆ THỚNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT 1.1 Khái niệm khí hậu thời tiết 1.2 Hệ thống chi phối khí hậu Trái Đất 1.3 Hệ thống chi phối khí hậu Việt Nam Chƣơng I HỆ THỚNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT • • • • 1.1 Khái niệm khí hậu và thời tiết Thời tiết trạng thái tức thời khí khu vực địa lý cụ thể thời điểm cụ thể Khí hậu trạng thái trung bình thời tiết khu vực địa lý cụ thể khoảng thời gian cụ thể (tháng, mùa, năm) Thời tiết đƣợc biểu bằng tƣợng nắng, mƣa, mây, gió, nóng lạnh ) nơi đó thay đổi từ ngày qua ngày khác, tháng qua tháng khác, năm qua năm khác, khí hậu nơi đó khơng thay đổi Khí hậu ổn định , ít thay đổi Chƣơng I HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT 1.2 Hệ thống chi phối khí hậu Trái Đất : hệ thống Khí quyển: Trái đất hành tinh đƣợc bao phủ bằng lớp khơng khí mà ta gọi khí Khí có vai trò định việc cân bằng lƣợng trái đất, làm khí hậu trái đất ôn hòa, tạo điều kiện cho sinh vật sống Đại dương: Đại dƣơng giới có diện tích khoảng 361 triệu km2, chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất có khối lƣợng tỷ 340 triệu km3 Độ sâu trung bình đại dƣơng 3711m, gần nửa đại dƣơng giới có độ sâu 3000m Băng quyển: Băng bao gồm tất vùng có băng tuyết bao phủ trái đất, kể biển đất liền, đó Bắc cực, Nam cực, đảo Greenland, miền bắc Canada, miền bắc Siberia phần lớn núi cao giới, những nơi có nhiệt độ dƣới không độ quanh năm Đất liền: Đất liền bao gờm đất liền, trầm tích, đá mặt đất, đại lục lòng đất mà ta thƣờng gọi thạch quyển Thành phần hệ thống khí hậu có thể ảnh hƣởng đến khí hậu tồn cầu những quy mơ khác Sinh quyển: Sinh đất liền đại dƣơng có ảnh hƣởng đến độ phản xạ bề mặt trái đất Những vùng rừng rộng lớn làm giảm độ phản xạ đó, giảm phát xạ lƣợng trái đất Chƣơng I HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT 1.2 Hệ thống chi phối khí hậu Trái Đất (tiếp) Chƣơng I HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT 1.3 Hệ thống chi phối khí hậu Việt Nam Lãnh thổ Việt nam nằm khu vực “Châu Á gió mùa” - Chế độ mặt trời nội chí tuyến định; - Khu vực chịu tác động mạnh hoàn lƣu gió mùa, thứ gió đổi hƣớng độc lập về tính chất giữa hai nửa năm mùa hạ mùa đông Hai nguyên nhân kết hợp phức tạp với điều kiện địa lý đã dẫn tới những hệ vô đặc sắc chế độ thời tiết Chƣơng I HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT Chƣơng I HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT Ba hệ thống gió mùa châu Á: • Hệ thống Đơng Bắc châu Á (Viễn Đông, Nhật Bản, Triều Tiên): gió mùa mùa đơng đƣa KK cực đới từ rìa phía Đơng áp cao Xibia tới; Gió mùa mùa hạ có hƣớng đối lập từ rìa phía tây áp cao TBD đƣa KK nóng ẩm ƣớt • Hệ thống Nam châu Á (Ấn Độ, Malaixia, Mianma, Thái Lan) Gió mùa mùa đông chi phối trung tâm áp cao Tuaketxtan kết hợp với khí lƣu tây ơn đới hạ thấp Gió mùa mùa hạ tín phong Nam bán cầu vƣợt xích đạo lên • Hệ thống Đơng Nam Á (Philippin, Malaixia vùng nội chí tuyến tây TBD) Mùa đơng gió có ng̀n gốc từ áp cao cận chí tuyến TBD tín phong Bắc bán cầu Gió mùa mùa hạ có nguồn gốc từ nam TBD, cũng khơng khí biển ẩm mát, chỉ đối lập về hƣớng Một đặc điểm quan trọng lãnh thổ nƣớc ta khơng hồn tồn nằm phạm vi khống chế hệ thống ba hệ thống nói Vị trí có tính chất chuyển tiếp về mặt địa lý đã khiến cho thì gió thuộc hệ thống lấn tới, thì hệ thống phát huy ảnh hƣởng Chƣơng VI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH 6) Giao thông vận tải Mục đích đánh giá: - Đánh giá tác động BĐKH đến hoạt động + ngành giao thông vận tải cũng nhƣ sở vật chất, công trình giao thông - Góp phần đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH + lĩnh vực giao thông vận tải Nội dung nghiên cứu và đánh giá: - Tác động BĐKH đến quốc lộ 1, đƣờng sắt Bắc Nam + đƣờng chiến lƣợc Hồ Chí Minh; - Tác động BĐKH đến cơng trình ven biển, bao + gồm đê đập, cầu cảng;… - Tác động BĐKH đến phƣơng tiện vận tải, hoạt + động giao thông; - Tác động BĐKH đến tiêu hao nhiên liệu giao + thông vận tải Chƣơng VI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH 7) Y tế Mục đích đánh giá: - Phân tích xác định tác động BĐKH đến tiềm mức độ phát sinh bệnh tật, đặc biệt bệnh nhiệt - Đánh giá tác động BĐKH đến thể lực, thể chất tầng lớp dân cƣ những địa phƣơng có nhiều rủi ro thách thức về BĐKH - Góp phần xây dựng giải pháp chiến lƣợc ứng phó với BĐKH lĩnh vực y tế, sức khỏe Nội dung nghiên cứu và đánh giá: - Tác động BĐKH đến sức khỏe cộng đồng - Tác động BĐKH đến khả phát triển lan truyền dịch bệnh - Tác động BĐKH đến phát sinh phát triển bệnh nhiệt đới Chƣơng VI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH 8) Du lịch Mục đích đánh giá: - Xác định những điều kiện bất lợi ngành du lịch trƣớc nguy BĐKH - Chuẩn bị tích cực cho việc xây dựng giải pháp ứng phó với BĐKH ngành du lịch Nội dung nghiên cứu và đánh giá: - Mối quan hệ giữa BĐKH gia tăng nhu cầu du lịch sinh thái, đặc biệt du lịch biển đảo - Những khó khăn chủ yếu BĐKH gây trình thực tuyến du lịch sinh thái biển đảo - Mối quan hệ giữa BĐKH chi phí cho cơng tác bảo tồn phát triển khu du lịch sinh - Sự thu hẹp không gian những khó khăn bất lợi du lịch tắm biển trƣớc tác động tiêu cực BĐKH Chƣơng VI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH 6.2.2 Cách tiếp cận phương pháp xây dựng giải pháp thích ứng Cách tiếp cận xây dựng phƣơng pháp thích ứng đề tài từ xuống Theo cách tiếp cận này, nhiệm vụ xây dựng giải pháp thích ứng đƣợc thực theo trình tự sau đây: Lựa chọn kịch BĐKH cho nƣớc vùng địa lý – khí hậu Đánh giá tác động BĐKH đến điều kiện tự nhiên chủ Diễn giải điều kiện tự nhiên nƣớc từng vùng khí hậu thời điểm hoặc giai đoạn tƣơng lai Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên tƣơng lai đến mọi hoạt động kinh tế xã hội nƣớc từng vùng Đề xuất giải pháp chiến lƣợc thích ứng với BĐKH từng lĩnh vực, từng vùng Đánh giá chi phí – hiệu giải pháp thích ứng với BĐKH Lựa chọn kiến nghị giải pháp thích ứng với BĐKH Chƣơng VI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH 6.2.3 Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Trên từng vùng lãnh thổ hoặc từng lĩnh vực KTXH có thể lựa chọn số hoặc toàn nhóm biện pháp thích ứng phổ biến sau đây: Ngăn chặn trực tiếp nguy hoặc thảm họa BĐKH gây địa bàn xung yếu tƣơng lai Giảm bớt ảnh hƣởng tiêu cực BĐKH sản xuất hoặc đời sống Thay đổi quy hoạch cƣ dân, quy hoạch sản xuất, phƣơng thức kỹ thuật canh tác quy trình công nghệ vùng lĩnh vực kinh tế xã hội Xây dựng tăng cƣờng lực phòng chống tác động BĐKH, khắc phục hậu BĐKH thông qua nghiên cứu, thực nghiệm khoa học, truyền thông, phổ biến kiến thức khoa học liên quan đến BĐKH Chƣơng IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH A Chƣơng IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH A Chƣơng IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH A Chƣơng IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH A Chƣơng IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH A Chƣơng IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH A Chƣơng IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH A THANK YOU! Chƣơng IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH A Chƣơng IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BDKH A ... KHÍ HẬU Chƣơng III BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3.1 Lịch sử biến đổi khí hậu tồn cầu 3.2 Các q trình vật lý biến đổi khí hậu 3.3 Biến đổi khí hậu tồn cầu 3.4 Biến đổi khí hậu Việt Nam 3.5 Kịch biến đổi. .. ứng với biến đổi khí hậu Chƣơng VI Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƢƠNG I HỆ THỚNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT CHƢƠNG I HỆ THỚNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT CHƢƠNG I HỆ THỚNG KHÍ HẬU TRÁI...BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chƣơng I Hê thống khí hậu Trái Đất Chƣơng II Khái quát khí hậu Việt Nam Chƣơng III Biến đổi khí hậu Chƣơng IV Tác động biến đổi khí hậu Vệt Nam Chƣơng V

Ngày đăng: 22/01/2023, 19:00

w