Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
345,9 KB
Nội dung
1
Hãy trulên ñi, chósói!
Những câuchuyệnkểvề sự hồi phục củachósói
ở PhápvàNaUy
Ketil Skogen
Viện nghiên cứu tự nhiên NaUyvà Khoa xã hội học và ñịa lý nhân văn,
ðại học tổng hợp Oslo
Isabelle Mauz
Cemagef – Groupement de Grenoble
Olve Krange
Viện nghiên cứu tự nhiên NaUy (NINA)
Tóm tắt Do sự bảovệ nghiêm ngặt suốt trong mấy thập kỷ gần ñây, chósói ñang trở lại ở
nhiều vùng, nơi chúng ñã vắng bóng một thời gian dài. ðây là một câuchuyệnvềbảo tồn
thành công, nhưng chósói cũng gây nên nhiều xung ñột ở bất kỳ nơi nào chúng xuất
hiện. Chúng tôi ñã nghiên cứu tình hình ở miền ñông nam NaUyvàvà vùng núi Alps
thuộc Pháp, nơi có những xung ñột giống nhau. Những cách hiểu khác nhau về tình hình
ñã ñược sự hậu thuẫn của các câuchuyện mà người ta thường kể, và có hai biến thể ñang
trở nên ngày càng quan trọng ở cả hai nước. Trong những người chống lại chósói rất phổ
biến những lời ñồn ñại rằng chósói ñã ñược bí mật ñưa trở lại. Một câuchuyện khác vốn
rất quan trọng ñối với phe ủng hộ chósói thì dựa trên quan niệm cho rằng chỉ ởNaUy
hoặc ởPháp mới có những thói quen chăn nuôi cừu nhất ñịnh (ñể chúng gặm cỏ mà
không ai trong coi) – trong khi thực ra có nhiều nét giống nhau hơn là khác biệt. Tuy
nhiên, trong khi những lời ñồn ñại rằng người ta ñã ñồng lõa với nhau ñể ñưa chósói trở
lại ñã bị chế giễu, thì quan niệm cho rằng xung ñột là ñộc nhất vô nhị với mỗi quốc gia
lại ñược ñặt vào vị thế gần như là chân lý chính thống. Hơn thế nữa, bản thân câuchuyện
cho rằng chósóihồi phục một cách tự nhiên cũng thiên vị, chứ không chỉ là một “sự thật
khoa học”. Vị thế khác nhau của những câuchuyện này ñã cho ta biết ít nhiều quan hệ
quyền lực. Nếu xét nền tảng xã hội khác nhau của chúng, thì có lẽ thật thích hợp khi ta
coi hình ảnh vẽ nên tính ñộc nhất vô nhị của mỗi quốc gia và lý thuyết về sự hồi phục tự
nhiên là gắn chặt với quyền lực biểu trưng, còn những lời ñồn ñại về sự ñồng lõa ñưa chó
sói trở lại là gắn với sự kháng cự về văn hóa.
Như nhiều tài liệu ñã tường trình tỉ mỉ (ví dụ Bjerke, Reitan, and Kellert
1998; Ericsson and Heberlein 2003; Kellert et al. 1996: Naughton-Treves,
Grossberg, and Treves 2003; Skogen and Thrane sắp xuất bản; Wilson
1997), sự tái xuất hiện củachósói ñã dẫn tới xung ñột ở các vùng nông thôn
tại nhiều nơi trên thế giới. Bài viết này tập trung vào tình hình ở vùng ðông
Nam NaUyvà vùng núi Alps thuộc Pháp, nơi có nhiều giống nhau về xung
ñột. Do ñược bảovệ nghiêm ngặt, chósói ñã trở lại cả hai khu vực trên vào
khoảng những năm 1990. Kể từ ñó, chúng ñã giết nhiều cừu và vật nuôi.
2
Chó sói cũng gây nhiều vấn ñề cho thợ săn, nhất là ởNa Uy, nơi chó săn bị
sói giết. Nhiều người ñịa phương rất sợ loài vật mới tới này, và người ta
thường tuyên bố rằng việc bên cạnh mình có chósói ñã làm giảm chất lượng
cuộc sống. Nhưng nhiều người cũng hoan nghênh chó sói. Tại cả hai nước,
việc phục hồi các loài vật về trạng thái trước ñây ñều là chính sách môi
trường chính thức – như hầu hết các nước trên thế giới – và sự hồi phục chó
sói ñược ca ngợi như là một thành công về mặt bảo tồn. Kết cục rõ ràng là
xung ñột.
Không có gì ñáng ngạc nhiên là các chủ thể hành ñộng trong lĩnh vực phức
hợp này ñã diễn giải tình hình theo nhiều cách rất khác nhau. Những hậu quả
kinh tế và thực tiễn có lẽ ñặc biệt rõ rệt ñối với những nhà nông chăn nuôi
cừu và thợ săn, trong khi ñó quyền lực biểu trưng củachó sói, với tư cách là
một mối ñe dọa mà tầng lớp thượng lưu ñô thị áp ñặt cho các cộng ñồng
nông thôn, hay với tư cách là tri thức hàn lâm ñầy kẻ cả và mang tính bá
quyền thì sâu xa khó thấy hơn nhiều. Cũng có thể nói như vậy vềchósói
với tư cách là một biểu trưng của sự hoang dã nguyên sơ. Có thể coi sự trở
lại củachósói là một dấu hiệu có sức thuyết phục mạnh mẽ rằng trên mặt
trận môi trường, không phải tất cả ñều ñã mất.
Chúng tôi ñã nghiên cứu các cuộc xung ñột vềchósóiở hai nơi khác nhau
thuộc châu Âu trong mười năm qua, và tập trung vào cách thức mà các xung
ñột này ăn sâu vào những căng thẳng xã hội sâu xa hơn, nhất là liên quan
ñến những biến ñổi xã hộiở nông thôn (ví dụ Krange and Skogen 2007;
Mauz 2002, 2005; Skogen 2001; Skogen and Krange 2003). Nghiên cứu của
chúng tôi, cũng như việc các phương tiện truyền thông ñại chúng ñưa tin
tường thuật những mâu thuẫn tranh cãi này, ñã lưu ý chúng tôi tới sự tồn tại
của những câuchuyệnkể ly kỳ và tương ñối dai dẳng hỗ trợ những cách
diễn giải khác nhau. Tuy nhiên, cho ñến nay vẫn chưa ai thử phân tích vai
trò của các câuchuyệnkể này trong sự kiến tạo “cánh ñồng chó sói” về mặt
xã hội.
Tại NaUyvàPháp ñang nổi bật lên hai biến thể khác nhau. Những câu
chuyện về các hoạt ñộng mờ ám như là việc bí mật ñưa chósói trở lại các
khu vực này rất phổ biến ở những người chống lại dự án bảo tồn chó sói.
Người ta lên án rằng những hoạt ñộng giấu giếm này hoặc do những người
bảo vệ môi trường cực ñoan hoặc do một liên minh giữa những người bảovệ
môi trường với các cơ quan chính phủ tiến hành.
Một kiểu chuyệnkể khác rất quan trọng ñối với phe ủng hộ việc bảo tồn chó
sói – một câuchuyện theo ñó những thói quen chăn nuôi cừu vốn rất phổ
biến ởNaUyvàở vùng Alps nước Pháp (cho cừu gặm cỏ mà không ai trông
nom) ñược mô tả là mang tính ñộc nhất vô nhị ở từng vùng. Những người
ủng hộ chósóiởNaUy khẳng ñịnh rằng tình hình tại NaUy là ñộc nhất, còn
3
những người cùng lập trường ởPháp cũng ñưa ra tuyên bố như vậy ñối với
nước Pháp. Tại cả hai nước người ta ñã tạo dựng hình ảnh cho rằng những
vấn ñề liên quan ñến chósói bắt nguồn từ thái ñộ ñặc biệt vô trách nhiệm
của các nhà nông ñịa phương cùng quan ñiểm cổ lỗ nguyên thuỷ của họ về
tự nhiên. Người ta cho rằng gần như chẳng nước nào khác có xung ñột với
chó sói.
Mặc dù có những nét tương tự trong các câu chuyện, chúng tôi cho rằng
cũng có những khác biệt ñáng kể, và nên hiểu những khác biệt này như là
biểu hiện của quan hệ quyền lực. Nhằm mục ñích ñó, chúng tôi sẽ khảo sát
tác dụng bổ ích của hai nhãn quan lý thuyết: một lý thuyết xã hộivề lời ñồn
ñại vốn tập trung ñặc biệt vào những lời ñồn ñại quỷ quái với tư cách là một
biểu hiện của sự kháng cự về văn hóa, và một lý thuyết về quyền lực biểu
trưng. Bằng cách so sánh hai vùng cách xa nhau ở châu Âu, chúng tôi sẽ cố
gắng tìm ra những cơ chế xã hội có một bản chất chung, những cơ chế vốn
không gắn với một bối cảnh khu vực cụ thể nào.
Chúng tôi sẽ sử dụng dữ liệu phỏng vấn ởPhápvàNa Uy, có bổ sung bằng
những tài liệu thành văn như bài viết trên báovà các website làm cơ sở thực
nghiệm cho phân tích của chúng tôi. Chúng tôi sẽ theo cách tiếp cận “dựa
vào những nền tảng vững vàng” (grounded approach) theo nghĩa là chúng tôi
sẽ miêu thuật các câuchuyện trước ñã, rồi sau ñó mới chuyển sang khung lý
thuyết mà chúng tôi coi là thích hợp nhất ñể phân tích. Cách làm này rất
giống với quá trình nghiên cứu trong thực tế, trong ñó bản thân các câu
chuyện lúc ñầu không phải là tiêu ñiểm xem xét, mà chỉ khi chúng trở thành
thực thể vật chất theo một nghĩa nào ñó sau thời gian và rút cục ñòi hỏi
người ta phải coi chúng là tiêu ñiểm nghiên cứu và ñòi hỏi phải có các lý
thuyết về riêng chúng. Chúng tôi cảm thấy rằng cách tiếp cận này sẽ giúp
ñộc giả làm quen với ñối tượng nghiên cứu theo một cách mà chúng tôi hi
vọng rằng sẽ khiến nhãn quan phân tích của chúng tôi trở nên có logic cũng
như vừa khớp với dữ liệu.
Các cuộc nghiên cứu và ñịa bàn nghiên cứu
Các nghiên cứu ởPhápvàNaUy ñược tiến hành riêng rẽ với nhau, và dữ
liệu ñược so sánh sau khi kết thúc cả hai dự án. Tuy nhiên, hai nghiên cứu
rất thích hợp ñể so sánh vì ñã sử dụng các phương pháp tương tự nhau.
Pháp
Dự án ởPháp bắt ñầu năm 1997 với tư cách một nghiên cứu về vai trò của
ñời sống hoang dã trong việc kiến tạo về mặt biểu trưng các quan hệ xã hộiở
4
vùng Vanoise. Nhằm mục ñích này người ta ñã phỏng vấn thợ săn và những
nhân viên bảovệ các vườn quốc gia. Tuy nhiên, trong quá trình tiến hành
ñiền dã, mọi việc ñã thay ñổi như một bước ngoặt với sự xuất hiện củachó
sói. Những cuộc tấn công ñầu tiên củachósói vào vật nuôi xảy ra vào cuối
năm 1997. Dự án ñược ñiều chỉnh ñể tập trung vào vai trò mà người ta gắn
cho chósói trong việc kiến tạo nên tự nhiên về mặt xã hội, và rút cục ñược
mở rộng ñể ñưa vào mẫu nghiên cứu cả các chủ nông trại, những người làm
công tác bảo tồn và các cơ quan quản lý ñất công khác nhau (Mauz 2005).
Từ năm 1997 ñến năm 2000 hơn 100 cuộc phỏng vấn sâu ñã ñược tiến hành.
Giai ñoạn thứ hai thực hiện từ năm 2005 ñến năm 2006, và nhằm vào phản
ứng của người dân ñịa phương với việc quản lý chósóivà giám sát số cư
dân chó sói. Nó bao gồm 25 người cung cấp thông tin nữa. Cả hai cuộc
nghiên cứu ñều tạo ra cùng một kiểu phỏng vấn bao quát những chủ ñề thích
hợp với phép phân tích này.
ðịa bàn nghiên cứu bao gồm 28 quận thị nhỏ vốn phần nào ñược bao gồm
trong vườn quốc gia Vanoise. Vanoise là một khối núi thuộc miền Bắc núi
Alps, và chia cắt Haute-Mauriennne (tức thung lũng cao Valley of Arc) với
Haute-Tarentaise (tức thung lũng cao Valley of Isere). Cả hai thung lũng ñều
gần với biên giới Italy. Khí hậu thuận lợi của vùng nội Alps ñã cho phép
phát triển nông nghiệp quảng canh và ngành sản xuất chăn nuôi súc vật vốn
là xương sống kinh tế của khu vực này suốt bao thế kỷ. Ngành chăn nuôi lấy
sữa, vốn mang hình thức khác nhau từ nơi này sang nơi khác, và phát triển
rất mạnh. Ngành chăn nuôi cừu ñã trải qua sự biến ñổi rộng lớn trong những
năm 1960 và 1970, khi những bầy ñàn nhỏ nuôi lấy sữa ñược thay bằng
những ñàn lớn hơn nhiều và nuôi lấy thịt. Tầm quan trọng của ngành chăn
nuôi cừu có dao ñộng, nhưng hiện nay nó là hoạt ñộng kinh tế chính của một
số quận thị.
Ngày nay du lịch chi phối nền kinh tế và trực tiếp hay gián tiếp cung cấp
từng phần hoặc toàn bộ thu nhập của ña số cư dân. Bây giờ Haute-Tarentaise
tập trung số lượng khu nghỉ dưỡng và trượt tuyết lớn nhất ở châu Âu - mà
nổi tiếng nhất trong ñó là Val d’Isère, Tignes, Les Arcs và La Pagne. Mặc dù
du lịch mùa ñông thì quan trọng hơn, nhưng du lịch mùa hè cũng có ý nghĩa
ñáng kể. Trong quá khứ, Haute-Tarentaise và Haute-Maurienne từng có tỉ lệ
xuất cư tạm thời và vĩnh viễn rất cao, nhưng hiện nay xu hướng này ñã dừng
lại và thậm chí ñảo ngược. Xem ra cư dân của 12 quận thị thuộc Haute-
Maurienne vốn chịu sự tác ñộng của vườn quốc gia ñã ổn ñịnh trở lại, và 16
quận thị thuộc Haute-Tarentaise thì ñã có sự gia tăng dân số 78% từ 13. 700
người năm 1962 lên 24. 200 năm 1999.
Na Uy
5
Hầu hết tài liệu vềNaUy bắt nguồn từ một cuộc nghiên cứu về quan hệ của
con người ñối với tự nhiên ở Ostedalen, một trong những thung lũng phân
cắt miền ðông Nam NaUy từ bắc ñến nam. Dự án nghiên cứu ñó diễn ra từ
năm 1999 ñến năm 2002 vàbao gồm ba cuộc khảo sát ñịa phương. Nhằm
mục ñích của bài viết này, chúng tôi sử dụng dữ liệu từ các quận thị thuộc
Stor-Elvdal và Trysil.
Phần nghiên cứu thuộc Stor-Elvdal thì tập trung vào những xung ñột về sử
dụng ñất ở nông thôn nói chung, và những nhân tố văn hóa và xã hội vốn tạo
nên những trục phân hóa trong lĩnh vực này. Mục tiêu của nó là nâng cao
hiểu biết của chúng ta về bản chất năng ñộng của việc kiến tạo ý nghĩa xã
hội trong việc sử dụng ñất và huy ñộng nguồn lực ở các cộng ñồng nông
thôn.
Quận Stor-Elvdal với dân cư 3.000 người (giảm từ 5. 000 người năm 1951)
vẫn còn phụ thuộc vào việc khai thác nguồn lực truyền thống. ðốn gỗ và xử
lý gỗ vẫn luôn luôn là những trụ cột của nền kinh tế ñịa phương. Tại Stor-
Elvdal có một số khối tài sản lâm nghiệp cực lớn, và hầu hết các chủ sở hữu
giàu có ñều sống trong quận. Do ñó, ngay ngày nay Stor-Elvdal vẫn mang
những dấu hiệu nổi bật của một xã hội có giai cấp. Chăn nuôi cừu ñóng một
vai trò vừa phải trong nền kinh tế ñịa phương, và tập trung ở một số cộng
ñồng nhỏ nhất ñịnh. Khác với ñịa bàn nghiên cứu ởPháp cũng như Trysil,
Stor-Elvdal không có ngành công nghiệp du lịch.
Chó sói trở lại Stor-Elvdal năm 1998, và ngay lập tức gây nên xung ñột dữ
dội. Xưa nay nơi ñây vẫn luôn luôn có một số tranh cãi về gấu, mèo rừng và
chồn gulo, mà tất cả các loài này hiện ñều vốn có tại ñịa phương, nhưng chó
sói ñã ñẩy xung ñột lên một mức ñộ mới.
Có 88 người trả lời và cung cấp thông tin ở Stor-Elvdal. Hầu hết họ ñược
phỏng vấn riêng rẽ, nhưng chúng tôi cũng tiến hành ba phiên thảo luận nhóm
tập trung. Những người trả lời thuộc một phạm vi rộng rãi các nhóm kinh tế,
xã hội, học vấn, văn hóa xã hộivà lứa tuổi khác nhau. Họ cũng thể hiện
quan hệ khác nhau với tự nhiên, dù là tự nhiên mang tính kinh tế cũng như
giải trí. Chúng tôi cũng phỏng vấn ba nhà sinh vật học tại trạm nghiên cứu
vùng ở Stor-Elvdal. Một người trong số ñó ñang tiến hành nghiên cứu chủ
yếu vềchó sói.
Tại Trysil, mục tiêu là nghiên cứu mối quan hệ ñang thay ñổi ñối với tự
nhiên ở nông thôn mà người ta cho là do sự thúc ñẩy của sự hiện ñại hóa về
kinh tế và văn hóa. Tiểu dự án này tập trung vào thanh thiếu niên, những
người ñược coi là nhạy bén nhất ñối với những hình thái biến ñổi xã hội như
vậy (Skogen 2001). Trysil ñược chọn làm nơi nghiên cứu bởi vì nó rất ña
dạng về kinh tế, với một ngành công nghiệp du lịch lớn (chủ yếu là các khu
6
nghỉ dưỡng trượt tuyết) cũng như các khối kinh tế truyền thống như lâm
nghiệp và chăn nuôi súc vật. Ngành công nghiệp du lịch tập trung ở trung
tâm của quận, nơi cư trúcủa một nửa số cư dân 7. 000 người (giảm từ 8. 400
người năm 1951). Có một vài cộng ñồng nhỏ hơn vẫn giữ mối liên hệ chặt
chẽ với việc sử dụng nguồn lực truyền thống. Cả thảy có 31 thanh thiếu niên
trả lời câu hỏi, ñại diện cho hàng loạt nguồn gốc xuất thân, khát vọng giáo
dục và hứng thú giải trí khác nhau. Hầu hết họ ở lứa tuổi từ 16 ñến 20. Thêm
vào ñó, 11 người cung cấp thông tin chủ chốt ở ñộ tuổi người lớn cũng ñược
phỏng vấn.
Trysil không hề có chósói sống ñịnh cư trong ranh giới của quận vào thời
ñiểm nghiên cứu, nhưng giống như Stor-Elvdal, cộng ñồng này cũng có lịch
sử xung ñột lâu dài về các loài ñộng vật ăn thịt lớn khác. Tuy nhiên, dự án
ñưa chósói trở lại, vốn ñã diễn ra ở các quận thị lân cận, ñã thu hút rất nhiều
sự chú ý trong các cuộc phỏng vấn.
Chúng tôi cũng ñưa vào những tài liệu từ một cuộc nghiên cứu riêng tiến
hành năm 2001 tại quận Valer ở miền ñông nam Na Uy. Cuộc nghiên cứu ñó
tập trung vào sự hợp tác (hay không hợp tác) giữa những người quản lý ñời
sống hoang dã, các nhà sinh vật học và dân chúng ñịa phương về quản lý
chó sói. Valer (cư dân 4.100 người, tăng lên từ số lượng 2.300 năm 1951)
nằm cách trung tâm Oslo chưa ñến 1 giờ lái xe, và chỉ 20 phút từ một thị xã
tương ñối lớn là Mosa. Chósói xuất hiện ở khu vực này năm 2000, và gây ra
xung ñột giống như bất kỳ nơi nào khác. Valer khác với các ñịa bàn nghiên
cứu kia không chỉ về ñộ gần ñô thị của nó, mà còn bởi nền nông nghiệp quy
mô lớn (theo quy chuẩn Na Uy) và những mảnh rừng nhỏ của nó. Chắc chắn
ñây không hề là nơi hoang dã. Trên nền cảnh này, thật thú vị khi nhận thấy
rằng 17 cuộc phỏng vấn mà chúng tôi ñã tiến hành với thợ săn, chủ ñất,
người quản lý ñời sống hoang dã, nhà sinh vật học và những người bảo tồn
ñều cho thấy cùng một mô hình xung ñột như ở các nơi khác (Skogen and
Haaland 2001).
Mẫu nghiên cứu
Các mẫu củaPhápvàNaUy không hoàn toàn giống nhau Cũng có thể nói
như vậy về ba nghiên cứu trường hợp củaNa Uy. Tuy nhiên, chúng tôi nghĩ
rằng khi tổng gộp lại, số lượng lớn các cuộc phỏng vấn ñã nắm bắt ñược sự
ña dạng thoả ñáng của các nhóm xã hội cũng như lập trường của họ về chủ
ñề chó sói, nhất là khi kết hợp với sự quen biết chung của chúng tôi về các
cộng ñồng ñang xét sau nhiều năm nghiên cứu.
Tài liệu nghiên cứu từ Stor-Elvdal và Trysil khá cân bằng về giới giữa nam
và nữ, mặc dù nam giới là phái ñưa ra những tuyên bố hết sức mạnh mẽ (ví
7
dụ nhiều trong số những tuyên bố mà chúng tôi trích dẫn). Tuy nhiên, các
cuộc phỏng vấn không cho thấy rằng nam và nữ khác nhau một cách có hệ
thống về thái ñộ của họ ñối với các loài ñộng vật lớn ăn thịt hayvề niềm tin
của họ vào sự thông ñồng ñưa chósói trở lại. Tài liệu từ Valer và từ Pháp
chủ yếu (nhưng không phải chỉ riêng) là từ nam giới. Tại Pháp, một số phụ
nữ (ví dụ vợ của các chủ trang trại) có tham gia vào các cuộc phỏng vấn
song không phải với tư cách người trả lời chính. Sự nghiêng lệch này có thể
gây tổn hại cho tính ñại diện của dữ liệu, nhưng không cản trở một phép
phân tích ñịnh tính về chức năng xã hộicủa các câuchuyện kể.
Tài liệu viết
Nhằm mục ñích của bài viết này, chúng tôi cũng ñiểm lại tài liệu viết ở cả
hai nước. Tại Na Uy, ñó là tờ báo ñịa phương “Ostlendingen” bao quát vùng
có bao hàm quận Stor-Elvdal và Trysil. Chúng tôi cũng tìm các tài liệu lưu
trữ trên trang web của hai tờ báo trên quy mô quốc gia (tờ Aftenposten và
Nationen) và làm tổng quan các trang web và tạp chí do ba tổ chức bảo tồn
xuất bản - là “nhóm Alfa” vốn ủng hộ chósói một cách khá cực ñoan, nhóm
“Những loài ñộng vật ăn thịt của chúng ta” với lập trường ôn hòa hơn, và
nhóm chủ lưu lớn “Bảo tồn thiên nhiên”. Chúng tôi cũng làm tổng quan các
trang web của “Liên minh vì một chính sách bảo tồn mới” vốn chống lại
việc phục hồichó sói, của Hiệp hội những người tiểu chủ Na Uy, và tổ chức
của những thợ săn ñịa phương. Tại Pháp chúng tôi sử dụng các tạp chí và
những văn bản khác do dăm bảy cơ quan và tổ chức xuất bản: bản tin chính
thức dành riêng chochosói (L’infoloups), “Tiếng nói chó sói”, và “Tạp chí
bầy sói”, các tạp chí do hai tổ chức bảo tồn xuất bản và các văn bản của các
tổ chức canh nông. Chúng tôi cũng dựa vào nhiều bài viết của tờ báo ñịa
phương vùng phía bắc núi Alps, tờ Le Dauphiné Libéré, và từ hai tờ báo
quốc gia là Le Monde và Libération. Việc tổng quan có hệ thống các xuất
bản phẩm này chủ yếu diễn ra suốt trong thời kỳ tiến hành các dự án này,
nhưng sau ñó chúng tôi vẫn tiếp tục theo dõi chúng song theo một cách thức
mang tính ngẫu nhiên nhiều hơn.
Chó sói ñến ñó như thế nào?
Tại Na Uy, việc gia tăng số lượng chósói bắt ñầu từ cuối những nă
m
1980. Các nhà sinh vật học tin rằng nhiều chósói bản ñịa ở vùng
Scandinavia (Bắc Âu) vẫn còn sống sót và ñang nhân giống, sinh sôi nảy nở.
Tuy nhiên, các phân tích gần ñây về gien ñã chứng minh rằng tất cả mọi chó
sói hiện ñang sống tại Bắc Âu ñều có dòng giống từ Phần Lan, và rằng phải
8
thừa nhận rằng giống chósói bản ñịa ñã mất ñi (Vila et al. 2003). Cho ñến
gần ñây những tường thuật về việc chósói di chuyển từ Phần Lan vẫn ñược
bổ sung bằng những giải thích về cách thức có thể gia tăng nhanh chóng một
số lượng nhỏ chósói như thế nào nếu gặp ñiều kiện thuận lợi. Mặc dù cơ chế
vừa nói này bây giờ có vẻ ñã không còn thích hợp như trước, nhưng nó từng
là một phần trong quan niệm cho rằng “chó sói tái xuất hiện” vốn rất thịnh
hành vào thời ñiểm phỏng vấn của chúng tôi. NaUyvà Thụy ðiển có chung
một số lượng chósói vốn vẫn di chuyển xuyên biên giới mà các nhà sinh vật
học ước lượng rằng có khoảng 170 con. Theo số liệu chính thức, chừng 40
con trong số ñó sống tương ñối thường xuyên ởNa Uy. Cả cư dân chósói
nói chung lẫn ñàn sói tại NaUy ñều tập trung ở một khu vực tương ñối hạn
hẹp.
Kể từ khi chósói mất hút khỏi nước Pháp khoảng năm 1930, thì vào năm
1992, lần ñầu tiên người ta chính thức thấy chósói trở lại ở vườn quốc gia
Mercantour ở phía nam núi Alps. Theo tuyên bố chính thức, thì chósói ñó di
cư từ Italy, và sự phát tán ấy là một quá trình tự nhiên, khi chósói không
còn bị con người xua ñuổi nữa. Theo các ñiều tra sinh vật học, bây giờ ở
Pháp có khoảng 130 con chó sói. Một số lượng cư dân xuyên biên giới ở
vùng núi Alps chung với Italy và Thụy Sĩ có thể bao gồm 170 con sói.
Những cách giải thích này về lý do tại sao chósói quay trở lại là dựa trên cơ
sở khoa học; và chúng ñược nêu ra nhờ các nhà sinh vật học về ñời sống
hoang dã và những người quản lý ñời sống hoang dã, do ñó cũng là nhờ các
cơ quan quản lý nguồn lực và rút cục là các giới quyền uy chính trị – kể cả
các phương tiện truyền thông ñại chúng quốc gia. ðương nhiên các tổ chức
về môi trường hoàn toàn ủng hộ những cách giải trình này. Tuy nhiên,
những giải trình ñó cũng gặp phải sự chống ñối. Tại cả nước Pháp lẫn Na
Uy, trong số những người không hoan nghênh sự trở lại củachósói – nổi bật
nhất là những chủ trang trại và thợ săn vốn bắt rễ sâu xa trong nền văn hóa
khai thác tài nguyên truyền thống - ñã rộ lên những miêu thuật khác hẳn về
sự tái xuất hiện củachó sói. Chúng tôi sẽ kể lại tỉ mỉ những lý giải khác hẳn
này trong mục tiếp theo.
Bí mật ñưa trở lại
Khi chósói tái xuất hiện ở Mercantour, các quan chức vườn quốc gia coi nó
là một sự kiện ñáng hoan nghênh. Nhưng ngay khi tin này ñược công chúng
ñông ñảo biết tới, các chủ trang trại và thợ săn ñã ñưa ra cách lý giải của
riêng họ: chắc chắn chósói không thể tự trở lại, mà chúng phải ñược ñưa về
một cách bí mật. Chúng tôi gặp cùng những ý kiến như vậy tại ñịa bàn
nghiên cứu của chúng tôi ở phía bắc núi Alps, nơi chósói xuất hiện sau ñó
9
vài năm. Quan ñiểm này ñược nêu ra trong những cuộc phỏng vấn chủ trang
trại, quan chức các tổ chức canh nông và thợ săn. Nó cũng thể hiện ở những
tài liệu do các tổ chức canh nông xuất bản (ví dụ tổ chức Chambre
d’agriculture des Alpes Maritimes 1996). Trong phòng ởcủa một chủ trang
trại có bức tranh vẽ một con chósói ñang hân hoan thè lưỡi cưỡi một chiếc
xe máy. Bức tranh kèm theo lời chú: “Chó sói từ Italy trở lại trên một chiếc
Vespa!”. ðây là niềm tin của không riêng những người chống lại chósói
theo quan ñiểm cứng rắn. Nó cũng là niềm tin của nhiều chủ trang trại,
những người nói chung có quan ñiểm ôn hòa hơn, và những thợ săn vốn
không theo lập trường chống ñối quyết liệt ñối với chó sói. ðây là một chủ
trang trại nuôi cừu từ Savoie:
Tất cả chúng tôi ñều tin rằng chósói ñã ñược phóng sinh (thả ra) Tôi
biết chúng có thể từ trên ñỉnh núi xuống, nhưng chúng không nhảy
như thế; ñừng kể tôi nghe những chuyện ñó [ý muốn nói là chúng xuất
hiện ở một chỗ, rồi sau ñó ở một chỗ khác xa xôi, như thể chúng ñã
nhảy từ nơi thứ nhất ñến nơi thứ hai]. Sao chúng không ñến ñây mười
năm trước?
Tại NaUy người ta cũng nói rằng chósói sinh ra trong trạng thái ñược nuôi
dưỡng (chứ không phải trong tự nhiên), rồi ñược bí mật phóng sinh. Có thể
thấy phiên bản củacâuchuyệnvềchósói tái xuất hiện này trong nhiều cuộc
phỏng vấn, cũng như trong các trang web của các tổ chức vốn chống lại việc
bảo vệ ñộng vật ăn thịt lớn và trong những ấn phẩm của những nhà hoạt
ñộng chống lại sự bảo tồn chósói (ví dụ Toverud 2001). Hơn nữa, nó ñược
chuyển tải qua việc các phương tiện truyền thông ñại chúng ñưa tin bài về
xung ñột liên quan ñến chó sói, thậm chí trên cả ñài truyền hình quốc gia.
ðây là cách nhìn nhận của một chủ trang trại nuôi cừu từ Stor-Elvdal:
ðúng, tôi chắc về ñiều ñó. Rằng chúng là dòng dõi của những con sói
ñã ñược phóng sinh Thật kỳ lạ là chósói xuất hiện ngay ñúng nơi
mà chính phủ mong muốn có chó sói. Sao mà trùng hợp thế! Họ vẽ
một ñường kẻ trên bản ñồ, thế là trông kìa, chósói xuất hiện vàở
ñúng bên trong ñường kẻ ñó, ñến nỗi quý vị phải nghĩ hẳn chúng ñã
dùng ñến một cặp la bàn.
Dường như có hai cơ sở thực nghiệm cho những câuchuyện này: người ta
cho rằng ñã nhìn thấy loài vật này ñược phóng sinh hay ñược nuôi cho ăn, và
cho rằng ñã thấy hành vi hoặc bề ngoài không tự nhiên về thể chất của
10
chúng. Quả là một số ñiều người ta quan sát thấy tự nó không gây tranh cãi,
mà chỉ cách diễn giải nó mới gắn chặt nó với việc ñưa chósói trở lại.
Tại NaUy chúng tôi ñã nghe rằng người ta từng nhìn thấy những chiếc xe
tải từ nơi khác chở lồng chó chạy ñến trên ñường ñốn gỗ sau khi trời tối. Và
trong khi tri thức ñại chúng thường gắn hình ảnh những chiếc máy bay nhỏ
xuất hiện ở những nơi xa xôi hẻo lánh sau khi trời tối với việc buôn lậu ma
tuý và gián ñiệp, thì ở ñịa bàn nghiên cứu của chúng tôi, chúng gắn với việc
bí mật ñưa chósói trở lại. Tại Pháp, có nhiều câu chuyệnkểvề người dân
ñịa phương bắn chết gấu một cách bất hợp pháp, và thấy trên mình chúng có
gắn microchip – một bằng chứng rõ ràng rằng trước ñó chúng ñã ñược
phóng sinh. Tuy nhiên, vì bản thân những thợ săn ñã phạm pháp nên họ
không thể ñi trình báovề việc ñó.
Một kiểu quan sát khác thì liên quan ñến hành vi và bộ dạng củachó sói.
Luôn luôn có nhiều ý kiến tranh cãi xung quanh việc liệu hành vi ñó có phải
ñích thực là củachósói hoang dã không, và liệu một màu lông nào ñó có
nằm bên ngoài phổ màu tự nhiên hay không. Các nhà sinh vật học về ñời
sống hoang dã thì dùng những lời giải thích sẵn có, nhưng những lời giải
thích ñó hiếm khi thuyết phục ñược những ai vốn tin rằng người ta ñã ñồng
lõa với nhau ñưa chósói về.
Tại Na Uy, quan niệm phổ biến nhất về hành vi không tự nhiên củachósói
là chúng không biết sợ người. Người ta thường thấy chósói gần nhà, chúng
tấn công những con chó nhà bị xích, xơi thức ăn của mèo ñặt trên bậc cửa
nhà của con người và lẩn trốn quanh vườn trẻ ngay giữa thanh thiên bạch
nhật. Các nhà sinh vật học tuyên bố rằng những hành vi này là bình thường
ñối với chósóivà mô tả chósói là những con vật chuyên mưu tìm cơ hội
kiếm ăn và luôn tìm những bữa ăn dễ dàng (không phải ăn thịt trẻ em trong
vườn trẻ, mà có lẽ những thứ chứa trong các hộp thức ăn của nhà trẻ vứt
trong sọt rác). Nhưng hầu hết những người không quen với chósói ñã quan
niệm về chúng như cách mà ta thấy chúng trên tivi: như những loài sống –
và có lẽ thích sống – ở những nơi xa xôi hẻo lánh hoang vu. So với hình ảnh
này, chósóiở ñô thị có vẻ không tự nhiên và thật ñáng sợ. Không chỉ chúng
sống quá gần nên không mang lại ñiều gì tốt lành, mà chúng còn ñầy bất trắc
nếu chúng ñược nuôi nhốt và thiếu ñi tính sợ người mà người ta quan niệm
là tự nhiên vốn có ở chúng.
Và ñương nhiên thật kỳ quái là nó không dừng ở Rakkestad. ðó gần
Thụy ðiển hơn nhiều, và là một khu rừng lớn hơn hẳn. Bỗng nhiên nó
xuất hiện ở ñây và nó chẳng sợ bất cứ ñiều gì. Dăm bảy người ñã bị
nó tràn vào sân nhà họ, và quý vị có thấy ñiều này là kỳ quái không?
(Chủ trang trại, Valer).
[...]... khi chósói di chuy n lên phía B c; và ch ng nào Mercantour mi n Nam nư c Pháp là nơi duy nh t b nh hư ng, thì nh ng ngư i ng h chósói ñã lên án các ch trang tr i mi n Nam là m c nh ng khuy t t t mà ai cũng bi t c a dân mi n Nam: lư i bi ng và có xu hư ng hay phóng ñ i th i ph ng và l a d i Khi chósói xu t hi n phía B c núi Alps và cũng gây tranh cãi ñó, ngư i ta nói r ng dân Pháp nói chung, và các... Nhi u th săn hoài nghi v chó sói, nhưng h u h t h t ra ñ u có tư duy c i m hơn nh ng ngư i ñ ng nghi p NaUy c a h Có l có nhi u lý do v vi c ñó, nhưng m t khác bi t kỳ l gi a PhápvàNaUy là s ph n nh ng con chó cưng quý c a th săn T i NaUyvà Th y ði n, nhưng không ph i Pháp, nhi u chó săn ñã b sói t n công và gi t ch t N u bi t quan h tình c m gi a th săn vàchó săn c a h và s ti n c c l n cũng... cũng tuyên truy n m t s khía c nh nòng c t c a nó Câu chuy n v vi c ñưa chósói tr l i, v n không th ch ng minh v m t logic là hoàn toàn sai, thì b ch nh ovà bác b b ng m t câu chuy n chính th ng và chi m ưu th – nhưng là câu chuy n cũng d a trên cơ s s phán xét v giá tr ch không h khách quan, y h t b n thân câu chuy n v s ñ ng lõa ñưa chósói tr l i Có th coi nh ng l i ñ n ñ i v vi c ñưa chósói ñ... t này, vì nó s nói cho ta bi t ñôi ñi u v quan h quy n l c ñang hi n di n trong lĩnh v c này L i ñ n ñ i v i tư cách là s kháng c v văn hóa Ngu n g c c a chósói cũng gây quan tâm ñ i v i các nhà khoa h c xã h i, ít nh t Pháp H ñã t p trung vào câu chuy n k v vi c ñưa chósói tr l i và vào nh ng ngư i ng h câu chuy n này, và ñã nh n th y r ng câu chuy n r t gi ng nh ng hi n tư ng khác ñã ñư c nghiên... ăn th t l n, và nhà nông thì g n ch t v i cách s d ng ñ t truy n th ng và khai thác các ngu n l c Tuy nhiên c n nói vài l i v các th săn T i Na Uy, nh ng th săn làm nòng c t ch ng chósói thư ng chính là nh ng nam gi i có thành ph n xu t thân giai c p công nhân, g n bó m t thi t v i c ng ñ ng c a h và v i ñ t ñai V vài ba khía c nh h v n duy trì m t l i s ng truy n th ng ñi n hình c a nam gi i nông... l i câu chuy n k chi m ưu th nói trên cùng cơ c u quy n l c duy trì nó, nhưng cu c ñ u tranh là không cân s c: các báo cáo nghiên c u, sách tr ng c a chính ph và các phương ti n truy n thông qu c gia ñ u nh m ñ s c v i l ch s truy n mi ng và các trang web t thi t l p Vì sao tình th chênh l ch như v y? Câu tr l i ch c h n ph i có ñi u gì ñó liên quan ñ n quy n l c Quy n l c bi u trưng Khái ni m quy n... ng câu chuy n v vi c ñưa chósói tr l i thư ng r t tinh vi vàbao g m c nh ng chu i l p lu n mà ngư i ta khó lòng bác b th ng th ng M t s câu chuy n ít nh t d a ph n nào trên cơ s nh ng ñi u tai nghe m t th y và tri th c sâu r ng v khu v c mà ta ñang xem xét Tuy nhiên, chúng b nh ng ngư i ng h chósói ch gi u và coi là chuy n t m phào dân gian hay s b a ñ t vô lý Nh ng ai tán thành nh ng câu chuy n... Brottveit 1999) Tuy nhiên, xem ra săn b n b t r sâu ch c hơn các c ng ñ ng nông thôn NaUy Tuy nhiên, NaUy cũng như Pháp, theo truy n th ng xưa nay ñã có và hi n v n ñang ti p t c nhi u căng th ng và xung ñ t l i ích gi a các ch trang tr i và th săn v kinh t , văn hóa và th c ti n Có nh ng xung ñ t v l i ích liên quan ñ n kh năng ti p c n vi c săn b n vì các ch trang tr i thư ng cũng là ch ñ t ñai và h mu... Pháp – hay ch x y ra NaUy - theo l i nh ng ngư i làm công tác b o t n NaUy Ngư i ra b o r ng dân chúng các vùng khác châu Âu r t kinh ng c khi nghe nói v xung ñ t gay g t NaUy – hayPháp Xem ra các phương ti n truy n thông qu c gia ñã túm l y nh ng câu chuy n này và nói chung truy n t i cùng m t b c tranh, và b c tranh có v như ñã truy n bá t i kh p các kh i cư dân l n c hai nư c Nh ng ngư i nuôi c... c nh ng quan ni m s n có v chósói – và v nh ng ngư i ghét sói Lý thuy t v s h i ph c t nhiên và nh ng l i ñ n ñ i v vi c ñưa chósói tr l i qu là th t khác nhau v nhi u khía c nh, nhưng chúng cũng có nh ng nét chung Chúng ñ u là nh ng cách lý gi i ñáng mong mu n mà ngư i tin theo ñ u không mu n ñ t câu h i nghi ng , và chúng có th là nh ng câu chuy n m u m c: m t câu chuy n v s ñ ng lõa x u xa ch . 1 Hãy tru lên ñi, chó sói! Những câu chuyện kể về sự hồi phục của chó sói ở Pháp và Na Uy Ketil Skogen Viện nghiên cứu tự nhiên Na Uy và Khoa xã hội học và ñịa lý nhân văn,. sự kháng cự về văn hóa Nguồn gốc của chó sói cũng gây quan tâm ñối với các nhà khoa học xã hội, ít nhất ở Pháp. Họ ñã tập trung vào câu chuyện kể về việc ñưa chó sói trở lại và vào những người. luận của họ khi chó sói di chuyển lên phía Bắc; và chừng nào Mercantour ở miền Nam nước Pháp là nơi duy nhất bị ảnh hưởng, thì những người ủng hộ chó sói ñã lên án các chủ trang trại ở miền Nam