Bài giảng KỸ THUẬT NHIẾP ẢNH Mã môn học: CDT1313 (03 tín chỉ)

95 7 0
Bài giảng  KỸ THUẬT NHIẾP ẢNH  Mã môn học: CDT1313 (03 tín chỉ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG ***** BÀI GIẢNG (Phương pháp đào tạo theo tín chỉ) TÊN MƠN HỌC: KỸ THUẬT NHIẾP ẢNH Mã môn học: CDT1313 (03 tín chỉ) Biên soạn KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƯƠNG TIỆN ThS PHÍ CƠNG HUY Hà Nội, 6/2014 LỜI NĨI ĐẦU: Giáo trình “Kỹ thuật Nhiếp ảnh” dùng cho sinh viên tham khảo, chuyên ngành truyền thông Đa phương tiện, thuộc lĩnh vực Công nghệ Đa phương tiện, với ba tín Nội dung tài liệu đề cập Tổng quan Nhiếp ảnh; Căn máy ảnh - trang thiết bị ngành ảnh; Các yếu tố tạo hình Nhiếp ảnh; Một số kỹ thuật chụp Một số hình vẽ bảng biểu chương có giá trị minh hoạ Một số hình vẽ trích từ tài liệu tham khảo, để tiện đối chiếu có thơng tin sâu Tài liệu biên soạn với mong muốn đem đến cho người đọc hiểu biết kỹ thuật nhiếp ảnh, ứng dụng thiết thực cho người yêu thích nhiếp ảnh chụp ảnh ưng ý cách dễ dàng Do nội dung cần trình bày bao quát nhiều vấn đề kĩ thuật, liên quan đến phần mềm, phần cứng thiết bị ngành ảnh, nên số khái niệm trình bày sơ lược, chưa có sở lí thuyết Theo đề mục giáo trình, người ta đọc thêm tài liệu lí thuyết để trang bị sở lí thuyết Trong chương có số thuật ngữ nhắc lại, để tiện cho việc theo dõi Một số thuật ngữ cần thích tiếng Anh đặt cuối trang Nội dung thiết bị máy móc gắn liền với cơng nghệ Một số thông tin liên quan đến kĩ thuật, thiết bị có ý nghĩa thời đoạn, mang tính minh họa Sinh viên sử dụng thiết bị phần mềm tương đương để thực thao tác thực tế Tác giả xin chân thành cám ơn cán Viện công nghệ Thông tin Truyền thông CDIT, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng PTIT trợ giúp để hoàn thành tài liệu MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHIẾP ẢNH 1.1 Sơ lược Nhiếp ảnh: 1.2 Lược sử ngành ảnh: 11 1.3 Một số thể loại nhiếp ảnh: 16 CHƯƠNG 2: CĂN BẢN VỀ MÁY ẢNH - TRANG THIẾT BỊ NGÀNH ẢNH 21 2.1 Nguyên lý quang học: 21 2.1.1 Nguyên lý hộp đen: 21 2.1.2 Cấu tạo máy ảnh đơn giản: 22 2.2 Máy ảnh chụp phim: 24 2.2.1 Phân loại: 24 2.2.2 Cấu trúc máy ảnh chụp phim SLR (Single Lens Reflex) 27 2.3 Máy ảnh Kỹ thuật số: 31 2.3.1 Cảm biến (Sensor): 31 2.3.2 Điểm ảnh: 34 2.3.3 Độ phân giải: 35 2.3.4 Độ nhạy sáng ISO: 36 2.3.5 Định dạng file ảnh: 39 2.3.6 Cân trắng (White Balance): 42 2.3.7 Các chế độ chụp ảnh thân máy thường gặp: 45 2.4 Ống kính máy ảnh: 46 2.4.1 Nguyên tắc quang học: 46 2.4.2 Tiêu cự ống kính: 47 2.4.3 Khẩu độ ống kính: 52 2.4.4 Xích độ: 54 2.4.5 Vùng ảnh rõ (DOF - Depth Of Field) 55 2.5 Trang thiết bị phụ trợ 57 2.5.1 Đèn 57 2.5.2 Chân máy (Tripods) 61 2.5.3 Báng pin (Battery grip) 64 Chương 3: Các yếu tố tạo hình nhiếp ảnh 65 3.1 Bố cục 65 3.1.1 Khái niệm 65 3.1.2 Phân loại 65 3.1.3 Vai trò 65 3.1.4 Một số loại bố cục 65 3.2 Ánh sáng (Hướng ánh sáng – hướng nguồn sáng) 72 3.2.1 Vai trò ánh sáng 72 3.2.2 Phân loại nguồn sáng 73 3.2.3 Phân loại hướng sáng 74 3.3 Đường nét tính biểu cảm nhiếp ảnh 75 3.3.1 Khái niệm 75 3.3.2 Phân loại 75 3.3.3 Vai trò 77 3.3.4 Một số đường nét phổ biến 79 3.4 Không gian ảnh 80 3.4.1 Tiêu cự 80 3.4.2 Góc độ 81 3.4.3 Sắc độ 82 3.4.4 Màu sắc 83 Chương 4: Một số lưu ý kỹ thuật chụp 85 4.1 Chụp đặc tả 85 4.1.1 Yêu cầu đặc thù 85 4.1.2 Một vài phương pháp chụp 86 4.2 Chụp chân dung 88 4.2.1 Yêu cầu đặc thù 88 4.2.2 Một vài phương pháp chụp bản: 88 4.3 Chụp phong cảnh 89 4.3.1 Yêu cầu đặc thù 89 4.3.2 Một vài phương pháp chụp bản: 90 4.4 Chụp đời thường 90 4.4.1 Yêu cầu đặc thù 90 4.4.2 Một vài phương pháp chụp 91 4.5 Chụp phơi sáng 92 4.5.1 Yêu cầu đặc thù 92 4.5.2 Một vài phương pháp chụp 92 4.6 Chụp sản phẩm – mẫu vật 93 4.6.1 Yêu cầu đặc thù 93 4.6.2 Một vài phương pháp chụp 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Những họa khắc đá Hình 1-2: Tranh vẽ ngựa khắc đá 10 Hình 1-3: Raffaello Santi (1483 - 1520) 10 Hình 1-4: Michelangelo (1475 - 1564) 11 Hình 1-5: Nguyên tắc hộp tối (“Camera obscura box”) 11 Hình 1-6: Triển lãm ảnh Nghệ thuật 1952 12 Hình 1-7: Bức ảnh Joseph Niepce chụp năm 1826 13 Hình 1-8: Ảnh cụ Phan Thanh Giản chụp Paris, người Việt Nam chụp ảnh 186313 Hình 1-9: Ảnh chân dung kỷ niệm 16 Hình 1-10: Chân dung đặc tả 17 Hình 1-11: Ảnh báo chí 17 Hình 1-12: Ảnh đời thường 18 Hình 1-13: Ảnh phong cảnh 18 Hình 1-14: Ảnh kiến trúc 19 Hình 1-15: Ảnh sản phẩm 19 Hình 1-16: Ảnh nội thất 20 Hình 2-1: Nguyên lý hộp đen: Ánh sáng môi trường đồng từ điểm A tới B theo đường thẳng, chủ thể bị xoay ngược lớp kính mờ bên hộp đen 21 Hình 2-2: Tạo hộp đen 22 Hình 2-3: Cấu tạo máy ảnh đơn giản 23 Hình 2-4: Máy ảnh Canon 24 Hình 2-5: Loại máy khung ngắm thẳng 27 Hình 2-6: Loại máy ngắm qua ống kính 27 Hình 2-7: Các số Tốc độ trập 28 Hình 2-8: Cấu tạo phim 29 Hình 2-9: Kích thước tương đối cảm biến nhỏ sử dụng loại máy compact 31 Hình 2-10: Cảm biến ảnh Sony sử dụng nhiều thiết bị số cao cấp 33 Hình 2-11: Cảm biến CMOS Exmor full-frame 24.3MP Sony A99 33 Hình 2-12: Điểm ảnh cảm biến 34 Hình 2-13: Độ phân giải ghi thân máy Samsung 35 Hình 2-14: Sự khách ảnh với độ nhạy sáng 36 Hình 2-15: Độ nhiễu (hay sạn) ảnh với thông số ISO khác 37 Hình 2-16: Mối liên hệ thông số kỹ thuật ánh sáng 39 Hình 2-17: Ảnh JPEG 39 Hình 2-18: ảnh Hồ thu 40 Hình 2-19: Phong cảnh 41 Hình 2-20: Bước sóng 42 Hình 2-21: Các chế độ cân trắng 44 Hình 2-22: Tiêu cự F 47 Hình 2-23: Ống kính tiêu cự trung bình 48 Hình 2-24: Ống kính mắt cá (Fish-Eye) hiệu ứng mắt cá 49 Hình 2-25: Ống kính Tele 50 Hình 2-26: Ống kính có tiêu cự thay đổi 50 Hình 2-27: Với ống tiêu cự dài, việc trang bị chân máy để hạn chế rung cần thiết52 Hình 2-28: ống nikon 50mmf1.4 53 Hình 2-29: Xích độ 54 Hình 2-30: Khẩu độ thay đổi DOF ảnh 55 Hình 2-31: Tiêu cự ảnh hưởng tới DOF 56 Hình 2-32: Yếu tố xích độ 57 Hình 2-33: Flash loại nhỏ 58 Hình 2-34: Flash cao cấp 59 Hình 2-35: Flash vịng chun cho Macro 60 Hình 2-36: Đèn cho studio 60 Hình 2-37: Tấm hắt sáng 61 Hình 2-38: Pocket tripod 62 Hình 2-39: Tabletop tripod 62 Hình 2-40: Portable tripod 63 Hình 2-41: Medium duty tripod 63 Hình 2-42: Báng pin 64 Hình 3-1: Bố cục cân đối theo đường thẳng đứng 65 Hình 3-2: bố cục cân đối theo đường nằm ngang 66 Hình 3-3: bố cục cân đối theo đường chéo 66 Hình 3-4: bố cục cân đối theo đường cong 67 Hình 3-5: Vùng mạnh 69 Hình 3-6: Vùng tựa 70 Hình 3-7: bố cục hỗn hợp hài hịa ½ 1/3 71 Hình 3-8: bố cục phá cách, không theo khuôn khổ cụ thể 72 Hình 3-9: Ánh sáng tự nhiên 73 Hình 3-10: Hiệu ứng ánh sáng 74 Hình 3-11: ánh sáng tạt ngang 75 Hình 3-12: đường ziczac 79 Hình 3-13: đường cong hội tụ 79 Hình 3-14: khơng gian ảnh rộng với tiêu cự ống mắt cá 80 Hình 3-15: Góc chụp từ lên tạo cảm giac cao vút thẳng đứng 81 Hình 3-16: Góc chụp từ xuống, thị chi tiết rõ ràng 81 Hình 3-17: thiên nhiên Pù Lng - Thanh Hóa, áp dụng hiệu ứng “gần đậm, xa nhạt” tạo ảnh có chiều sâu 82 Hình 3-18: Ảnh với nhiều màu xanh tạo cảm giác rộng rãi thống đạt 83 Hình 3-19: Ảnh với nhiều màu nóng (nâu, đỏ) tạo cảm giác ấm cúng chật hẹp 83 Hình 3-20: Ảnh với nhiều màu sáng (xanh, xanh lơ) tạo cảm giác thống mát rộng rãi 84 Hình 4-1: Tất nằm đôi mắt 86 Hình 4-2: ánh sáng yếu tố sống 87 Hình 4-3: Sử dụng ống tele 87 Hình 4-4: Ảnh chân dung 88 Hình 4-5: Ảnh phong cảnh 89 Hình 4-6: Ánh sáng màu sắc ảnh phong cảnh 89 Hình 4-7: Ảnh đời thường 91 Hình 4-8: Ảnh phơi sáng làm giảm tốc độ chụp để tạo mềm mại suối chảy 92 Hình 4-9: Phơi sáng tạo hiệu ứng ánh sang từ đèn điện xe cộ 93 Hình 4-10: Ảnh sản phẩm 94 Hình 4-11: Các thiết bị hộp chụp sản phẩm 94 Hình 4-12: Ảnh sản phẩm 94 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHIẾP ẢNH 1.1 Sơ lược Nhiếp ảnh: Trong môn nghệ thuật, nghệ thuật Nhiếp ảnh mơn nghệ thuật có gắn bó gần gũi với chu kỳ sống Mỗi người trải qua thời kỳ thay đổi đáng nhớ Những hình ảnh từ tuổi bé thơ, nụ cười thiên thần nôi ấm áp, qua ngày chập chững biết bị biết đi…, tiếp tục hình ảnh lớn hơn: ngày bé tặng phiếu bé ngoan, hồi hộp tự hào lễ tốt nghiệp, đơi lứa bên thời gian hị hẹn, ngày hai họ kết thân cho cặp uyên ương…, ngày từ giã cõi đời v.v…Khơng dừng lại đó, hình ảnh chụp gia đình, ngày lễ tết Thêm nữa, ảnh chụp phục vụ nghiên cứu khoa học kỹ thuật, ảnh tư liệu lịch sử v.v…Tất điều đó, khẳng định nhiếp ảnh phần tất yếu sống “Trăm nghe không thấy”, với bùng nổ Công nghệ Thông tin Những thiết bị máy ảnh ngày phát triển Nó giúp người tiếp cận với nhiếp ảnh dễ dàng trở thành nhu cầu đông đảo tầng lớp xã hội hơm Với mục đích ghi nhận lưu giữ hình ảnh, từ thời tiền sử, người có nhu cầu ghi lại tất hình ảnh họ thấy sinh hoạt, trước thiên nhiên Họ hiểu hình ảnh có giá trị quan trọng việc truyền đạt lại thông tin từ hệ qua hệ khác Ví dụ họa khắc đá, trở thành vật vô giá nhân loại Hình 1-1: Những họa khắc đá Hình 1-2: Tranh vẽ ngựa khắc đá Từ nhu cầu lưu giữ đơn đó, q trình người phát triển hồn thiện, ngành mỹ thuật đời, kể đến như: với văn minh vổ Hy Lạp có ngành điêu khắc hội họa phát triển đồng thời Qua đó, người khơng dừng lại nhu cầu lưu giữ hình ảnh mà phác họa lên ý tưởng, suy nghĩ ước mơ Hình 1-3: Raffaello Santi (1483 - 1520) 10 3.4.2 Góc độ Chọn lựa góc độ máy cần lưu ý, chụp ảnh từ góc độ cao chi tiết đường nét mặt phẳng ngang thị đầy đủ Vì khơng gian ảnh thể rộng góc máy ngang, góc máy ngangh làm cho không gian bị thu hẹp lại Với máy chụp góc độ thấp (chụp từ hắt lên) cho không gian lạ mắt, tạo hiệu cao vút cho đường nét thẳng đứng Hình 3-15: Góc chụp từ lên tạo cảm giac cao vút thẳng đứng Hình 3-16: Góc chụp từ xuống, thị chi tiết rõ ràng 81 3.4.3 Sắc độ Một ảnh có sắc độ nhạt làm cho ảnh có khơng gian thống đạt, rộng mở so với ảnh có sắc độ đậm Với ảnh có hậu cảnh sáng, khơng gian ảnh có chiều sâu ta sử dụng hiệu ứng “gần đậm, xa nhạt” Ngược lại hậu cảnh tối, muốn khơng gian ảnh có chiều sâu ta lại phải sử dụng hiệu ứng “gần nhạt, xa đậm” Nói tóm lại, mảng sắc độ tạo thành nhip điệu hịa vào hậu cảnh, ảnh có khơng gian sâu Ngồi sắc độ nhẹ (ảnh có phần không gian màu nhạt, trắng, xám nhạt chiếm đa phần) cho cảm giác tinh khiết, êm đềm, mênh mang, lãng mạng… Trong ảnh sắc độ nặng (ảnh có phần không gian màu đậm, đen, xám đậm chiếm đa phần) có cảm giác u buồn, trăn trở mạnh mẽ… Hình 3-17: thiên nhiên Pù Lng - Thanh Hóa, áp dụng hiệu ứng “gần đậm, xa nhạt” tạo ảnh có chiều sâu 82 3.4.4 Màu sắc Khơng gian ảnh thoáng đạt, rộng rãi với bối cảnh màu lạnh (các màu xanh) cho cảm giác chật hẹp với bối cảnh màu nóng (cam, đỏ, nâu…) Hình 3-18: Ảnh với nhiều màu xanh tạo cảm giác rộng rãi thống đạt Hình 3-19: Ảnh với nhiều màu nóng (nâu, đỏ) tạo cảm giác ấm cúng chật hẹp 83 Hình 3-20: Ảnh với nhiều màu sáng (xanh, xanh lơ) tạo cảm giác thoáng mát rộng rãi 84 Chương 4: Một số lưu ý kỹ thuật chụp 4.1 Chụp đặc tả 4.1.1 Yêu cầu đặc thù Để thành công thể cách chụp cần nhấn mạnh được: - Bố cục Ánh sáng Màu sắc Thần thái cảm xúc 85 4.1.2 Một vài phương pháp chụp Phương pháp: - Tất nằm đôi mắt Ánh sáng yếu tố sống cịn Sử dụng ống tele Duy trì trị chuyện Hình 4-1: Tất nằm đơi mắt 86 Hình 4-2: ánh sáng yếu tố sống cịn Hình 4-3: Sử dụng ống tele 87 4.2 Chụp chân dung 4.2.1 Yêu cầu đặc thù Để thành công thể cách chụp cần nhấn mạnh được: - Bố cục Ánh sáng Màu sắc Khn mặt hình dáng 4.2.2 Một vài phương pháp chụp bản: Các phương pháp chụp tương tự ảnh chân dung đặc tả Hình 4-4: Ảnh chân dung 88 4.3 Chụp phong cảnh 4.3.1 Yêu cầu đặc thù Để thành công thể cách chụp cần nhấn mạnh được: - Bố cục Ánh sáng, màu sắc Thiết bị Điểm lấy nét Đo sáng Chống rung Hình 4-5: Ảnh phong cảnh Hình 4-6: Ánh sáng màu sắc ảnh phong cảnh 89 4.3.2 Một vài phương pháp chụp bản: Chụp ảnh phong cảnh cần lưu ý tới số thông số sau: - ISO: Đối với ảnh phong cảnh, thông thường người chụp sử dụng chân máy nên hạ ISO thấp tốt, 100 200 chẳng hạn, để chất lượng ảnh hoàn hảo Tất nhiên, cài đặt ISO phải tương xứng với điều kiện sáng đối tượng chụp Với ánh sáng yếu, tăng ISO điều tất yếu khung hình đối tượng bạn định chụp cần phải có tốc độ hay độ mở cố định - Chống rung: Chế độ ổn định hình ảnh cho phép người chụp tạm xa rời chân máy để cầm tay chụp, kể trường hợp ánh sáng yếu hay phải sử dụng tốc độ chậm mà không lo rung máy Tuy nhiên, bạn nên lưu ý, gắn vào chân máy, tốt nên tắt chế độ để hạn chế tối đa khả tính chống rung khiến hình ảnh khơng sắc nét - Kiểm tra chế độ bù sáng: Trước bấm máy, đừng quên kiểm tra chế độ bù sáng chưa, không bạn dễ chụp ảnh thừa thiếu sáng cài đặt bù sáng từ lần chụp trước để lại - Kiểm tra máy đặt thẳng chưa: Mặc dù nghe đơn giản thực yếu tố dễ bị bỏ quên kết cục ảnh với đường chân trời xiên xẹo hay cối nghiêng ngả Nếu sử dụng chân máy, bạn nên để ý tới chức phụ trợ chụp thẳng thước cân tích hợp gắn rời Hoặc bạn kích hoạt chế độ đường lưới (Gridline) để đảm bảo đối tượng phương vị phù hợp - Chọn điểm lấy nét: Đây điểm dễ bị bỏ quên Hãy kiểm tra điểm lấy nét máy ảnh Chế độ tự động lấy nét hiệu quả, số chủ thể, chế độ tự động dễ bị đánh lừa ý đồ thực người chụp tập trung vào đâu Vì thế, tốt nên sử dụng chế độ chọn điểm nét tay (Manual AF selection) để chủ động hồn tồn ý đồ Chế độ cho phép bạn chọn điểm lấy nét cụ thể mà bạn muốn Nếu điểm lấy nét khơng hẳn trùng với chủ thể khn hình định sẵn, bạn lấy nét đối tượng, dùng chế độ khóa nét, sau dịch chuyển khung hình vị trí phù hợp Cịn để hồn hảo, nên chuyển chế độ lấy nét tay (Manual Focus) 4.4 Chụp đời thường 4.4.1 Yêu cầu đặc thù Chụp ảnh đời thường cần yếu tố sau: - Một “tinh” để phát đề tài Hai “nhanh” để phân tích tính triết lý đề tài Ba “nhậy bén” thao tác cho cú bấm máy 90 4.4.2 Một vài phương pháp chụp Có gợi ý sử dụng chụp ảnh đời thường là: Gợi ý sử dụng chế độ ưu tiên tốc độ S (ở máy Nikon) Hay Tv (ở máy Canon) Giúp người chụp quản lý tốt tượng rung tay máy cầm chụp Nhiều người chụp thường đặt tốc độ từ 1/125s-1/250s để đạt điều Kể điều kiện ánh sáng môi trường điều hịa, khơng q gắt khơng q yếu, hay trường hợp chụp nhà có ánh sáng mơi trường tương đối ổn định, chụp ngược sáng, v.v… chế độ S/Tv cho phép người chụp giản thiểu tính tốn phơi sáng cách đặt tốc độ chụp cố định (cùng ISO WB cố định) Hình 4-7: Ảnh đời thường 91 4.5 Chụp phơi sáng 4.5.1 Yêu cầu đặc thù Có yếu tố ảnh hưởn tới phơi sáng, hay nói cách khác ảnh hưởng tới ánh sáng tạo nên ảnh, là: - Tốc độ cửa trập (shutter speed) Độ mở ống kính (aperture) Độ nhạy sáng (ISO) 4.5.2 Một vài phương pháp chụp Một số kinh nghiệm để chụp phơi sáng: - - Cần có tripod Chỉnh ISO = 100 200 (ISO thấp ảnh mịn hơn) Điều chỉnh chế độ chụp S M (M chủ động hơn, S chọn thời gian chụp) Chọn chế độ đo sáng Matrix (để tự động chỉnh cân ánh sáng xung quanh, hiểu rõ đo sáng chọn chế độ khác đo sáng Spot Center Weighted) Chụp dây bấm mềm đặt máy chế độ hẹn Đặt tốc độ chụp cụ thể như: tốc = 30 giây, = f13 (tùy theo ánh sáng để điều chỉnh tốt nhất) Nếu khếp từ f11 tới f22 làm tia sáng tỏa từ điểm ánh sáng cố định Hình 4-8: Ảnh phơi sáng làm giảm tốc độ chụp để tạo mềm mại suối chảy 92 Hình 4-9: Phơi sáng tạo hiệu ứng ánh sang từ đèn điện xe cộ 4.6 Chụp sản phẩm – mẫu vật 4.6.1 Yêu cầu đặc thù Những lưu ý chụp ảnh sản phẩm: - - Khơng sử dụng ống kính góc rộng hình ảnh sản phẩm bị méo Sử dụng độ phù hợp, ví dụ: với độ mở f2.8 f4.5 tạo chiều sâu ảnh tập trung vào chi tiết sản phẩm Với độ đóng f8 f11 sản phẩm chụp toàn sắc nét Trong trường hợp sử dụng đèn hỗ trợ bạn cần chỉnh cân trắng hợp lý 4.6.2 Một vài phương pháp chụp Trước chụp sản phẩm cần phải thiết lập bối cảnh thiết bị như: - Ánh sáng cho sản phẩm, ví dụ: chụp chai rượu cần thiết lập ánh sáng khác so với chụp điện thoại Hộp chụp sản phẩm (có thể mua từ làm, đảm bảo ánh sáng phản chiếu tốt) Chụp ảnh dạng file RAW để chỉnh sửa sau chụp Và kiên nhẫn 93 Hình 4-10: Ảnh sản phẩm Hình 4-11: Các thiết bị hộp chụp sản phẩm Hình 4-12: Ảnh sản phẩm 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Sơn, Căn kỹ thuật Nhiếp ảnh, NXB Thời đại, 2010 Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam, Kỹ thuật nhiếp ảnh, NXB Công nhân kỹ thuật (Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội) Bectôn bai lơ, Suy nghĩ nhiếp ảnh, NXB Văn hóa, 1986 Trần Mạnh Thường, Nhiếp ảnh sống, NXB Văn hóa, 2003 Lê Thanh Đức, Nhiếp ảnh màu đại, NXB Văn hóa, 1998 Lê Phức, Nhiếp ảnh phê bình tiểu luận, NXB Thông tấn, 2002 Trần Mạnh Thường, Lịch sử nhiếp ảnh giới, NXB Văn hóa thơng tin, 1997 Adrian Bailey & Adrian Holloway, The book color photography, Alfred A Knopf, 1979 Diễn đàn nhiếp ảnh: : Xomnhiepanh.vn; vnphoto.com 95

Ngày đăng: 21/01/2023, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan