GỢI Ý ÔN TẬP CHƯƠNG III GỢI Ý ÔN TẬP CHƯƠNG CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1/ Một trong những đặc điểm của mã di truyền là A tính thoái hoá B tính hiệu quả C tính phổ cập D ti[.]
GỢI Ý ÔN TẬP CHƯƠNG CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1/ Một những đặc điểm của mã di truyền là: A tính thoái hoá B tính hiệu quả C tính phổ cập D tính tuyệt đối 2/ Phân tử ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào? A Nguyên tắc bổ sung C Nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo toàn B Nguyên tắc giữ lại mạch D Nguyên tắc giữ lại 3/ Tính đặc hiệu của mã di truyền được hiểu là: A một bộ ba mã hoá cho một axit amin B nhiều bộ ba cùng quy định một axit amin C ngoại trừ một vài trường hợp ngoại lệ, tất cả các loài đều dùng chung một mã bộ ba D các bộ ba liên tiếp mà không gới đầu lên 4/ Nhìn chung sinh vật; mã di truyền có tính phổ biến hiểu là: A ba mã hoá cho axit amin B ba khác xác định axit amin, trừ AUG UGG C tất lồi có chung mã di truyền D ba nuclêôtit không gối lên 5/ Mã di truyền được định nghĩa là: A mã bộ một, hay một nucleotit xác định một axit amin B mã bộ hai, hay hai nucleotit kế tiếp xác định một axit amin C mã bộ ba, hay ba nucleotit kế tiếp xác định một axit amin D mã bộ bốn, hay bốn nucleotit kế tiếp xác định một axit amin 6/ Có ba bộ ba không tham gia mã hoá các axit amin, đó là: A UAG, UAA, AGU C UAG, UAA, UGA B AUG, UGA, UAG D AUG, UAA, UGA 7/ Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN, enzym ADN - polymeraza có vai trò: A xác định chiều tổng hợp phân tử ADN B tháo xoắn phân tử ADN C lắp ráp các nucleotit tự với mạch khuôn của phân tử ADN theo nguyên tắc bổ sung D cắt đứt các liên kết hydro phân tử ADN 8/ Cơ sở vật chất di truyền cấp độ phân tử sinh vật nhân thực là: A Bộ nhiễm sắc thể C Axit nuclêic B ARN thông tin D ADN tế bào chất 9/ Tính phổ biến của mã di truyền được hiểu là: A các bộ ba liên tiếp mà không gối đầu lên B một bộ ba mã hoá cho một axit amin C nhiều bộ ba cùng quy định một axit amin D ngoại trừ một vài trường hợp ngoại lệ, tất cả các loài đều dùng chung một mã bộ ba 10/ Tổng số ba tham gia mã hoá axit amin là: A 61 B 62 C 63 D 64 11/ Chức của vùng điều hoà là: A mang thông tin mã hoá các axit amin B mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã C mang thông tin thực hiện quá trình tổng hợp phân tử ARN D mang tín hiệu mở đầu và kiểm soát quá trình phiên mã 12/ Cơ chế theo sơ đồ: ADN >ARN >Prôtêin chế di truyền thuộc cấp độ sau đây? A Cấp độ thể C Cấp độ tế bào B Cấp độ môi trường D Cấp độ phân tử 13/ Thể mắt dẹt ruồi giấm do: A Chuyển đoạn NST thường C Lặp đoạn NST giới tính B Chuyển đoạn NST giới tính D Lặp đoạn NST thường 14/ Bệnh ung thư máu người phát sinh do: A Đột biến đảo đoạn NST số 21 B Đột biến chuyển đoạn NST số 21 C Đột biến lặp đoạn NST số 21 D Đột biến đoạn NST số 21 15/ Đột biến di truyền qua sinh sản dinh dưỡng mà không di truyền qua sinh sản hữu tính là: A Đột biến tế bào sinh dưỡng C Đột biến thay cặp nuclêôtic B Đột biến tiền phôi D Đột biến giao tử 16/ Nếu đột biến thay cặp nuclêôtic xảy vị trí tương ứng với ba ba cuối mạch gốc gen thì: A Chỉ làm thay đổi axit amin phân tử prôtêin tổng hợp B Chỉ làm thay đổi cấu trúc phân tử prôtêin tổng hợp cặp thay cặp thay khác loại C Làm thay đổi axit amin phân tử prôtêin tổng hợp D Không làm thay đổi cấu trúc phân tử prôtêin tổng hợp 17/ Nếu đột biến thay cặp nuclêơtic xảy vị trí tương ứng với ba ba cuối mạch gốc gen thì: A Khơng làm thay đổi cấu trúc phân tử prôtêin tổng hợp B Làm thay đổi axit amin phân tử prôtêin tổng hợp C Chỉ làm thay đổi axit amin phân tử prôtêin tổng hợp D Chỉ làm thay đổi cấu trúc phân tử prôtêin tổng hợp cặp thay cặp thay khác loại 18/ Đột biến gen xảy thời điểm sau đây? A Khi ADN phân ly với NST kỳ sau q trình phân bào B Khi tế bào cịn non C Khi ADN tái D Khi NST đóng xoắn 19/ Loại đột biến khơng di truyền qua sinh sản hữu tính là: A Đột biến tiền phôi C Đột biến giao tử B Đột biến đoạn NST thường D Đột biến xôma 20/ Đột biến làm cặp nuclêơtic vị trí thứ 151 gen làm biến đổi axit amin từ vị trí thứ tính từ đầu chuỗi polypeptit gen điều khiển tổng hợp? A 48 B 49 C 50 D 51 21/ Yếu tố chế phát sinh đột biến gen? A ADN bị đứt đoạn bị đứt nối vào vị trí khác ADN B Sự trao đổi chéo khơng bình thường crômatit C Các tác nhân gây đột biến đứt phân tử ADN D Rối loạn trình tự nhân đôi ADN 22/ Dạng đột biến gây hậu lớn nhất? A Mất cặp nuclêôtic gen B Mất cặp nuclêôtic gen C Thêm cặp nuclêôtic vào trước cặp nuclêôtic gen D Cả B C 23/ Đột biến gen phát sinh phụ thuộc vào: A Loại tác nhân gây đột biến B Đặc điểm cấu trúc gen C Cường độ, liều lượng tác nhân gây đột biến D Tất 24/ Đột biến tiền phôi là: A Đột biến xảy lần nguyên phân hợp tử, giai đoạn từ đến tế bào B Đột biến xảy giai đoạn phát triển phôi C Đột biến xảy phơi có phân hố thành quan D Đột biến xảy phôi 25/ Đột biến giao tử là: A Đột biến phát sinh phơi bắt đầu có phân hố B Đột biến xảy trình thụ tinh tạo thành hợp tử C Đột biến xảy quan sinh dục D Đột biến phát sinh trình giảm phân tạo giao tử 26/ Nội dung sau sai? A Đột biến gen loại đột biến cấp độ phân tử B Khi vừa phát sinh, đột biến gen biểu kiểu hình gọi thể đột biến C Trong loại đột biến tự nhiên, đột biến gen có vai trị chủ yếu việc cung cấp ngun liệu cho q trình chọn giống tiến hố D Không phải đột biến gen truyền qua sinh sản hữu tính 27/ Dạng biến đổi đột biến gen? A Mất cặp nuclêôtic C Trao đổi gen hai NST cặp tương đồng B Thay ba cặp nuclêôtic D Thêm cặp nuclêôtic 28/ Đột biến làm axit amin thứ chuỗi polypeptic, vị trí nuclêơtic gen là: A Mất cặp nuclêôtic gen C Mất cặp nuclêôtic gen B Mất cặp nuclêôtic thứ 4, 5, gen D Mất cặp nuclêôtic thứ 7, 8, gen 29/ Thể "khảm" do: A Đột biến lặp đoạn NST B Đột biến gen trình nguyên phân từ tế bào sinh dưỡng thể nhân lên mô C Đột biến gen lần nguyên phân hợp tử D Đột biến đảo đoạn NST 30/ Nguyên nhân làm phát sinh đột biến gen là: A Các loại hoá chất, tia xạ B Sự thay đổi đột ngột nhiệt độ mơi trường C Các tác nhân phóng xạ môi trường D Tất 31/ Loại biến dị xem nguồn nguyên liệu chủ yếu trình tiến hố là: A Đột biến dị bội thể C Đột biến đa bội thể B Biến dị tổ hợp D Đột biến gen 32/ Dạng đột biến gen thường gặp là: A Mất thêm hay vài cặp nuclêơtit B Thay đảo vị trí hay vài cặp nuclêôtit C Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn D Cả A B 33/ Thế thể đột biến? A Những cá thể mang đột biến biểu kiểu hình thể B Là biểu kiểu hình cá thể bị đột biến C Thể đột biến cá thể mang đột biến, giúp phân biệt với cá thể không mang đột biến D Là trạng thái thể cá thể bị đột biến 34/ Đột biến gen gì? A Sự biến đổi hay số cặp C Tạo kiểu hình nuclêơtit D Sự biến đổi nuclêôtit gen B Tạo alen 35/ Có đoạn phân tử ADN sau: XAA - XXA - AXA (mạch gốc) GTT - GGT - TGT (mạch bổ sung) Đoạn phân tử mARN tổng hợp là: A GAA - GGA - AGA C GUU - UGU - GGU B GGU - GUU - UGU D GUU - GGU - UGU 36/ Một phân tử mARN có chiều dài 5100 A số ba mã hố axit amin phân tử mARN là: A 501 B 500 C 499 D 498 37/ Phân tử mARN có: 125 GAA, 96 GUU, 75 AUX, 204 AGX Số nuclêôtit loại phân tử mARN là: A 267 A, 529 U, 279 G, 425 X C 529 A, 267 U, 279 G, 425 X B 267 A, 529 U, 425 G, 279 X D 529 A, 267 U, 425 G, 279 X 38/ Phân tử ADN có chiều dài l=4080A Số axit amin hoàn chỉnh phân tử ADN tổng hợp là: A 398 B 399 C 498 D 499 39/ Vật chất di truyền vi rút là? A ADN sợi đơn vòng C ADN sợi kép B Axit nuclêic D ADN sợi đơn 40/ Loại enzym được sử dụng để nối các đoạn Okzaki là: A helicaza B ADN giraza C ADN polymeraza D ADN ligaza 41/ Cơ chế điều hoá qua operon ở vi khuẩn đường ruột (E.coli) được phát hiện nhờ: A Watson và Ocric C F.Mono và J.Jacop B J.Mono và F.Jacop D Watson và Jacop 42/ Bộ ba đối mã côđon mở đầu là: A AUX B UAX C UAG D AUG 43/ Đặc điểm cấu tạo ARN là: A Một mạch cuộn xoắn, kích thước lớn B Hai mạch kép, đa phân C Đa phân, cấu trúc mạch thẳng cuộn xoắn đầu tuỳ theo loại D Một mạch thẳng, đa phân 44/ Điểm cấu tạo khác biệt ARN so với ADN là: A có cấu trúc mạch pơlyribơnuclêơtit B có bazơ nitric loại T mà khơng có bazơ nitric loại U C có loại bazơ nitric A, T, G, X D cấu trúc mạch xoắn 45/ Chiều dài phân tử ARN so với chiều dài gen tổng hợp là: A Bằng nửa B Bằng C Gấp đôi D Tất sai 46/ Ký hiệu loại ARN thông tin, ARN vận chuyển ARN ribôxôm là: A mARN, rARN tARN C rARN, mARN tARN B tARN, mARN rARN D mARN, tARN rARN 47/ Dịch mã là: A trình tổng hợp ARN C trình tổng hợp mARN B trình tổng hợp ADN D q trình tổng hợp prơtêin 48/ Quá trình tổng hợp protein xảy ở: A màng nhân B tế bào chất C nhân D nhân 49/ Các giai đoạn trình dịch mã là: A phiên mã dịch mã B hoạt hoá axit amin tổng hợp chuỗi pôlypeptit C nhân đôi tổng hợp chuỗi pôlypeptit D nhân đôi, phiên mã dịch mã 50/ Enzym sau xúc tác cho trình tổng hợp ARN? A ARN - hyđrơgenaza C ADN - hyđrôgenaza B ADN - pôlymeraza D ARN - pôlymeraza 51/ Q trình tổng hợp ARN từ khn mẫu gen ADN gọi là: A Quá trình giải mã B Quá trình tự C Quá trình tự nhân đơi D Q trình phiên mã 52/ Ở tế bào nhân thực; sau mARN phiên mã thì: A để nguyên intron êxôn tạo thành mARN trưởng thành B tiến hành trình tổng hợp prôtêin C cắt bỏ êxôn, nối intron lại với thành mARN trưởng thành D cắt bỏ intron, nối êxôn lại với thành mARN trưởng thành 53/ Bộ NST Ruồi Giấm (2n=8) Nghiên cứu quần thể Ruồi Giấm thấy có cá thể mang NST A B Kết tạo thụ tinh giao tử: (n + 1) x (n + 1) khác C (n - 1) x (n - 1) (n + 1) x (n - 1) D (n + 1) x (n + 1) 54/ Bộ NST Ruồi Giấm (2n=8) Nghiên cứu quần thể Ruồi Giấm thấy có cá thể mang NST Kết tạo thụ tinh giao tử: A (n - 1) x n C (n + 1) x (n - 1) B (n + 1) x (n + 1) D (n + 1) x (n + 1) khác 55/ Bộ NST Ruồi Giấm (2n=8) Nghiên cứu quần thể Ruồi Giấm thấy có cá thể mang NST Kết tạo thụ tinh giao tử: A (n + 1) x (n + 1) C (n + 1) x (n - 1) B (n - 1) x (n - 1) D (n + 1) x (n + 1) khác 56/ Bộ NST Ruồi Giấm (2n=8) Nghiên cứu quần thể Ruồi Giấm thấy có cá thể mang NST Kết tạo thụ tinh giao tử: A (n + 1) x (n - 1) C (n + 1) x (n + 1) khác B (n + 1) x (n + 1) D (n + 1) x n 57/ Đặc điểm trồng đa bội là: A Cơ quan sinh dưỡng lớn, suất cao B Khả chống chịu tốt C Sinh trưởng kéo dài, phát triển mạnh D Tất 58/ Hội chứng Đao biểu người mà tế bào dinh dưỡng: A Thiếu NST số 23 C Thiếu NST số 21 B Thừa NST số 23 D Thừa NST số 21 59/ Đặc điểm thể người bị hội chứng Đao là: A Bị mù màu C Cơ thể chầm phát triển, si đần, thường vô sinh B Tay chân dài bình thường D Cơ thể phát triển to khác thường 60/ Đột biến ứng dụng để làm tăng hoạt tính enzym amylaza dùng cơng nghiệp sản xuất bia dạng đột biến: A Đảo đoạn NST C Mất đoạn NST B chuyển đoạn NST D Lặp đoạn NST 61/ Bệnh ung thư máu ác tính người phát sinh do: A Đột biến chuyển đoạn NST số 21 C Đột biến đoạn NST số 22 B Đột biến đoạn NST số 21 D Đột biến lặp đoạn NST số 22 62/ Việc loại khỏi NST gen không mong muốn công tác chọn giống ứng dụng từ dạng đột biến: A Đảo đoạn NST C Chuyển đoạn NST B Mất đoạn NST D Lặp đoạn NST 63/ Đột biến ứng dụng để chuyển gen từ NST sang NST khác là: A Đột biến chuyển đoạn NST C Đột biến lặp đoạn NST B Đột biến đoạn NST D Đột biến đảo đoạn NST 64/ Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến NST là: A Rối loạn trình tự ADN B Rối loạn phân ly NST C Khơng hình thành thoi vơ sắc trình phân bào D Tất 65/ Cơ chế làm phát sinh đột biến cấu trúc NST là: A Trao đổi chéo khơng bình thường crômatit B Rối loạn nhân đôi NST C Các tác nhân đột biến làm đứt NST D Tất 66/ Đột biến cấu trúc NST bao gồm dạng: A Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn B Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn chuyển đoạn C Mất đoạn, thêm đoạn, nhân đoạn đảo đoạn D Mất đoạn, thêm đoạn, nhân đoạn chuyển on Ô ỏp ỏn ca chng C CHấ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ: 1A 2C 3A 4C 5C 8C 9D 10A 11D 12D 13C 16B 17D 18C 19D 20C 21B 24A 25D 26B 27C 28D 29B 32D 33A 34A 35D 36C 37D 40D 41B 42B 43C 44A 45B 48B 49B 50D 51D 52D 53C 56D 57D 58D 59C 60D 61C 64D 65D 66A 6C 7C 14D 15A 22D 23D 30D 31D 38A 39B 46D 47D 54A 55A 62B 63A ... ARN từ khuôn mẫu gen ADN gọi là: A Quá trình giải mã B Quá trình tự C Q trình tự nhân đơi D Quá trình phiên mã 52/ Ở tế bào nhân thực; sau mARN phiên mã thì: A để nguyên intron êxôn tạo thành... trưởng thành B tiến hành q trình tổng hợp prơtêin C cắt bỏ êxôn, nối intron lại với thành mARN trưởng thành D cắt bỏ intron, nối êxôn lại với thành mARN trưởng thành 53/ Bộ NST Ruồi Giấm (2n=8)... 22 B Đột biến đoạn NST số 21 D Đột biến lặp đoạn NST số 22 62/ Việc loại khỏi NST gen không mong muốn công tác chọn giống ứng dụng từ dạng đột biến: A Đảo đoạn NST C Chuyển đoạn NST B Mất đoạn