21 VỀ TÁC PHẨM HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM Trước khi C Mác và Ph Ăng ghen gặp nhau vào cuối tháng 8 năm 1844 tại Pa ri và cùng cộng tác với nhau trong hoạt động lý luận khoa học cũ[.]
1 VỀ TÁC PHẨM HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC I - HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM Trước C.Mác Ph.Ăng-ghen gặp vào cuối tháng năm 1844 Pa-ri cộng tác với hoạt động lý luận khoa học hoạt động thực tiễn cách mạng, tác phẩm riêng “Sơ thảo phê phán khoa kinh tế trị”, “Tình hình nước Anh Tơ-mát Các-lai-lơ”, “Q khứ tại” v.v., (Ph.Ăng-ghen) “Bản thảo kinh tế triết học”, “Luận cương Phoi-ơ-bắc”, “Sự khốn triết học” v.v., (C.Mác) ông thể thực bước ngoặt cách mạng chuyển từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật biện chứng chuyển từ lập trường chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang lập trường chủ nghĩa cộng sản khoa học Từ hai ông gặp nhau, hai ông viết chung số tác phẩm “Gia đình thần thánh”, “Hệ tư tưởng Đức”, “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” v.v Những tác phẩm tác phẩm khác hai ông sở cho việc xây dựng giới quan cách có hệ thống Trên sở giới quan mới, giới quan vật biện chứng, chủ nghĩa Mác hình thành với tính cách học thuyết hồn chỉnh thể thống hữu tất phận hợp thành nó: triết học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kinh tế trị học; chủ nghĩa cộng sản khoa học Tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” thành hợp tác lý luận lần thứ hai C.Mác Ph.Ăng-ghen (thành hợp tác lần thứ tác phẩm Gia đình thần thánh) Có thể nói, bậc thang, giai đoạn quan trọng việc hình thành chủ nghĩa Mác Những nguyên nhân dẫn đến đời tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức": Thứ nhất: Về mặt nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, đề giải pháp khắc phục mâu thuẫn, hạn chế chủ nghĩa tư bản, hình dung xã hội tương lai thay cho chủ nghĩa tư thời Mác, cần ý đến số tình hình sau đây: * Không phải C.Mác Ph.Ăng-ghen người đưa quan điểm tư tưởng phê phán chế độ tư chủ nghĩa, địi hỏi xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa thay chế độ xã hội tốt đẹp Những quan điểm tư tưởng nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng nêu lên từ chủ nghĩa tư đời bộc lộ mâu thuẫn sâu sắc, khuyết tật trầm trọng Tuy nhiên, nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng không đắn lực lượng xã hội giải pháp thực cải tạo chuyển xã hội từ chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa xã hội * Các nhà kinh tế học trước Mác đồng thời với Mác, tác phẩm lý luận viết chủ nghĩa tư bộc lộ hai khuynh hướng: + Khuynh hướng thực muốn tìm chân lý khoa học, quy luật khách quan kinh tế tư chủ nghĩa, từ tìm giải pháp khắc phục hạn chế, mâu thuẫn chủ nghĩa tư với điều kiện bảo vệ tồn chủ nghĩa tư (đại diện Xmít, Ri-cácđơ v.v ) + Khuynh hướng muốn che đậy hạn chế, mâu thuẫn chủ nghĩa tư bản, tô hồng chủ nghĩa tư bản, bất chấp quy luật khách quan (Giôn-Xtiu-át Min) * Cũng có nhà lý luận gọi chủ nghĩa xã hội phong kiến, phê phán chủ nghĩa tư bản, lại kêu gọi quay trở khứ, đưa xã hội trở giai đoạn tiền tư bản, trở chế độ phong kiến, “lý tưởng hóa trật tự xã hội cổ xưa” Có thể nói tất hạn chế mặt lý luận quan điểm nêu xuất phát từ nguồn gốc chung, tư triết học, giới quan phương pháp luận bị hạn chế Nền triết học giới lúc chưa vượt khỏi giới hạn triết học cổ điển Đức: vật siêu hình chưa triệt để (Phoi-ơ-bắc, Can-tơ v.v.); biện chứng tâm (Hêghen) 3 Mác nhận thấy cần phải phê phán cách triệt để quan điểm sai lầm nói trên, cần phải xây dựng học thuyết khoa học cách mạng, dựa vào có giải pháp đắn xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản Muốn vậy, trước hết, cần phải có tác phẩm triết học có tính luận chiến phê phán học thuyết triết học sai lầm, sở phương pháp luận giới quan quan điểm sai lầm nói Tác phẩm Hệ tư tưởng Đức đời nhằm mục đích chuẩn bị sở lý luận, giới quan, phương pháp luận để tiếp thu học thuyết kinh tế mới, C.Mác viết trình tự xuất tác phẩm dự kiến thời gian sau: “Số là, tơi tưởng điều quan trọng phải đưa trước tác phẩm luận chiến trước có trình bày diện đề tài ấy, tác phẩm luận chiến nhằm chống lại triết học Đức chống lại chủ nghĩa xã hội Đức đời thời gian Điều cần thiết để chuẩn bị cho công chúng tiếp cận quan điểm tơi lĩnh vực trị kinh tế học, quan điểm trực tiếp đối lập với khoa học Đức tồn trước đó”1 Thứ hai: Thời kỳ này, trào lưu tư tưởng phản động mang tên “chủ nghĩa xã hội chân chính” Ma-xơ Siếc-nơ, Mơ-dét Hét-xơ, Các Grun đứng đầu gây trở ngại nghiêm trọng cho phát triển phong trào công nhân Những nhà “chủ nghĩa xã hội chân chính” cơng khai chống lại chủ nghĩa cộng sản khoa học, kêu gọi người tơn thờ “chủ nghĩa xã hội có tính người”, mưu toan dùng hiệu “nhân tính hóa” chủ nghĩa xã hội để phá hoại sở chủ nghĩa xã hội “Chủ nghĩa xã hội chân chính” khơng có ảnh hưởng lớn Đức, mà từ 1845, cịn lan rộng ảnh hưởng sang Liên đồn người nghĩa Pháp Anh C.Mác Ph.Ăng-ghen coi đấu tranh chống lại tác hại “chủ nghĩa xã hội chân chính” phong trào cơng nhân nhiệm vụ cấp bách Đồng thời, phê phán trào lưu “chủ nghĩa xã hội chân chính” C.Mác Ph.Ăng-ghen trình bày cách diiện quan điểm triết học C.Mác, Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, t.27, 1996, tr.651 4 Thứ ba: Những quan điểm triết học nhân Phoi-ơ-bắc, xây dựng lập trường giới quan vật, bị hạn chế tính trừu tượng nó, tách rời khỏi giới thực chưa thoát khỏi chủ nghĩa tâm lý giải tượng trình diễn xã hội lồi người Trong đó, Phoi-ơ-bắc lại ln ln tự nhận người cộng sản Cần phải phê phán triệt để quan điểm Phoi-ơ-bắc để phân rõ ranh giới quan điểm vật triệt để C.Mác Ph.Ăng-ghen với quan điểm vật nửa chừng Phoi-ơ-bắc, tạo điều kiện cho việc truyền bá giới quan cho giai cấp công nhân C.Mác Ph.Ăng-ghen bắt tay viết "Hệ tư tưởng Đức" vào tháng 11 năm 1845 Brúc-xen Về công việc viết tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức", gồm tập, hoàn thành vào tháng năm 1846 Trong năm tiếp theo, công việc cịn bổ sung, hồn thiện kết thúc báo “Những người thuộc phái chủ nghĩa xã hội chân chính”, với tư cách chương kết thúc tập Sau hoàn thành, việc xuất tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" thực vì, mặt, với chế độ kiểm duyệt nhà cầm quyền Đức lúc đó, khơng nhà xuất dám đứng xuất tác phẩm mang đầy nội dung cách mạng vậy; mặt khác, thân nhà xuất vốn đại biểu liên quan đến khuynh hướng mà C.Mác phê phán Mãi đến năm 1932 tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" xuất lần Liên Xô Tuy không xuất bản, quan điểm tư tưởng giới quan khoa học - giới quan vật biện chứng tiếp tục hồn thiện hệ thống hóa tác phẩm công bố sau C.Mác Ph.Ăng-ghen II- KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM Tên đầy đủ tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" "Hệ tư tưởng Đức - Phê phán triết học Đức đại qua đại biểu Phoi-ơ-bắc, Bru-nô Bau-ơ Ma-xơ Stiếc-nơ phê phán chủ nghĩa xã hội Đức qua nhà tiên tri khác nó" Tác phẩm chia làm tập (được in C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật Hà Nội t.3., 1996., tr.15-793): + Tập I: Phê phán triết học Đức đại qua đại biểu Phoi-ơ-bắc, Bru-nơ Bau-ơ Ma-xơ Stiếc-nơ (tr.17-454) Tập I có nội dung hàm súc chứa đựng tư tưởng quan trọng hình thành nên luận điểm tảng chủ nghĩa Mác, đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử Tập I bao gồm Lời tựa (chưa viết xong) ba chương Trong Lời tựa, C.Mác Ph.Ăng-ghen trình bày cách tương đối có hệ thống quan điểm vật lịch sử, học thuyết chủ nghĩa cộng sản Ba chương tập I là: Chương I, chương mở đầu tập I: “Phoi-ơ-bắc Sự đối lập quan điểm vật quan điểm tâm” (tr.23 - 113) Đây chương quan trọng mặt lý luận Trong chương này, C.Mác Ph.Ăng-ghen trình bày quan điểm chủ yếu hình thức diện Ở chương II chương III, hai ơng chủ yếu dùng hình thức phê phán quan điểm đối lập, từ mà trình bày quan điểm Chương II: “Thánh Bru-nơ” dành cho việc phê phán Bru-nô Bau-ơ Chương III: “Thánh Ma-xơ” dành cho việc phê phán Ma-xơ Stiếc-nơ Trước trình bày chương II, để mô tả cách mỉa mai lời phát biểu Bau-ơ Stiếc-nơ đăng tạp chí Vi-găng (ra hàng quý Lai-pxích) năm 1845, “Hội nghị tôn giáo” độc đáo, C.Mác Ph.Ăng-ghen viết đoạn vào đề chung cho hai chương II III nói với tiêu đề: “Hội nghị tơn giáo Lai-pxích” kết thúc hai chương đoạn kết đặc biệt với tiêu đề “Bế mạc Hội nghị tơn giáo Lai-pxích” (tr.663 - 664) + Tập II: Phê phán chủ nghĩa xã hội Đức thông qua nhà tiên tri khác (tr.665 - 855) Tập II bao gồm chương hai viết Hai viết “Chủ nghĩa xã hội chân chính” “Những người thuộc phái chủ nghĩa xã hội chân chính” Trong thảo lưu giữ đến ngày nay, chương II chương III tập II bị thất lạc Những chương tập II lưu giữ sau: Chương I: Triết học “chủ nghĩa xã hội chân chính” (tr.672 - 713) Trong chương I tập II, C.Mác Ph.Ăng-ghen phê phán báo Dem-mích Mát-thai Ru-đơn-phơ - đại biểu cho triết học “chủ nghĩa xã hội chân chính” Chương IV: Các Grun “Phong trào xã hội Pháp Bỉ” (Đác-mơ-stát, 1845) hay thuật biên soạn lịch sử “chủ nghĩa xã hội chân chính” (tr.714 778) Trong chương này, C.Mác Ph.Ăng-ghen phê phán sách Các Grun: “Phong trào xã hội Pháp Bỉ Thư từ nghiên cứu” Đácmơ-stát, 1845”), điển hình môn sử liệu học gọi “chủ nghĩa xã hội chân chính” Chương V: “Tiến sĩ Ghê-c Cun-man xứ Hôn-stai-nơ”, hay lời tiên tri “chủ nghĩa xã hội chân chính” (tr.779 - 793) Trong chương này, C.Mác Ph.Ăng-ghen phê phán sách G.Cun-man: “Thế giới hay vương quốc tinh thần Trái đất Thông báo” Giơ-ne-vơ,1845), loại tôn giáo “chủ nghĩa xã hội chân chính” III- NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM Quan điểm hai đường lối phát triển triết học (đường lối triết học tâm chủ nghĩa đường lối triết học vật chủ nghĩa triệt để), đề xuất giới quan Trong "Hệ tư tưởng Đức", C.Mác Ph.Ăng-ghen phân biệt rõ khác đường lối triết học cổ điển Đức với đường lối triết học hai ông xác lập: “Hoàn toàn trái với triết học Đức triết học từ trời xuống đất, từ đất lên trời, tức không xuất phát từ điều mà người nói, tưởng tượng, hình dung, không xuất phát từ người tồn lời nói, ý nghĩ, tưởng tượng, biểu tượng người khác, để từ mà tới người xương thịt; không, xuất phát từ người hành động, thực xuất phát từ trình đời sống thực họ mà mô tả phát triển phản ánh tư tưởng tiếng vang tư tưởng trình đời sống ấy” (tr.37-38) Trên sở đường lối triết học C.Mác Ph.Ăng-ghen đề xuất giới quan mới, giới quan vật triệt để Có thể nói "Hệ tư tưởng Đức" tác phẩm triết học, đóng vai trị trình bày tương đối có hệ thống quan điểm vật lịch sử C.Mác Ph.Ăng-ghen đề xuất giới quan hình thức phê phán triết học sau Hê-ghen, chủ yếu phê phán phái Hê-ghen trẻ (đại biểu Bru-nô Bau-e, Ma-xơ Stiếc-nơ …) phê phán Phoi-ơ-bắc Vấn đề đặt cần phải thay đổi thực tồn (cái tồn), thay đổi cách nào? Phái Hê-ghen trẻ thực phê phán tồn lời nói, khơng phải phê phán trực tiếp tồn, mà phê phán cách gián tiếp, tức phê phán tôn giáo C.Mác Ph.Ăng-ghen ra, phái Hê-ghen trẻ đấu tranh với thân thực, mà đấu tranh với bóng thực C.Mác Ph.Ăng-ghen viết: “Toàn phê phán triết học Đức, từ Stơ-rau-xơ đến Stiếc-nơ bó trịn việc phê phán quan niệm tơn giáo Người ta xuất phát từ tơn giáo cống từ tinh thần hóa cống Cái mà trước người ta coi ý thức tôn giáo, quan niệm tơn giáo sau lại quy định theo nhiều cách khác Toàn bước tiến chỗ quan niệm siêu hình, quan niệm trị, quan niệm pháp luật, quan niệm đạo đức quan niệm khác mà người ta cho quan niệm thống trị, liệt vào lĩnh vực quan niệm tôn giáo hay thần học; chỗ người ta tuyên bố ý thức trị, ý thức pháp luật, ý thức đạo đức ý thức tôn giáo hay ý thức thần học, người trị, người pháp luật người đạo đức - xét cho “con người nói chung” - người tôn giáo Và dần dà, người ta tuyên bố quan hệ thống trị quan hệ tôn giáo người ta biến quan hệ thành sùng bái: sùng bái pháp luật, sùng bái nhà nước, v.v Ở tứ phía, giáo điều lòng tin vào giáo điều Thế giới thần thánh hóa theo quy mô ngày rộng, thánh Ma-xơ đáng kính thần thánh hóa giới en bloc (tồn từ đầu đến cuối) toán vĩnh viễn giới” [tr.26-27] C.Mác Ph.Ăng-ghen ra: “Không người nhà triết học có ý nghĩ tự hỏi xem mối liên hệ triết học Đức với thực Đức nào, mối liên hệ phê phán họ với hồn cảnh vật chất thân họ nào” [tr.28] Hai ông khẳng định rằng, phê phán khơng thơi khơng đủ (nhất phê phán bóng thực), mà cần giải thích (phản ánh) cách đắn thực, điều chủ yếu phải làm biến đổi (cải tạo) giới thực Sự trình bày quan điểm vật lịch sử C.Mác Ph.Ăng-ghen "Hệ tư tưởng Đức" chia thành ba phận: tiền đề (điểm xuất phát: từ trời xuống hay từ đất lên?); quan điểm bản; kết luận rút từ quan điểm + Về tiền đề, điểm xuất phát quan điểm triết học mình, C.Mác Ph.Ăng-ghen tiền đề thực, hai ơng viết: “Đó cá nhân thực, hoạt động họ điều kiện sinh hoạt vật chất họ, điều kiện mà họ thấy có sẵn điều kiện hoạt động họ tạo ra” [tr.28-29] Khi tiền đề giới quan triết học mới, C.Mác Ph.Ăng-ghen khắc phục hạn chế, sai lầm triết học tâm Hê-ghen triết học vật siêu hình Phoi-ơ-bắc Triết học tâm tư biện Hê-ghen tuyên bố không cần đến tiền đề, triết học này, tiền đề có tính chất giáo điều, chân lý xuất phát từ tư nhà tư tưởng vĩ đại, sáng suốt C.Mác Ph.Ăng-ghen khẳng định triết học cần phải xuất phát từ tiền đề thực, “những tiền đề kiểm nghiệm đường kinh nghiệm túy” [tr.29] Vấn đề triết học, vấn đề mối quan hệ vật chất tư C.Mác Ph.Ăng-ghen khẳng định lập trường vật C.Mác Ph.Ăng-ghen công khai thừa nhận triết học hai ơng xuất phát cách có ý thức từ tiền đề thực tế, thực, tiền đề vật chất Triết học Phoi-ơ-bắc, triết học vật, thừa nhận trình nhận thức người trình phản ánh giới thực khách quan Nhưng triết học coi giới thực khách quan cố định, thành bất biến khơng chịu tác động cải biến người Với quan điểm cho rằng, tiền đề xuất phát triết học “những điều kiện sinh hoạt vật chất họ, điều kiện mà họ thấy có sẵn điều kiện hoạt động họ tạo ra”, C.Mác Ph.Ăng-ghen khắc phục hạn chế siêu hình triết học Phoi-ơ-bắc Hai ông khẳng định, xã hội tồn tại, thân môi trường vật chất, điều kiện vật chất cho hoạt động người thực sản phẩm hoạt động lịch sử người Rõ ràng, người sản phẩm thụ động giới vật chất, mà người xuất tồn hoạt động lao động sáng tạo có tác động ngược trở lại giới tự nhiên, cải biến giới tự nhiên Như vậy, "Hệ tư tưởng Đức", C.Mác Ph.Ăng-ghen tiền đề, nhấn mạnh vai trò tiền đề hoạt động người với tư cách nhân tố định trình lịch sử Đối tượng nghiên cứu chủ yếu C.Mác Ph.Ăng-ghen "Hệ tư tưởng Đức" tiền đề “hoạt động người” Hoạt động người thể hai khía cạnh: sản xuất (mối quan hệ người với tự nhiên, tác động người vào tự nhiên để sản xuất cải vật chất thỏa mãn nhu cầu sống người) giao tiếp (mối quan hệ người với người, trước hết mối quan hệ sản xuất) C.Mác Ph.Ăng-ghen toàn lịch sử xã hội lồi người sản xuất Chính việc sản xuất cải vật chất điểm phân biệt 10 người vật Hai ơng viết: “Có thể phân biệt người với súc vật, ý thức, tơn giáo, nói chung Bản thân người bắt đầu tự phân biệt với súc vật từ người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt - bước tiến tổ chức thể người quy định Sản xuất tư liệu sinh hoạt mình, người gián tiếp sản xuất đời sống vật chất mình” [tr.29] Trong "Hệ tư tưởng Đức" C.Mác Ph.Ăng-ghen lần trình bày tương đối có hệ thống số nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử Một là, nguyên lý mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất (trong "Hệ tư tưởng Đức" dùng thuật ngữ “quan hệ giao tiếp”) Mác xác lập khái niệm khoa học lực lượng sản xuất phê phán lý luận tâm lực lượng sản xuất kinh tế học dân tộc Li-xtơ Mác từ “tổng hợp lực” sức sản xuất tự nhiên sức sản xuất xã hội để trình bày phân tích vai trị cách mạng lực lượng sản xuất phát triển xã hội Tuy nhiên Mác người sử dụng khái niệm lực lượng sản xuất, khái niệm nhà kinh tế học trước Mác sử dụng nhiều góc độ khác Cịn khái niệm quan hệ sản xuất khái niệm riêng có triết học Mác Ăng-ghen Nội hàm khái niệm quan hệ sản xuất (tuy chưa mang tên quan hệ sản xuất) lần trình bày tác phẩm “Gia đình thần thánh” C.Mác Ph.Ăng-ghen viết chung, hai ơng phân tích mối quan hệ sản phẩm lao động với người: “vật thể, với tư cách tồn người, với tư cách tồn vật thể người đồng thời tồn người người khác, quan hệ người người 11 khác, quan hệ xã hội người người ” [C.Mác Ph.Ăng-ghen Tồn tập Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật Hà Nội t.2., 1995., tr.65.] Trong "Hệ tư tưởng Đức", khái niệm quan hệ sản xuất thực chất hình thành, tên gọi quan hệ giao tiếp Trong tác phẩm này, C.Mác Ph.Ăng-ghen mối quan hệ vật chất tất mối quan hệ người xã hội, mối quan hệ vật chất có mối quan hệ giao tiếp sản xuất C.Mác Ph.Ăng-ghen khẳng định, người ta trước hết phải có khả sống “làm lịch sử”, mà muốn sống trước hết phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo vài thứ khác Do đó, trước hết, “hành vi lịch sử việc sản xuất tư liệu để thỏa mãn nhu cầu ấy, việc sản xuất thân đời sống vật chất” [tr.39-40] Sau đó, thứ hai, “bản thân nhu cầu thỏa mãn, hành động thỏa mãn công cụ để thỏa mãn mà người ta có được” làm nảy sinh nhu cầu [tr.40] Tiếp theo, “quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Quan hệ gia đình lúc đầu quan hệ xã hội nhất, sau xã hội phát triển, “những nhu cầu tăng lên đẻ quan hệ xã hội dân số tăng lên đẻ nhu cầu mới” [tr.41], quan hệ gia đình “trở thành quan hệ phụ thuộc” [tr.41] Từ việc ba nhân tố kể trên, C.Mác Ph.Ăng-ghen rút kết luận: “Như sản xuất đời sống - đời sống thân lao động, đời sống người khác việc sinh đẻ - biểu quan hệ song trùng: mặt quan hệ tự nhiên, mặt khác quan hệ xã hội, quan hệ xã hội với ý nghĩa hợp tác nhiều cá nhân, không kể điều kiện nào, theo cách nhằm mục đích gì…” 12 [tr.42] Quan hệ xã hội, quan hệ người với người sản xuất, C.Mác Ph.Ăng-ghen "Hệ tư tưởng Đức" gọi giao tiếp, quan hệ giao tiếp, đóng vai trò tiền đề sản xuất, đến lượt nó, lại sản xuất quy định [tr.30] Chúng ta thấy, "Hệ tư tưởng Đức", C.Mác Ph.Ăng-ghen không đưa khái niệm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất (quan hệ giao tiếp), tiếp tục phát triển luận điểm vai trò định sản xuất vật chất đời sống xã hội (luận điểm đưa tác phẩm trước "Hệ tư tưởng Đức"), mà cịn phân tích mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ giao tiếp Đây nội dung nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử Nguyên lý phát biểu qua đoạn trích sau: “Hình thức giao tiếp - mà tất giai đoạn lịch sử từ trước đến định lực lượng sản xuất đến lượt lại định lực lượng sản xuất …” [tr.51] “Những lực lượng sản xuất, phát minh, đạt địa phương có hay không phát triển sau này, điều phụ thuộc vào mở rộng giao tiếp thôi” [tr.78] “Chỉ giao tiếp trở thành giao tiếp giới có cơng nghiệp lớn làm sở dân tộc bị lôi vào đấu tranh cạnh tranh việc bảo tồn lực lượng sản xuất tạo bảo đảm” [tr.79] Có thể nêu tóm tắt nguyên lý mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất (quan hệ giao tiếp) mà C.Mác Ph.Ăng-ghen phát nêu "Hệ tư tưởng Đức" sau Các lực lượng sản xuất định loại hình quan hệ xã hội, hình thức giao tiếp Tới giai đoạn định phát triển chúng, lực lượng sản xuất mâu thuẫn với hình thức giao tiếp tồn Mâu thuẫn giải cách mạng xã hội Thay cho hình thức giao tiếp cũ khơng cịn phù hợp, trở thành xiềng 13 xích cho phát triển lực lượng sản xuất, hình thức giao tiếp hình thành, phù hợp với lực lượng sản xuất phát triển Về sau hình thức giao tiếp đến lượt lại khơng phù hợp với lực lượng sản xuất, lại biến thành xiềng xích lực lượng sản xuất, đường cách mạng lại thay hình thức giao tiếp tiến hơn, phù hợp Cứ mà xã hội loài người phát triển C.Mác Ph.Ăng-ghen viết: “theo quan điểm chúng tôi, tất xung đột lịch sử bắt nguồn từ mâu thuẫn lực lượng sản xuất hình thức giao tiếp” [tr.107] Luận điểm C.Mác Ph.Ăng-ghen đem lại chìa khóa để nhận thức cách khoa học tồn q trình lịch sử để phân chia cách thực khoa học thời kỳ lịch sử phát triển xã hội loài người Các cách mạng xã hội giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, - điểm nút phân chia lịch sử thành thời kỳ phát triển khác nhau, tạo nên bước chuyển từ hình thái xã hội sang hình thái xã hội khác, hay từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế-xã hội khác, nói thuật ngữ sau Mác Hai là, nguyên lý mối quan hệ biện chứng xã hội công dân (cơ sở hạ tầng) kiến trúc thượng tầng Trong "Hệ tư tưởng Đức" C.Mác Ph.Ăng-ghen sử dụng thuật ngữ xã hội công dân để tổng thể quan hệ giao tiếp, có quan hệ giao tiếp sản xuất (quan hệ sản xuất), đóng vai trị cấu kinh tế xã hội (cơ sở hạ tầng), “bao trùm tồn giao tiếp vật chất cá nhân giai đoạn phát triển định lực lượng sản xuất Nó bao trùm tồn đời sống thương nghiệp cơng nghiệp giai đoạn đó…” [tr.52] “tổ chức xã hội trực tiếp sinh từ sản xuất giao tiếp thời đại cấu thành sở nhà nước kiến trúc thượng tầng tư tưởng” [tr.52] Thuật ngữ kiến trúc thượng tầng C.Mác Ph.Ăng-ghen sử dụng "Hệ tư tưởng Đức" với ý nghĩa để yếu tố nảy sinh 14 sở “xã hội công dân” (cơ sở hạ tầng) Như ra, thuật ngữ kiến trúc thượng tầng dùng để toàn đời sống tinh thần, hoạt động ý thức xã hội (bao gồm “toàn sản phẩm lý luận khác hình thái ý thức, tôn giáo, triết học, đạo đức, v.v.,” ) thiết chế tương ứng Trước hết, "Hệ tư tưởng Đức" C.Mác Ph.Ăng-ghen giải mối quan hệ ý thức tồn lập trường vật C.Mác Ph.Ăng-ghen chia ý thức thành ba loại: ý niệm tự nhiên, ý niệm đời sống xã hội, ý niệm cấu tạo thể chất thân, hai ông khẳng định ý niệm biểu có ý thức quan hệ thực, hoạt động thực người sống xã hội họ Đồng thời C.Mác Ph.Ăng-ghen chất ý thức: “Ý thức khơng khác tồn ý thức, tồn người trình đời sống thực người” [tr.37] Từ đó, hai ơng rút kết luận khẳng định vai trò định đời sống thực, đời sống vật chất ý thức: “Không phải ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức” [tr.38] Khác biệt với nhà triết học vật trước Mác, "Hệ tư tưởng Đức" C.Mác Ph.Ăng-ghen đưa quan niệm hoàn toàn tồn người Đó cần phải xem xét người tồn “trong mối quan hệ xã hội định họ, điều kiện sinh hoạt có họ” [tr.64], Phoi-ơ-bắc quan niệm tồn người điều kiện tự nhiên bất di bất dịch, không chịu tác động người [tr.61-62] Từ đó, C.Mác Ph.Ăng-ghen khẳng định rằng, việc giải thích nguồn gốc trần tục, vật chất loại sản phẩm hoạt động vật chất người Phoi-ơ-bắc giải thích triết học ông chưa đủ, mang tính siêu hình Theo C.Mác Ph.Ăng-ghen, cần phải xem xét hình thành, phát triển hình thái ý thức phản ánh vận động, biến đổi, phát triển tồn 15 xã hội người thời kỳ lịch sử cụ thể Đó quan điểm vật lịch sử C.Mác Ph.Ăng-ghen viết thực chất quan điểm vật lịch sử sau: “Như vậy, quan niệm lịch sử là: phải xuất phát từ sản xuất vật chất đời sống trực tiếp để xem xét trình thực sản xuất hiểu hình thức giao tiếp gắn liền với phương thức sản xuất phương thức sản xuất sản sinh - tức xã hội cơng dân giai đoạn khác - sở toàn lịch sử; sau phải miêu tả hoạt động xã hội công dân lĩnh vực sinh hoạt nhà nước, xuất phát từ xã hội công dân mà giải thích tồn sản phẩm lý luận khác hình thái ý thức, tơn giáo, triết học, đạo đức,v.v., theo dõi trình phát sinh chúng sở đó” [tr.54] Trên sở quan điểm vật lịch sử này, "Hệ tư tưởng Đức", C.Mác Ph.Ăng-ghen xem xét, phân tích xã hội công dân giai đoạn khác xuất phát từ q trình thực sản xuất C.Mác Ph.Ăng-ghen mối quan hệ lực lượng sản xuất với phân công lao động, mối quan hệ phân công lao động với sở hữu, mối quan hệ sở hữu với nhà nước, mối quan hệ xã hội cơng dân (cơ sở kinh tế) với hình thái ý thức C.Mác Ph.Ăng-ghen viết: “Trình độ phát triển lực lượng sản xuất…biểu rõ trình độ phát triển phân cơng lao động… Những giai đoạn khác phân công lao động đồng thời hình thức khác sở hữu” [tr 30-31] Hai ông phù hợp với hình thức sở hữu mang tính chất đối kháng có cấu giai cấp đặc thù xã hội, tương ứng với sở hữu đại nhà nước đại, “nhà nước hình thức mà cá nhân thuộc giai cấp thống trị dùng để thực lợi ích chung họ hình thức tồn xã hội công dân thời đại biểu cách tập trung” [tr.90] “Đời sống vật chất cá nhân hồn tồn khơng tùy 16 thuộc đơn vào “ý chí” họ, phương thức sản xuất hình thức giao tiếp họ - phương thức sản xuất hình thức giao tiếp định lẫn nhau, - sở thực tế nhà nước tất giai đoạn mà phân công lao động sở hữu tư nhân cịn cần thiết, hồn tồn khơng tùy thuộc vào ý chí cá nhân Những quan hệ thực hồn tồn khơng phải quyền nhà nước tạo mà ngược lại, quan hệ lực lượng tạo quyền nhà nước” [tr.475] Vận dụng quan điểm vật lịch sử, C.Mác Ph.Ăng-ghen rằng, tư pháp phát triển đồng thời với sở hữu tư nhân hình thành phát triển luật pháp gắn liền với phát triển sản xuất xã hội: “Ở dân tộc đại mà cơng thương nghiệp làm tan rã hình thức cộng đồng phong kiến đời sở hữu tư nhân tư pháp đánh dấu bước đầu giai đoạn có khả phát triển A-man-phi, thành thị thời trung cổ có thương nghiệp hàng hải rộng lớn thành thị chế định luật hàng hải… Mỗi phát triển công thương nghiệp tạo hình thức giao tiếp mới, chẳng hạn cơng ty bảo hiểm, v.v., luật pháp buộc phải ln ln chấp nhận hình thức việc chiếm hữu sở hữu” [tr.91-93] “Ông ta (Stiếc-nơ) giải thích luật khơng phải từ tính tất yếu tích lũy từ gia đình tồn trước có pháp luật, mà lại từ hư cấu pháp lý kéo dài quyền lực, việc trì quyền lực sau chết Nhưng xã hội phong kiến chuyển lên xã hội tư sản tất pháp luật ngày phủ nhận hư cấu pháp lý đó…Ở đây, khơng cần phải giải thích phụ quyền tuyệt đối quyền tập - quyền tập thái ấp nảy sinh cách tự nhiên hình thức sau quyền đó, - dựa quan hệ vật chất xác định” [tr.526] Những kết luận rút từ nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử trình bày "Hệ tư tưởng Đức" 17 + Kết luận tính tất yếu tính triệt để cách mạng vơ sản; vai trị, sứ mệnh lịch sử tồn giới giai cấp vơ sản Khi nói tính tất yếu cách mạng vô sản, “Hệ tư tưởng Đức”, sở nguyên lý mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; Mác Ăng-ghen cách mạng vô sản cách mạng xã hội khác, phương thức tốt để giải mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phân tích Ngồi ra, Mác Ăng-ghen cịn nhấn mạnh, cách mạng vơ sản, cách mạng cộng sản chủ nghĩa cách mạng xã hội khác, “là tất yếu khơng khơng thể lật đổ giai cấp thống trị phương thức khác mà cịn có cách mạng giai cấp lật đổ giai cấp khác quét thối nát chế độ cũ bám chặt theo trở thành có lực xây dựng sở cho xã hội” [tr.100-101] Hơn nữa, Mác Ăng-ghen khẳng định tính tất yếu cách mạng vơ sản khía cạnh ln ln gắn liền với phát triển sản xuất xã hội, tất cách mạng khác xảy trước Mác Ăng-ghen viết: “Những hình thức trước khởi nghĩa cơng nhân gắn liền với trình độ phát triển mà lao động đạt trường hợp với hình thức chế độ sở hữu mà ra; cịn khởi nghĩa cộng sản chủ nghĩa hình thức trực tiếp gián tiếp gắn liền với đại công nghiệp” [tr.305] Trong “Hệ tư tưởng Đức”, Mác Ăng-ghen rằng, khác với tất cách mạng xã hội khác xảy lịch sử lồi người, cách mạng vơ sản, cách mạng giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng triệt để Đó vì, thứ nhất, cách mạng vô sản nổ ra, gắn liền với giai đoạn trình phát triển lực lượng sản xuất, “trong xuất lực lượng sản xuất phương tiện giao tiếp 18 gây tác hại khn khổ quan hệ có”, xuất giai cấp vô sản, “một giai cấp buộc phải chịu đựng tất gánh nặng xã hội mà không hưởng phúc lợi xã hội , giai cấp đa số thành viên xã hội hợp thành giai cấp sản sinh ý thức tính tất yếu cách mạng triệt để, ý thức cộng sản chủ nghĩa” [tr.99] Sự đời phát triển giai cấp vô sản gắn liền với đời phát triển đại công nghiệp, đại công nghiệp tạo giai cấp vô sản, “một giai cấp có lợi ích tất dân tộc, … giai cấp thực đoạn tuyệt với toàn giới cũ đồng thời đối lập với giới cũ” [tr.88] Mác Ăng-ghen nhấn mạnh rằng, “trong giới thực, nơi cá nhân có nhu cầu, họ có sứ mệnh nhiệm vụ (…) người vơ sản chẳng hạn, ( ) có nhiệm vụ thực cách mạng hóa quan hệ tồn ( ) giải phóng cá nhân tất giai cấp khỏi xiềng xích riêng biệt trói buộc họ ngày nay” [tr.453-454] Đặc biệt, “Hệ tư tưởng Đức”, Mác Ăng-ghen rằng, sứ mệnh lịch sử nói giai cấp vơ sản sứ mệnh lịch sử có tính tồn giới: “…giai cấp vơ sản tồn quy mơ lịch sử giới, chủ nghĩa cộng sản, tức hoạt động giai cấp vô sản, hồn tồn tồn với tư cách tồn “có tính lịch sử giới”…” [tr.51] Như vậy, theo Mác Ăng-ghen, khác với chủ thể cách mạng xã hội trước, chưa có ý thức tự giác cách mạng mà tiến hành, tiến hành cách mạng cách tự phát, tự nhiên, chịu tác động quy luật khách quan mà không nhận thức quy luật đó; giai cấp vơ sản, chủ thể cách mạng vơ sản, hồn cảnh lịch sử đời mình, có đầy đủ điều kiện khách quan chủ quan để có tính tất yếu cách mạng triệt để, thực tế, với phát triển sản xuất xã hội, giai cấp vơ sản có đủ điều kiện vật chất lẫn tinh thần để tiến 19 hành cách mạng triệt để ấy, cách mạng vô sản mà giai cấp vô sản tiến hành thực, tồn có tính lịch sử tồn giới Thứ hai, tính chất triệt để cách mạng vô sản, theo Mác Ăng-ghen, cịn nội dung mục đích cách mạng định Mác Ăngghen viết: “trong cách mạng trước đây, tính chất hoạt động nguyên cũ, - vấn đề phân phối hoạt động cách khác, phân phối lao động cho người khác; trái lại, cách mạng cộng sản chủ nghĩa nhằm chống lại tính chất hoạt động trước đây, xóa bỏ lao động thủ tiêu thống trị giai cấp với thân giai cấp …” [tr.100] Cách mạng vô sản dẫn đến thiết lập chế độ cộng sản chủ nghĩa, chế độ xã hội dựa sở “lực lượng sản xuất phát triển đến mức độ phổ biến” phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất phát triển đến mức độ phổ biến hình thức giao tiếp phát triển đến mức độ phổ biến Mác Ăng-ghen nhấn mạnh rằng, chủ nghĩa cộng sản gắn liền với “sự phát triển phổ biến lực lượng sản xuất giao tiếp có tính chất giới”[tr.50] Thứ ba, biến đổi bản, biến đổi chất mối quan hệ người với lao động, với sản phẩm lao động cách mạng vô sản tạo nên nói lên tính triệt để cách mạng Trong xã hội dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, gắn liền với việc hình thành phân cơng lao động xã hội, hay nói Mác Ăngghen, “sự phân cơng lao động sở hữu tư nhân từ ngữ nghĩa” [tr.46], hành động thân người, có hoạt động lao động sản xuất, kết hành động ấy, “sự cố định hoạt động xã hội, củng cố sản phẩm thành lực lượng vật chất thống trị chúng ta, thoát khỏi kiểm soát chúng ta”, “trở thành lực lượng xa lạ, đối lập với người, nô dịch người” [tr.47] Nhờ kết cách mạng vơ sản, hình thành chủ nghĩa cộng sản làm đảo lộn sở quan hệ sản xuất giao tiếp trước kia, chế độ sở hữu 20 tư nhân bị xóa bỏ, chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất thiết lập Mác Ăng-ghen rằng, với việc xóa bỏ sở hữu tư nhân việc thiết lập điều tiết cộng sản chủ nghĩa sản xuất “khiến cho người đứng trước sản phẩm thân khơng cịn cảm thấy đứng trước vật xa lạ (…) người chế ngự trao đổi, sản xuất, phương thức quan hệ lẫn họ”[tr.50-51] Thứ tư, “Hệ tư tưởng Đức” Mác Ăng-ghen chưa nói cách đầy đủ đặc trưng chủ nghĩa cộng sản, qua đặc trưng chế độ xã hội cộng sản chủ nghĩa (sự thống trị giai cấp vơ sản; xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất; phát triển tự do, toàn diện cá nhân v.v ), kết tất yếu cách mạng vô sản, mà Mác Ăng-ghen nêu tác phẩm này, thấy rõ thêm tính triệt để cách mạng vô sản - cách mạng cộng sản chủ nghĩa, so với tất cách mạng trước Đặc trưng chế độ xã hội cộng sản chủ nghĩa, thống trị giai cấp vô sản Sự thống trị giai cấp vô sản khác hẳn với tất thống trị giai cấp thống trị, bóc lột trước Sự thống trị giai cấp bóc lột chế độ xã hội dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất gắn liền chặt chẽ với chế độ sở hữu tư nhân, hình thức thể thống trị khác nhau, chất, thống trị thống trị giai cấp chiếm hữu tư liệu sản xuất, có quyền định đoạt lao động người khác, người sở hữu tư liệu sản xuất, người chiếm đại đa số cư dân Sự thống trị dựa sở chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất gắn chặt với chế độ sở hữu tạo nên “tha hóa” xã hội tạo nên mâu thuẫn sâu sắc dẫn đến khủng hoảng xã hội đòi hỏi phải tiến hành cách mạng Trong đó, cách mạng vô sản thành công, giai cấp vô sản giành quyền thống trị, quyền thống trị giai cấp vơ sản địi hỏi “thủ tiêu tồn hình thức xã hội cũ ... có tác phẩm triết học có tính luận chiến phê phán học thuyết triết học sai lầm, sở phương pháp luận giới quan quan điểm sai lầm nói Tác phẩm Hệ tư tưởng Đức đời nhằm mục đích chuẩn bị sở lý luận, ... quan, phương pháp luận để tiếp thu học thuyết kinh tế mới, C.Mác viết trình tự xuất tác phẩm dự kiến thời gian sau: “Số là, tơi tưởng điều quan trọng phải đưa trước tác phẩm luận chiến trước có... đến năm 1932 tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" xuất lần Liên Xô Tuy không xuất bản, quan điểm tư tưởng giới quan khoa học - giới quan vật biện chứng tiếp tục hồn thiện hệ thống hóa tác phẩm công bố