1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thöù Saùu Ngaøy 7 Thaùng 9 Naêm 2007

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thöù saùu ngaøy 7 thaùng 9 naêm 2007 ToánToán Tiết học đầu tiênTiết học đầu tiên Thời gianThời gian 35 phút 35 phút I/ I/ Mục tiêu Mục tiêu Giúp HS Giúp HS Nhận biết những việc thường làm trong tiết h[.]

Toán : Tiết học Thời gian: 35 phút I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết việc thường làm tiết học toán - Bước đầu yêu cầu cần đạt học tập toán II/ Chuẩn bị: - Sách toán 1; VBT toán + Bộ đồ dùng học toán III/ Các hoạt động: Bài cũ: Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn cách sử dụng sách toán - Cho HS xem sách Toán - Hướng dẫn HS cách lấy sách cất sách, mở sách, … - Hướng dẫn học sinh làm quen với số hoạt động học toán - HD mở sách “Tiết học đầu tiên” - GV giới thiệu HS yêu cầu cần đạt sau học toán lớp + Biết đếm, đọc, làm tính cộng, trừ, biết xem lịch… HĐ2: Giới thiệu đồ dùng học toán - Cho HS lấy mở hộp đựng đồ dùng.* - Hướng dẫn HS mở, cất hộp đồ dùng Củng cố, đặn dò: - Về nhà thực tốt việc học * Boå sung: ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… Đạo đức: Em học sinh lớp SGV:13 TGDK: 35 phút I/ Mục tiêu: - HS biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học - Vào lớp em có nhiều bạn mới, có thầy, giáo mới, trường lớp mới, em học hành biết thêm nhiều điều lạ II/ Chuẩn bị: - Các điều 28 công ước trẻ em - Bài hát : Em yêu trường em, Đi học III/ Các hoạt động: Bài cũ: Bài mới: - GT bài: Cả lớp hát Đi học HĐ1: “Vòng tròn giới thiệu tên” (BT1) * Mục tiêu: Giúp HS biết giới thieu5 tên nhớ tên bạn lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên - Hướng dẫn cách chơi: HS đứng thành vòng tròn ( 5-6 em ) điểm số từ đến hết + Đầu tiên em thứ giới thiệu tên Sau em thứ giới thiệu tên bạn thứ tên Cứ hết vong tròn giới thiệu - Thảo luận: + Trị chơi giúp em điều gì? + Em có thấy sung sướng giới thiệu tên với bạn khơng? - Kết luận: Mỗi người có cai tên Trẻ em có quyền có họ tên HĐ2: HS tự giới thiệu sở thích - GV yêu cầu: Hãy giới thiệu sở thích (BT2) cho bạn bên cạnh điều em thích - HS tự giới thiệu theo nhóm đơi ( em ) - Đại diện số nhóm trình bày trước lớp - Kết luận: Mỗi người có điều thích khơng thích Những điều giống khác Giữa người người khác Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích riêng người khác HĐ3: HS kể ngày học - Bố mẹ em quan tâm, chuẩn bị cho em ngày học nào? - Em thấy có vui khơng? - Em làm để xứng đáng HS lớp 1? - HS thảo luận theo nhóm nhỏ ( em ) - Mời vài em kể trước lớp * Kết luận: Xem sách GV Củng cố, dặn dò: - Về nhà chăm ngoan để cha mẹ, thầy vui lịng : * Bổ sung: ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… Thứ ba ngày 26 tháng năm 2008 Học vần: Các nét SGK: TGDK: 70 phút I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : Làm quen thuộc tên nét : Nét ngang ; nét sổ ; nét xiên trái \; nét xiên phải /; móc xuôi ; móc ngược ; móc hai đầu ; cong hở phải , cong hở trái ; cong kín , khuyết ; khuyết ; nét thắt 2/ Kỹ : Rèn viết đơn vị nét, dáng nét 3/ Thái độ : Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Mẫu nét Kẻ bảng tập viết 2/ Học sinh : Bảng, tập viết nhà III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết 1/ Kiểm tra cũ  Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh *Nhận xét 2/ Bài mới: Các Nét Cơ Bản Tiết :1 Hoạt động 1: Giới thiệu nhóm nét   / \ Nét sổ  Nét xiên trái \ Nét xiên phải / ,  Dán mẫu nét giới thiệu - Nét ngang  rộng đơn vị có dạng nằm ngang - Nét sổ  cao đơn vị có dạng thẳng - Nét (móc) xiên trái \ xiên đơn vị, có dạng nghiêng bên trái - Nét xiên phải / đơn vị, có dạng nghiêng bên phải  Hướng dẫn viết bảng: - Viết mẫu nét hướng dẫn : -  Đặt bút điểm cạnh ô vuông, viết nét ngang rộng đơn vị -  Đặt bút ngang đường kẻ dọc, hàng kẻ thứ ba viết nét sổ đơn vị - \ Đặt bút đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên nghiêng bên trái - / Đặt bút đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên nghiêng bên phải Hoạt động Giới Thiệu Nhóm Nét Dán mẫu nét giới thiệu Nét móc xuôi cao đơn vị (2 dòng li) Nét móc ngược cao đơn vị (2 dòng li) Nét móc hai đầu cao đơn vị (2 dòng li) Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết Đặt bút đường kẻ thứ hai, viết nét móc xuôi cao đơn vị, điểm kết thúc đường kẻ thứ Đặt bút đường kẻ thứ ba, viết nét móc xuôi cao đơn vị, điểm kết thúc đường kẻ thứ Đặt bút đường kẻ thứ hai, viết nét móc xuôi cao đơn vị, điểm kết thúc đường kẻ thứ hai Hoạt động Trò Chơi Củng Cố  Phương pháp : Trò chơi thực hành - Nội dung : Tìm mẫu chữ có dạng nét vừa học (i, u, ư, n, m, p) - Luật chơi : Thi đua nhóm tìm nhiều thắng Hỏi : Chỉ gọi tên nét mà em tìm nhóm chữ TIẾT Hoạt động Giới Thiệu Nhóm Nét Dán mẫu nét giới thiệu Nét cong hở (trái) cao đơn vị ? Nét cong hở (trái) cong bên nào? Nét cong hở (phải) cao đơn vị ? Nét cong hở (phải) cong bên nào? Nét cong kín cao đơn vị? Vì gọi nét cong kín? Hoạt động Giới Thiệu Nhóm Nét  Dán mẫu nét giới thiệu : Nét khuyết Nét khuyết Nét thắt - Nét khuyết cao dòng li - Nét khuyết dòng li  Nét viết dòng li nói khác viết đơn vị dòng li - Nét thắt cao đơn vị?  Nét thắt cao đơn vị điểm thắt nét cao đường kẻ thứ hai tí  Hướng dẫn viết bảng Nêu qui trình viết: Điểm đặt bút đường kẻ thứ hai, viết nét khuyết dòng li Điểm kết thúc đường kẻ thứ Điểm đặt bút đường kẻ thứ ba, viết nét khuyết dòng li Điểm kết thúc đường kẻ thứ hai Điểm đặt bút đường kẻ thứ nhất, viết nét thắt cao đơn vị tí điểm thắt Điểm kết thúc đường kẻ thứ hai 3/ Củng cố, dặn dò:  Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại, thực hành - Nội dung : Tìm mẫu chữ có dạng có nét vừa học - Luật chơi : Thi đua tiếp sức Đội tìm nhiều, đúng, thắng - Hỏi : Chỉ đọc tên nét em tìm nhóm chữ  Luyện viết nét học vào bảng nhà Xem trước âm e tìm hiểu nội dung sách giáo khoa * BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… TOÁN: Nhiều – SGK:2 Thời gian: 35 phút I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm nhiều hơn, qua việc so sánh số lượng với nhóm đồ vật 2/ Kỹ : Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật Biết sử dụng từ nhiều hơn, so sánh số lượng hai nhóm đồ vật 3/ Thái độ : ham thích hoạt động học qua thực hành, qua trò chơi thi đua II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên Vật thật: Ly muỗng, Bình nắp, tranh minh họa trang6 2/ Học sinh Sách Toán 1, bút chì III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra SGK bút chì - Nêu vật dụng cần có học toán - Nhận xét 2/ Bài :  Giới thiệu : Đính hàng cam hàng cam - Số cam hàng hàng nào? (Bằng nhau) - Đính thêm cam hàng yêu cầu học sinh quan sát - Cố đính thêm hàng cam Vậy số cam hàng không?(Không nhau)  Để so sánh nhóm mẫu vật có số lượng không Hôm cô dạy cho em nhiều hơn, Ghi tựa Nhiều Hơn, Ít Hơn Hoạt động Hướng dẫn so sánh hai nhóm mẫu vật  Phương pháp : Trực quan, đàm thoại diễn giải  Để ly bàn Giáo viên yêu cầu học sinh đặt nhóm muỗng cô cầm tay, muỗng để vào ly nêu nhận xét - Sau để muỗng vào ly có nhận xét gì? có đủ muỗng để vào ly không? - Số ly so với muỗng nào? - Số muỗng so với ly nào?  Sau thao tác quan sát em thấy nói  Số ly nhiều số muỗng số muỗng số ly sao?  Đọc mẫu : Số ly nhiều số muỗng Số muỗng số ly  Tương tự : Thực thao tác so sánh : chén dóa Hoạt động Thực hành so sánh nhóm đồ vật (SGK/6) Tranh : So sánh bình nút Tranh Thỏ cà rốt Tranh Nồi nắp nồi Tranh Ổ cắm điện phích cắm điện Củng cố dặn dò: Kiểm tra kiến thức vừa học Trò chơi: Thi đua gắn số lượng nhóm mẫu vật nhiều hơn, - So sánh nhóm nhiều hơn, nhóm sao? * Nhận xét tiết học * Chuẩn bị hình IV/BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………… _ Tự nhiên Xã hội: CƠ THỂ CHÚNG TA SGK:4 TGDK: 35 phút I.MỤC TIÊU: - Kể tên phận thể - Biết số cử động đầu cổ,mình, tay chân - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Khởi động: trò chơi 1)Bài cũ: Kiểm tra sách , đồ dung học sinh 2)Bài mới: HĐ 1: Nói tên phận bên ngồi thể - Chia lớp thành nhóm đơi bạn:Hãy nói cho nghe tên phận bên thể - Một số hs trình bày trước lớp, bạn nhan xét - GV treo tranh giới thiệu rõ phận thể Vài học sinh lên nêu lại * Tiểu kết: Cơ thể gồm phần là: đầu, mình, chân tay HĐ2: Hoạt động số phận thể - Chia lớp thành nhóm, nhóm phân phát hình (trang 5) thảo luận xem tranh vẽ gì? Các bạn làm gì? - Đại diện nhóm trình bày Các bạn nhận xét - Có thể mời số hs biểu diễn lại hoạt động bạn hình * Tiểu kết: Chúng ta cần tích cực hoạt động, không nên lúc ngồi yên chỗ Hoạt động giúp khoẻ mạnh nhanh nhẹn HĐ3:Tập thể dục - GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn học sinh hát kết hợp làm động tác “cúi mãi…mệt mỏi” - GV hô cho lớp làm *Tiểu kết: Muốn cho thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày 3)Củng cố, dặn dò: - Trò chơi nhanh hơn: Thi kể nhanh tên phận bên thể - Nhận xét, dặn dò IV/Bổ sung: ………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ năm ngày 28 tháng năm 2008 Thể dục: Tổ chức lớp-trò chơi vận động SGV:26 Thời gian dự kiến: 35’ I.MỤC TIÊU: - Phổ biến nội quy luyện tập,biên chế tổ học tập ,chọn cán môn Yêu cầu HS biết quy định để thực thể dục - Trò chơi "Diệt vật có hại ".Yêu cầu bước đầu biết tham gia vào trò chơi II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường - Còi,tranh ảnh số vật III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)HĐ1: Phần mở đầu - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập - Đứng vỗ tay hát 2)HĐ2: Phần - Biên chế tổtập luyện chọn cán môn - Phổ biến nội dung tập - Trang phục gọn gàng *Trị chơi: “Diệt vật có hại” - Nêu tên trò chơi, phổ biến trò chơi - GV điều khiển, hschơi trò chơi 3)HĐ3: Phần kết thúc - Hệ thống học - Nhận xét giời học VI/BỔ SUNG: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tốn: Hình tam giác Tiết SGK:9 Thời gian dự kiến : 35 phút I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận nêu tên hình tam giác - Bước đầu nhận hình tam giác từ vật thật II CHUẨN BỊ: - Bốn hình tam giác, ê ke , khăn quàng - Bộ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động 1) Bài cũ: kiểm tra hình vng, hình trịn - Giáo viên đưa số hình vng, hình trịn, hỏi:Đây gì? - Kể tên số vật có dạng hình vng , hình trịn 2)Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu hình tam giác - Giáo viên gài lên bảng hình tam giác , nói: “Đây hình tam giác”( Học sinh nhắc lại) - Làm tương tự với hình tam giác khác - Học sinh tìm gài hình tam giác, nói: Đây hình tam giác - Học sinh tìm vật có dạng hình tam giác (êke, khăn quàng) Thư giãn HĐ 2:Thực hành hình tam giác - Học sinh dùng sáp màu để to màu hình tam giác sách giáo khoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng hình hình tam giác, hình vng có màu sắc khác để xếp thành tập 3) Củng cố,dặn dò: Trò chơi “ Tiếp sức - Đại diện hai dãy tô màu nhanh vào hình tam giác a1 - Nhận xét, dặn dị *BỔ SUNG: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thủ cơng: Tiết:1 Giới thiệu số loại giấy, bìa dụng cụ thủ cơng Thời gian dự kiến: 35 phút I MỤC TIÊU : - Học sinh biết số loại giấy , bìa dụng cụ học thủ cơng II CHUẨN BỊ : Các loại giấy màu , bìa ,kéo , hồ, thước kẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Bài cũ: 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu giấy bìa - GV đưa lên giới thiệu : giấy phần bên mỏng , bìa đóng phía ngồi dày Giấy , bìa làm từ bột nhiều loại : tre , nứa … - Gv giới thiệu giấy màu : giấy màu để làm thủ công , mặt trước màu : xanh , đỏ , tím , vàng …Mặt sau có kẻ 2.HĐ2 :Gíơi thiệu dụng cụ thủ công GV đưa loại dụng cụ lên giới thiệu : - Thước kẻ : làm gỗ hay nhựa , dùng để đo chiều dài Trên măt thước có vạch đánh số - Bút chì : Dùg đẻ kẻ đường thẳng , thường dùng loại bút chì cứng - Kéo : Dùng để cắt giấy , bìa Khi sử dung cần ý tránh gây đút tay - Hồ dán : Dùng để dán giấy thành sản phẩm vào Hồ dán chế biến từ bột sắn có pha chất chống dán , chuột đựng hộp nhựa 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò :Chuẩn bị giấy màu,hồ dán để học bài"Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác VI/Bổ sung: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1.Đánh giá hoạt động tuần: - Về đạo đức: Đa số em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo người lớn tuổi Ăn mặc gọn gàng, học - Về học tập: học làm đầy đủ trước đến lớp Nhưng bên cạnh cịn số em cịn nói chuyện lớp, chưa ý nghe cô giáo giảng 2.Phương hướng tuần - Duy trì sĩ số - Nhắc nhở học sinh học soạn sách đầy đủ - Nhắc nhở vệ sinh chăm sóc xanh Tuần 1: Thứ hai ngày 24 tháng năm 2009 10 Học vần: Ổn định tổ chức TGDK:70 phút I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết việc thường làm tiết học - Bước đầu nắm yêu cầu cần đạt học tập môn học vần II/ Chuẩn bị: - Sách TV + VBTTV - Bộ đồ dùng học tiếng việt III/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn cánh sử dụng sách TV1 - GV cho HS xem sách TV + VBTTV - HD HS cách mở sách, cách ngồi viết, cách cầm bút, - Sắp xếp chổ ngồi lúc học tập, cách xưng hô, cách giơ tay phát biểu ý kiến HĐ2: Giới thiệu yêu cầu cần đạt sau học TV - Biết đọc, biết viết âm, vần, tiếng, từ, câu - Biết cách kể chuyện, có lời nói tự nhiên qua chủ đề - Giới thiệu đồ dung học TV HS * Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhờ HS nhà chuẩn bị sách *Boå sung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Đạo đức: Em học sinh lớp SGV:13 TGDK: 35 phút I/ Mục tiêu: - HS biết trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học - Vào lớp em có nhiều bạn mới, có thầy, cô giáo mới, trường lớp mới, em học hành biết thêm nhiều điều lạ II/ Chuẩn bị: - Các điều 28 công ước trẻ em - Bài hát : Em yêu trường em, Đi học III/ Các hoạt động: Bài cũ: Bài mới: - GT bài: Cả lớp hát Đi học HĐ1: “Vòng tròn giới thiệu tên” (BT1) * Mục tiêu: Giúp HS biết giới thieu5 tên nhớ tên bạn lớp, biết trẻ em có quyền có họ tên - Hướng dẫn cách chơi: HS đứng thành vòng tròn ( 5-6 em ) điểm số từ đến hết 11 + Đầu tiên em thứ giới thiệu tên Sau em thứ giới thiệu tên bạn thứ tên Cứ hết vong tròn giới thiệu - Thảo luận: + Trò chơi giúp em điều gì? + Em có thấy sung sướng giới thiệu tên với bạn khơng? - Kết luận: Mỗi người có cai tên Trẻ em có quyền có họ tên HĐ2: HS tự giới thiệu sở thích - GV u cầu: Hãy giới thiệu sở thích (BT2) cho bạn bên cạnh điều em thích - HS tự giới thiệu theo nhóm đơi ( em ) - Đại diện số nhóm trình bày trước lớp - Kết luận: Mỗi người có điều thích khơng thích Những điều giống khác Giữa người người khác Chúng ta cần phải tơn trọng sở thích riêng người khác HĐ3: HS kể ngày học - Bố mẹ em quan tâm, chuẩn bị cho em ngày học nào? - Em thấy có vui khơng? - Em làm để xứng đáng HS lớp 1? - HS thảo luận theo nhóm nhỏ ( em ) - Mời vài em kể trước lớp * Kết luận: Xem sách GV Củng cố, dặn dò: - Về nhà chăm ngoan để cha mẹ, thầy vui lịng : * Boå sung: ………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… MỸ THUẬT TIẾT :1 XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI SGV:79 TGDK: 35 phút I Mục tiêu : - Giáo dục em biết yêu tranh thiếu nhi - Cách cảm thụ tranh - Yêu mến cảnh đẹp qua tranh II Chuẩn bị: Một số tranh thiếu nhi III Hoạt dộng dạy học : Giới thiệu tranh thiếu nhi : Học sinh xem tranh : - Học sinh xem tranh em tự chuẩn bị - Hướng dẫn học sinh xem tranh : Quan sát kĩ tranh , tranh vẽ , tranh gồm màu … 12 Kết luận : Tranh thiếu nhi đề tai phong phú có nhiều màu nhiều thể loại muốn cảm nhận tranh em cần phải quan sát thật kĩ biết thưởng thức nghệ thuật tranh theo ý thích riêng Củng cố , dặn dò : Các em nhà tập quan sát số tranh khác *Bổ sung : …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Học vần: Tiết 7+8 B SGK:3 Thời gian dự kiến: 70 phút I MỤC TIÊU: - Học sinh làm quen nhận biết chữ âm b - Ghép tiếng be - Bước đầu nhận thức mối liên hệ chữ tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác trẻ em vật II CHUẨN BỊ: - Bộ chữ - Tranh minh hoạ, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết Khởi động Bài cũ: Kiểm tra âm e - Học sinh đọc bảng con: e - Học sinh viết bảng :e Bài mới: a) HĐ1: Dạy chữ b - Nhận diện: Chữ b gồm nét sổ nét cong phải - Học sinh tìm âm b gài bảng đọc - Học sinh ghép tiếng be - Đánh vần: b-e-be; * Nghỉ tiết * Hướng dẫn viết b - Giáo viên viết mẫu hướng dẫn - Học sinh dùng ngón trỏ viết chữ e lên không trung - Học sinh viết bảng * be: Viết b nối qua e Tiết 13 HĐ 1: Luyện đọc: Học sinh đọc lại tiết Học sinh đọc b, e, be theo nhóm, bàn, cá nhân Luyện đọc SGK Giáo viên đọc mẫu bài- Hai học sinh đọc- ĐT HĐ 2: Luyện nói - Học sinh quan sát tranh trao đổi theo cặp,giáo viên gợi ý : + Ai học bài? + Bạn voi làm ? Các bạn có biết đọc chữ không ? - Một số học sinh nói trước lớp.Các bạn nhận xét,bổ sung - GD: muốn học giỏi chăm học, siêng đọc sách, tập viết đẹp HĐ 3: luyệnlàm tập - Hướng dẫn học sinh làm BT - Học sinh tập tô chữ b, be tập viết …3)Củng cố dặn dò: - Trò chơi “ Tìm tô nhanh âm b có tiếng bò, bé, hè, cá” - Nhận xét, dặn dò VI/BỔ SUNG: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tốn: Hình hình vng , hình trịn Tiết SGK:7 TGDK: 35 phuùt I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận nêu tên hình vng , hình trịn - Bước đầu nhận hình vng , hình tròn từ vật thật II CHUẨN BỊ: - Bốn hình vng , hình trịn - Bộ dùng học tốn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động 1) Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 2)Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu hình vng , hình trịn - Giáo viên gài lên bảng hình vng , hình trịn , nói: “Đây hình vng , hình trịn ”( Học sinh nhắc lại).(Thứ tự theo hình vng , hình trịn) - Làm tương tự với hình vng , hình trịn khác - Học sinh tìm gài hình vng , hình trịn, nói: Đây hình vng , hình trịn khác - Học sinh tìm vật có dạng hình vng , hình trịn 14 * Thư giãn HĐ 2:Thực hành hình vng , hình trịn - Học sinh dùng sáp màu để tơ màu hình vng , hình trịn sách giáo khoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng hình vng , hình trịn có màu sắc khác để xếp thành tập 3) Củng cố,dặn dị: Trị chơi “ Tiếp sức - Đại diện hai dãy tô màu nhanh vào hình vng hình trịn a1 - Nhận xét, dặn dị *BỔ SUNG: …………………………………………………………… ………………………………………………………………………… tươi đẹp Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2008 Âm nhạc: Học hát: Bài Quê hương SGV:9 TGDK: 35’ I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Thuộc nội dung hát, tên tác giả, thể loại Hát giai điệu lời ca 2/ Kỹ : Hát đúng, rõ lời 3/ Thái độ : Giáo dục tình cảm yêu quê hướng qua nội dung II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên máy hát, nhạc cụ, chép lời, tranh dân tộc 2/ Học sinh Nhạc cụ, sách hát III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định 2/Bài cũ - Kiểm tra sách hát nhạc cụ 3/ Bài 15 tộc Giới thiệu Treo tranh vẽ phong cảnh quê hương Tranh người dân Quan sát tranh nêu cảm nghó qua nội dung tranh Qua tranh vẽ em thấy quê hương Việt nam ta giàu đẹp Để thể cảm xúc yêu quê hương tác giả Anh Hoàng sáng tác hát Quê Hương Tưới Đẹp Ghi tựa Quê Hương Tươi Đẹp Hoạt động Tập Hát Mục tiêu : Hát lời hát Yêu thích giai điệu hát : - Hát mẫu - Tập đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát câu - Hát toàn Hoạt động Vận Động Theo Nhạc  Mục tiêu : Biết vỗ tay theo phách nhún chân theo nhạc Quê hương em tươi đẹp … ……… ……… x……… x x x … - Hướng dẫn vỗ theo phách - Nhún chân mẫu - Hướng dẫn nhún chân theo giai điệu(cá nhân , nhóm) Củng cố - Kiểm tra hát - Thi đua vỗ tay, nhún chân - Nhận xét, ghi lời khen Dặn dò :  Nhận xét tiết học - Về nhà tập hát, vỗ tay, nhún chân, chuẩn bị múa * Bổ sung : …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _ Học vần: Bài 3: / Tiết 9+10 SGK:4 Thời gian dự kiến: 70 phút I MỤC TIÊU: - Học sinh làm quen nhận biết dấu sắc - Ghép tiếng bé 16 - Biết dấu sắc tiếng đồ vật, vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:Các hoạt động học tập khác trẻ em II CHUẨN BỊ: - Bộ chữ - Tranh minh hoạ, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1.Bài cũ: Kiểm tra âm b Bài mới: HĐ1: Dạy dấu sắc - Giáo viên giới thiệu dấu sắc -Nhận diện: Dấu sắc nét nghiêng -Học sinh tìm dấu sắc gài bảng đọc -Học sinh ghép tiếng bé -Đánh vần: b-e-be- sắc –bé * Thư giản *Hướng dẫn viết dấu sắc -Giáo viên viết mẫu hướng dẫn - Học sinh dùng ngón trỏ viết dấu sắc lên mặt bàn -Học 2sinh viết bảng Tiết HĐ 1: Luyện đọc: - Học sinh đọc lại tiết - Luyện đọc SGK Giáo viên đọc mẫu - Hai học sinh đọc- ĐT HĐ 3: Luyện nói - Học sinh quan sát tranh trao đổi theo cặp, giáo viên gợi ý :các bạn học bài, ba bạn nhảy dây… HĐ 2: luyện viết - Hướng dẫn học sinh viết chữ be, bé - Học sinh tập tô chữ be , bé tập viết Củng cố, dặn dò: - Trò chơi “ Tìm tô nhanh dấu sắc có tiếng bò, bé,chó,thỏ, hè, cá” - Nhận xét, dặn dò VI/Bổ sung:… ………………………………………………………………………………………… ………… 17 18 ... sách đầy đủ - Nhắc nhở vệ sinh chăm sóc xanh Tuần 1: Thứ hai ngày 24 tháng năm 20 09 10 Học vần: Ổn định tổ chức TGDK :70 phút I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết việc thường làm tiết học - Bước đầu nắm... ………………………………………………………………………………………… ……………………………… MỸ THUẬT TIẾT :1 XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI SGV : 79 TGDK: 35 phút I Mục tiêu : - Giáo dục em biết yêu tranh thiếu nhi - Cách cảm thụ tranh - Yêu... ………………………………………………………………………………………… Học vần: Tiết 7+ 8 B SGK:3 Thời gian dự kiến: 70 phút I MỤC TIÊU: - Học sinh làm quen nhận biết chữ âm b - Ghép tiếng be - Bước

Ngày đăng: 21/01/2023, 01:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w