1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương I: Bằng Chứng Tiến Hóa

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG I BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA CHƯƠNG I BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA TN PB 2008 Câu 40 Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào A bằng chứng phôi sinh học B cơ quan tương đồng C[.]

CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA TN- PB- 2008 Câu 40: Để xác định quan hệ họ hàng lồi sinh vật, người ta khơng dựa vào A chứng phôi sinh học B quan tương đồng C chứng sinh học phân tử D quan tương tự TN- PB2- 2008 Câu 31: Đặc điểm chứng nguồn gốc động vật lồi người? A Người có tiếng nói chữ viết B Giai đoạn phôi sớm người có lơng mao phủ tồn thân có C Người biết chế tạo công cụ lao động D Người hai chân Câu 37: Sự giống q trình phát triển phơi nhiều lồi động vật có xương sống chứng chứng tỏ lồi A khơng chịu tác động chọn lọc tự nhiên B tiến hoá theo hướng C xuất vào thời điểm D có chung nguồn gốc TN- GDTX- 2009 Câu 4: Ví dụ quan tương đồng? A Ngà voi sừng tê giác B Cánh chim cánh côn trùng C Cánh dơi tay người D Vòi voi vòi bạch tuộc TN- GDPT- 2009 Câu 22: Một chứng sinh học phân tử chứng minh tất lồi sinh vật có chung nguồn gốc A tất loài sinh vật chung mã di truyền B tương đồng q trình phát triển phơi số lồi động vật có xương sống C giống số đặc điểm giải phẫu loài D giống số đặc điểm hình thái loài phân bố vùng địa lý khác CĐ- 2009 Câu 1: Nói chứng phơi sinh học (phôi sinh học so sánh), phát biển sau đúng? A Phôi sinh học so sánh nghiên cứu đặc điểm khác trình phát triển phơi lồi động vật B Phôi sinh học so sánh nghiên cứu đặc điểm giống q trình phát triển phơi lồi động vật C Phơi sinh học so sánh nghiên cứu đặc điểm giống khác q trình phát triển phơi lồi động vật D Phôi sinh học so sánh nghiên cứu đặc điểm khác giai đoạn đầu, giống giai đoạn sau q trình phát triển phơi loài CĐ- 2010 Câu 5: Bằng chứng sau không xem chứng sinh học phân tử? A Prơtêin lồi sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin B ADN loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit C Mã di truyền lồi sinh vật có đặc điểm giống D Các thể sống cấu tạo tế bào ĐH- 2008 Câu 9: Một số đặc điểm không xem chứng nguồn gốc động vật loài người: A Chữ viết tư trừu tượng B Các quan thối hóa (ruột thừa, nếp thịt nhỏ khóe mắt) C Sự giống thể thức cấu tạo xương người động vật có xương sống D Sự giống phát triển phơi người phơi động vật có xương sống ĐH- 2009 Câu 31: Hiện nay, tất thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào Đây chứng chứng tỏ A vai trò yếu tố ngẫu nhiên trình tiến hóa B tiến hóa khơng ngừng sinh giới C nguồn gốc thống loài D q trình tiền hóa đồng quy sinh giới (tiến hóa hội tụ) ĐH- 2010 Câu 20: Bằng chứng sau phản ánh tiến hoá hội tụ (đồng quy) ? A Gai hoàng liên biến dạng lá, gai hoa hồng phát triển biểu bì thân B Gai xương rồng, tua đậu Hà Lan biến dạng C Chi trước loài động vật có xương sống có xương phân bố theo thứ tự tương tự D Trong hoa đực đu đủ có 10 nhị, hoa cịn di tích nhuỵ CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA BÀI 35 & 36: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỔ ĐIỂN VÀ HIỆN ĐẠI TN- BT- 2008 Câu 5: Đacuyn chưa thành cơng việc giải thích A nguồn gốc giống vật nuôi trồng B hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật C nguồn gốc thống loài sinh vật D nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị Câu 25: Theo quan điểm đại, loại biến dị sau xem nguồn nguyên liệu sơ cấp trình tiến hố? A.Biến dị tổ hợp B Đột biến gen C Biến dị xác định D Thường biến Câu 28: Tiến hóa lớn q trình hình thành A lồi B nhóm phân loại lồi C nịi D cá thể thích nghi Câu 14: Kết q trình tiến hố nhỏ hình thành A họ B chi C loài D Câu 17: Trên sở kế thừa quan điểm Đacuyn nguồn gốc lồi, thuyết tiến hố đại cho tồn loài sinh vật đa dạng, phong phú ngày A có chung nguồn gốc B kết q trình cố gắng vươn lên tự hồn thiện loài C tự nhiên sáng tạo lúc D khơng có quan hệ nguồn gốc Câu 30: Theo quan niệm thuyết tiến hoá đại, chiều hướng tiến hoá sinh giới A tổ chức ngày đơn giản B ngày đa dạng, phong phú C thích nghi ngày hợp lí D tổ chức ngày cao Câu 26: Theo quan niệm Đacuyn, nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi vật nuôi trồng A chọn lọc nhân tạo B biến dị cá thể C chọn lọc tự nhiên D chọn lọc nhân tạo chọn lọc tự nhiên TN- GDPT- 2009 Câu 14: Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, đơn vị tiến hoá sở A tế bào B quần thể C cá thể D bào quan Câu 32: Người đưa khái niệm biến dị cá thể A Đacuyn B Menđen C Moocgan D Lamac Câu 42: Theo Thuyết tiến hoá tổng hợp tiến hố nhỏ q trình A biến đổi thành phần kiểu gen quần thể dẫn đến hình thành lồi B trì ổn định thành phần kiểu gen quần thể C củng cố ngẫu nhiên alen trung tính quần thể D hình thành nhóm phân loại lồi CĐ- 2009 Câu 4: Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc tự nhiên A.Thường biến B Biến dị cá thể C Đột biến D Biến dị tổ hợp ĐH- 2007 Câu 9: Phát biểu khơng với tiến hố nhỏ? A Tiến hố nhỏ trình biến đổi tần số alen tần số kiểu gen quần thể qua hệ B Tiến hố nhỏ q trình biến đổi vốn gen quần thể qua thời gian C Tiến hoá nhỏ diễn thời gian địa chất lâu dài nghiên cứu gián tiếp D Tiến hoá nhỏ diễn thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp Câu 21: Đacuyn người đưa khái niệm A đột biến trung tính B biến dị tổ hợp C biến dị cá thể D đột biến Câu 40: Phát biểu sau quan niệm Đacuyn? A Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật B Toàn sinh giới ngày kết trình tiến hóa từ nguồn gốc chung C Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, sinh vật có khả thích ứng kịp thời D Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng ĐH- 2008 Câu 13: Các lồi sâu ăn thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh lá, nhờ mà khó bị chim ăn sâu phát tiêu diệt Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi hình thành A chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều hệ B chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu thể để thích nghi với môi trường C ảnh hưởng trực tiếp thức ăn có màu xanh làm biến đổi màu sắc thể sâu D chọn lọc tự nhiên tích lũy đột biến màu xanh lục xuất ngẫu nhiên quần thể sâu Câu 18: Theo quan niệm thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau đúng? A Tất biến dị nguyên liệu chọn lọc tự nhiên B Không phải tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên C Tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên D Tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên ĐH- 2010 Câu 35: Theo Đacuyn, đối tượng chọn lọc tự nhiên A cá thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với mơi trường B cá thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có đặc điểm thích nghi với mơi trường C quần thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với mơi trường D quần thể kết chọn lọc tự nhiên lại tạo nên lồi sinh vật có phân hố mức độ thành đạt sinh sản THPT 2015 Câu 6: Đối với q trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên yếu tố ngẫu nhiên có vai trị A làm phong phú vốn gen quần thể B làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể C định hướng trình tiến hóa D tạo kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi Câu 7: Bằng chứng sau xem chứng tiến hóa trực tiếp? A Di tích thực vật sống thời đại trước tìm thấy lớp than đá Quảng Ninh B Tất sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào C Chi trước mèo cánh dơi có xương phân bố theo thứ tự tương tự D Các axit amin chuỗi β-hemôglôbin người tinh tinh giống Giải: Bằng chứng trực tiếp chứng minh tiến hóa sinh vật chứng hóa thạch Đáp án A Câu 17: Theo thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau đúng? A Mọi biến dị quần thể nguyên liệu trình tiến hóa B Các quần thể sinh vật chịu tác động chọn lọc tự nhiên điều kiện sống thay đổi C Những quần thể loài sống cách li với mặt địa lí khơng có tác động nhân tố tiến hóa dẫn đến hình thành lồi D Khi quần thể khác sống khu vực địa lí, cá thể chúng giao phối với sinh lai bất thụ xem dấu hiệu cách li sinh sản Câu 36: Theo thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau đúng? A Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi đột ngột tần số alen thành phần kiểu gen quần thể B Quá trình tiến hóa nhỏ diễn quy mơ quần thể diễn biến không ngừng tác động nhân tố tiến hóa C Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng di truyền nên khơng có vai trị tiến hóa D Khi khơng có tác động ĐB, chọn lọc tự nhiên di - nhập gen tần số alen thành phần kiểu gen quần thể không thay đổi CĐ 2014 Câu 22: Nhân tố sau cung cấp nguồn nguyên liệu cho trình tiến hóa sinh giới? A Các yếu tố ngẫu nhiên B Chọn lọc ngẫu nhiên C Đột biến D Các chế cách li Câu 25: Trong nhân tố tiến hóa sau, có nhân tố làm thay đổi tần số alen quần thể? (1) Đột biến (2) Giao phối không ngẫu nhiên (3) Di - nhập gen (4) Các yếu tố ngẫu nhiên (5) Chọn lọc tự nhiên A B C D Câu 31: Theo quan niệm tiến hóa đại ,phát biểu sau không đúng? A Các yếu tố ngẫu nhiên làm biến đổi đột ngột tần sô alen quần thể B Di – nhập gen làm thay đổi vốn gen quần thể C Giao phối không ngẫu nhiên nhân tố định hướng q trình tiến hóa D Q trình tiến hỏa nhỏ diễn tác động nhân tố tiến hóa Câu 33: Theo quan niệm Đacuyn, đối tượng tác động chọn lọc tự nhiên A tế bào B cá thể sinh vật C loài sinh học D quần thể sinh vật Câu 49: Khi nói chứng tiến hóa, phát biểu sau đúng? A Cơ quan thối hóa phản ánh tiến hóa đồng quy (tiến hóa hội tụ) B Những lồi có quan hệ họ hàng gần trình tự axit amin hay trình tự nuclêơtit có xu hướng khác ngược lại C Những quan thực chức khác bắt nguồn từ nguồn gốc gọi quan tương tự D Tất vi khuẩn động, thực vật cấu tạo từ tế bào TN 2014 Câu 6:Khi nói tiến hóa nhỏ, phát biểu sau sai? A Tiến hóa nhỏ q trình làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể, đưa đến hình thành lồi B Tiến hóa nhỏ trải qua hàng triệu năm làm xuất đơn vị phân loại loài C Hình thành lồi xem ranh giới tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn D Tiến hóa nhỏ diễn quy mơ quần thể diễn biến không ngừng tác động nhân tố tiến hóa Câu 12: Những chứng tiến hóa sau chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền (2) Sự tương đồng đặc điểm giải phẫu loài (3) ADN tất loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit (4) Prôtêin tất loài sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin (5) Tất loài sinh vật cấu tạo từ tế bào A (1), (2), (5) B (2), (3), (5) C (2), (4), (5) D (1), (3), (4) Câu 29: Theo quan niệm đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị thứ cấp vô phong phú cho trình tiến hóa A đột biến B giao phối không ngẫu nhiên C chọn lọc tự nhiên D giao phối ngẫu nhiên Câu 38: Nhân tố sau tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua làm biến đổi tần số alen quần thể? A Chọn lọc tự nhiên B Giao phối không ngẫu nhiên C Đột biến D Giao phối ngẫu nhiên CĐ 2013 Câu 3: Đặc điểm chung nhân tố đột biến di - nhập gen A.không làm thay đổi tần số alen quần thể B làm xuất kiểu gen quần thể C làm giảm tính đa dạng di truyền quần thể D.luôn làm tăng tần số kiểu gen dị hợp quần thể Câu 13: Cánh chim tương đồng với quan sau đây? A Cánh dơi B Vây cá chép C Cánh bướm D Cánh ong Câu 18: Khi nói chọn lọc tự nhiên theo quan niệm đại, phát biểu sau đúng? A Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ làm thay đổi tần số alen quần thể B Chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm so với chọn lọc chống lại alen trội C Chọn lọc tự nhiên không đào thải hết alen trội gây chết khỏi quần thể D Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen quần thể vi khuẩn chậm so với quần thể sinh vật lưỡng bội Câu 21: Khi nói quần thể ngẫu phối, phát biểu sau khơng đúng? A Q trình ngẫu phối làm cho tần số kiểu gen dị hợp giảm dần qua hệ B Quá trình ngẫu phối tạo nhiều biến dị tổ hợp C Quá trình ngẫu phối không làm thay đổi tần số alen quần thể D Quá trình ngẫu phối làm cho quần thể đa hình kiểu gen kiểu hình Câu 28: Theo quan niệm Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu tiến hóa A đột biến gen B đột biến nhiễm sắc thể C biến dị cá thể D thường biến CĐ 2012 Câu : Tần số alen gen quần thể giao phối 0,4A 0,6a đột ngột biến đổi thành 0,8A 0,2a Quần thể chịu tác động nhân tố tiến hóa sau đây? A Đột biến B Chọn lọc tự nhiên C Các yếu tố ngẫu nhiên D Giao phối không ngẫu nhiên Câu 15 : Cho nhân tố sau: (1) Đột biến (2) Giao phối ngẫu nhiên (3) Chọn lọc tự nhiên (4) Các yếu tố ngẫu nhiên Những nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể là: A (1), (2), (4) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3) Câu 30: Cặp quan sau quan tương đồng? A Cánh dơi tay người B Gai xương rồng gai hoa hồng C Mang cá mang tôm D Cánh chim cánh côn trùng Câu 35: Trong quần thể giao phối, cá thể có kiểu hình trội có sức sống khả sinh sản cao cá thể có kiểu hình lặn tác động chọn lọc tự nhiên làm cho A tần số alen trội ngày giảm, tần số alenặn ngày tăng B tần số alen trội tần số alen lặn trì ổn định qua hệ C tần số alen trội ngày tăng, tần số alen lặn ngày giảm D tần số alen trội tần số alen lặn giảm dần qua hệ Câu 36: Theo quan niệm đại, nhân tố sau có vai trị quy định chiều hướng tiến hóa? A Các yếu tố ngẫu nhiên B Đột biến C Di - nhập gen D Chọn lọc tự nhiên CĐ 2011 Câu 3: Cho nhân tố sau: (1) Giao phối không ngẫu nhiên (2) Chọn lọc tự nhiên (3) Đột biến gen (4) Giao phối ngẫu nhiên Theo quan niệm tiến hóa đại, nhân tố làm thay đổi tần số alen quần thể A (1) (4) B (3) (4) C (2) (3) D (2) (4) Câu 4: Cho ví dụ sau (1) Cánh dơi cánh côn trùng (2) Vây ngực cá voi cánh dơi (3) Mang cá mang tôm (4) Chi trước thú tay người Những ví dụ quan tương đồng A (2) (4) B (1) (2) C (1) (4) D (1) (3) Câu 6: Theo quan niệm tiến hóa đại, giao phối khơng ngẫu nhiên A làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen quần thể B làm xuất alen quần thể C làm thay đổi tần số alen không làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể D làm thay đổi tần số alen quần thể không theo hướng xác định Câu 18: Theo quan điểm tiến hóa đại, giải thích sau xuất bướm sâu đo bạch dương màu đen (Biston betularia) vùng Manchetxto(Anh) vào năm cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX đúng? A Tất bướm sâu đo bạch dương có kiểu gen, bạch dương có màu trắng bướm có màu trắng, bạch dương có màu đen bướm có màu đen B Mơi trường sống thân bạch dương bị nhuộm đen làm phát sinh đột biến tương ứng màu đen thể sâu đo bạch dương C Khi sử dụng thức ăn bị nhuộm đen khói bụi làm cho thể bướm bị nhuộm đen D Dạng đột biến quy định kiểu hình màu đen bướm sâu đo bạch dương xuất cách ngẫu nhiên từ trước chọn lọc tự nhiên giữ lại Câu 27: Cho thông tin đột biến sau đây: (1) Xảy cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch (2) Làm thay đổi số lượng gen nhiễm sắc thể (3) Làm nhiều phân tử ADN (4) Làm xuất alen quần thể Các thơng tin nói đột biến gen A.(1) (2) B (3) (4) C (1) (4) D (2) (3) Câu 31: Khi nói tiến hóa nhỏ, phát biểu sau khơng đúng? A Kế tiến hóa nhỏ dẫn tới hình thành nhóm phân loại loài B Sự biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể đến lúc làm xuất cách li sinh sản quần thể với quần thể gốc mà sinh lồi xuất C Tiến hóa nhỏ trình làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể (biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể) đưa đến hình thành lồi D Tiến hóa nhỏ q trình diễn quy mô quần thể diễn biến không ngừng tác động nhân tố tiến hóa LỒI SINH HỌC HÌNH THÀNH LỒI VÀ CƠ CHẾ CÁCH LY TN- BT- 2008Câu 39: Phát biểu khơng nói chế cách li? A Có dạng cách li: cách li địa lí, cách li sinh thái, cách li sinh sản cách li di truyền B Cách li địa lí cách li sinh thái kéo dài dẫn đến cách li sinh sản cách li di truyền, đánh dấu xuất loài C Các chế cách li nhân tố định hướng q trình tiến hố D Sự cách li ngăn ngừa giao phối tự nhờ củng cố, tăng cường phân hóa kiểu gen quần thể gốc Câu 40: Theo quan niệm đại, trình hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật chịu chi phối A trình đột biến, trình giao phối, trình chọn lọc tự nhiên B trình đột biến, trình giao phối chế cách li C trình đột biến, trình giao phối phân li tính trạng D biến dị, di truyền TN- PB- 2008Câu 33: Đối với trình tiến hố, chế cách li có vai trị A hình thành cá thể quần thể sinh vật thích nghi với mơi trường B tạo alen mới, làm phong phú thêm vốn gen quần thể C tạo tổ hợp alen có tổ hợp có tiềm thích nghi cao D ngăn cản giao phối tự do, củng cố tăng cường phân hoá kiểu gen quần thể bị chia cắt CĐ- 2008 Câu 6: Theo quan niệm đại, đơn vị tổ chức sở loài tự nhiên A nịi địa lí B nịi sinh học C quần thể D nòi sinh thái Câu 14: Để phân biệt hai loài động vật thân thuộc bậc cao cần phải đặc biệt ý tiêu chuẩn sau đây? A Tiêu chuẩn di truyền (tiêu chuẩn cách li sinh sản) B Tiêu chuẩn sinh lí - hố sinh C Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái D Tiêu chuẩn hình thái CĐ- 2009Câu 17: Trong trình tiến hố, cách li địa lí có vai trị A Hạn chế giao phối tự cá thể thuộc quần thể loài B Hạn chế giao phối tự cá thể thuộc quần thể khác loài C Làm biến đổi tần số alen quần thể theo hướng khác D Làm phát sinh alen mới, qua làm tăng đa dạng di truyền quần thể Câu 52: Nội dung sau nói cách li sau hợp tử ? A Các cá thể giao phối với tạo hợp tử, hợp tử không phát triển thành lai B Các cá thể có cấu tạo quan sinh sản khác nhau, nên không giao phối với C Các cá thể sống sinh cảnh khác nhau, nên không giao phối với D Các cá thể có tập tính giao phối riêng, nên thường không giao phối với CĐ- 2010Câu 26: Trong chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất A ngăn cản thụ tinh tạo thành hợp tử B ngăn cản hợp tử phát triển thành lai C ngăn cản lai hình thành giao tử D ngăn cản hợp tử phát triển thành lai hữu thụ Câu 48: Trong loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm: A Mặc dù sống khu vực địa lí cá thể lồi có họ hàng gần gũi sống sinh cảnh khác nên giao phối với B Các cá thể lồi khác có tập tính giao phối riêng nên chúng thường không giao phối với C Các cá thể loài khác sinh sản vào mùa khác nên chúng khơng có điều kiện giao phối với D Các cá thể thuộc lồi khác có cấu tạo quan sinh sản # nên chúng giao phối với Câu : Loài của châu Âu có 2n = 26 nhiễm sắc thể đều có kích thước lớn, loài hoang dại ở Mĩ có 2n = 26 nhiễm sắc thể đều có kích thước nhỏ Loài trồng ở Mĩ được tạo bằng đường lai xa và đa bội hoá giữa loài của châu Âu với loài hoang dại ở Mĩ Loài trồng ở Mĩ có số lượng nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng là A 13 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ B 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ C 26 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ D 13 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ Câu 25 : Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan niệm thuyết tiến hoá hiện đại, phát biểu nào sau không đúng ? A Hình thành loài bằng đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa B Hình thành loài bằng đường cách li địa lý thường xảy một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp C Hình thành loài là quá trình tích luỹ, cách biến đổi đồng loạt tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật D Hình thành loài bằng đường lai xa và đa bội hoá xảy phổ biến ở thực vật ĐH- 2007Câu 4: Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc A cách li sinh sản với điều kiện tự nhiên B hoàn toàn biệt lập khu phân bố C giao phối tự với điều kiện tự nhiên D hoàn toàn khác hình thái ĐH- 2008 Câu 39: Để tìm hiểu tượng kháng thuốc sâu bọ, người ta làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí dịng ruồi giấm tạo phịng thí nghiệm Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót dòng khác (thay đổi từ 0% đến 100% tùy dịng) Kết thí nghiệm chứng tỏ khả kháng DDT A.là biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với mơi trường có DDT B liên quan đến đột biến tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước C không liên quan đến đột biến tổ hợp đột biến phát sinh quần thể D xuất tạm thời tác động trực tiếp DDT ĐH- 2010Câu 32: Cho số tượng sau : (1) Ngựa vằn phân bố châu Phi nên không giao phối với ngựa hoang phân bố Trung Á (2) Cừu giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hơp tử hợp tử bị chết (3) Lừa giao phối với ngựa sinh la khơng có khả sinh sản (4) Các khác lồi có cấu tạo hoa khác nên hạt phấn lồi thường khơng thụ phấn cho hoa loài khác Những tượng biểu cách li sau hợp tử ? (1), (2) B (3), (4) C (2), (3) D (1), (4) Câu 58: Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả sau : Loài lúa mì (T monococcum) lai với loài cỏ dại (T speltoides) đã tạo lai Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A squarrosa) Loài lúa mì hoang dại (A squarrosa) lai với lồi cỏ dại (T tauschii) tạo lai Con lai lại gấp đôi nhiễm sắc thể tạo thành lồi lúa mì (T aestivum) Loài lúa mì (T aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm A bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác B bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác C ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác D ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác ĐH- 2011 Câu 2: Khi nói vai trị cách li địa lí q trình hình thành lồi mới, phát biểu sau không đúng? A Cách li địa lí trì khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen quần thể tạo nhân tố tiến hóa B Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể theo hướng xác định C Cách li địa lí dẫn đến hình thành lồi qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp D Cách li địa lí ngăn cản cá thể quần thể loài gặp gỡ giao phối với Câu 16: Theo qua niệm đại, trình hình thành lồi A khơng gắn liền với q trình hình thành quần thể thích nghi B q trình tích lũy biến đổi đồng loại tác động trực tiếp ngoại cảnh C đường địa lí diễn nhanh chóng khơng xảy lồi động vật có khả phát tán mạnh D cải biến thành phần kiểu gen quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo hệ gen cách li sinh sản với qyần thể gốc Câu 38: Khi nói thể di đa bội, phát biểu sau không đúng? A Thể dị đa bội sinh trưởng, phát triển sinh sản hữu tính bình thường B Thể dị đa bội thường gặp động vật, gặp thực vật C Thể dị đa bội có vai trị quan trọng q trình hình thành lồi D Thể dị đa bội hình thành lai xa kết hợp với đa bội hóa CĐ 2011Câu 31: Khi nói tiến hóa nhỏ, phát biểu sau khơng đúng? AKế tiến hóa nhỏ dẫn tới hình thành nhóm phân loại lồi BSự biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể đến lúc làm xuất cách li sinh sản quần thể với quần thể gốc mà sinh lồi xuất CTiến hóa nhỏ q trình làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể (biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể) đưa đến hình thành lồi DTiến hóa nhỏ q trình diễn quy mơ quần thể diễn biến không ngừng tác động nhân tố tiến hóa CĐ 2012Câu 42: Khi nói q trình hình thành lồi mới, phát biểu sau đúng? ACách li địa lí tạo kiểu gen quần thể dẫn đến hình thành lồi BHình thành lồi đường lai xa đa bội hóa thường gặp động vật CCách li địa lí ln dẫn đến hình thành lồi DCách li tập tính cách li sinh thái dẫn đến hình thành lồi ĐH 2013 Câu 4: Các ví dụ sau thuộc chế cách li sau hợp tử? (1) Ngựa giao phối với lừa đực sinh la khơng có khả sinh sản (2) Cây thuộc lồi thường khơng thụ phấn cho thuộc loài khác (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo hợp tử hợp tử khơng phát triển (4) Các lồi ruồi giấm khác có tập tính giao phối khác Đáp án A (1), (3) B (1), (4) C (2), (4) D (2), (3) CĐ 2013 Câu 16: Trong hồ châu Phi, người ta thấy có hai lồi cá giống đặc điểm hình thái khác màu sắc, loài màu đỏ loài màu xám Mặc dù sống hồ chúng không giao phối với Tuy nhiên, ni cá thể hai lồi bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làm cho chúng có màu giống chúng lại giao phối với sinh Dạng cách li sau làm cho hai lồi khơng giao phối với điều kiện tự nhiên? A Cách li sinh thái B Cách li địa lí C Cách li học D Cách li tập tính Câu 43: Do trở ngại địa lí, từ quần thể ban đầu chia thành nhiều quần thể cách li với Nếu nhân tố tiến hóa làm phân hóa vốn gen quần thể đến mức làm xuất chế cách li sinh sản lồi hình thành Đây trình hình thành loài đường A lai xa đa bội hóa B cách li tập tính C cách li sinh thái D cách li địa lí ĐH2014Câu 32: Một quần thể trùng sống lồi M Do quần thể phát triển mạnh, số cá thể phát tán sang lồi N Những cá thể có sẵn gen đột biến giúp chúng khai thác thức ăn lồi N sống sót sinh sản, hình thành nên quần thể Hai quần thể sống khu vực địa lí hai ổ sinh thái khác Qua thời gian, nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen hai quần thể tới mức làm xuất cách li sinh sản hình thành nên lồi Đây ví dụ hình thành lồi A cách li sinh thái B tự đa bội C lai xa đa bội hóa D cách li địa lí Câu 45: Theo quan niệm tiến hóa đại, A cách li địa lí góp phần trì khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen quần thể tạo nhân tố tiến hóa B quần thể sinh vật tự nhiên chịu tác động chọn lọc tự nhiên điều kiện sống thay đổi bất thường C biến đổi kiểu hình kiểu gen tương ứng với thay đổi ngoại cảnh di truyền D biến dị quần thể ngun liệu q trình tiến hóa CĐ2014Câu 23: Khi nói q trình hình thành lồi mới, phát biểu sau đúng? A Q trình hình thành lồi diễn khu vực địa lí B Hình thành lồi cách li sinh thái đường hình thành lồi nhanh C Hình thành lồi cách li địa lí có tham gia yếu tố ngẫu nhiên D Hình thành lồi chế lai xa đa bội hóa diễn động vật TN2014Câu 26 : Ở lồi sinh sản hữu tính, từ quần thể ban đầu tách thành hai nhiều quần thể khác Nếu nhân tố tiến hóa tạo phân hóa vốn gen quần thể này, chế cách li sau xuất đánh dấu hình thành loài mới? A Cách li sinh sản B Cách li sinh thái C Cách li địa lí D Cách li nơi Câu 27: Khi nói q trình hình thành lồi mới, phát biểu sau sai? A Hình thành lồi nhờ chế lai xa đa bội hóa diễn phổ biến động vật thực vật B Quá trình hình thành lồi diễn khu vực địa lí khác khu vực địa lí C Hình thành lồi cách li sinh thái thường xảy lồi động vật di chuyển D Q trình hình thành lồi đường cách li địa lí thường xảy cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT & SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Bài nguồn gốc sống Câu 1: Bằng chứng sau ủng hộ giả thuyết cho vật chất di truyền xuất Trái Đất ARN? A ARN có kích thước nhỏ ADN B ARN nhân đơi mà khơng cần đến enzim (prơtêin) C ARN có thành phần nuclêơtit loại uraxin D ARN hợp chất hữu đa phân tử Câu 2: Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo môi trường nhân tạo có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất Môi trường nhân tạo đó gồm: A CH4, CO2, H2 và nước B CH4, NH3, H2 và nước C N2, NH3, H2 và nước D CH4, CO, H2 và nước Câu 3: Phát biểu sau không phát sinh sống Trái Đất? A Quá trình hình thành hợp chất hữu cao phân tử diễn theo đường hoá học nhờ nguồn lượng tự nhiên.( Tiến hóa hóa học trình tổng hợp chất hữu từ chất vơ theo phương thức hóa học) B Các chất hữu phức tạp xuất đại dương nguyên thuỷ tạo thành keo hữu cơ, keo có khả trao đổi chất chịu tác động quy luật chọn lọc tự nhiên C Q trình phát sinh sống (tiến hố sống) Trái Đất gồm giai đoạn : tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học tiến hoá sinh học D Sự sống Trái Đất hình thành khí ngun thuỷ, từ chất hữu phức tạp Câu 4: Theo quan niệm đại, sở vật chất chủ yếu sống A axit nuclêic lipit B saccarit phôtpholipit C prôtêin axit nuclêic D prôtêin lipit Câu 5: Năm 1953, S Milơ (S Miller) thực thí nghiệm tạo mơi trường có thành phần hóa học giống khí ngun thủy đặt điều kiện phóng điện liên tục tuần, thu axit amin phân tử hữu khác Kết thí nghiệm chứng minh: A ngày chất hữu hình thành phổ biến đường tổng hợp hóa học tự nhiên B chất hữu hình thành khí nguyên thủy nhờ nguồn lượng sinh học C chất hữu hình thành khí nguyên thủy Trái Đất đường tổng hợp sinh học D chất hữu hình thành từ chất vơ điều kiện khí nguyên thủy Trái Đất Câu 6: Phát biểu không phát sinh sống Trái Đất : A Nhiều chứng thực nghiệm thu ủng hộ quan điểm cho chất hữu Trái Đất hình thành đường tổng hợp hoá học B Các chất hữu đơn giản Trái Đất xuất đường tổng hợp hoá học C Sự xuất sống gắn liền với xuất đại phân tử hữu có khả tự nhân đơi D Chọn lọc tự nhiên không tác động giai đoạn q trình tiến hố hình thành tế bào sơ khai mà tác động từ sinh vật đa bào xuất 10 A giai đoạn vượn người hoá thạch B từ giai đoạn người cổ trở C từ giai đoạn người tối cổ trở D từ giai đoạn vượn người hoá thạch trở TN- BT- 2008- lần Câu 8: Trên sở so sánh điểm giống nhau, khác người vượn người ngày nay, người ta rút kết luận: A Người vượn người ngày khơng có quan hệ nguồn gốc tiến hố theo hướng B Người vượn người ngày có quan hệ thân thuộc gần gũi, vượn người ngày tổ tiên trực tiếp loài người C Người vượn người ngày có quan hệ thân thuộc gần gũi tiến hoá theo hướng D Người vượn người ngày có quan hệ thân thuộc gần gũi, hai nhánh phát sinh từ gốc chung tiến hoá theo hai hướng khác Câu 15: Theo quan niệm đại, q trình phát sinh lồi người, nhân tố sinh học đóng vai trị chủ đạo giai đoạn A vượn người hoá thạch B người đại C người vượn D người cổ TN- PB- 2008 Câu 10: Sự giống người vượn người ngày chứng tỏ A vượn người ngày tổ tiên loài người B vượn người ngày khơng phải tổ tiên lồi người C vượn người ngày tiến hoá theo hướng với loài người, chậm loài người D người vượn người ngày có quan hệ thân thuộc gần gũi Câu 46: Lồi động vật có q trình phát triển phơi giống với q trình phát triển phơi người A tinh tinh B khỉ sóc C gôrila D đười ươi TN- PB- 2008 - lần Câu 42: Trong lịch sử phát sinh loài người, loài loài xuất sớm nhất? A Homo neanderthalensis B Homo erectus C Homo sapiens D Homo habilis CĐ- 2008 Câu 27: Theo quan niệm đại q trình phát sinh lồi người, phát biểu sau không đúng? A Trong lớp Thú người có nhiều đặc điểm giống với vượn người (cấu tạo xương, phát triển phôi, ) B Người vượn người ngày có nguồn gốc khác tiến hoá theo hướng C Người có nhiều đặc điểm giống với động vật có xương sống đặc biệt giống lớp Thú (thể thức cấu tạo thể, phân hoá răng, ) D Người có nhiều đặc điểm khác với vượn người (cấu tạo cột sống, xương chậu, tư đứng, não bộ, ) Câu 39: Trong q trình phát sinh lồi người, đặc điểm sau người chứng tỏ tiếng nói phát triển? A Có lồi cằm rõ B Góc quai hàm nhỏ C Xương hàm bé D Răng nanh phát triển ĐH- 2007 Câu 6: Đặc trưng người mà khơng có lồi vượn người ngày A não có kích thước lớn B có hệ thống tín hiệu thứ C đẻ nuôi sữa D khả biểu lộ tình cảm ĐH- 2008Câu 38: Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục cho thấy nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi với người A giống ADN tinh tinh ADN người B thời gian mang thai 270-275 ngày, đẻ nuôi sữa C khả sử dụng cơng cụ sẵn có tự nhiên D khả biểu lộ tình cảm vui, buồn hay giận ĐH- 2010 13 Câu 38: Để xác định mối quan hệ họ hàng người loài thuộc Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống ADN loài so với ADN người Kết thu (tính theo tỉ lệ % giống so với ADN người) sau : khỉ Rhesut : 91,1%; tinh tinh : 97,6%; khỉ Capuchin : 84,2%; vượn Gibbon : 94,7%; khỉ Vervet : 90,5% Căn vào kết xác định mối quan hệ họ hàng xa dần người lồi thuộc Linh trưởng nói theo trật tự : A Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin B Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut C Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet D Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin Ltập: Câu 1: Trong dạng tổ tiên loài người, dạng gần gũi với loài người đại Homo sapiens A Homo habilis B Homo erectus C xtralopitec D Đriopitec Câu 2:Trong chi Homo có loài: A.6 B.7 C.8 D.10 Câu 3:Sự phát sinh loài người trải qua giai đoạn, nội dung sau sai: A Người tối cổ B.Người cổ C.Người đại D.Neandectan Câu 4: Số axít amin chuỗi β hemoglobin người tinh tinh khác biệt bao nhiêu: A.97,6% B.0% C.98% D.100% Câu 5: lồi người tiến hóa chủ yếu theo hướng A hóa học B tiền sinh học C sinh học D văn hóa 14 TN- PB- 2008 - lần MƠI TRƯỜNG Câu 18: Nhóm sinh vật có nhiệt độ thể (thân nhiệt) khơng biến đổi theo nhiệt độ môi trường? A Lưỡng cư B Cá xương C Thú D Bò sát Câu 29: Đối với nhân tố sinh thái khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) khoảng giá trị nhân tố sinh thái mà sinh vật A phát triển thuận lợi B có sức sống trung bình C có sức sống giảm dần D chết hàng loạt TN- GDTX- 2009 Câu 15: Mơi trường sống lồi giun đũa ký sinh gì? A Mơi trường nước B Môi trường sinh vật C Môi trường cạn D Mơi trường đất CĐ- 2008 Câu 55: Một lồi sâu có nhiệt độ ngưỡng phát triển oC, thời gian vòng đời 30oC 20 ngày Một vùng có nhiệt độ trung bình 25 oC thời gian vịng đời lồi tính theo lý thuyết A 30 ngày B 15 ngày C 20 ngày D 25 ngày ĐH- 2007 Câu 51: Yếu tố định mức độ đa dạng thảm thực vật cạn A khơng khí B nước C ánh sáng D gió Luyện tập: Câu 1: Ở rừng nhiệt đới châu Phi Muỗi Aedes afrieanus (lồi A) sống vịm rừng, cịn muỗi Anophenles gambiae (loài B) sống tầng sát mặt đất Khẳng định sau đúng? A Loài A loài hẹp nhiệt so với loài B B Loài A loài rộng nhiệt , loài B loài hẹp nhiệt C Cả hai loài rộng nhiệt D Cả hai loài hẹp nhiệt Câu 2:Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường cao chu kỳ sống chúng A khơng đổi B dài C ngắn D thay đổi Câu 3:Trong ao, người ta ni kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trơi, chép… A Mỗi lồi có ổ sinh thái riêng nên giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với B Tận dụng nguồn thức ăn loài động vật tảo C Tận dụng nguồn thức ăn loài động vật đáy D Tạo đa dạng loài hệ sinh thái ao Câu 4: Trên to, có nhiều lồi chim sinh sống, có lồi sống cao, có lồi sống thấp, hình thành … khác A quần thể B.ổ sinh thái C quần xã D sinh cảnh Câu 5: Những sinh vật sau khơng thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt? I Vi sinh vật II Chim III Con người IV Thực vật V Thú VI Ếch nhái, bò sát A I, II, V B I, IV, VI C II, III, V D I,III, VI Câu 6: Những sinh vật sau khơng thuộc nhóm sinh vật nhiệt? I Động vật không xương sống II Thú III Lưỡng cư, bò sát IV Nấm V Thực vật VI Chim A I, II, IV B II, III, VI C I, III, IV, V C I, III, IV, VI Câu 7: Các loại môi trường sống chủ yếu sinh vật là: I Mơi trường khơng khí II Mơi trường cạn III Môi trường đất IV Môi trường xã hội V Môi trường nước VI Môi trường sinh vật A I, II, IV, VI B I, III, V, VI C II, III, V, VI D II, III, IV, V 15 Câu 8: Khoảng giá trị xác định nhân tố sinh thái mà khoảng sinh vật tồn phát triển ổn định theo thời gian gọi là: A môi trường B giới hạn sinh thái C ổ sinh thái D sinh cảnh Câu 9 : Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm tất nhân tố sinh thái A vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật B vô sinh hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật C hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật D hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến đời sống sinh vật Câu 10 : Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm A tất nhân tố vật lý hố học mơi trường xung quanh sinh vật B đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , nhân tố vật lý bao quanh sinh vật C đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , chất hố học mơi trường xung quanh sinh vật D đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ môi trường xung quanh sinh vật Câu 11 : Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm A thực vật, động vật người B vi sinh vật, thực vật, động vật người C vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật người D giới hữu môi trường, mối quan hệ sinh vật với Câu 12 : Khoảng thuận lợi khoảng nhân tố sinh thái A sinh vật sinh sản tốt B mức phù hợp để sinh vật thực chức sống tốt C giúp sinh vật chống chịu tốt với mơi trường D sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt Câu 13 : Nhiệt độ cực thuận cho chức sống cá rô phi Việt nam A 200C B 250C C 300C D 350C Câu 14: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi Việt nam A 20C- 420C B 100C- 420C C 50C- 400C D 5,60C- 420C Câu 15: Nhiệt độ ảnh hưởng tới động vật qua đặc điểm A sinh thái, hình thái, q trình sinh lí, hoạt động sống B hoạt động kiếm ăn, hình thái, q trình sinh lí C sinh sản, hình thái, q trình sinh lí D sinh thái, sinh sản, hình thái, q trình sinh lí Câu 16: Lồi chuột cát đài ngun chịu nhiệt độ khơng khí dao động từ – 500C đến + 300C, nhiệt độ thuận lợi từ O0C đến 200C thể quy luật sinh thái A giới hạn sinh thái B tác động qua lại sinh vật với môi trường C không đồng nhân tố sinh thái D tổng hợp nhân tố sinh thái Câu 17: Khi nói giới hạn sinh thái, phát biểu sau sai? A Khoảng chống chịu khoảng nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật B Ngồi giới hạn sinh thái, sinh vật tồn C Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực chức sống tốt D Giới hạn sinh thái nhiệt độ loài giống CHƯƠNG II: QUẦN THỂ SINH VẬT TN- PB- 2008 Câu 18: Một quần thể ếch đồng có số lượng cá thể tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô Đây kiểu biến động A khơng theo chu kì B theo chu kì nhiều năm C theo chu kì mùa D theo chu kì tuần trăng Câu 26: Sự cạnh tranh cá thể loài làm A tăng số lượng cá thể quần thể, tăng cường hiệu nhóm B giảm số lượng cá thể quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể quần thể tương ứng với khả cung cấp nguồn sống môi trường 16 C suy thoái quần thể cá thể loài tiêu diệt lẫn D tăng mật độ cá thể quần thể, khai thác tối đa nguồn sống môi trường Câu 32: Đặc trưng sau đặc trưng quần thể? A Đa dạng loài B Tỉ lệ đực, C Tỉ lệ nhóm tuổi D Mật độ cá thể Câu 44: Số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển, gọi A kích thước tối đa quần thể B mật độ quần thể C kích thước trung bình quần thể D kích thước tối thiểu quần thể TN- PB- 2008 - lần Câu 15: Kiểu biến động số lượng cá thể quần thể sau kiểu biến động theo chu kì? A Số lượng cá thể quần thể tràm rừng U Minh giảm sau cháy rừng B Số lượng cá thể quần thể cá chép Hồ Tây giảm sau thu hoạch C Số lượng cá thể quần thể ếch đồng miền Bắc Việt Nam tăng nhanh vào mùa hè giảm vào mùa đông D Số lượng cá thể quần thể thông Côn Sơn giảm sau khai thác Câu 23: Mật độ cá thể quần thể sinh vật A tỉ lệ nhóm tuổi quần thể B số lượng cá thể có quần thể C tỉ lệ đực quần thể D số lượng cá thể sinh vật sống đơn vị diện tích hay thể tích Câu 17: Một số lồi sống gần có tượng rễ chúng nối với (liền rễ) Hiện tượng thể mối quan hệ A cạnh tranh loài B hỗ trợ khác loài C cộng sinh D hỗ trợ loài Câu 43: Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật? A Những cỏ sống đồng cỏ Ba Vì B Những cá sống Hồ Tây C Những tê giác sừng sống Vườn Quốc gia Cát Tiên D Những chim sống rừng Cúc Phương Câu 22: Hiện tượng sau biểu mối quan hệ hỗ trợ loài? A Cá mập nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn B Động vật loài ăn thịt lẫn C Tỉa thưa tự nhiên thực vật D Các thông mọc gần nhau, có rễ nối liền TN- GDPT- 2009 Câu 6: Vào mùa xn mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất nhiều Đây dạng biến động số lượng cá thể A không theo chu kì B theo chu kì ngày đêm C theo chu kì nhiều năm D theo chu kì mùa Câu 37: Trong tự nhiên, kích thước quần thể giảm mức tối thiểu A quần thể ln có khả tự điều chỉnh trở trạng thái cân B quần thể rơi vào trạng thái suy giảm không bị diệt vong C khả sinh sản tăng cá thể đực, có nhiều hội gặp D quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong Câu 48: Khi yếu tố môi trường sống phân bố không đồng cá thể quần thể có tập tính sống thành bầy đàn kiểu phân bố cá thể quần thể A phân bố đồng B không xác định kiểu phân bố C phân bố ngẫu nhiên D phân bố theo nhóm CĐ- 2008 Câu 51: Sự biến động số lượng cá thể quần thể cá cơm vùng biển Pêru liên quan đến hoạt động tượng El - Nino kiểu biến động A theo chu kì mùa B theo chu kì nhiều năm C khơng theo chu kì D theo chu kì tuần trăng CĐ- 2009 Câu 11: Kiểu phân bố theo nhóm cá thể quần thể động vật thường gặp A Điều kiện sống phân bố đồng đều, khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể B Điều kiện sống phân bố Khơng đồng đều, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể 17 C Điều kiện sống phân bố đồng đều, cá thể có tính lãnh thổ cao D Điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, cá thể có xu hướng sống tụ họp với (bầy đàn) Câu 30: Để xác định mật độ quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể quần thể Và A tỉ lệ sinh sản tỉ lệ tử vong quần thể B Kiểu phân bố cá thể quần thể C Diện tích thể tích khu vực phân bố chúng D Các yếu tố giới hạn tăng trưởng quần Câu 45: Những quần thể có kiểu tăng trưởng theo tiềm sinh học có đặc điểm A Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều , địi hỏi điều kiện chăm sóc B Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn, tuổi thọ lớn C Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản ít, địi hỏi điều kiện chăm sóc nhiều D Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn CĐ- 2010 Câu 15: Cho dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật sau: (1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống 8oC (2) Ở Việt Nam, vào mùa xn mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất nhiều (3) Số lượng tràm rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau cố cháy rừng tháng năm 2002 (4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô Những dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật theo chu kì A (2) (4) B (2) (3) C (1) (4) D (1) (3) Câu 18: Kích thước tối thiểu quần thể sinh vật A số lượng cá thể nhiều mà quần thể đạt được, cân với sức chứa môi trường B số lượng cá thể mà quần thể cần có để trì phát triển C số lượng cá thể phân bố khoảng khơng gian quần thể D khoảng không gian nhỏ mà quần thể cần có để tồn phát triển Câu 41: Khi nói phân bố cá thể quần thể sinh vật, phát biểu sau khơng đúng? A Phân bố đồng có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể B Phân bố theo nhóm thường gặp điều kiện sống phân bố đồng mơi trường, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C Phân bố theo nhóm kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp cá thể hỗ trợ chống lại điều kiện bất lợi môi trường D Phân bố ngẫu nhiên thường gặp điều kiện sống phân bố đồng môi trường khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể ĐH- 2009 Câu 21: Phát biểu sau tăng trưởng quần thể sinh vật? A Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể nhỏ mức tử vong B Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể lớn mức tử vong C Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu D Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu Câu 48: Kiểu phân bố ngẫu nhiên cá thể quần thể thường gặp A Điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể B Điều kiện sống phân bố khơng đồng đều, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể C Điều kiện sống phân bố đồng đều, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể D Điều kiện sống phân bố đồng đều, khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể ĐH- 2010 Câu 7: Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong Giải thích sau khơng phù hợp? A Nguồn sống môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu tối thiểu cá thể quần thể B Sự hỗ trợ cá thể bị giảm, quần thể khơng có khả chống chọi với thay đổi môi trường C Số lượng cá thể nên giao phối gần thường xảy ra, đe dọa tồn quần thể D Khả sinh sản suy giảm hội gặp cá thể đực với cá thể Câu 24: Phát biểu sau nói mối quan hệ cá thể quần thể sinh vật tự nhiên A Cạnh tranh cá thể quần thể khơng xảy khơng ảnh hưởng đến số lượng phân bố cá thể quần thể 18 B Khi mật độ cá thể quần thể vượt sức chịu đựng môi trường, cá thể cạnh tranh với làm tăng khả sinh sản C Cạnh tranh đặc điểm thích nghi quần thể Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo cho tồn phát triển quần thể D Cạnh tranh loài, ăn thịt đồng loại cá thể quần thể trường hợp phổ biến dẫn đến tiêu diệt lồi Câu 47: Hiện tượng sau phản ánh dạng biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật khơng theo chu kì? A Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất nhiều B Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống 80C C Ở đồng rêu phương Bắc, năm đến năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần sau lại giảm D Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô, … chim cu gáy thường xuất nhiều ĐH 15 Câu 26: Khi nói kích thước quần thể sinh vật, phát biểu sau sai? A Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong B Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa dao động khác lồi C Kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) ln tỉ lệ thuận với kích thước cá thể quần thể D Nếu kích thước quần thể vượt mức tối đa cạnh tranh cá thể quần thể tăng cao Câu 13: Khi nói đặc trưng quần thể sinh vật, phát biểu sau đúng? A Tỉ lệ giới tính quần thể đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể B Khi kích thước quần thể đạt tối đa tốc độ tăng trưởng quần thể lớn C Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng ổn định, khơng phụ thuộc vào điều kiện sống D Mật độ cá thể quần thể ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm CĐ 13 Câu 24: Trong cấu trúc tuổi quần thể sinh vật, tuổi quần thể A thời gian sống cá thể có tuổi thọ cao quần thể B tuổi bình quân (tuổi thọ trung bình) cá thể quần thể C thời gian để quần thể tăng trưởng phát triển D thời gian tồn thực quần thể tự nhiên ĐH14Câu 7: Trong phát biểu sau, có phát biểu mối quan hệ cạnh tranh cá thể quần thể sinh vật? (1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt cá thể cạnh tranh yếu bị đào thải khỏi quần thể (2) Quan hệ cạnh tranh xảy mật độ cá thể quần thể tăng lên cao, nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể (3) Quan hệ cạnh tranh giúp trì số lượng cá thể quần thể mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể (4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước quần thể A B C D ÔN 2016: Câu 48: Tuổi sinh thái A Thời gian sống thực tế cá thể B Tuổi bình quần quần thể C Tuổi thọ mơi trường định D Tuổi thọ trung bình loài Câu 49: Tuổi quần thể là: A Thời gian quần thể tồn sinh cảnh B Tuổi thọ trung bình lồi C Thời gian sống thực tế cá thể D Tuổi bình quần quần thể CHƯƠNG III: QUẦN XÃ SINH VẬT TN 08 Câu 20: Giun, sán sống ruột lợn biểu mối quan hệ A hợp tác B hội sinh C kí sinh - vật chủ D cộng sinh Câu 35: Hai lồi sống dựa vào nhau, có lợi khơng bắt buộc phải có nhau, biểu mối quan hệ A hội sinh B hợp tác C cạnh tranh D cộng sinh TN- PB- 2008 - lần Câu 1: Trong mối quan hệ sinh học loài sau đây, quan hệ kiểu quan hệ cạnh tranh? A Chim ăn sâu sâu ăn B Lợn giun đũa sống ruột lợn 19 C Mối trùng roi sống ruột mối D Lúa cỏ dại ruộng lúa Câu 5: Hiện tượng loài cá ép sống bám vào cá mập cá mập mang xa, nhờ q trình hơ hấp cá ép trở nên thuận lợi khả kiếm mồi tăng lên, cịn cá mập khơng lợi khơng bị ảnh hưởng Đây ví dụ mối quan hệ A hợp tác B cộng sinh C hội sinh D cạnh tranh TN- GDTX- 2009 Câu 6: Trong quan hệ loài, tượng liền rễ hai thơng nhựa mọc gần ví dụ mối quan hệ A hỗ trợ B ức chế - cảm nhiễm C hội sinh D cạnh tranh Câu 13: Sự hợp tác chặt chẽ hải quỳ cua mối quan hệ A hội sinh B cộng sinh C ức chế - cảm nhiễm D hợp tác Câu 31: Diễn nguyên sinh A khởi đầu từ mơi trường có quần xã tương đối ổn định B khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật C thường dẫn tới quần xã bị suy thoái D xảy hoạt động chặt cây, đốt rừng, người TN- GDPT- 2009 Câu 9: Đặc điểm mối quan hệ hỗ trợ lồi quần xã A có lồi bị hại B khơng có lồi có lợi C lồi có lợi khơng bị hại D tất lồi bị hại Câu 36: Quan hệ chặt chẽ hai hay nhiều loài mà tất loài tham gia có lợi mối quan hệ A cộng sinh B hội sinh C ức chế - cảm nhiễm D kí sinh Câu 46: Sự khác mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh mối quan hệ mồi - vật ăn thịt A thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ đóng vai trị kiểm sốt khống chế số lượng cá thể lồi, cịn mối quan hệ vật ăn thịt - mồi khơng có vai trị B vật kí sinh thường có số lượng vật chủ, cịn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều mồi C vật kí sinh thường khơng giết chết vật chủ, cịn vật ăn thịt thường giết chết mồi D vật kí sinh thường có kích thước thể lớn vật chủ, cịn vật ăn thịt ln có kích thước thể nhỏ mồi CĐ- 2008 Câu 49: Thú có túi sống phổ biến khắp châu Úc Cừu nhập vào châu Úc, thích ứng với mơi trường sống dễ dàng phát triển mạnh, giành lấy nơi tốt, làm cho nơi thú có túi phải thu hẹp lại Quan hệ cừu thú có túi trường hợp mối quan hệ A động vật ăn thịt mồi B cạnh tranh khác loài C ức chế - cảm nhiễm D hội sinh Câu 56: Phát biểu sau khơng nói diễn sinh thái? A Một nguyên nhân gây diễn sinh thái tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã B Diễn sinh thái dẫn đến quần xã ổn định C Diễn nguyên sinh khởi đầu từ môi trường trống trơn D Trong diễn sinh thái có thay quần xã tương ứng với điều kiện ngoại cảnh CĐ- 2009 Câu 42: Phát biển sau diễn sinh thái? A Diễn sinh thái xảy thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu, cạnh tranh gay gắt loài quần xã, hoạt động khai thác tài nguyên người B Diễn thứ sinh diễn khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật C Diễn ngun sinh diễn khởi đầu từ môi trường có quần xã sinh vật sống D Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, không tương ứng với biến đổi môi trường Câu 60: Trong quần xã sinh vật, lồi có tần suất xuất độ phong phú cao, sinh khối lớn, 20 ... giống Gi? ?i: Bằng chứng trực tiếp chứng minh tiến hóa sinh vật chứng hóa thạch Đáp án A Câu 17: Theo thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau đúng? A Mọi biến dị quần thể nguyên liệu q trình tiến hóa B... thành lồi xem ranh giới tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn D Tiến hóa nhỏ diễn quy mô quần thể diễn biến không ngừng tác động nhân tố tiến hóa Câu 12: Những chứng tiến hóa sau chứng sinh học phân tử?... Đây chứng chứng tỏ A vai trò yếu tố ngẫu nhiên q trình tiến hóa B tiến hóa khơng ngừng sinh giới C nguồn gốc thống lồi D q trình tiền hóa đồng quy sinh giới (tiến hóa hội tụ) ĐH- 2010 Câu 20: Bằng

Ngày đăng: 21/01/2023, 06:58

w