1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Oân Taäp Hki (2007 – 2008)

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

OÂN TAÄP HKI (2007 – 2008) GV Trần Thanh Khê Bài tập & Trắc nghiệm phần tĩnh điện 11 Niên học 2009 – 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 2) CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ 1) Ba điểm A, B,[.]

GV: Trần Thanh Khê - Bài tập & Trắc nghiệm phần tĩnh điện 11 Niên học: 2009 – 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 2) CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ 1) Ba điểm A, B, C ba đỉnh tam giác vuông điện trường đều, cường độ E = 5000 V/m Đường sức điện E trường song song với AC (Hình) Cho biết : AC = 4cm, CB = 3cm a) Tính hiệu điện điểm A B, B C, C A C b) Tính cơng lực điện trường dịch chuyển electron từ A đến B ĐS : a) UAB = 200V ; UBC = ; UCA = - 200V ; b) AAB = - 3,2.10-17 J A B E 2) (LT) Ba đỉnh tam giác vuông A không khí, điện trường (Hình) C Biết UBC = 120V ;  = 600 ; BC = 6cm Hãy tìm UAC, UBA E ĐS : UAC = ; UBA = 120V ; E = 4000 V/m 3) Một electron bay với vận tốc v = 1,2.10 m/s từ điểm có điện V = 600V, theo  B A hướng đường sức Hãy xác định điện V2 điểm mà electron dừng lại ĐS : V2 = 190,5 V HD: Áp dụng định lí động 4) (5/23 SGK 11NC) Một electron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 V/m Vận tốc ban đầu electron 300 km/s Hỏi electron chuyển động đ ược quãng đường dài vận tốc khơng? Cho biết khối lượng elctron m = 9,1.10-31 kg ĐS: 2,6mm (HD: Có thể giải phương pháp lượng phương pháp động lực học) 5) Hai kim loại phẳng đặt nằm ngang, song song cách d = 10cm Hiệu điện hai U = 100V Một electron có vận tốc ban đầu V0 = 5.106 m/s chuyển động dọc theo đường sức phía tích điện âm Electron chuyển động ? Cho biết điện trường hai điện trường bỏ qua tác dụng trọng trường ĐS : Chuyển động chậm dần với gia tốc 1,8.10 14 m/s2, 7,1cm dừng lại chuyển động nhanh dần theo chiều ngược lại 6) Cho hai kim loại phẳng có độ dài 5cm đặt nằm ngang, song song, cách khoảng d = 2cm Giữa hai có hiệu điện U = 910V Một electron bay theo phương nằm ngang, vào hai với vận tốc ban đầu v = 5.104 km/s Tính độ lệch electron khỏi phương ban đầu vừa khỏi kim loại Coi điện trường hai bỏ qua tác dụng trọng trường ĐS : h = = 0,4cm 7) Cho tụ điện phẳng nằm ngang có hiệu điện U = 600V Hai tụ có chiều dài  = 6,4cm, đặt cách khoảng d = 3cm Một electron bay vào tụ theo phương nằm ngang, sát âm với động ban đầu W = 3000eV Biết 1eV = 1,6.10-19 J Tính : a) Vận tốc ban đầu electron; b) Thời gian electron bay tụ c) Độ lệch h quỹ đạo theo phương thẳng đứng electron tới mép tụ d) Động electron tới mép tụ ĐS : a) V0  3,25.107m/s ; b) t  1,97.10-9s ; c) h  0,68cm ; d) W  5.10-16J  3125eV ******* TỤ ĐIỆN GHÉP TỤ ĐIỆN 8) (4/36 SGK 11NC) Cho tụ điện phẳng mà hai có dạng hình trịn bán kính 2cm đặt khơng khí Hai cách 2mm a) Tính điện dung tụ điện b) Có thể đặt hiệu điện lớn vào hai tụ điện đó? Cho biết điện tr ường đánh thủng khơng khí 3.106 V/m ĐS: a) 5,6 pF ; b) 6000V 9) Một tụ điện phẳng có diện tích S = 100cm 2, khoảng cách d = 2mm Giữa hai khơng khí Có thể tích cho tụ điện điện tích tối đa để tụ điện không bị đánh thủng, biết điện trường giới hạn khơng khí 3.106 V/m Hiệu điện cực đại hai tụ ? ĐS : 6000V ; 2,65.10-7C 10) Một tụ điện khơng khí có điện dung C = 2000pF mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 5000V a) Tính điện tích tụ điện b) Người ta ngắt tụ khỏi nguồn nhúng chìm hẳn vào điện mơi lỏng có  = Tìm điện dung tụ điện hiệu điện tụ điện ĐS : a) 10-5C ; b) U = 2500V 11) Cho tụ điện phẳng khơng khí có điện dung C = 2pF, khoảng cách hai d = 1cm a) Nối tụ điện với nguồn điện có hiệu điện U = 2000V Tính điện tích tụ cường độ điện trường hai tụ b) Tụ điện nối với nguồn, nhúng ngập vào dầu có  = Tính cường độ điện trường E’, điện tích q’ c) Ngắt tụ khỏi nguồn nhúng tụ điện vào dầu Tính hiệu điện U ’ ĐS : a) q = 4.10-9C ; E = 2.105 V/m ; b) U ’ = U = 2000V ; q’ = 8.10-9C ; E không đổi ; Trang GV: Trần Thanh Khê - Bài tập & Trắc nghiệm phần tĩnh điện 11 Niên học: 2009 – 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 2) c) q’ = q = 4.10-9C ; U ‘ = U/2 = 1000V ; E’ = E/2 = 105 V/m 12) (5/37 SGK 11NC) Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50V Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần Tính hiệu điện tụ điện ĐS: 100V 13) Có hai tụ C1, C2 Nếu mắc chúng nối tiếp tụ có điện dung 2,4F Nếu mắc chúng song song tụ có điện dung 10F Tính C1 C2 ĐS : 6F 4F 14) (LT) Có ba tụ C1, C2, C3 Nếu mắc chúng nối tiếp tụ có điện dung 1F Nếu mắc chúng song song tụ có điện dung 11F Biết C3 = 2F Tính C1, C2 C2 C1 ĐS : 3F 6F A B   15) Có ba tụ điện C1 = C3 = 3F, C2 = 12F mắc hình vẽ a) Tính điện dung CAB tụ b) Nối hai đầu A B vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 4V Tính điện tích tụ điện C1 C2 C3 C4 ĐS : a) 2,5F ; b) q1 = 10-5C ; q2 = 8.10-6C ; q3 = 2.10-6C D A M B 16) Cho tụ hình : C1 = C2 = 6F ; C3 = C4 = 3F     a) Tính điện dung tụ ; b) Cho UAB = 4V Tính điện tích tụ điện c) Tính hiệu điện hai điểm D B ĐS : a) 2F ; b) q1 = q2 = 4C ; q3 = 4C ; q4 = 8C ; c) UDB = 10/3V C3 17) Một loại giấy cách điện chịu cường độ điện trường tối đa E = 1200V/mm Có hai tụ điện phẳng có điện dung C1 = 300pF C2 = 600pF với lớp điện môi loại giấy nói có bề dày d = 2mm Hai tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện bị “đánh thủng” đặt vào hiệu điện ? ĐS : Ugh = 3600V 18) Cho hai tụ : tụ thứ C1 = 5F chịu hiệu điện giới hạn U gh1 = 500V, tụ thứ hai C = 10F chịu hiệu điện giới hạn Ugh2 = 1000V Ghép hai tụ điện thành Tính hiệu điện giới hạn tụ trường hợp sau : a) Mắc song song ; b) Mắc nối tiếp +  ĐS : a) 500V ; b) 750V 19) Một tụ xoay có dạng hình, tất có 10 nhôm giống nhau, cách nhau, khơng khí Biết diện tích đối diện 3,14cm Khoảng cách hai liên tiếp d = 1mm a) Tính điện dung tụ điện b) Muốn tạo nên tụ xoay có điện dung 50pF tụ phải gồm theo sơ đồ hình ĐS : a) 25pF ; b) 19 20) Một tụ điện có điện dung C = 1F tích điện đến hiệu điện U1 = 200V tụ điện thứ hai có điện dung C2 = 3F tích điện đến hiệu điện U = 400V Tính hiệu điện tụ điện, nối hai  tích điện dấu với nối hai tích điện trái dấu với ĐS : * dấu : Ub = 350V ; * trái dấu : Ub = 250V 21) (LT) Hai tụ C1 = 2F, C2 = 0,5F tích điện đến hiệu điện U = 100V, U2 = 50V ngắt khỏi nguồn Nối khác dấu hai tụ với Tính hiệu điện tụ điện hai trường hợp: a) Khi nối tích điện dấu hai tụ với ; b) Khi nối tích điện trái dấu hai tụ với ĐS: a) 90V ; b) 70V 22) Hai tụ C1 = 600pF, C2 = 1000pF mắc nối tiếp vào nguồn U = 20kV ngắt khỏi nguồn Nối dấu hai tụ với Tính lượng tia lửa điện phát ĐS : W  4,7.10-3J 23) Hai tụ C1 = 2F, C2 = 0,5F tích điện đến hiệu điện U = 100V, U2 = 50V ngắt khỏi nguồn Nối khác dấu hai tụ với Tính lượng tia lửa điện phát ĐS : 4,5.10-3J Trang GV: Trần Thanh Khê Nguyễn Thị Thu Thủy - Bài tập & Trắc nghiệm phần tĩnh điện 11 (Phần 2) CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM Niên học: 2009 – 2010 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ 1) Công thức xác định công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q điện trường E A = qEd, d là: A khoảng cách điểm đầu điểm cuối B khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đường sức C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức, tính theo chiều đường sức điện D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức 2) Phát biểu sau không đúng? Công lực điện tác dụng lên điện tích chuyển động điện trường A khơng phụ thuộc vào hình dạng đường B phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường C ln phụ thuộc vào hình chiếu đường lên đường sức điện D theo đường cong kín có giá trị khơng 3) Phát biểu sau không đúng? A Công lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đoạn đường điện trường B Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường làm dịch chuyển điện tích hai điểm C Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm D Điện trường tĩnh trường 4) Mối liên hệ hiệu điện UMN hiệu điện UNM là: A UMN = UNM B UMN = -UNM C UMN = D UMN = - 5) Gọi VM, VN điện điểm M, N điện trường Công A MN lực điện trường điện tích q di chuyển từ M đến N là: A AMN = q(VM – VN) B AMN = C AMN = q(VM + VN) D AMN = 6) Trong khơng khí ln ln có iơn tự Nếu thiết lập điện trường khơng khí điện trường làm cho iôn di chuyển ? A Iơn âm di chuyển từ điểm có điện cao đến điểm có điện thấp B Iơn âm di chuyển từ điểm có điện thấp đến điểm có điện cao C Iơn dương di chuyển từ điểm có điện thấp đến điểm có điện cao D Các iôn không dịch chuyển 7) Chọn kết luận Tam giác ABC vuông C đặt điện trường hình vẽ: a a A VA > VB, VA = VC B B VA < VB, VA = VC C VA > VC, VB = VC  a a D VA < VC, VB = VC E 8) Hai điểm A,AB nằm trongCmặt phẳng chứa đường sức điện trường (Hình) Biết AB = B 10cm, E = 100 V/m Hiệu điện A B A 10V B 5V C V D 20V A 600 9) Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ Biết hướng từ M đến N, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d 10) Trong điện trường đều, đường sức, hai điểm cách cm có hiệu điện 10 V, hai điểm cách cm có hiệu điện A V B 10 V C 15 V D 22,5 V -6 11) Một điện tích q = l0 C di chuyển từ điểm A đến điểm B điện trường Công lực điện trường thực 2.10-4J Hiệu điện hai điểm A B có giá trị sau : A 20V B -20V C 200V D -200V Trang GV: Trần Thanh Khê - Bài tập & Trắc nghiệm phần tĩnh điện 11 Niên học: 2009 – 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 2) 12) Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 (V) A = (J) Độ lớn điện tích A q = 5.10-4 (C) B q = 5.10-4 (C) C q = 2.10-4 (C) D q = 2.10-4 (C) -5 13) Một điện tích q = 2.10 C di chuyển từ điểm M có điện V M = 12V đến điểm N có điện V N = 4V N cách M 5cm Công lực điện A -1,6.10-4J B 16.10-5J C 8.10-5J D 2,4.10-4J 14) Một điện tích q = 2.10 -5C di chuyển từ điểm M có điện V M = 4V đến điểm N có điện V N = 12V N cách M 5cm Công lực điện A 10-6J B -1,6.10-4J C 8.10-5J D -2,4.10-4J 15) Công lực điện trường thực dịch chuyển điện tích - μC từ A đến B mJ Hiệu điện U AB hai điểm A B A V B 2000 V C – V D – 2000 V 16) Một êlectron bay từ điểm M đến điểm N điện trường, hai điểm có hiệu điện U MN = l00V Biết 1eV = 1,6.10-19J Công mà lực điện sinh : A + 1,6 l0-19J B – 1,6.l0-19J C + 100 eV D – 100eV 17) Một êlectron di chuyển đoạn đường 1cm, ngược chiều điện trường dọc theo đường sức điện trường có cường độ điện trường 1000V/m Cơng lực điện có giá trị: A -1,6.10-16J B -1,6.10-18J C +1,6.10-16J D +1,6.10-18J -8 18) Cho điện tích q = + 10 C dịch chuyển điểm cố định điện trường cơng lực điện trường 60 mJ Nếu điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển hai điểm cơng lực điện trường A 24 mJ B 20 mJ C 240 mJ D 120 mJ 19) Hai kim loại song song, cách (cm) nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10 -10 (C) di chuyển từ đến cần tốn công A = 2.10 -9 (J) Coi điện trường bên khoảng hai kim loại điện trường đường sức điện vng góc với Cường độ điện trường bên kim loại A E = (V/m) B E = 40 (V/m) C E = 200 (V/m) D E = 400 (V/m) 20) Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron m = 9,1.10 -31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron khơng êlectron chuyển động quãng đường A S = 5,12 (mm) B S = 2,56 (mm) C S = 5,12.10-3 (mm) D S = 2,56.10-3 (mm) 21) Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 -15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C) nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10(m/s 2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A U = 255,0 (V) B U = 127,5 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V) 22) Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu Thả êlectron khơng vận tốc ban đầu vào điện trường hai kim loại nói Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron A đường thẳng song song với đường sức điện B phần đường hypebol C đường thẳng vng góc với đường sức điện D phần dường parabol 23) Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu vng góc với đường sức điện Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron A đường thẳng song song với đường sức điện B phần đường hypebol C đường thẳng vng góc với đường sức điện D phần đường parabol 24) Một điện tích điểm q chuyển động điện trường khơng theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A A A > q > B A ≠ cịn dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q C A > q < D A = trường hợp Trang GV: Trần Thanh Khê - Bài tập & Trắc nghiệm phần tĩnh điện 11 Niên học: 2009 – 2010 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 2) VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG TỤ ĐIỆN 25) Với vật dẫn cân điện, phát biểu sau không đúng? A Khi vật dẫn bị nhiễm điện cường độ điện trường vật dẫn khác không B Khi vật dẫn đặt điện trường điện điểm vật dẫn C Cường độ điện trường điểm mặt ngồi vật dẫn ln vng góc với mặt vật D Vật dẫn bị nhiễm điện điện tích phân bố bề mặt vật 26) Chọn câu Một cầu nhôm rỗng nhiễm điện điện tích cầu A phân bố mặt cầu B phân bố mặt cầu C phân bố mặt mặt cầu D phân bố mặt cầu nhiễm điện âm, mặt cầu nhiễm điện âm 27) Khi đặt điện môi vào điện trường A.Cùng chiều với điện mơi xuất điện trường phụ B Ngược chiều với C Có thể chiều ngược chiều với D Không xác định chiều 28) Tụ điện có cấu tạo gồm A vật tích điện B vật kim loại mà làm cho hai đầu mang điện trái dấu C hai nhựa đặt gần tích điện trái dấu với độ lớn D hai vật dẫn đặt gần chúng chất cách điện 29) Đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện ? A Điện tích tụ điện B Hiệu điện hai tụ điện C Cường độ điện trường tụ điện D Điện dung tụ điện 30) Chọn câu phát biểu A Điện dung tụ điện tỉ lệ với điện tích B Điện tích tụ điện tỉ lệ với hiệu điện hai C Hiệu điện hai tụ điện tỉ lệ với điện dung D Điện dung tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai 31) Chọn câu phát biểu Hai tụ điện chứa điện tích : A Hai tụ điện phải có điện dung B Hiệu điện hai tụ điện phải C Tụ điện có điện dung lớn có hiệu điện hai lớn D Tụ điện có điện dung lớn có hiệu điện hai nhỏ 32) Chọn câu Khi tụ điện phẳng tích điện : A hai tụ nhiễm điện dấu B điện trường hai tụ điện trường C đường sức điện trường không gian hai tụ đường thẳng song song với tụ D coi điện tích tụ hai tụ nhiễm điện trái dấu có trị số tuyệt đối 33) Điện dung tụ điện không phụ thuộc vào: A Hình dạng, kích thước hai tụ B Khoảng cách hai tụ C Bản chất hai tụ D Chất điện môi hai tụ 34) Một tụ điện phẳng gồm hai tụ có diện tích phần đối diện S, khoảng cách hai tụ d, lớp điện mơi có số điện mơi , điện dung tính theo cơng thức: A B C D 35) Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện hai tụ, tăng khoảng cách hai tụ lên hai lần A Điện dung tụ điện khơng thay đổi B Điện dung tụ điện tăng lên hai lần C Điện dung tụ điện giảm hai lần D Điện dung tụ điện tăng lên bốn lần 36) Một tụ điện phẳng khơng khí có hai hình trịn đường kính D = 12cm, cách khoảng d = 2mm Điện dung tụ có giá trị : Trang GV: Trần Thanh Khê Nguyễn Thị Thu Thủy A 0,5.10-9F B 2.10-10F - Bài tập & Trắc nghiệm phần tĩnh điện 11 (Phần 2) C 5.10-11F D 2.10-9F Niên học: 2009 – 2010 37) Hai tụ điện phẳng hình trịn, tụ điện tích điện cho điện trường tụ điện E = 3.10 (V/m) Khi điện tích tụ điện Q = 100 (nC) Lớp điện mơi bên tụ điện khơng khí Bán kính tụ là: A R = 11 (cm) B R = 22 (cm) C R = 11 (m) D R = 22 (m) 38) Một tụ phẳng không khí tích điện tách tụ khỏi nguồn, nhúng tụ điện mơi lỏng thì: A Điện tích tụ tăng, hiệu điện hai giảm B Điện tích tụ tăng, hiệu điện hai tăng C Điện tích tụ khơng đổi, hiệu điện hai không đổi D Điện tích tụ khơng đổi, hiệu điện hai giảm 39) Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần A Điện dung tụ điện khơng thay đổi B Điện dung tụ điện tăng lên hai lần C Điện dung tụ điện giảm hai lần D Điện dung tụ điện tăng lên bốn lần 40) Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50V Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần Hiệu điện tụ điện A 25V B 50V C 75V D 100V GHÉP TỤ ĐIỆN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG 41) Hai tụ điện có điện dung C1 = 1F C2 = 3F mắc nối tiếp Điện dung tụ điện là: A 4F B 2F C 0,75F D 0,5F 42) Hai tụ điện có điện dung C1 = 1F C2 = 3F mắc song song Điện dung tụ điện là: A 4F B 2F C 0,75F D 0,5F 43) Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4F C2 = 0,6F ghép song song với Mắc tụ điện vào nguồn điện có hiệu điện U < 60V hai tụ điện có điện tích 3.10-5C Hiệu điện U có giá trị là: A 75V B 25V C 50V D 45V 44) Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,5F C2 = 1F ghép nối tiếp với Mắc tụ điện vào nguồn điện có hiệu điện U hiệu điện hai tụ C1 U1 = 4V Hiệu điện U hai đầu tụ có giá trị là: A 12V B 8V C 6V D 5V 45) Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,5F C2 = 1F ghép nối tiếp với Mắc tụ điện vào nguồn điện có hiệu điện U hiệu điện hai tụ C2 U2 = 4V Hiệu điện U hai đầu tụ có giá trị là: A 12V B 8V C 6V D 5V 46) Có tụ điện giống có điện dung C Thực cách mắc sau : I Ba tụ mắc nối tiếp II Ba tụ mắc song song III Hai tụ mắc nối tiếp mắc song song với tụ thứ ba IV Hai tụ mắc song song mắc nối tiếp với tụ thứ ba Ở cách mắc điện dung tương đương tụ có giá trị Ctđ > C ? A Chỉ I B Chỉ II C Cả I IV D Cả II III 47) Có tụ điện giống nhau, điện dung tụ điện 6F, mắc với thành tụ điện Điện dung tụ điện là: A 2F B 3F C 4F D 9F 48) Ba tụ điện giống hệt nhau, tụ có điện dung C = 60F Hai tụ mắc nối tiếp mắc song song với tụ thứ ba Điện dung tụ bằng: A 20F B 40F C 90F D 180F 49) Ba tụ điện giống hệt nhau, tụ có điện dung C = 60F Hai tụ mắc song song mắc nối tiếp với tụ thứ ba Điện dung tụ bằng: A 20F B 40F C 90F D 180F 50) Một tụ gồm ba tụ có điện dung C 1, C2, C3 ghép song song, C1 = C2 = C, C3 = 2C Khi tích điện nguồn có hiệu điện 45V điện tích tụ điện 18.10-4C Giá trị điện dung C A 10F B 16F C 20F D 100F 51) Cho tụ có sơ đồ hình 1, tụ điện có điện dung C Biết U MB = 4V Hiệu điện U AB có giá trị : A 20V B 16V C 12V D Không xác định chưa biết giá trị C A + C N C C B - Hình M A + C C2 N C1 B - C1 M C1 Hình 52) Cho tụ điện hình C2 = 2C1 ; UAB = 14V Hiệu điện UMB có giá trị A 3V B 4V C 8V D 5,25V Trang GV: Trần Thanh Khê - Bài tập & Trắc nghiệm phần tĩnh điện 11 Nguyễn Thị Thu Thủy (Phần 2) 53) Có tụ C1 = 3F, C2 = 6F, C3 = C4 = 1F mắc hình vẽ Lập hai đầu tụ hiệu điện U = 12V Điện tích tụ C 1, C2 có giá trị sau : A Q1 = 36C, Q2 = 72C B Q1 = Q2 = 36C C Q1 = Q2 = 12C D Q1 = Q2 = 24C 54) Có tụ C1 = 3F, C2 = 6F, C3 = C4 = 2F mắc hình vẽ Hiệu điện hai điểm A B U AB = 12V Hiệu điện U AM hai điểm A M : A 8V Niên học: 2009 – 2010 B 6V C 4V A M  B D 1,2V 55) Một tụ điện có điện dung C1 = 1F tích điện đến hiệu điện U = 200V tụ điện thứ hai có điện dung C2 = 3F tích điện đến hiệu điện U = 400V Hiệu điện tụ điện, nối hai tích điện dấu với là: A 250V B 300V C 350V D 400V 56) Một tụ điện có điện dung C1 = 1F tích điện đến hiệu điện U = 200V tụ điện thứ hai có điện dung C2 = 3F tích điện đến hiệu điện U = 400V Hiệu điện tụ điện, nối hai tích điện trái dấu với là: A 250V B 300V C 350V D 400V 57) Tụ C1 = 2F tích điện đến hiệu điện 60V, sau ngắt khỏi nguồn nối song song với tụ C chưa tích điện Hiệu điện tụ sau 40V Điện dung C2 điện tích tụ lúc sau A C2 = 1F, q1’ = 8.10-5C, q2’ = 4.10-5C B C2 = 1F, q1’ = q2’ = 6.10-5C -5 C C2 = 2F, q1’ = q2’ = 6.10 C D C2 = 1F, q1’ = 4.10-5C, q2’ = 8.10-5C  58) Cho hai tụ: tụ thứ C1 = 5F chịu hiệu điện giới hạn U gh1 = 500V, tụ thứ hai C2 = 10F chịu hiệu điện giới hạn Ugh2 = 1000V Ghép hai tụ điện thành Hiệu điện giới hạn tụ hai tụ mắc song song A 500V B 1000V C 750V D 600V 59) Cho hai tụ: tụ thứ C1 = 5F chịu hiệu điện giới hạn U gh1 = 500V, tụ thứ hai C2 = 10F chịu hiệu điện giới hạn Ugh2 = 1000V Ghép hai tụ điện thành Hiệu điện giới hạn tụ hai tụ mắc nối tiếp là: A 500V B 1000V C 750V D 600V 60) Năng lượng tụ điện xác định công thức sau : A W = CU B W = C W = QU2 D W = QC 61) Một tụ điện có điện dung C = 50nF, tích điện hai tụ có hiệu điện U = 10V Năng lượng điện trường tụ bằng: A 2,5.10-6J B 5.10-6J C 2,5.10-4J D 5.10-4J 62) Sau ngắt tụ điện khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai để khoảng cách chúng giảm hai lần, lượng điện trường tụ điện: A tăng lên hai lần B tăng lên bốn lần C giảm hai lần D giảm bốn lần 63) Sau ngắt tụ điện khỏi nguồn điện, ta kéo tịnh tiến hai để khoảng cách chúng tăng lên hai lần, lượng điện trường tụ điện: A tăng lên hai lần B tăng lên bốn lần C giảm hai lần D giảm bốn lần 64) Sau ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tăng khoảng cách hai cực tụ điện lên hai lần, mật độ lượng điện trường tụ điện A không đổi B tăng lên hai lần C giảm lần D tăng lên lần 65) Hai tụ C1 = 2F, C2 = 0,5F tích điện đến hiệu điện U = 100V, U2 = 50V ngắt khỏi nguồn Nối khác dấu hai tụ với Năng lượng tia lửa điện phát A 4500 (J) B 0,5.10-3 (J) C 4,5.10-3 (J) D 500 (J) 66) Hai tụ C1 = 2F, C2 = 0,5F tích điện đến hiệu điện U1 = 100V, U2 = 50V ngắt khỏi nguồn Nối dấu hai tụ với Năng lượng tia lửa điện phát A 4500 (J) B 0,5.10-3 (J) C 4,5.10-3 (J) D 500 (J) 67) Một tụ điện gồm 10 tụ điện giống (C = F) ghép nối tiếp với Bộ tụ điện nối với hiệu điện không đổi U = 150 (V) Độ biến thiên lượng tụ điện sau có tụ điện bị đánh thủng là: A W = (mJ) B W = 10 (mJ) C W = -1 (mJ) D W = (mJ)  Trang ... V B 2000 V C – V D – 2000 V 16) Một êlectron bay từ điểm M đến điểm N điện trường, hai điểm có hiệu điện U MN = l00V Biết 1eV = 1,6.10-19J Công mà lực điện sinh : A + 1,6 l0-19J B – 1,6.l0-19J... Thủy - Bài tập & Trắc nghiệm phần tĩnh điện 11 (Phần 2) CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM Niên học: 2009 – 2010 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ 1) Công thức xác định công lực điện trường làm dịch... điểm M, N điện trường Công A MN lực điện trường điện tích q di chuyển từ M đến N là: A AMN = q(VM – VN) B AMN = C AMN = q(VM + VN) D AMN = 6) Trong khơng khí ln ln có iơn tự Nếu thiết lập điện

Ngày đăng: 20/01/2023, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w