1. Trang chủ
  2. » Tất cả

V¨n Minh Hy L¹P Vµ La M· Cæ ®¹I

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 212,5 KB

Nội dung

V¨n minh Hy L¹p vµ La M cæ ®¹i V¨n minh Hy L¹p vµ La M cæ ®¹i Néi dung I Tæng quan vÒ Hy l¹p vµ La M Cæ ®¹i 1 §Þa lý c d©n vµ s¬ l îc lÞch sö Hy l¹p cæ ®¹i §Þa lý vµ c d©n S¬ l îc lÞch sö Hy l¹p cæ ®¹[.]

Văn minh Hy Lạp La Mà cổ đại Nội dung I - Tổng quan Hy lạp La Mà Cổ đại Địa lý c dân sơ lợc lịch sử Hy lạp cổ đại Địa lý c dân Sơ lợc lịch sử Hy lạp cổ đại Văn hóa Crét-Myxen thời Hôme Thời kỳ thành bang (thế kỷ VIII-IV TCN) Thời kỳ Makêđônia Địa lý c dân sơ lợc lịch sử La Mà cổ đại Địa lý c dân Sơ lợc lịch sử La Mà cổ đại Thời kỳ cộng hòa Thời kỳ quân chủ II - Những thành tựu văn minh Hy-La cổ đại Văn học Thần thoại Thần thoại Hy lạp Thần thoại La Mà Thơ Hôme với Iliat Ôdixê Các nhà thơ Hy lạp khác Văn học La Mà Viếcgiliút (70-19 TCN) Hôratiút (65-8 TCN) Ôviđiút (43 TCN- 17 CN) Kịch Etsin (525-426 TCN) Xôphôclơ (497-406 TCN)         ¬ripÝt (480-406 TCN) Sư häc     Sư häc Hy lạp Hêrôđốt (484-425 TCN) Tuxiđít (460-395 TCN) Xênôphôn (430 - 359 TCN) Sử học La mà Phabiút (sinh năm 254 TCN) Pôlibiút (205 - 125 TCN)         Titót Liviót (59 TCN - 17 CN)         Taxitót         Plut¸c NghƯ tht     Kiến trúc Điêu khắc Hội họa Khoa häc tù nhiªn         TalÐt (Thales)         Pitago (Pythagoras)         ơclít (Euclid) Acsimét (Archimede) Arixtác (Aristarque) Eratôxten (Eratosthene) Pliniút (Pliius) Ptôlêmê Hipôcrát (Hippocrate) Claođiút Galênút Triết học Triết học vật Talét Anaximandre Anaximene Hêraclit Empêđôclơ Triết học tâm Prôtagôrát Goócgiát Socrate         Plat«ng         Arixtèt I - Tỉng quan vỊ Hy Lạpvà La Mà cổ đại Địa lý c dân sơ lợc lịch sử Hy Lạp cổ đại Địa lý c dân Ngày xa lạc Hy Lạp gọi lạc tên riêng Đến khoảng kỷ thứ VIII - VII TCN, ngời Hy Lạp gọi Helen (Hellenes) gọi đất nớc Hêla (Hellas) tức Hy Lạp LÃnh thổ Hy Lạp cổ đại rộng nớc Hy Lạp ngày nhiều, bao gồm: Miền nam bán đảo Ban Căng, đảo biển Êgiê miền ven biển phía Tây Tiểu á, quan trọng miền Nam bán đảo Ban Căng tức vùng lục địa Hy Lạp Miền lục địa Hy Lạp mặt địa hình chia làm khu vực: Bắc bộ, Trung Nam Từ Bắc xuống Trung phải qua đèo hẹp nằm gần sát bờ biển phía Đông gọi đèo Técmôpin Trung bé lµ vïng cã nhiỊu d·y nói ngang däc nhng có đồng trù phú nh đồng áttích đồng Bêôxi Đồng thời có nhiều thành phố quan trọng mà tiếng Aten Ranh giới Trung Nam eo đất Coranh Nam bán đảo hình bàn tay ngón gọi bán đảo Pêlôpôneđơ có nhiều đồng rộng phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng trọt Vùng bờ biển phía Đông bán đảo Ban Căng khúc khuỷ tạo nên nhiều vịnh nhiều hải cảng, thuận lợi cho việc phát triển hàng hải Các đảo bờ biển Êgiê trở thành trạm nghỉ chân cho thuyền lại từ Hy Lạp đến Tiểu Bắc Phi, lớn đảo Crét phía Nam bán đảo Trong đó, biển Êgiê lại nh hồ lớn êm ả sóng im gió nhẹ nên tạo điều kiện thuận lợi cho nghỊ ®i biĨn ®iỊu kiƯn kü tht chÕ tạo tàu thuyền thô sơ Còn Tiểu vùng giàu oó cầu nối liền Hy Lạp với nớc phơng Đông cổ đại có văn minh phát triển sớm Điều kiện địa lý đà giúp cho Hy Lạp cổ đại trở thành nớc có công thơng nghiệp phát triển, đồng thời tiếp thu ảnh hởng văn minh cổ đại phơng Đông C dân Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều tộc ngời: ngời Êôliêng chủ yếu c trú Bắc bán đảo Ban Căng phần Trung (đồng Bêôxi); ngời Iôniêng đồng áttích, vùng ven biển phía Tây Tiểu á; ngời Akêăng vùng Bắc bán đảo Pêlôpônedơ ngời Đôniêng Bắc bán đảo Pêlôpônedơ, đảo Crét đảo khác phía Nam biển Êgiê Về đầu trang Sơ lợc lịch sử Hy Lạp cổ đại Lịch sử Hy Lạp cổ đại chia thành thời kỳ sau đây: Thời kỳ văn hóa Crét-Myxen Thời kỳ Hôme Thời kỳ thành bang Thời kỳ Makêđônia Văn hóa Crét-Myxen thời Hôme Từ sớm, vùng biển Êgiê mà trung tâm đảo Crét vùng Myxen bán đảo Pêlônênedơ đà tồn văn minh rực rỡ Nhng m·i ®Õn tËn thËp kû 70 cđa thÕ kû XIX sau, nhờ khai quật khảo cổ học, ngời ta biết đợc tơng đối cụ thể văn minh Tại Crét Myxen ngời ta đà tìm thấy cung điện, thành quách, nhiều vật khác có chữ viết Nền văn minh Crét tồn khoảng 18 kỷ, từ đầu thiên kỷ III đến kỷ XII TCN Chủ nhân văn hóa Myxen ngời Akêăng Thời kỳ huy hoàng văn hóa Myxen từ kỷ XVI-XII TCN Trên sở công cụ đồng thau, Crét Myxen đà xây dựng nhà nớc tơng đối hùng mạnh Từ năm 1194 - 1184 TCN, Myxen đà công thành Tơroa Tiểu đà tiêu diệt quốc gia Sau chiến tranh 80 năm tức đến cuối kỷ XII TCN, ngời Đôriêng với vũ khí sắt từ phía Bắc tràn xuống đà tiêu diệt quèc gia ë Myxen vµ CrÐt Thêi kú CrÐt- Myxen kết thúc Tiếp theo thời Myxen thời Hôme (thế kỷ XI-IX TCN) Sở dĩ gọi nh lịch sử Hy Lạp giai đoạn đợc phản ánh hai tập sử thi Ililát Ôđixê Hôme Nội dung Iliát Ôđixê nói chiến tranh Hy Lạp thành Tơroa xảy ci thêi Myxen, nhng chÊt liƯu cđa cc sèng hiƯn thực mà tác giả sử dụng để xây dựng tác phẩm nh tình hình sinh hoạt, phong tục tập quán, quan hƯ x· héi v.v th× thc thêi kú tõ thÕ kû XI-IX TCN X· héi Hy L¹p thêi Hôme phát triển tiếp tục xà hội có nhà nớc thời Crét-Myxen mà giai đoạn ci cđa x· héi nguyªn thđy Lóc bÊy giê, sù phân hóa giàu nghèo đà diễn rõ rệt, nhng nhà nớc cha đời Về đầu trang Thời kỳ thành bang (thế kỷ VIII-IV TCN) Đây thời kỳ quan trọng lịch sử Hy Lạp cổ đại Do phát triển ngành kinh tế phân hoá giai cấp, đến kỷ VIII TCN, Hy Lạp lần lại xuất nhiều nhà nớc nhỏ Nhng nhà nớc có thành phố làm trung tâm nên gọi thành bang Trong số thành bang Hy Lạp, quan trọng thành bang Xpác thành bang Aten, hai lực lợng hùng mạnh làm nòng cốt cho lịch sử Hy lạp cổ đại Thành bang Xpác phía Nam bán đảo Pêlôpônedơ, thành bang bảo thủ trị, lạc hậu kinh tế văn hóa nhng lại thành bang hùng mạnh quân Với u Xpác bắt thành bang lân cận trở thành ch hầu đến 530 TCN lập thành đồng minh Xpác cầm đầu gọi đồng minh Pêlôpônedơ nhằm mục đích giành quyền bá chủ Hy Lạp Thành bang Aten miền Trung Hy Lạp Đây chủ yếu vùng đồi núi, không thuận tiện việc sản xuất nông nghiệp, nhng lại có nhiều khoáng sảnh hải cảng tốt nên công thơng nghiệp có điều kiện phát triển Thành bang Aten thµnh lËp vµo thÕ kû VIII TCN Khi míi đời, tính chất dân chủ nhà nớc Aten hạn chế, nhng đấu tranh không ngừng quần chúng, trải qua nhiều lần cải cách, Aten trở thành thành bang có chế độ trị dân chủ Hy Lạp cổ đại Tuy chế độ dân chủ chủ nô, khoảng 4/5 dân c Aten nô lệ ngoại kiều không đợc hởng quyền dân chủ Trên sở kinh tế công thơng nghiệp chế độ dân chủ, Văn hóa Aten phát triển rực rỡ Các thành tựu mặt văn hóa Aten phận quan trọng văn hóa Hy Lạp cổ đại Trong Aten bớc vào thời kỳ phát triển thuận lợi đến kỷ V TCN, Hy Lạp phải tiến hành chiến tranh chống lại xâm lợc Ba T Năm 490 TCN, quân Ba T đổ lên cánh đồng Maratông, địa điểm cách Aten 42km phía Đông Tuy lực lợng so sánh chênh lệch, nhng quân Hy Lạp mà chủ yếu quân Aten đà giành đợc thắng lợi oanh liệt Đến năm 479 TCN quân Ba T hoàn toàn thất bại phải rút nớc Sau đánh thắng Ba T, Aten bớc vào thời kỳ cờng thịnh lịch sử Năm 478 TCN, Aten lôi kéo đợc gần 200 thành bang, thành lập đồng minh gọi đồng minh Đêlốt Do đờng lối trị kinh tế khác nhau, năm 431 TCN, hai đồng minh Pêlôpônedơ đồng minh Đêlốt đà xảy chiến tranh gọi chiến tranh Pêlôpônedơ Sau 27 năm, đến năm 404 TCN, Aten hoàn toàn thất bại phải ký hiệp ớc đầu hàng Về đầu trang Thời kỳ Makêđônia Sự thiết lập quyền bá chủ Hy Lạp chinh phục phơng Đồng Makêđônia Sau chiến tranh Pêlôpônedơ, Hy Lạp lại diễn đấu tranh để dành quyền bá chủ nhng thành bang đủ mạnh để thống Hy Lạp dới quyền Trong đó, phía Bắc Hy Lạp, nớc Makêđônia phát triển nhanh chóng Năm 337 TCN, nhờ giành đợc chiến thắng có tính chất định, vua Makêđônia Philip II triệu tập hội nghị toàn Hy Lạp Trong hội nghị này, Makêđônia đợc giao quyền huy quân đội toàn Hy Lạp để công Ba T Nh hình thức, thành bang Hy Lạp đợc độc lập nhng thực chất đà biến thành ch hầu Makêđônia Trong Makêđônia gấp rút chuẩn bị công Ba T năm 336 TCN, Philip II bị giết chết Con trai ông Alêchxăngđrơ 20 tuổi lên Năm 334 TCN, Alêchxăngđrơ bắt đầu đem quân sang công Ba T, đến năm 328 TCN hoàn toàn tiêu diệt đế quốc rộng lớn Năm 327 TCN, quân Makêđônia đánh chiếm vùng Punjáp ấn Độ nhng tiếp gặp nhiều khó khăn nên phải rút lui Năm 325 TCN, quân Makêđônia đến Babilon, thành phố đợc chọn làm kinh đô đế quốc Alêchxăngđrơ thành lập Năm 323 TCN, Alêchxăngđrơ bị chết đột ngột Sau tớng lĩnh không ngừng đánh để tranh giành quyền bính Do sang kỷ III TCN, đế quốc Makêđônia chia thành nớc lớn: Makêđônia Hy Lạp dòng dõi tớng Antigôn thống trị Xini tớng Xêlơcút thống trị Ai Cập dòng dõi tớng Ptôlêmê thống trị Ngoài có số nớc nhỏ khác nh Pécgam, Rôđốt, Pacti, Bắctơria Trong thời kỳ ấy, phía Tây, La Mà trở thành đế quốc hùng mạnh có mu đồ chinh phục khu vực phía Đông Địa Trung Hải Năm 168 TCN, Makêđônia bị La Mà tiêu diệt Năm 146 TCN, Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La Mà Sau đó, vơng quốc khác ngời Makêđônia lập nên phơng Đông lần lợt bị La Mà thôn tính Những quốc gia đến thời cận đại đợc gọi nớc Hy Lạp hóa thời kỳ tồn quốc gia đợc gọi "thời kỳ Hy Lạp hóa" Về đầu trang Địa lý c dân sơ lợc lịch sử La Mà cổ đại Địa lý c dân La Mà (Rôma) tên quốc gia cổ đại mà nơi phát nguyên bán đảo ý (Italia) Đây bán đảo dài hẹp Nam Âu hình ủng vơn Địa Trung Hải, diện tích khoảng 300.000 km2, phía Bắc có dÃy núi Anpơ ngăn cách ý với châu Âu, phía Nam có đảo Xixin, phía Tây có đảo Coocxơ đảo Xacđenhơ ý có nhiều đồng màu mỡ nhiều đồng cỏ thuận tiện cho việc chăn nuôi gia súc ý có nhiều kim loại nh đồng, chì, sắt để chế tạo công cụ sản xuất vũ khí Bờ biển phía Đông không thuận tiện cho thuyền bè lại nhng bờ biển phía Nam có nhiều vịnh cảng tốt, có quan hệ sớm với Hy Lạp Bán đảo ý lớn gấp năm lần bán đảo Hy Lạp nhng không bị chia cắt thành vùng biệt lập nh Hy Lạp mà đơn vị địa lý thuận lợi cho thống lÃnh thổ trị Sau làm chủ bán đảo ý, La Mà xâm chiếm bên lập thành đế quốc rộng lớn bao gồm đất đai ba châu Âu, á, Phi nằm bao quanh Địa Trung Hải C dân chủ yếu thành phần c dân có mặt sớm bán đảo ý gọi ngời ý (Italotes) Trong đó, phận sống vùng Latium gọi ngời Latinh Về sau, nhánh ngời Latinh đà dựng lên thành La Mà bờ sông Tibrơ, từ họ đợc gọi ngời La Mà Ngoài ra, có ngời Gôloa, ngời Êtơruxcơ, ngời Hy Lạp, ngời Gôloa c trú miền Bắc cực bán đảo, ngời Êtơrucơ miền Bắc miền Trung, ngời Hy Lạp thành phố ven biển phía Nam đảo Xixin Về đầu trang Sơ lợc lịch sử La Mà cổ đại Lịch sử La Mà cổ đại chia thành hai thời kỳ lớn thời kỳ cộng hòa thời kỳ quân chủ Thời kỳ cộng hòa A Sự thành lập chế độ cộng hòa Theo truyền thuyết, thành La Mà (Rôma) vua Romulus xây dựng năm 753 TCN, tên ông đợc dùng để đặt tên cho thành Sự thực nhà nớc La Mà đời vào kỷ VI TCN, cải cách vua Xecviut Tuliut Khi míi thµnh lËp, nhµ níc La M· gåm có vua, Viện Nguyên LÃo Đại hội nhân dân Vào khoảng năm 510 TCN, ngời La Mà dậy khởi nghĩa lật đổ vua Táccanh kiêu ngạo Từ quyền thành việc dân (res publica), chế độ nhà nớc gọi Respublica tức chế độ cộng hòa Bộ máy nhà nớc thời kỳ bên cạnh Viện Nguyên LÃo Đại hội nhân dân hai quan chấp có quyền ngang nhau, nhiệm kỳ năm Tuy chế độ cộng hòa đà đợc thiết lập nhng cách biệt quý tộc bình dân lớn Vì bình dân đà đấu tranh với quý tộc hai trăm năm để đòi giải yêu cầu họ Kết quả, bình dân đà đợc thỏa mÃn yêu cầu nh bình dân đợc cử quan Bảo dân để bênh vực quyền lợi cho mình, đợc chia ruộng đất, đợc kết hôn với quý tộc, đợc làm quan chấp chính, bình dân phá sản không biến thành nô lệ v.v Thắng lợi bình dân ®· lµm cho chÕ ®é céng hoµ q téc  cđa La Mà đợc dân chủ hóa thêm bớc so với trớc B Sự thành lập đế quốc La Mà Khi míi thµnh lËp, La M· chØ lµ mét thµnh bang nhỏ miền Trung bán đảo ý Từ kỷ IV TCN, La Mà không ngừng xâm lợc bên ngoài, kỷ sau, La Mà đà chinh phục đợc toàn bán đảo ý Tiếp La Mà muốn phát triển lực sang phía Tây Địa Trung Hải, nhng La Mà đà gặp phải đối thủ hùng mạnh, Cáctagiơ Cáctagiơ đế quốc rộng lớn bao gồm vùng bờ biển Bắc Phi, miền Đông Tây Ban Nha, miền Nam xứ Gôlơ, bán đảo Xácđenhơ, đảo Coócxơ (ở gần Tuyrít, thủ đô nớc Tuynidi ngày nay) Do mâu thuẫn với mu đồ bành chớng lực mà đụng độ đảo Xixin, từ năm 264-146 TCN, vòng gần 120 năm, La Mà Cactagiơ đà xảy ba lần chiến tranh ác liệt, ngời La Mà gọi chiến tranh Puních, kết quả, đến năm 146 TCN, La Mà đà dành đợc thắng lợi hoàn toàn Toàn đất đai Cáctagiơ trở thành lÃnh thổ La Mà Trong trình ấy, để giành quyền bá chủ khu vực phía Đông Địa Trung Hải, La Mà đà nhiều lần công Makêđônia, Xiri Kết quả, đến kỷ II TCN, Makêđônia bị biến thành mét tØnh cña La M· Sang thÕ kû I TCN, vùng đất đai bờ Đông Địa Trung Hải bị La Mà chiếm Cuối đến năm 30 TCN, Ai Cập bị nhập vào đồ La Mà Thế La Mà đà trở thành đế quốc rộng mênh mông, Địa Trung Hải thành hồ n»m gän l·nh thỉ cđa ®Õ qc Do chiÕn tranh không ngừng giành đợc thắng lợi, số tù binh bắt đợc nhiều Tình hình làm cho chế độ nô lệ phát triển mạnh mẽ, dân số nô lệ nhiều dân số nông dân lao động nô lệ giữ vai trò quan trọng ngành kinh tế Tuy nô lệ lại giai cấp bị áp bóc lột vô tàn bạo, nên họ không ngừng dậy đấu tranh, tiêu biểu khởi nghĩa Xpáctacút, nổ từ năm 73-71 TCN Chính đấu tranh giai cấp nô lệ nguyên nhân quan trọng làm cho La Mà lún sâu vào khủng hoảng mặt Về đầu trang Thời kỳ quân chủ A Quá trình chuyển biến chế độ cộng hòa sang chế độ quân chủ Từ kỷ I TCN, chế độ cộng hòa La Mà bị chế độ độc tài thay Do bất đồng với việc giải vấn đề đất nớc, phe phái giai cấp chủ nô La Mà đà tạo điều kiện cho tớng lĩnh nhảy lên vũ đài trị Ngời giành đợc quyền độc tài Xila Năm 82 TCN, Xila tuyên bố làm độc tài suốt đời nhng đến năm 79 TCN ốm nặng phải từ chức đến năm 78 TCN chết Sau đàn áp khëi nghÜa Xpactacót, ë La M· xt hiƯn chÝnh qun tay ba lần thứ Đó Cratxút, Pompê Xêđa Năm 54 TCN Cratxút bị tử trận đánh phơng Đông Pompê tìm cách trừ khử Xêđa để độc chiếm quyền nhng bị thất bại phải chạy sang phía Đông Ngay năm (48 TCN), Xêda truy kích Pompê tận Ai Cập Tại đây, ông giúp công chúa Clêôpát giành đợc vua, ông lại đình Ai Cập nửa năm Năm 45 TCN, sau đánh bại lực chống đối phơng Đông, Xêda kéo đoàn quân chiến thắng trở trở thành ngời đứng đầu nhà nớc La MÃ, nhng đến năm 44 TCN bị ám sát Sau Xêda chết lâu, năm 43 TCN, ë La M· l¹i xt hiƯn chÝnh qun tay ba lần thứ hai Đó Antôniút, Lêpiđút bị tớc quyền lực, Antôniút kết hôn với nữ hoàng Clêôpát, vËy toµn bé qun hµnh ë La M· thc Ôctavianút Năm 30 TCN, Ôctavianút tuyên chiến với Clêôpát Bị thất bại Antôniút Clêôpát phải tự tử Năm 29 TCN, Ôctavianút trở La Mà trở thành kẻ thống trị toàn đế quốc Mặc dầu cha xng Hoàng đế nhng ông đợc tôn làm nguyên thủ, đợc dâng danh hiệu Ôgút (Auguste) nghĩa đấng chí tôn đợc tặng nhiều danh hiệu cao quý khác Nh vậy, Ôctavianút thực chât đà trở thành hoàng đế La Mà khoác áo chế độ cộng hòa nhng thực chất đà chuyển sang chế độ quân chủ chuyên chế B Sự suy vong đế quốc La Mà Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ La Mà ngày khủng khoảng trầm trọng Để khắc phục tình trạng đó, giai cấp địa chủ chủ nô phải thay đổi cách bóc lột: họ đem ruộng đất chia cho ngời lao động nong nghiệp để thu địa tô Việc dẫn tới đời tần lớp xà hội gọi lệ nông - tiền thân nông nô thời trung đại sau Đến kỷ III, công thơng nghiệp phát triển thời nhanh chóng suy sụp, c dân thành thị giảm sút, thành thị trở nên điêu tàn, mối liên hệ nơi đế quốc không chặt chẽ Trong hoàn cảnh đó, miền Đông nhờ liên hệ với nớc phơng Đông, kinh tế phát triển thuận lợi miền Tây, nên năm 330, hoàng đế Cônxtantinút đà rời đô sang Cônxtantinôplơ phía Đông Năm 395, hoàng đế Têôđôdiút chia đế quốc thành hai nớc: đế quốc Đông La Mà đóng đô Cônxtantinốplơ đế quốc Tây La Mà đóng đô La M· Trong La M· ®ang suy yÕu nhanh chóng nh đến kỷ IV, ngời Giécmanh bao gồm tộc Tây gốt, Đông gốt, Văngđan, Phrăng, ănglô Xăcxông, Buốcgôngđơ, đà di c ạt vào lÃnh thỉ cđa ®Õ qc La M· Lóc bÊy giê, hä ®ang sèng x· héi nguyªn thđy nªn ngêi La M· gäi hä lµ "Mantéc" Sang thÕ kû V, mét số lạc Giécmanh đà thành lập vơng quốc đất đai Tây La Mà Đến thập kỷ 70 kỷ V, đế quốc Tây La Mà lại vùng nhỏ bé mà ë ®ã, chÝnh qun thùc tÕ ®· n»m tay tớng lĩnh ngời Giécmanh Năm 476, thủ lĩnh quân đánh thuê ngời Giécmanh Ôđôacrơ đà lật đổ hoàng đế cuối đế quốc Tây La Mà Rômulút Ôguxtulơ tự xng làm hoàng đế Sự kiện đánh dấu diệt vong đế quốc Tây La MÃ, đồng thời đánh dấu chấm dứt chế độ chiếm hữu nô lệ Còn đế quốc Đông La Mà tiếp tục tồn dần vào đờng phong kiến hóa thờng đợc gọi đế quốc Bidantium Đến năm 1453, Đông La Mà bị Thổ Nhĩ Kỳ tiêu diệt Về đầu trang II - Những thành tựu chủ yếu văn minh Hy - La cổ đại Hy Lạp La Mà hai quốc gia riệng biệt tộc khác lập nên MÃi đến kỷ II TCN, Hy Lạp bị La Mà chinh phục, nhng trớc lâu, La Mà đà tiếp thu nhiều thành tựu văn minh Hy Lạp Sau Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La MÃ, ảnh hởng văn minh Hy Lạp La Mà mạnh mẽ Chính nhà thơ La Mà Hôratiút đà nói: "Ngời Hy Lạp lại bị ngời La Mà chinh phục, ngời bị chinh phục lại chinh phục trở lại kẻ chinh phục Văn học nghệ thuật Hy Lạp tràn sang đất Latinh hoang dà " Vì văn minh Hy Lạp La Mà có phong cách thờng đợc gọi chung văn minh Hy - La Nền văn minh Hy - La phát triển toàn diện mặt có thành tựu rực rỡ, quan trọng nhấtlà lĩnh vực văn học, nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, triết học Về đầu trang Văn học Nền văn học Hy Lạp bao gồm ba phận chủ yếu có liên quan chặt chẽ với thần thoại, thơ kịch Thần thoại Thần thoại Hy lạp Hy Lạp, giai đoạn từ kỷ VIII-VI TCN, nhân dân đà sáng tạo kho tàng thần thoại phong phú, bao gồm truyện khai thiên lập địa, thần thuộc lĩnh vực đời sống xà hội, anh hùng dũng sĩ Đến kỷ VIII TCN, cïng víi sù ph¸t triĨn cđa c¸c gia đình phụ quyền thần đợc xếp lại thành hệ thốn có tôn ti trật tự Theo tác phẩm Gia phả thần Hêđiốt, nhà thơ Hy Lạp sống vào kỷ VIII TCN có Caốt khối hỗn mang mờ mịt, Caốt sinh thần đất Gaia, sinh thần tình Erốt, Gaia sinh Uranút tức trời, đợc nhân cách hóa Uranut lại lấy Gaia làm vợ, sinh đợc 12 thần gồm nam nữ, gọi chung thần tộc Titanút Trong số thần ấy, Crônút đà láy Rêa sinh thần Ngời út Crốut Rêa Dớt đà lật đổ cha trở thành chúa tể thần Dớt có nhiều vợ nh Hêra, Đêmêtê sinh đợc nhiều nh Atêna, Apôlô, Aphrôđít Mét ngêi anh em chó, b¸c víi thần Dớt thần Prômêtê đà dùng đất sét nặn thành ngời lấy trộm lửa lò rèn thần thợ rèn Hêphaixtôt đem đến cho loài ngời Do Dớt sai Hêphaixtốt xiềng Prômêtê núi Côcadơ cho diều hâu mổ gan chàng Về sau Prômêtê đợc thần Hêraclét, thần Dớt giải thoát Do công lao đó, thần thoại Hy Lạp, Prômêtê đợc coi kẻ sáng tạo văn minh nhân loại Bên cạnh hệ thống thần đó, ngời Hy Lạp cổ đại sáng tạo thần bảo hộ ngành nghề lĩnh vực khác sống Ví dụ: Đêmêtê hóa thân đất nữ thần nghề nông Điônixốt thần nghề trồng nho nghề làm rợu nho Apôlô thần ánh sáng nghệ thuật ơtecpô thần âm nhạc Tali thần hài kịch Pôlimi thần thơ trữ tình Urani thần thiên văn Cliô thần lịch sử v.v Nh thần thoại Hy Lạp phản ánh nguyện vọng nhân dân việc giải thích đấu tranh với tự nhiên, đồng thời phản ánh sống lao động hoạt động xà hội Do đợc tạo nên từ thực tế sống, thần Hy Lạp lực lợng xa vời, có quyền uy tuyệt đối đáng sợ nh thần phơng đông mà hình tợng gần gũi với ngời Thần Hy Lạp cổ đại có tình cảm yêu ghét vui buồn, chí có u điểm khuyết điểm nh có rộng lợng, có hẹp hòi, đa tình ghen tuông v.v Ví dụ thần Dớt vị thần cao nhất, có nhiều vợ nhng vợ có quan hệ với nhiều nữ thần khác Nữ thần tình yêu sắc đẹp Aphrôdit đà kết hôn với thần thợ rèn Hêphaixtốt chân thọt, nhng không chung thủy với chồng mà ngoại tình với thần chiến tranh Arét, trai Dớt Hêra Thần thợ rèn đà dùng lới sắt chụp bắt đợc tang Sau đó, Aphrôđit lấy Arét sinh đợc Ngoài Aphrôdit có mối tình với thần rợu nho Điônixốt, với thần thơng nghiệp Hécmét Thần thoại Hy Lạp có ảnh hởng quan trọng văn học nghệ thuật Hy Lạp, đà cung cấp kho đề tài nguồn ảnh hởng cho thơ, kịch, điêu khắc hội họa Hy Lạp cổ đại Thần thoại La Mà Ngời La Mà hầu nh tiếp thu hoàn toàn kho tàng thần thoại hệ thống thần Hy Lạp Chỉ có điều khác ngời La Mà đặt lại tên cho vị thần Ví dụ: Thần Dớt Hy Lạp trở thành thần Giupite La Mà Thần Hêra, vợ thần Dớt thành thần Giunông vợ Giupite Thần Đêmête, thần nghề nông Hy Lạp trở thành thần Xêrét, thần ngũ cốc, thần bảo vệ mùa màng La Mà Thần Aphrôđit, thần sắc đẹp tình yêu Hy Lạp thành thần Vênút La Mà Thần Pôđêiđông, thần biển Hy Lạp thành thần Néptun La Mà Thần Hécmét, thần buôn bán Hy Lạp thành thần Mécquya La Mà Thần Hêraclét Hy Lạp, biểu tợng sức mạnh thành thần Héccun La Mà v.v Về đầu trang Thơ Hôme với Iliát Ôđixê Nói thơ ca Hy Lạp cổ đại trớc hết phải kể đến hai tập sử thi tiếng: Iliát Ôđixê Tơng truyền tác giả hai tác phẩm Hôme, nhà thơ mù sinh thành phố thuộc Tiểu vào khoảng kỷ IX TCN Tuy nhiên vấn đề nh tác giả, quê hơng, tác giả, thời gian sáng tác tập thơ cha đợc xác định Chính từ thời cổ đại, Hy Lạp đà có thành phố tranh vinh dự quê hơng Hôme Đề tài Iliátvà Ôđixê khai thác từ chiến tranh quốc gia Hy Lạp với thành Tơroa Tiểu Nguyên vào đầu kỷ thứ XII TCN, muốn chiếm cải thành Tơroa, vua Mixen Hy Lạp đà công Tơroa Cuộc chiến tranh kéo dài 10 năm (1194 - 1184 TCN), kết Tơroa bị thất bại, thành Tơroa bị hủy diệt, Tuy thực lịch sử nh vậy, nhng theo thơ Hôme, nguyên nhân chiến tranh đà đợc gắn liền với huyền thoại diễm lệ Trong tiệc cới nữ thần Têtít Pêlê, vua Tetxali tổ chức thiên đình, thần đợc mời tới dự Riêng nữ thần bất hòa Irít không đợc mời Tức giận việc đó, Irít đà ném vào bàn tiệc táo vàng có dòng chữ: "Tặng ngời đẹp nhất" Ba nữ thần Hêra, Atêna Aphrôđit tranh danh hiệu ngời đẹp đến nhờ thần Dớt phân xử Dớt bảo họ gặp chàng trai đẹp châu ¸ lµ ParÝt, thø hai cđa Priam vua cđa Tơroa Khi gặp Parít, Aphrôđit hứa giúp Parít lấy đợc Hêlen, ngời phụ nữ đẹp châu Âu xử cho thắng Parít đà thỏa mÃn yêu cầu Aphrôđit Giữ lời hứa, Aphrôđit cho Parít mợn thắt lng Đây thắt lng thắt vào làm cho ngời thích yêu say đắm Nhờ Parít đà lấy đợc Hêlen đem thành thành Tơroa Nhng Hêlen lúc đà vợ Mênêlát, vua Xpác Vì Mênêlát đà nhờ anh Agamennông, vua Mixen công thành Tơroa để cứu vợ Trải qua 10 năm, quân Hy Lạp vây đánh thành Tơroa kết Trong trận chiến đấu, quân Hy Lạp bắt đợc cô Criđêit, gái ngời coi việc tế thần Apôlô dành cho Agamennông Ông già chuộc gái không đợc nên xin thần Apôlô trừng trị quân Hy Lạp Bệnh dịch đà giáng xuống Sau đợc nghe ông già tiên tri nói rõ nguyên nhân, quân Hy Lạp buộc phải trả Cridêit Agamennông không muốn chịu thiệt, đà tớc cô Criđêit mà trớc đà thởng cho Asin Vì việc làm sai trái Agamennông, Asin tức giận không chịu tham chiến, quân Hy Lạp bị thất bại, ngời bạn thân Asin Patơrôclơ bị tử trận Vì thơng bạn Asin phải tham gia chiến đấu để trả thù cho Patơrôclơ Kết quả, Asin đà giết chết Hécto, vua Priam Tơroa buộc xác Hécto dới cỗ xe kéo khắp chiến trờng quanh mộ Patơrôclơ Tập Iliat dài 15.638 câu, chủ yếu miêu tả giai đoạn gay go tức năm thứ 10 chiến tranh Tập Ôđixê dài 12110 câu miêu tả cảnh trở quân Hy Lạp Sau chiến thắng quân Tơroa, vua Ôđixê phải trải qua 10 năm đầy gian nan nguy hiểm đến quê hơng đảo Itác đợc gặp lại ngời vợ chung thủy đà lòng chờ đợi suốt 20 năm Pênêlốp Hai tập Iliát Ôđixê hai tác phẩm quan trọng kho kho tàng văn học giới mà tác phẩm có giá trị lịch sử Chính t liệu chứa đựng hai tập thơ đà giúp nhà sử học khôi phục thời kỳ lịch sử gọi thời kỳ Hôme Các nhà thơ Hy lạp khác Tiếp theo Hôme nhà thơ Hêđiốt với tập thơ Gia phả thần , Lao động ngày tháng Trong tập thơ thứ hai, tác giả đà nói lên phá sản nông dân dới thống trị tầng lớp quý tộc , ca ngợi sống lao động, "không có thứ lao động nhục nhÃ, có ăn không ngồi xấu xa", ®ång thêi ®· ®óc kÕt nhiỊu kinh nghiƯm lao động Đến kỷ VII, VI TCN, thơ trữ tình bắt đầu xuất Các thi sĩ tiêu biểu Parốt, Acsilôcút, Xôlông, Têônít, Xaphô, Panhđa, Anacrêông Acsilôcút đợc coi ngời đặt sở cho thơ trữ tình Hy Lạp Ông phải sốn nghèo túng lại bị bất hạnh tình yêu nên thơ ông đợm vẻ sầu nÃo chua chát, sau chuyển sang ca ngợi lạc thú sống Đến nữ sĩ Xaphô, thơ trữ tình Hy Lạp đà đạt đến trình độ điêu luyện Xaphô đợc gọi "nàng thơ thứ mời" thơ ca Hy Lạp sau chín nàng thơ thần thoại thơ bà dịu dàng uyển chuyển lại có cốt cách phong nhà tao thờng đợm vẻ buồn phần lớn đề tài có tính chất thơng cảm Ví dụ, thơ "Tăng nữ thần sắc đẹp", tác giả đà cầu xin nữ thần giúp thoát khỏi khổ nÃo đợc toại nguyện tình yêu: Hỡi Aphrôđit, lệnh nữ thần thần Dớt, Ngài vị nữ thần đầy trí tuệ Với nỗi u buồn, cầu xin ngài HÃy cứu vớt con, cứu vớt thoát khỏi buồn đau Trên không trung mặt đất âm u Ngài ngự chiÕn xa vïn vôt bay xuèng     Mét bå câu bay chiến xa Dẫu chiến xa bay qua tầng mây Trong chốc lát ngài đà xuống Bên môi ngài nở nụ cời bất hủ Ngài hỏi đau khổ? Vì mắt đẫm lệ khẩn cầu? Ngài bảo tôi: "hÃy nói không cần giấu diếm Con đà yêu ai? Ai đà làm khổ nÃo? Hỡi Xaphô, thân yêu ta! Chàng lạnh lùng ? chàng yêu nồng cháy Chàng từ chối ? chàng tìm đến Chàng không hôn ? Chàng quay trở lại Và nồng nàn tìm đôi môi con" Anacrêông nhà thơ trữ tình lớn Thơ ông chủ yếu ca ngợi sắc đẹp, tình yêu hoan lạc, nhiên ông ghét tiền tài, theo ông lực lợng phá hoại hài hòa sống Vì mà anh em Vì mà ngời thân không hòa mục, Vì mà sinh chiến tranh sát phạt Vả lại, đáng sợ Chúng ta, ngời thơng yêu lẫn Cũng mà sinh thù ghét Nhà thơ cuối Panhđa (522-422 TCN) ông đại biểu văn học quý tộc Thơ ông chủ yếu ca ngợi đời sống hào phóng xa hoa giới quý tộc, tán dơng kẻ thắng đại hội điền kinh Ôlempích Thơ trữ tình Hy Lạp có ảnh hởng lớn thơ ca phơng Tây sau phong cách sáng tác nh hình thứcvà đặt sở cho hình thức văn nghệ Hy Lạp kịch Ngoài thơ trữ tình Hy Lạp có số nhà thơ sáng tác chủ đề trị, đó, Hành khúc Tiếctê ca ngợi anh dũng ngời Xpác đợc coi mẫu mực loại thơ ca chiến đấu Văn häc La M· Ngêi La M· vèn tõ sím ®· chịu ảnh hởng văn hóa Hy Lạp Đặc biệt sau đánh chiếm thành phố Tarentơ HyLạp bán đảo ý vào năm 272 TCN, La Mà bắt đầu tiếp xúc với văn học Hy Lạp, đà chịu ảnh hởng văn học Hy Lạp thuộc dòng dõi chàng Ôgút (tức Ôctavianút) tạo thời đại hoàng kim cho giới lập nên đế quốc rộng lớn mà biên giới kéo dài đến tận ấn Độ Đến ý, ngời Tơroa đợc vua Latinh vui mừng đón nhận, hứa gả gái Lavini cho Ênê Nhng trớc Lavini đà đợc hứa gả cho vua Tuốcnút ngời Rutun, chiến tranh ngời Tơroa c dân địa phơng đà nổ Kết Ênê giành đợc thắng lợi Tập thơ đến đà bị bỏ dở Qua Ênêit, Viếcgiliút đà ca ngỵi sù phån vinh cđa La M· díi thêi thống trị Ôctavianút, khẳng định sứ mệnh ngời La mà thống trị giới Với Ênêit, tên tuổi Viếcgiliút đà trở thành bất hủ Ngay lúc sinh thời ông đà đợc ngời kính trọng Tơng truyền rằng, ông xuất nhà hát, khán giả đà đứng dậy vỗ tay hoan nghêng Cũng vậy, sau này, đến thời phục hng, tác phẩm Thần khúc Đantê, Viếcgiliút đà đợc chọn làm ngời dẫn đờng cho nhà thơ xem địa ngục tĩnh thổ Hôratiút (65-8 TCN) Hôratiút (65-8 TCN), vốn ngời nô lệ đợc giải phóng, đợc nhận mảnh đất Nam ý, Ông đà đợc sang học Aten, chịu ảnh hởng sâu sắc triết học thơ trữ tình Hy Lạp Về sau, với t cách quan Bảo dân, ông tham gia quân đội, nhng trận chiến đấu, sợ chết, ông đà vứt thuẫn, chạy trốn khỏi chiến trờng Mảnh đất ông bị tịch thu, thân ông phải sống lu vong đất ý Sau đợc ân xá, Ông trở La Mà làm viên th kí Những thơ ông đà làm cho Mixen ý nên đợc Mêxen mời nhập nhóm tao đàn Mêxen đợc Mêxen tặng trang viên nhỏ Tác phẩm tiêu biểu ông tập thơ ca ngợi gồm 103 thơ Tập thơ đà thể chủ nghĩa nhân đạo, đồng thời thể thái độ ông sống chủ nghĩa hởng lạc Hơn nữa, đến Hôratiút, vần luật thơ tiếng Latinh đà đạt đến chỗ hoàn mĩ Đánh giá nghiệp thơ ca đời sau, Hôratiút đà viết Bia kỷ niệm, có câu: Tôi dựng lên bia kỷ niệm So với đồng vững bền Và cao kim tự tháp quốc vơng Ngoài ra, Hôratiút có đóng góp quan trọng lý luận thơ ca nghệ thuật kịch Đặc biệt qua "Nghệ thuật thơ", ông dà tổng kết lý luận mỹ học Hy Lạp mà chủ yếu dựa vào ý kiến Arixtốt Ôviđiút (43 TCN- 17 CN) Ôviđiút (43 TCN- 17 CN) xuất thân gia đình kỵ sĩ giàu có Sau hoàn thành việc học tập, ông đà du lịch Hy Lạp Tiểu Tuy mộng làm quan không đợc thực nhng nhờ có ngời vợ xuất thân quý phái mình, ông đợc tiếp xúc với giới thợng lu La Mà Hoạt động văn học Ôviđiút chia lµm ba thêi kú Thêi kú thø nhÊt: bao gồm tập thơ nói yêu đơng tình chí có số mang tính chất sắc tình phóng túng Các tác phẩm tiêu biểu thời kỳ là: Tình ca (3 tập) Nữ anh hùng: Tập th tình nữ anh hùng thần thoại gửi ngời yêu họ Nghệ thuật yêu đơng: Phơng pháp quyến rũ ngời yêu Thời kỳ thứ hai: Trong thời kỳ này, thi nhân ngày trở nên nghiêm túc, Ôctavianút không thích lối văn đầy sắc tình ông, ông đà chuyển hớng sáng tác Các tác phẩm thời kỳ là: Các ngày lễ: nói ngày lễ nguồn gốc Biến hình tác phẩm xuất sắc ông, gồm 15 chơng Nội dung nói biến đổi từ ngời thành cối, thành động vật phi sinh vật theo thần thoại Kết thúc tập thơ nói Xêda biến thành theo truyền thuyết lúc Trong tập thơ cã nhiỊu trun thó vÞ nh: - Con trai cđa mặt trời yêu cầu cha giao xe ngựa lửa cho quản lý nhng thiếu kinh nghiệm nên đốt cháy trái đất - Nhà điêu khắc yêu tợng cô gái ngà voi - Bay lên trời lần đôi cánh chế tạo v.v Tập thơ Biến hình đà nêu đợc hình tợng phong phú, sinh động biểu trí tuệ óc tởng tợng tuyệt vời tác giả Chính vậy, từ Ôviđiút sống, tác phẩm đà tiếng Thời kỳ thứ ba: năm CN, theo mệnh lệnh Ôctavianút, Ôviđiút bị đày đến vùng Hắc Hải Nguyên nhân việc đày tới cha rõ Căn theo vài điều Ôviđiút lộ đoán Ôviđiút có liên quan đến chuyện tình với cháu gái Ôctavianút Cô từ năm CN đà bị trục xuất khỏi La Mà Trong tuyệt vọng, Ôviđiút đà đốt thảo tập Biến hình Tuy vậy, nguyên tác tập thơ nhờ có để truyền lúc giờ, nên tác phẩm đợc giữ lại Sau bị đày thân ông, vợ bạn bè xin Ôctavianút ân xá cho ông nhng không đợc, ông phải chỗ lu đày chết Trong thời kỳ ông có viết hai tập thơ: Những thơ buồn Th kinh Tuy tập thơ có thơ hay nh: Đêm cuối La MÃ, Cảnh giông bÃo đờng đày v.v nhng nói chung thời kỳ này, cảnh lu đày đà làm tài ông giảm sút nhiều Mặc dù Ôviđiút nhà thơ có địa vị cao thi nhân La Mà Về đầu trang Kịch Nghệ thuật kịch Hy lạp bắt nguồn từ hình thức ca múa hóa trang ngày lễ hội, lễ hội thần Rợu nho Điônixốt Trong ngày lễ hội này, ngời ta múa hát hóa trang, khoác da cừu, đeo mặt nạ diễn lại tích thần thoại Lúc đầu có đội đồng ca hát ca ngợi thần Rợu, sau thêm diễn viên hát đế, nh bắtđầu có đối đáp Cơ sở kịch bắt đầu xuất Sau hình thức kịch đời, ngời ta đà xây dựng sân khấu trêi rÊt lín, vÝ dơ s©n khÊu ë Aten chøa đợc 17000 ngời, sân khấu Mêgalôpôlit (ở trung tâm bán đảo Pêlôpônedơ) chứa đợc44000 ngời Đồng thời quyền thờng tổ chức thi diễn kịch, có thời kỳcòn phát tiền cho công dân mua vé xem kịch, nghệ thuật kịch phát triển Kịch Hy Lạp có hai loại: bi kịch hài kịch Những nhà soạn kịch tiêu biểu làEtsin, Xôphôclơ ơripít A Etsin (525-426 TCN) Etsin (525-426 TCN) xuÊt th©n gia đình quý tộc, ông đà tham gia kháng chiến chống Ba T Mặc dầu từ kỷ VI TCN, Aten đà trình diễn bi kịch đầu tiên, nhng thông thờng ngời ta cho Etsin thật ngời sáng lập bi kịch Hy Lạp Etsin sáng tác 70 kịch nhng có truyền đến ngày Hầu hết tác phẩm ông lấy đề tài thần thoại Hy Lạp, nhng chất liệu tác phẩm lại tình hình xà hội đơng thời Chủ đề t tởng bi kịch Etsin vấn đề số phận, yếu tố chi phối cỡng đợc Những kịch tiêu biểu ông Ôrextê, Prômêtê Nội dung chủ yếu Ôrextê là: Vua Agốt Atơrớt phạm tội lớn: y làm cho em Tyextơ ăn thịt đà nấu chín Sở dĩ Atơrớt làm nh Tyextơ dụ dỗ vợ Atơrớt Con Atơrớt Agamennông có vợ Clytaemnextơra lại có quan hệ ám muội với Tyextơ Egixtơ Khi Agamennông thành Tơ roa quay bị vợ giết chết để báo thù Agamennông giết chết gái thị Iphigiênia Nhng Clytaemnextơra tình nhân lại bị trai Ôrextê giết chết để báo thù cho cha Sau đó, phần nữ Thần giáng phúc, Ôrextê bị đa xét xử án nữ thần Atêna tổ chức Kết Ôrextê đợc trắng án Vở kịch Prômêtê gồm ba phần: Prômêtê trộm lửa, Prômêtê bị xiềng Prômêtê đợc tha Nay phần thứ hai nội dung nh sau: Prômêtê lấy lửa thần Dớt ban cho ngời trần, bị thần Dớt đóng đinh vào vách núi Côcadơ bị thần thợ rèn Hêphaixtốt dùng búa sắt đánh vào ngực nhng thần Prômêtê không khuất phục Etsin ngời sáng tác kịch đầu tiên, đồng thời đạo diễn ngời cải tiến đạo cụ nh bố trí cảnh sân khấu, trang trí cánh bay, làm tiếng sấm sét, dùng mặt nạ v.v Do ông đợc mệnh danh "ngời cha kịch Hy Lạp" Về đầu trang B Xôphôclơ (497-406 TCN) Xôphôclơ (497-406 TCN) ngời đợc mệnh danh "Hôme nghệ thuật kịch" tác phẩm ông đà phản ánh thời đại hoàng kim Hy Lạp - thời Pêriclét Cũng nh Etsin, kịch ông thờng xoáy quanh quan niệm số phận, nhng ông kết hợp số phận với việc ca ngợi tài ngời Tơng truyền Xôphôclơ đà sáng tác 123 bi kịch, nhng truyền lại ngày Ngoài có kịch trào phúng Trong số kịch lại Xôphôclơ, tiếng ơđíp làm vua Vở kịch dựa theo truyền thuyết ơđíp, vua Laíut hoàng hậu Giôcaxta Tếpbơ Nội dung nh sau: Laiút đợc thần Đenphơ báo mộng cho biết sau trai ông ta giết cha lấy mẹ Vì Laiút Giôcaxta sinh ơđíp, Laiút sai ngời dùi thủng bàn chân đứa bé đem vứt vào núi Ngời chăn súc vật vua Coranh thấy đứa bé tàn tật thơng hại đem cho chủ Vua Coranh giữ đứa bé lại cung nuôi nấng nhận đứa bé làm Sau ơđíp lại đợc thần Đenphơ báo cho biết số chàng giết cha lấy mẹ Sợ hÃi trớc số phận ấy, chàng bỏ nhà từ già bố mẹ nuôi mà chàng tởng bố mẹ đẻ Trên đờng chàng đụng phải ngời lạ mặt, ®ã c·i vµ chµng lì tay giÕt chÕt ngêi Ngời Laiút, cha đẻ chàng Chàng đến Tépbơ đà trả lời đợc câu đố Xphanh, trừ đợc mối họa cho thành Tépbơ, để cảm ơn chàng, nhân dân đà lập chàng lên làm vua Thế ơđíp trở thành chủ nhân cung điện cha chàng lấy Hoàng hËu cđa vua tríc tøc lµ mĐ chµng.  Sau 15 năm, ơđíp đà có con, chàng biết đợc thật đau lòng ấy, mẹ ơđíp tự sát, ơđíp gục lên vai mẹ, lấy kim tự đâm vào mắt để khỏi thấy ngời đời Sau ông già mù lang thang phiêu bạt bị lơng tâm giày vò Cuối cùng, ông với cô gái ăngtigôn sống núi Côlônốt ngoại ô Aten Nh chủ đề kịch Xôphôclơ ngời tránh đợc số phận nhng ngời kịch ông ngời có trách nhiệm với sai lầm Về đầu trang C ơripít (480-406 TCN) ơripít (480-406 TCN) đà soạn 92 kịch, lại 18 bi kịch hoàn chỉnh hài kịch Kịch ơripít xoáy vào chủ đề số phận, nhng số phận không đồng với lực thần linh lực trừu tợng tồn loài ngời nh Etsin Xôphôclơ mà kết thúc tình cảm, đấu tranh tình cảm cao thợng thấp hèn Chính thế, nói ơripít ngời sáng tạo kịch tâm lý xà hội, bậc tiền bối ngời thầy Sêchxpia Vở kịch tiêu biểu ơripít Mêđê Nội dung nh sau: Nàng Mêđê bị chồng ruồng bỏ để yêu ngời gái trẻ đẹp Vì ghen, Mêđê thề phải giết chồng, ngời yêu chồng hai đứa với chồng để báo thù Mêđê bị giày vò tình cảm mâu thuẫn: Một bên lòng ghen tuông thù ghét với tất thuộc ngời chồng phụ bạc, bên tình thơng sâu sắc Mêđê nói: Khi mà hai đứa không Mẹ sống đời cay đắng khổ đau Các sang giới khác, đâu Đôi mắt đáng yêu để nhìn mẹ nữa! Này sen, ta Thôi ta Ta bỏ hẳn âm mu Ta đem lũ trẻ xa Việc phải dùng bất hạnh chúng để làm khổ bố chúng? Vì nh tăng gấp đôi bất hạnh ta Ta quyêt không! HÃy cút lòng tàn nhẫn Nhng lúc đó, lòng căm giận ghen lại lên Mêđê điên cuồng muốn tự tay giết chết mình: Chúng phải chết, đà tất yếu Thế ta, kẻ đà cho chúng ®êi     SÏ tù tay giÕt chÕt chóng     TÊt số phận khiến xui Ôi! chúc đợc tốt lành Nhng giới bên Cha đà cớp hạnh phúc Sự căm phẫn đà chi phối đầu óc tỉnh táo Đó cội nguồn bất hạnh lớn ngời đời Trên ba nhà soạn kịch tiêu biểu Hy Lạp cổ đại, đó, ơripít ngời có ảnh hởng lớn loại hình văn học giới Bên cạnh bi kịch chủ yếu, Hy Lạp cổ đại có hài kịch Hài kịch tiếng Hy Lạp Komoidia gồm hai chữ Komos nghĩa du hànhcuồng hoan oide nghĩa hát Nh Kimoidia nghĩa vừa du hành vui nhộn vừa hát Về sau, qua gia công, đà xuất loại văn học hài kịch Đề tài hài kịch thờng chuyện lặt vặt, sống hàng ngày Khi trình diễn cách dùng từ, đặt câu, chia màn, bối cảnh tự bi kịch nhiều Vì phụ nữ trẻ không đợc xem hài kịch Nhà sáng tác hài kịch tiêu biểu Hy Lạp cổ đại Arixtôphan (450-388 TCN) Ông đà sáng tác 44 hài kịch, 11 vở, có vở: Những kị sĩ, Đàn ong bò vẽ, Đàn chim, Đàn nhái Vở kịch Đàn nhái viết tranh cÃi hai nhà viết kịch tiếng Etsin ơripít Hai ông cÃi ồn làm cho thần Rợu Điônixốt phải kêu lên rằng: "Các nhà bi kịch cÃi nh ngời bán hàng, chẳng thể thống cả" Thái độ Arixtôphan đứng phía Etsin bảo thủ không đồng tình với phái cách tân ơripít La Mà nhà thơ Anđrônicút, Nơviút, Enniút, Plantút, Têrexiút, nhà soạn bi kịch hài kịch, Năm 240 TCN, La Mà bắt đầu diễn kịch Anđrônicút ngời đợc giao nhiệm vụ chuẩn bị kịch cho buổi biểu diễn Từ đó, nhà soạn kịch La Mà thờng dịch bi kịch hài kịch Hy Lạp, đồng thời theo kịch Hy Lạp để soạn kịch lịch sử La Mà cải biến kịch Hy Lạp thành kịch La Mà Về đầu trang Sư häc Sư häc Hy L¹p Tríc ngêi ta biết đợc lịch sử xa xa Hy Lạp chủ yếu nhờ truyền thuyết sử thi Đến kỷ V TCN, Hy Lạp thức có lịch sử thành văn Những nhà sử học tiếng Hy Lạp Hêrôđốt, Tuxiđít, Xênôphôn A Hêrôđốt (484-425 TCN) Hêrôđốt (484-425 TCN) nhà sử học Hy Lạp, ngời đợc gọi "ngời cha sử học phơng Tây" Ông vốn ngời ngoại kiều đến ngụ c Aten Để viết sử, ông đà du lịch nhiều nơi, sang tận Ai Cập, Babilon, Tiểu Mục đích viết sử ông "để cho công lao ngời không bị phai nhạt ký ức chúng ta" Tác phẩm Hêrôđốt gồm có quyển, viết lịch sử Hy Lạp nớc phơng Đông nh Atxiri, Babilon, Ai Cập, nhng quan trọng "Lịch sư cđa chiÕn tranh Hy L¹p - Ba T" Trong tác phẩm ông đà chứng minh tính chất nghĩa kháng chiến chống Ba T Hy Lạp ca ngợi chiến công oanh liệt ngời Hy Lạp Maratông, Técmôpin Tuy nhiên, tác phẩm Hêrôđốt hạn chế chỗ ông đà ghi chép tất chuyện ông đợc nghe kể lại, chí có tự tạo kiện lịch sử Mặc dầu vậy, tác phẩm ông đáng đợc trân trọng có nhiều tài liệu lịch sử quý giá, thân ông xứng đáng với t cách ngời đặt móng cho sử học phơng Tây Về đầu trang B Tuxiđít (460-395 TCN) Tuxiđít (460-395 TCN) nhà sử học có vị trí quan trọng Hy Lạp cổ đại Năm 431 TCN, chiến tranh Pêlôpônedơ bùng nổ, ông nhà huy quân quân đôi Aten Vì thân ông đà thấy thắng lợi nh thất bại Aten Bằng điều mắt thấy tai nghe việc điều tra nghiêm túc, ông đà viết tác phẩm Cuộc chiến tranh Pêlôpônedơ nhằm mục đích đời sau "biết rõ ràng khứ" Nếu nh Hêrôđốt ngời đặt móng cho sử học phơng Tây Tuxiđít ngời phơng Tây đà viết sử cách nghiêm túc Ông nói: "Tôi không đồng ý vói nhiệm vụ ghi chép lại biết bắt gặp lần đầu hay mà giả thiết đợc, mà ghi chép kiện mà mục kích mà nghe ngời khác sau đà nghiên cứu xác đến chừng mực kiện riêng biệt" Ông ý phê phán nhận định kiện lịch sử giải thích kiện bối cảnh nh điều kiện tự nhiên, điều kiện vật chất, chế độ xà hội Đồng thời ông cho tác phẩm lịch sử phải có tác dụng giáo dục Ông nói: "Phải giơng cao đuốc lịch sử lên để hớng dẫn loài ngời dò dẫm đờng đi" Do phơng pháp chép sử ông cẩn thận nh nên tác phẩm ông có giá trị quý báu, nh ông nói, ông viết sử "không phải để mong đợc tiếng khen thời mà để tạo thành kho tài liệu muôn đời quý báu loài ngời" Dự định Tuxiđít viết toàn chiến tranh Pêlôpônedơ, nhng ông viết đến năm 411 TCN Tức năm 20 chiến tranh chết ông đà làm tác phẩm bị bỏ dở Về đầu trang C Xênôphôn (430 - 359 TCN) Xênôphôn (430 - 359 TCN) xuất thân từ gia đình giàu có Aten Trong số tác phẩm ông, "Lịch sử Hy Lạp" quan trọng Để viết tiếp lịch sử HyLạp mà Tuxiđít bỏ dở, Xênôphôn đà ghi thêm kiện xảy từ năm 411 -362 TCN, mong muốn kế tục nghiệp Tuxiđit nhng phơng pháp khảo cứu nh bút pháp, Xênôphôn xa Tuxiđít Ngoài lịch sử Hy Lạp, Xênôphôn có số tác phẩm khác nh Nền trị Xpác, Hồi ức Xôcrát, v.v Tuy tác phẩm Xênôphôn có nhiều hạn chế nhng đà ghi lại t liệu quý giá Về đầu trang Sử học La Mà Từ khoảng kỷ V TCN, La Mà đà có tài liệu tơng tự nh lịch sử biên niên goi Niên đại kí (Annales), nhng nỊn sư häc thËt sù cđa La M· ®Õn ci thÕ kû III TCN míi xt hiƯn, vµ ngời đợc coi nhà sử học La Mà nhà soạn kịch Nơviút Ông đà tham gia cuéc chiÕn tranh Punich lÇn thø nhÊt, nhê ®ã «ng ®· viÕt  tËp sư thi Cc chiÕn tranh Puních, nhng tác phẩm số đoạn mà A Phabiút (sinh năm 254 TCN) Ngời viết lịch sử La Mà văn xuôi Phabiút (sinh năm 254 TCN) Ông viết lịch sử La Mà từ thời thần thoại thời kỳ ông Ngôn ngữ ông sử dụng viết tác phẩm tiếng Hy Lạp, điều chứng tỏ lúc văn xuôi La Mà cha xuất Ngời dùng văn xuôi Latinh để viết sử Catông (234-149 TCN) Tác phẩm ông nhan đề Nguồn gốc, gồm chơng, chơng đầu ghi chép truyền thuyết Hy Lạp địa phơng khác nói La Mà Các chơng viÕt lÞch sư La M· cho tíi thêi kú ông Phơng pháp viết sử ông không theo niên đại mà trình bày theo vấn đề Vì coi ông nhà sử học thực La Mà Tác phẩm ông số đoạn Từ Catông sau, La Mà có nhiều nhà sử học xuất sắc, Pôlibiút, Titút Liviút, Taxitút, Plutác Về đầu trang B Pôlibiút (205 - 125 TCN) Pôlibiút (205 - 125 TCN) ngời Hy Lạp, bị đa sang La Mà làm tin Tác phẩm ông Thông sử gồm 40 viết lịch sử Hy Lạp, La Mà nớc phía Đông Địa Trung Hải từ năm 264-146 TCN Trong tác phẩm mình, ông có ý thức ý đến tác dụng giáo dục sử học sống Ông nói: "Sử học thứ triết học lấy việc thật để dạy ngời đời" Ngày tác phẩm Pôlibiút không giữ lại đợc đầy đủ Về đầu trang C Titút Liviót (59 TCN - 17 CN) Titót Liviót (59 TCN - 17 CN) nhà sử học xuất sắc La Mà thời kỳ trị Ôctavianút Tác phẩm sử học lớn ông "Lịch sử La Mà từ xây thành tới nay" Sách gồm 142 chơng, trình bày lịch sử La Mà từ đầu đến năm TCN Đặc điểm phơng pháp sử học Liviút là: - Nêu cao chủ nghĩa yêu nớc việc viết sử, đề cao khứ vinh quang cđa La M·, ca ngỵi sù anh dịng nhân dân La Mà - Chú ý đến tác dụng giáo dục sử học: nhấn mạnh phong tục tốt đẹp ngày xa, đem tập quán tốt đẹp so sánh với tợng đồi phong bại tơc lóc bÊy giê T¸c phÈm cđa Liviót chØ lại 35 chơng, có giá trị lớn 10 chơng đầu, nhờ phần mà đời sau biết đợc lịch sử liên tục La Mà Về đầu trang D Taxitút Taxitút sống vào cuối kỷ I đầu kỷ II Tác phẩm ông Lịch sử biên niên viết lịch sử thời kỳ đầu đế quốc La Mà Trong tác phẩm này, tác giả đà vạch trần thối nát thể chuyên chế La Mà Về đầu trang E Plutác Plutác, ngời Hy Lạp, sống thời với Taxitút Tác phẩm quan trọng ông Tiểu sử so sánh, ông đà so sánh đôi danh nhân Hy Lạp La Mà Phơng pháp sử học ông làm cho độc giả tìm thấy chỗ đáng học tập chỗ đáng tránh truyện ký ông Khi đánh giá ngời ông cho dựa vào địa vị xà hội mà phải dựa vào phẩm chất hành động họ Chính vậy, tác phẩm ông đề cao Xpactacút, thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa nô lệ La M· T¸c phÈm cđa Plut¸c viÕt theo thĨ trun ký vừa có giá trị sử học vừa có giá trị văn học Những thành tựu nói sử học Hy Lạp La Mà đà góp phần quan trọng vào phát triển sử học giới Về đầu trang Nghệ thuật Nghệ thuật Hy Lạp La Mà bao gồm ba mặt chủ yếu kiến trúc, điêu khắc, hội họa Lúc đầu vào khoảng kỷ VIII, VII TCN, ngời Hy Lạp häc tËp nghƯ tht cỉ cđa Ai CËp vµ cđa ngêi CrÐt Nhng ®Õn thÕ kû V, IV TCN, điều kiện kinh tế xà hội chi phối, nghệ thuật Hy Lạp đà khắc phục đợc tính chất tợng trng, chủ nghĩa, công thức, vơn tới chủ nghĩa thực đà đạt đợc thành tựu vô rực rỡ Kiến trúc Trong thành bang Hy Lạp, Aten nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu: đền miếu, rạp hát, sân vận động Trong công trình tiêu biểu nhất, đẹp đền Páctênêông xây dựng vào thời Pêriclét (thế kỷ VI CN) Ngôi đền xây đá trắng, xung quanh có hành lang, có 46 cột tròn trang trí đẹp Trên có tờng dài 276m có phù điêu dựa theo đề tài thần thoại sinh hoạt xà hội Aten lúc Trong đền có tợng nữ thần Atêna, vị thần phù hộ Aten Đền Páctênông đợc xây dựng dới đạo kỹ thuật kiến trúc s Ichtinút nhà điêu khắc Phiđiát Trớc kỷ thứ XVII, đền đợc bảo toàn tơng đối hoàn chØnh, nhng ®Õn cuèi thÕ kû  XVII, thêi chiÕn tranh Thổ Nhĩ Kỳ Vênêxia, đền bị cớp nhiều vật Những công trình điêu khắc lại bị Engin (ngời Anh) nhặt nhạnh đa để viện Bảo tàng Đại Britên Luân Đôn Ngoài Aten, nơi khác có công trình kiến trúc đẹp nh đền thần Dớt Ôlempi, đền thờ số thành phố Hy Lạp đảo Xixin Thành tựu kiến trúc La Mà lại rực rỡ Về mặt này, ngời La Mà đà có nhiều sáng tạo Các công trình kiến trúc La Mà bao gồm tờng thành, đền miếu, cung điện, rạp hát, khải hoàn môn, cột kỷ niệm, cầu đờng, ống dẫn nớc Những công trình từ thời cộng hòa đà có, nhng đặc biệt phát triển từ thời Ôctaviút Chính Ôctavianút đà tự hào nói ông đà biến La Mà gạch thành La Mà đá cẩm thạch Trong số công trình kiến trúc La Mà tiếng đền Păngtênông, rạp hát, khải hoàn môn Đền Păngtênông bắt đầu xây dựng từ thời Ôgút Đền xây hình tròn, mái tròn, mỹ quan hùng vĩ Nhà hát hình tròn xây xong năm 80, chu vi khoảng 400m, chứa đợc 50 000 ngời Phía nhà hát có tầng, tầng có 80 cột kiểu Hy Lạp, hai cột có vòm tròn Khi nhà hát xây xong, đà tổ chức "Lễ hội 100 ngày" Năm 106, tổ chức lễ hội kéo dài 123 ngày Trong lễ hội thờng có trò đua xe, đấu thú, ngời đấu với thú, hải chiến (nhà hát đợc dẫn nớc vào thành hồ) Các khải hoàn môn hoàng đế La Mà xây để ăn mừng chiến thắng, xây theo kiểu cửa vòm Để đời sau nhớ mÃicông trạng mình, hoàng đế Tôragian (92-117) đà xây cột trụ cao 27m Trên trụ có phù điêu dài đến 200m, phản ánh chiến tranh chinh phục ngời Đaxi Đông Âu Về đầu trang Điêu khắc Nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp đến kỷ V TCN có nhiều kiệt tác gắn liền với tên tuổi nghệ sĩ tài nh Mirông, Phiđiát, Pôliclét Mirông chuyên mô tả ngời vận động mà tác phẩm thành công lực sĩ ném đĩa sắt Phiđiát nhà điêu khắc mà kiến trúc s, nhà đúc tợng nhà trang trí Chính ông đà đạo việc trang hoàng mỹ thuật Aten Đặc biệt ông tiếng giới nhờ tợng nữ thần Atêna nh tợng đồng Atêna tợng Atêna đồng trinh đặt đền Păngtênông Pho tợng tạc gỗ khảm vàng ngà voi, cao 12m, tay phải cầm tợng thần thắng lợi, tay trái chồng vào thuẫn Ngoài ra, Phiđiát có tợng "Ngời huy chiến đấu" đặt quảng trờng Aten, tợng thần Dớt khảm vàng ngà đền Ôlempi Tất tác phẩm không nữa, dựa vào tài liệu ghi chép bắt chớc ngời đời sau mà biết Pôliclét sống đồng thời với Phiđiát Tài ông thể chỗ mô tả tinh vi xác thể ngời, tác phẩm tiếng ông là: "Ngời cầm dáo", "nữ chiến sĩ Amadông bị thơng", đặc biệt tợng thần Hêra khảm vàng ngà Nghệ thuật điêu khắc La Mà phong cách với nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp Chủ yếu thể hai mặt: tợng phù điêu Để trang sức, đờng phố, quảng trờng, đền miếu, La Mà đà tạo nhiều tợng Tợng Ôgút đợc dựng khắp nơi Các phù điêu thờng khắc cột trụ kỷ niệm chiến thắng hoàng đế vòm khải hoàn môn Nội dung phù điêu thờng mô tả tích lịch sử, ví dụ vòm khải hoàn môn hoàng đế Titút (79-81) khắc cảnh đoàn quân thắng trận trở về, binh lính mang theo chiến lợi phẩm lấy đợc đền miếu Giêrudalem Trên cột trụ Tơragian có hình vẽ mô tả chiến tranh với ngời Đaxi Về đầu trang Hội họa Nghệ thuật hội họa Hy Lạp La Mà đẹp, nhng tiếc tác phẩm lĩnh vực truyền lại đến ngày Những họa sĩ tiêu biểu Hy Lạp cổ đại Pôlinhốt, Apôlôđo Tác phẩm Pôlinhốt lại đến ngày số hình trang trí đồ gốm mà Tuy vậy, mẫu mực mà ngời đời sau thờng bắt chớc Còn Apôlôđo tơng truyền ông ngời đà sáng tác luật sáng tối viễn cận hội hoạ Các tác phẩm hội họa La Mà cổ đại đợc giữ lại chủ yếu bích họa, vẽ phong cảnh, công trình kiến trúc, đồ trang sức, tĩnh vật Còn chân dung ngời có nhng Đặc biệt vùng sa mạc Arập đà giữ lại đợc chân dung vẽ màu gỗ đẹp Đó hình ngời chết dùng để đặt lên mặt xác ớp Về đầu trang Khoa học tự nhiên Về khoa học tự nhiên, Hy Lạp cổ đại có cống hiến squan trọng mặt Toán học, Thiên văn học, Vật lý học, Y học v.v Những thành tựu gắn liền với tên tuổi nhiều nhà khoa học tiếng nh Talét, Pitago, ơclít, Acsimét, Arixtác £rat«xten TalÐt (Thales) TalÐt (Thales, thÕ kû VII - VI TCN) quê Milô, thành bang Hy Lạp Tiểu Ông đà du lịch nhiều nơi, đà tiếp thu đợc thành tựu Babilon Ai Cập Phát minh quan trọng Talét tỷ lệ thức Dựa vào công thức ông đà tính toán đợc chiều cao Kim Tự Tháp cách đo bóng Talét nhà thiên văn học Ông đà tính trớc đợc ngày nhật thực, năm 585 TCN, ông tuyên bố với ngời đến ngày 28-5-558 có nhật thực, nhiên nh Tuy nhiên, ông đà nhận thức sai trái đất ông cho trái đất nớc, vòm trời hình bán cầu úp mặt đất Về đầu trang Pitago (Pythagoras) Pitago (Pythagoras, khoảng 580-500 TCN) quê đảo Xamốt biển Êgiê, ông đà du lịch nhiều nớc phơng Đông, đà tiếp thu đợc nhiều thành tựu Toán học nớc Trên sở ông đà phát triển thành định lý mang tên ông quan hệ ba cạnh tam giác vuông Ông phân biệt loại số chẵn, số lẻ số không chia hết Về thiên văn học, Pitago tiến Talét Ông đà nhận thức đợc đất hình cầu chuyển động theo quỹ đạo định Về đầu trang ¬clÝt (Euclid) ... lâu, La Mà đà tiếp thu nhiều thành tựu văn minh Hy Lạp Sau Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La MÃ, ảnh hởng văn minh Hy Lạp La Mà mạnh mẽ Chính nhà thơ La Mà Hôratiút đà nói: "Ngời Hy Lạp lại bị ngời La. .. chinh phục Văn học nghệ thuật Hy Lạp tràn sang đất Latinh hoang dà " Vì văn minh Hy Lạp La Mà có phong cách thờng đợc gọi chung văn minh Hy - La Nền văn minh Hy - La phát triển toàn diện mặt có... 1453, Đông La Mà bị Thổ Nhĩ Kỳ tiêu diệt Về đầu trang II - Những thành tựu chủ yếu văn minh Hy - La cổ đại Hy Lạp La Mà hai quốc gia riệng biệt tộc khác lập nên MÃi đến kỷ II TCN, Hy Lạp bị La MÃ

Ngày đăng: 19/01/2023, 07:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w