1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu hướng dẫn xây dựng xã hội học tập

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP (Tài liệu lưu hành nội ) Hà Nội – 9/2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB Cán CBQL Cán quản lý CC Công chức CDHT Công dân học tập CNTT Công nghệ thông tin GDCQ Giáo dục quy GDĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên HTSĐ Học tập suốt đời NLĐ Người lao động TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng UBND Ủy ban nhân dân VC Viên chức XHCN Xã hội chủ nghĩa XHHGD Xã hội hóa giáo dục XHHT Xã hội học tập XMC Xóa mù chữ MỞ ĐẦU Giáo dục đào tạo có sứ mạng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; nhân tố quan trọng hàng đầu tạo giá trị, hoàn thiện nhân cách người; nhân tố định chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, GDĐT có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng, nhân tố định phát triển bền vững đất nước Xã hội học tập triết lý giáo dục coi chìa khóa cho phát triển kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, chủ trương xây dựng phát triển XHHT Đảng xác định từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX “Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân nhiều hình thức GDCQ khơng quy, thực giáo dục cho người, nước trở thành XHHT” Xây dựng XHHT vừa nhiệm vụ cấp bách, vừa yêu cầu chiến lược, nhiệm vụ bản, lâu dài giáo dục nước nhà, định thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; định việc biến đổi kinh tế Việt Nam thành kinh tế tri thức, góp phần đưa xã hội Việt Nam thành xã hội trí tuệ, đại, hội nhập kinh tế giới Nhiệm vụ trọng tâm xây dựng XHHT giúp người độ tuổi, nghề nghiệp, địa vị xã hội… thấy cần phải học học suốt đời, xem học tập nhu cầu sống, cơm ăn, áo mặc XHHT tạo môi trường học tập đáp ứng cao nhu cầu học tập ban đầu học suốt đời tầng lớp nhân dân, lứa tuổi, đặc biệt ý nhu cầu học tập người cao tuổi, người khuyết tật, người thiệt thòi giáo dục XHHT tạo điều kiện cho người học nơi, lúc, học nhiều cách theo nguyên tắc tự học Triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Thủ tướng Chính phủ ban hành đề án thực nhiệm vụ xây dựng XHHT giai đoạn 2005 – 2010, giai đoạn 2012 - 2020 Kết thực nhiệm vụ xây dựng XHHT cho thấy cấp ủy Đảng, quyền đồn thể địa phương nước quan tâm, đạo triển khai thực với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, như: Ban hành kế hoạch thành lập Ban đạo; ban hành thị, nghị tỉnh/thành ủy, hội đồng nhân dân tỉnh/thành phố; tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò, tác dụng HTSĐ, xây dựng XHHT; xây dựng mơ hình học tập; tổ chức nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến kiến thức theo đối tượng phục vụ nhu cầu HTSĐ tầng lớp nhân dân Trên sở kết học kinh nghiệm tổng kết trình xây dựng XHHT giai đoạn 2005-2020, tiếp tục xây dựng XHHT dựa tảng phát triển đồng thời, gắn kết liên thông GDCQ với GDTX, liên thơng cấp học, trình độ đào tạo; vận dụng hình thức giáo dục, đào tạo tiên tiến, hiệu quả, phù hợp với mục tiêu giáo dục; ứng dụng công nghệ số dạy học trực tuyến tổ chức hoạt động giảng dạy học tập góp phần nâng cao hiệu hoạt động sở GDĐT đáp ứng nhu cầu học tập xã hội; cơng dân có trách nhiệm quyền lợi học tập thường xuyên, học suốt đời, tận dụng hội học tập để trở thành cơng dân số, CDHT tồn cầu; xây dựng môi trường HTSĐ nơi làm việc đáp ứng yêu cầu suất, hiệu quả, chuẩn mực đạo đức tác phong văn hóa nghề nghiệp; khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; tạo đột phá đổi bản, toàn diện GDĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quôc tế sâu rộng theo tinh thần Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Ngày 30/7/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1373/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2021-2030” xác định 04 mục tiêu cụ thể theo giai đoạn 06 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu Thủ tướng Chính phủ giao Bộ GDĐT quan thường trực, giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức triển khai; bộ, ngành, địa phương mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chương trình triển khai thực Để cung cấp nội dung xây dựng XHHT, Vụ GDTX, Bộ GDĐT biên soạn tài liệu “Hướng dẫn xây dựng XHHT” Tài liệu nhằm hỗ trợ cung cấp cho cán quản lý GDTX cấp, cán công tác lĩnh vực khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT tỉnh/thành phố kiến thức, thông tin chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước xây dựng xã hội học tập; cách thức tổ chức xây dựng nhân rộng mơ hình học tập để vận dụng vào thực tiễn cơng tác Cấu trúc tài liệu gồm 05 chương: Chương 1: Một số vấn đề chung HTSĐ xây dựng XHHT Chương 2: Chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước xây dựng xã hội học tập Chương 3: Hướng dẫn tổ chức thực công tác xây dựng XHHT Chương 4: Hướng dẫn đánh giá kết xây dựng XHHT Việt Nam Chương 5: Giới thiệu quy trình xét khen thưởng cho tập thể, cá nhân tiêu biểu, xuất sắc công tác xây dựng XHHT Xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực hỗ trợ cho việc biên soạn hoàn thiện tài liệu Xin cảm ơn địa phương tham gia đóng góp ý kiến quý báu để tài liệu hồn chỉnh Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót định q trình biên soạn tài liệu Rất mong tiếp tục nhận ý kiến trao đổi, góp ý cá nhân, đơn vị sử dụng tài liệu Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP………………………………………… I Học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập số thuật ngữ, quan niệm liên quan … …………………………………………………….……… Giáo dục qui khơng quy………………………………… Học tập suốt đời, giáo dục suốt đời ……………… ………………………… Xã hội học tập xây dựng xã hội học tập ……….………………………… II Xây dựng xã hội học tập với bốn trụ cột giáo dục kỷ 21 mục tiêu phát triển bền vững (SDG)…………………………………………… Xã hội học tập bốn trụ cột giáo dục kỷ 21…………………………… Xây dựng xã hội học tập mục tiêu phát triển bền vững…………… III Các mơ hình học tập suốt đời…………………………………… Một số mơ hình học tập suốt đời giới………………………………… Mơ hình học tập suốt đời Việt Nam giai đoạn 2021-2030………………… Chương CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP………………… I Chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2020…………………………………………… Chủ trương Đảng xây dựng xã hội học tập…………………………… Chính sách pháp luật Nhà nước xây dựng xã hội học tập…………… Kết thực sách pháp luật Nhà nước xây dựng xã hội học tập……………………………………………………………………… II Chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030………………… …… ………………… Kết luận số 49-KL/TW ngày 10/5/2019 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục thực Chỉ thị số 11-CT/TW Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25/5/2021 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh cơng tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 20212030………………………………………………………………….…….…… Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30/7/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030”…………….…… Chương 3: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP…………………… …………………………… I Hướng dẫn chung…………………………………………………………… Thực chức quản lý nhà nước xây dựng xã hội học tập………… 07 07 07 08 10 12 12 14 16 16 20 28 28 28 29 29 32 32 35 35 41 41 41 Triển khai hoạt động thúc đẩy học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập 42 Bảo đảm điều kiện cho việc thực xây dựng xã hội học tập 42 Tăng cường tham gia phối hợp lực lượng xã hội xây dựng, nhân rộng mơ hình học tập 43 II Hướng dẫn cụ thể…………………………………………………… …… 45 Chỉ đạo công tác xây dựng xã hội học tập Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện………………………………………… ……………………………… 45 Tổ chức thực công tác xây dựng xã hội học tập sở, ban ngành liên quan 46 Phối hợp tổ chức thực công tác xây dựng xã hội học tập Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp tổ chức xã hội……………………………………………………………………………… 49 Chương 4: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP…………………………………………………………………… 53 I Hướng dẫn chung………………………………………………………… 53 II Hướng dẫn đánh giá đơn vị học tập cấp tỉnh, cấp huyện……………… 54 Thực tự đánh giá đơn vị học tập cấp huyện, cấp tỉnh nào? 54 Ủy ban nhân dân huyện Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào 55 tạo tổ chức kiểm tra, đánh giá Đơn vị học tập cấp huyện, cấp tỉnh nào? III Hướng dẫn đánh giá “Cộng đồng học tập” cấp xã……………………… 57 Xã tổ chức tự đánh giá “Cộng đồng học tập” cấp xã nào? 57 Ủy ban nhân dân huyện tổ chức kiểm tra, đánh giá “Cộng đồng học tập” cấp xã nào? 63 Chương 5: GIỚI THIỆU QUY TRÌNH XÉT KHEN THƯỞNG CHO CÁC TẬP THỂ, CÁ NHÂN TIÊU BIỂU, XUẤT SẮC TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP………………………………………… 68 I Quy định chung…………………………………………………………… 68 II Quy định cụ thể…………………………………………………………… 68 III Tổ chức thực hiện………………………………………………………… 70 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 71 Phụ lục 1: MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN HỌC TẬP SUỐT ĐỜI, XÃ HỘI HỌC TẬP ………………………………………… 71 Phụ lục 2: VĂN BẢN CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH HỌC TẬP GIAI ĐOẠN 2021-2030…………………………………………………………… 78 Phụ lục 3: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ NHÂN RỘNG MƠ HÌNH HỌC TẬP ……………………… 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 114 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI VÀ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP I HỌC TẬP SUỐT ĐỜI, XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ, QUAN NIỆM LIÊN QUAN Học tập suốt đời xã hội học tập lĩnh vực có phạm vi bao phủ rộng, mang tính liên ngành, đa ngành, có mối quan hệ chặt chẽ với trình giáo dục, học tập ngồi nhà trường Có nhiều thuật ngữ, khái niệm có mối quan hệ với HTSĐ XHHT, học tập giáo dục người lớn, học tập qui, học tập khơng qui, học tập phi qui, giáo dục thường xuyên… (xin xem thêm Phụ lục - Một số thuật ngữ, khái niệm liên quan đến HTSĐ, XHHT) Phần đề cập tới hai thuật ngữ giáo dục qui giáo dục khơng qui, với tư cách hai số trụ cột quan trọng, có tính bao trùm HTSĐ xây dựng XHHT, trước làm rõ chất quan niệm HTSĐ, XHHT xây dựng XHHT Giáo dục quy khơng quy Giáo dục qui Khái niệm ‘giáo dục qui’ (formal education) nói tới hệ thống giáo dục có tổ chức, cấu trúc theo thứ bậc chặt chẽ, theo năm học từ tiểu học đại học, bao gồm chương trình giáo dục, đào tạo kĩ thuật chuyên nghiệp toàn thời gian, thường dẫn tới văn bằng, chứng Giáo dục qui nhà trường thành tố quan trọng q trình HTSĐ, xây dựng XHHT Giáo dục khơng qui ‘Giáo dục khơng qui’ (nonformal education) bao gồm hoạt động giáo dục có tổ chức, tiến hành bên ngồi hệ thống giáo dục qui, nhằm phục vụ nhu cầu học tập khác nhiều nhóm đối tượng đa dạng xã hội, dẫn tới không dẫn tới văn bằng, chứng Như vậy, giáo dục khơng qui (GDKCQ) bao gồm tất chương trình giáo dục cho đối tượng ngồi nhà trường, từ xố mù chữ, sau xoá mù chữ, bổ túc văn hoá cao đẳng, đại học chức chương trình giáo dục không cấp lớp, giáo dục chuyên đề nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người dân cộng đồng giáo dục dân số, đời sống gia đình, sức khoẻ, dinh dưỡng, kĩ sống,… Các chương trình GDKCQ nhiều đơn vị, lực lượng đa dạng xã hội ban, ngành, đồn thể, dự án, phương tiện thơng tin đại chúng tiến hành nhằm đáp ứng cách linh hoạt nhu cầu học tập đa dạng nhóm thiếu niên người lớn khác Ở Việt Nam, khái niệm GDKCQ sử dụng theo phạm vi hẹp hơn, thường đồng với giáo dục thường xuyên (GDTX), chủ yếu gồm chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo quản lí, đạo (như chương trình xóa mù chữ, giáo dục tiếp tục sau biết chữ, bổ túc văn hóa, chương trình giáo dục tương đương Trung tâm GDTX, chương trình đáp ứng nhu cầu người học…), phần lớn hướng đến nhóm đối tượng khơng có điều kiện học phải bỏ học hệ quy (xin xem thêm khái niệm khác liên quan đến HTSĐ XHHT Phụ lục 1) Với đặc điểm tính chất trên, thấy GDCQ GDKCQ thành tố quan trọng đóng góp vào q trình xây dựng XHHT thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia HTSĐ Học tập suốt đời, giáo dục suốt đời HTSĐ khơng đơn nói đến hoạt động cụ thể cá nhân hay tổ chức, mà cịn hàm ý tư tưởng, triết lí việc học: Học tập trình liên tục, động, xuyên suốt giai đoạn, lứa tuổi đời người, nhằm phục vụ cho nhu cầu cá nhân, gia đình, đồng thời đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội HTSĐ xu phát triển tất yếu hầu hết quốc gia khu vực giới Kiến thức học nhà trường quy, kể đại học, sau đại học không đủ để dùng suốt đời Để sống, làm việc tồn thời đại ngày nay, học thường xuyên, học suốt đời cần thiết cấp bách Học tập ngày không diễn lần, giai đoạn đó, mà diễn suốt đời nhiều hình thức, phương thức khác nhau: qui, khơng qui phi qui Việc học lần đời học qui thích hợp với xã hội khép kín, thay đổi Trong thời đại ngày nay, ranh giới học tập lao động ngày mờ dần, thời gian học thời gian làm việc khơng cịn phân biệt rạch rịi: vừa làm, vừa học, học thơng qua công việc, học để làm việc ngày hiệu Theo định nghĩa UNESCO: HTSĐ bao gồm tất hoạt động học tập xuyên suốt sống cá nhân từ chào đời đến lúc lìa đời, thực hình thức GDCQ, khơng quy phi quy Nói cách khác, HTSĐ việc học hình thức diễn suốt đời người, từ lúc sinh già Trong bối cảnh thời đại, HTSĐ kỉ XXI có nhiều thay đổi, nhiều đặc trưng mới, phải kể tới đặc trưng sau đây: Một là, HTSĐ kỉ XXI nhu cầu tất người, độ tuổi, không nhu cầu số người hay độ tuổi định Hai là, mục đích HTSĐ kỉ XXI có nhiều thay đổi - ngày theo hướng hành dụng thiết thực HTSĐ ngày khơng phải mục đích tự thân, khơng phải để biết, để có cấp, chứng HTSĐ ngày chủ yếu học để có kiến thức, có lực thực sự, để đáp ứng “nhu cầu cần học nấy”, học để làm việc, kiếm sống, để tồn tại/thích nghi xã hội ln thay đổi để chung sống gia đình, cộng đồng xu tồn cầu hóa hội nhập; học để nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống thân, gia đình cộng đồng HTSĐ phải có tác dụng thực cá nhân, gia đình cộng đồng Ba là, HTSĐ kỉ XXI có phạm vi bao phủ rộng, hiểu trình, hoạt động đem lại thay đổi kiến thức, kĩ năng, thái độ hành vi cá nhân HTSĐ diễn ra lúc, nơi, nhiều nội dung, hình thức phương thức khác miễn đem lại thay đổi kiến thức, kĩ năng, thái độ hành vi cá nhân HTSĐ diễn trường/ lớp, gia đình, nơi làm việc, thư viện, bảo tàng, nhà văn hoá, qua tham quan, xem triễn lãm … HTSĐ diễn qua sống, qua lao động thực tiễn, qua giao tiếp, trao đổi, qua đọc sách, báo, nghe đài, xem tivi, qua mạng, qua buổi họp, buổi sinh hoạt nhóm, câu lạc bộ, buổi nói chuyện, buổi mít tinh, v.v HTSĐ có khơng có hướng dẫn; có khơng có mục đích trực tiếp đến việc học tập; có khơng có kế hoạch - miễn hoạt động đem lại thay đổi kiến thức, kĩ năng, thái độ hành vi cá nhân Như vậy, HTSĐ nghĩa học, đến ngơi trường, lớp học cụ thể, khơng có nghĩa học cao đẳng, đại học hay học nghề Với phát triển khoa học kĩ thuật hỗ trợ công nghệ nay, người học tập gần nơi, lúc, điều kiện hồn cảnh Nói cách khác, khía cạnh nội dung, phương thức, phương tiện, địa điểm, thời gian… HTSĐ linh hoạt đa dạng - Nội dung HTSĐ kỉ XXI ngày phong phú, khơng học chữ, học văn hố, học đại học, mà chủ yếu học kiến thức, học nghề, học kĩ sống cần thiết để làm việc, tồn nâng cao chất lượng sống thân, gia đình cộng đồng - Phương thức HTSĐ kỉ XXI ngày mềm dẻo, linh hoạt: học tập trung – học chức; học quy – học khơng quy – học phi quy; học trực tiếp lớp – học từ xa (trực tuyến/e-learning, học qua đài, tivi; tự học có hướng dẫn… - Phương tiện HTSĐ ngày đa dạng, đại thuận tiện nhờ phát triển mạnh mẽ KHKT-CN, đặc biệt công nghệ thông tin - Địa điểm HTSĐ nơi nào, khơng trường lớp, sở giáo dục hay TTHTCĐ HTSĐ diễn thiết chế văn hóa-giáo dục khác, qua buổi tham quan, du lịch, nói chuyện, tọa đàm ngẫu nhiên, qua hoạt động lao động sản xuất, vui chơi, văn hóa, thể dục thể thao; quan, nhà, … 10 - Thời gian HTSĐ lúc miễn thuận tiện, phù hợp với thời gian công việc cá nhân Với quan niệm rộng HTSĐ việc xây dựng mơ hình “Gia đình học tập”, “Dịng họ học tập” “Cộng đồng học tập”, “Thành phố học tập” nói riêng xây dựng XHHT nói chung trở thành thực Ngược lại, khuyến khích, cơng nhận người đến trường, đến lớp, học cao đẳng, đại học người đến học chuyên đề TTHTCĐ việc bảo đảm cho tất người HTSĐ khó khăn khơng khả thi sở vật chất (trường, lớp …), kinh phí tổ chức lớp, đội ngũ báo cáo viên/giảng viên Từ phạm vi HTSĐ rộng lớn nội dung HTSĐ đa dạng vậy, đồng thời diễn suốt đời, việc tạo hội HTSĐ không trách nhiệm ngành giáo dục, mà trách nhiệm toàn xã hội, tất lực lượng, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, gia đình cộng đồng Kinh nghiệm nước khu vực giới, kể nước có kinh tế phát triển cho thấy khơng ngành nào, tổ chức đủ sức tạo hội học tập đa dạng cho tất người, suốt đời Giáo dục suốt đời Một khái niệm dùng với ý nghĩa tương tự thay cho HTSĐ ‘giáo dục suốt đời’ (GDSĐ) GDSĐ có số điểm tương đồng với HTSĐ khía cạnh nhấn mạnh vào tính chất thường xuyên, liên tục, nơi, lúc việc học, vai trò, tác động học tập suốt đời người… Tuy nhiên, HTSĐ trọng tới vị trí trung tâm, chủ động người học, GDSĐ quan tâm đến vai trò, trách nhiệm quan, đơn vị, cá nhân… cung cấp hội môi trường, điều kiện học tập cho người học HTSĐ chủ yếu trình trải nghiệm mang tính cá nhân, hướng đến tiến phát triển cá nhân, GDSĐ hàm ý trình tổ chức học tập – đào tạo, mục tiêu, thay đổi… mang tính thể chế vĩ mô nhà cung cấp giáo dục, hướng tới đạt mục đích lớn lao cho cộng đồng, xã hội1 Như vậy, để người HTSĐ cách thuận lợi, cần có tổ chức, thể chế GDSĐ sẵn sàng cung cấp hội học tập phù hợp cho người học Xã hội học tập xây dựng xã hội học tập XHHT xây dựng XHHT vấn đề ngày đề cập rộng rãi Việt Nam năm gần đây, sau Đại hội IX (2001) Tuy nhiên, ý tưởng XHHT UNESCO nêu lên lần từ đầu năm 70 kỉ XX báo cáo tiếng “Học tập để tồn tại” (1972) Faure Theo “Phân biệt HTSĐ GDSĐ”, S Billett, Tạp chí Adult Learning, Knowledge and Innovation, (1), 2018 101 HỘI KHUYẾN HỌC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 244 /QĐ-KHVN Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2022 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Bộ tiêu chí Hướng dẫn đánh giá, cơng nhận danh hiệu “Công dân học tập” giai đoạn 2021 – 2030 BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG HỘI KHUYẾN HỌC VIỆT NAM Căn Quyết định số 122/TTg ngày 29/2/1996 Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Hội Khuyến học Việt Nam; Căn Quyết định số 489/QĐ-TTg ngày 8/4/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch thực Kết luận số 49-KL/TW ngày 10/5/2019 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục thực Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; Căn Chỉ thị số 14/CT/CT-TTg ngày 25/5/2021 Thủ tướng Chính phủ “Đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021- 2030”; Căn Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30/7/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 – 2030”; Căn Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 3/6/2022 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình “Xây dựng mơ hình Cơng dân học tập giai đoạn 2021 – 2030”; Theo đề nghị Thường trực Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành Bộ tiêu chí Hướng dẫn tổ chức đánh giá, công nhận danh hiệu “Công dân học tập” giai đoạn 2021 – 2030 Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Ban Chấp hành Trung ương Hội, Hội Khuyến học tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh Văn phịng, Trưởng Ban chun mơn quan Trung ương Hội, tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Như Điều 3; - Ban Tuyên giáo Trung ương (để b/c); - Phó Thủ tướng CP Vũ Đức Đam (để b/c); - Văn phịng Chính phủ (để b/c); - Bộ Nội vụ (để b/c); - Bộ Giáo dục Đào tạo (để ph/h); - Bộ Tài (để ph/h); - Các Bộ, ngành, tổ chức Chính trị, Xã hội liên quan đến Quyết định 677/QĐ-TTg; - Các Sở Giáo dục Đào tạo; - Hội Khuyến học tỉnh, thành phố; - Lưu VP TM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG HỘI CHỦ TỊCH Đã ký Nguyễn Thị Doan 102 BỘ TIÊU CHÍ – HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CƠNG NHẬN DANH HIỆU “CÔNG DÂN HỌC TẬP” GIAI ĐOẠN 2021 – 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 244 /QĐ-KHVN ngày 28/7/2022) I BỘ TIÊU CHÍ “CƠNG DÂN HỌC TẬP” Bộ tiêu chí khung số đánh giá mơ hình “Cơng dân học tập” Tiêu chí Chỉ số đánh giá Điểm khung (các kỹ phẩm chất mong muốn) Kỹ năng: tìm kiếm, tra cứu, đọc, cập nhật thông tin kiến 10 thức sách báo, phương tiện truyền thông đại chúng, thiết bị điện tử cá nhân I Kỹ năng: xếp/xây dựng kế hoạch học tập theo 10 Năng lực tự chương trình phục vụ u cầu cơng việc, Nhà nước, học, học tập quan, đoàn thể quy định suốt đời Kỹ năng: xếp hợp lý cơng việc để có thời gian tham gia 10 hoạt động cộng đồng, sở, thiết chế văn hóa, giáo dục hội thảo, hội nghị nhằm trang bị kiến thức cho thân Kỹ năng: động viên, tạo điều kiện cho người thân gia 10 đình đồng nghiệp học tập thường xuyên Kỹ năng: sử dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu 10 công việc sống II Kỹ năng: sử dụng ngoại ngữ theo yêu cầu công việc vị 10 Năng lực sử trí đảm nhận dụng cơng Kỹ năng: tính tốn để cơng việc ln cải tiến, sáng 10 cụ học tập, tạo, đạt chất lượng hiệu cao, đóng góp nhiều cho cộng làm việc đồng xã hội Kỹ năng: tư biện chứng tư phản biện công 10 việc, sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoạt động xã hội III Kỹ năng: thiết lập mối quan hệ thân thiện với người; 10 Năng lực kỹ giải xung đột, thích ứng an tồn Có trách xây dựng nhiệm với gia đình, cộng đồng xã hội Tuân thủ pháp luật thực 10 Kỹ năng: hợp tác, chia sẻ lao động, học tập hoạt 10 mối động xã hội Tôn trọng bình đẳng giới đa dạng văn hóa quan hệ xã Có ý thức bảo vệ mơi trường hội Tổng điểm tối đa 100 103 Nhóm Tiêu chí số đánh giá Cơng dân học tập (Dùng cho nông dân lao động nông thôn) Tiêu chí (Năng lực cốt lõi) I Năng lực tự học, học tập suốt đời II Năng lực sử dụng công cụ học tập, làm việc III Năng lực xây dựng thực mối quan hệ xã hội Chỉ số đánh giá (Kỹ phẩm chất mong muốn) Điểm Hàng ngày dành thời gian hợp lý để đọc sách báo, cập nhật thông tin đài phát thanh, đài truyền hình điện thoại di động… Tham gia học tập Trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm dạy nghề tham gia khóa huấn luyện để làm tốt cơng việc sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, buôn bán dịch vụ địa bàn nông thôn Biết xếp thời gian lao động hợp lý để có thời gian tham gia hoạt động đoàn thể hoạt động tổ chức xã hội, buổi sinh hoạt Nhà văn hóa, câu lạc bộ, thư viện địa bàn cấp xã 10 Chăm lo, giúp đỡ, động viên, khuyến khích người gia đình bà hàng xóm, bà cộng đồng học tập thường xuyên 10 Sử dụng điện thoại di động máy tính bảng, ipad vào công việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, giao dịch có hiệu (Thương mại điện tử) Tham gia học ngoại ngữ ngôn ngữ đồng bào thiểu số để chào hỏi, làm quen, hiểu số hướng dẫn tiếng nước số mặt hàng phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia cầm – gia súc, quy tắc an toàn sống Biết xếp hợp lý cơng việc để có suất lao động cao hơn, hiệu công việc tốt hơn, tăng thu nhập cho thân gia đình Biết tính tốn, suy nghĩ, phân tích, đánh giá tác động yếu tố đến công việc triển khai sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trước định thực 10 Thân thiện, hòa đồng với người cộng đồng; đồn kết, gắn bó với bà thơn xóm, tổ dân phố Có trách nhiệm với gia đình xã hội Tham gia giữ gìn an ninh trật tự đảm bảo an tồn giao thơng 10 Hợp tác, chia sẻ với người lao động sản xuất hoạt động xã hội; tôn trọng người, ứng xử mực giao tiếp; có ý thức bảo vệ môi trường 10 Tổng cộng 10 10 10 10 10 10 100 104 Nhóm Tiêu chí số đánh giá Cơng dân học tập (Dùng cho công nhân, lao động tiểu thủ công, thợ sửa chữa thiết bị gia dụng, lao động tự ) Tiêu chí (Năng lực cốt lõi) I Năng lực tự học, học tập suốt đời Chỉ số đánh giá (Kỹ phẩm chất mong muốn) Hàng ngày có dành thời gian để đọc sách báo, cập nhật thông tin đài phát thanh, đài truyền hình điện thoại, thiết bị điện tử cầm tay Xây dựng thực kế hoạch học tập theo chương trình nhà máy, doanh nghiệp, sở sản xuất tổ chức, theo học lớp học ngắn hạn, khóa huấn luyện đơn vị, đoàn thể, trung tâm dạy nghề, trung tâm ngoại ngữ - tin học… Sắp xếp công việc hợp lý để có thời gian tham gia hoạt động Nhà văn hóa, câu lạc bộ, thư viện, hội nghị có nội dung liên quan đến cơng việc làm, vận động thi đua cộng đồng Quan tâm khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện để người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp học tập thường xuyên, chia sẻ kinh nghiệm làm ăn, phát triển nghề nghiệp, nâng cao kiến thức II Sử dụng máy vi tính, điện thoại thông minh, thiết bị Năng lực sử điện tử để làm tốt nhiệm vụ sản xuất, kết nối với đồng nghiệp, với dụng công cụ đối tác để phát triển chuyên môn – nghiệp vụ, nâng cao tay học tập, làm nghề việc Biết sử dụng ngoại ngữ để giao dịch với khách hàng, mở rộng giao lưu, hiểu hướng dẫn công việc làm ăn, sử dụng thiết bị sản xuất Biết tính tốn để hợp lý hóa thao tác, tổ chức nơi làm việc khoa học; cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động; nâng cao tay nghề kỹ nghề nghiệp Biết phân tích, định phương án, giải pháp hợp lý xây dựng kế hoạch sản xuất, tổ chức quản lý công việc, quản lý bảo dưỡng công cụ, máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên vật liệu III Xây dựng mối quan hệ thiện cảm với khách hàng, với Năng lực xây người xung quanh, không làm hàng giả, hàng chất lượng dựng thực Tuân thủ kỷ luật lao động Có trách nhiệm với gia đình, quan, mối nhà máy, doanh nghiệp, tập thể người lao động xã hội quan hệ xã 10 Gắn kết, hợp tác chia sẻ với đồng nghiệp tập thể hội quan, đơn vị; giúp đỡ đồng nghiệp gặp khó khăn, tích cực xây dựng tập thể lao động tiên tiến, tôn trọng người Ứng xử mực giao tiếp; Có ý thức bảo vệ mơi trường, thực vận động người đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư xây dựng đô thị văn minh Tổng cộng Điểm 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 100 105 Nhóm Tiêu chí đánh giá cơng nhận cơng dân học tập (Dùng cho cán quản lý, công chức, viên chức, nhân viên từ cấp xã trở lên, doanh nhân, quản lý doanh nghiệp, ) Chỉ số đánh giá (Kỹ phẩm chất mong muốn) Điểm Kỹ đọc, cập nhật thông tin kiến thức sách báo, tivi, mạng Internet, điện thoại thông minh Kỹ xây dựng thực kế hoạch học tập theo chương trình phục vụ yêu cầu công việc Nhà nước, quan, đồn thể quy định Kỹ tính tốn, xếp hợp lý cơng việc để có thời gian tham gia hoạt động văn hóa, khoa học, hội nghị, hội thảo có nội dung cần thiết cho chuyên môn nghề nghiệp thân 10 Kỹ động viên, khích lệ tạo điều kiện cho người thân gia đình đồng nghiệp học tập thường xuyên 10 Kỹ sử dụng máy tính, điện thoại thông minh thiết bị số để truy cập internet nhằm học tập thường xuyên mạng, trao đổi thông tin điện tử, giao lưu trực tuyến, mua bán thông qua thiết bị điện tử, sử dụng dịch vụ trực tuyến; không vi phạm quy định an ninh, an toàn sử dụng mạng Kỹ sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số theo yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ vị trí đảm nhiệm 10 Kỹ tính tốn thu xếp công việc cách hợp lý, lao động có khoa học, có sáng kiến, đổi sáng tạo để cơng việc có chất lượng hiệu cao, đóng góp tích cực cho quan, đơn vị, doanh nghiệp Kỹ tư biện chứng, tư phản biện: Khả phân tích vấn đề rõ ràng, hợp lý, toàn diện, khách quan, logic phát triển áp dụng lao động, sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học hoạt động xã hội III Kỹ tạo mối quan hệ thân thiện với người, điều hòa Năng lực xây mâu thuẫn để tránh xung đột Có trách nhiệm với gia đình, dựng thực đơn vị cơng tác, tập thể lao động cộng đồng xã hội Tuân thủ mối pháp luật Ứng xử có văn hóa với người nói ngơn ngữ khác quan hệ xã 10 Kỹ hợp tác, chia sẻ lao động hoạt động xã hội hội Tơn trọng bình đẳng giới, đa dạng văn hóa ngơn ngữ Ứng xử mực giao tiếp; Có ý thức bảo vệ mơi trường thực vận động người đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư xây dựng đô thị văn minh Tổng cộng 10 Tiêu chí (Năng lực cốt lõi) I Năng lực tự học, học tập suốt đời II Năng lực sử dụng công cụ học tập, làm việc 10 10 10 10 10 10 100 106 II HƯỚNG DẪN Triển khai đánh giá, công nhận Danh hiệu “Công dân học tập” Theo Quyết định 677/QĐ-TTg ngày 03/6/2022 Thủ tướng Chính phủ (Sau gọi Chương trình 677) Việc đánh giá, cơng nhận Danh hiệu “Cơng dân học tập” Chương trình 677 khác với việc đánh giá công nhận mô hình học tập Chương trình 387: Nếu mơ hình học tập Chương trình 387 mơ hình nằm địa bàn hành cấp xã, người dân tham gia xây dựng mơ hình cư dân địa bàn, đối tượng tham gia xây dựng mơ hình “Cơng dân học tập” Chương trình 677 đề cập phạm vi rộng bao gồm tất cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên từ cấp xã trở lên, doanh nhân, công nhân, nhân viên kĩ thuật thuộc doanh nghiệp, quân nhân lực lượng vũ trang lao động tự toàn xã hội Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam xây dựng ban hành Bộ tiêu chí khung mơ hình “Cơng dân học tập”; việc áp dụng tiêu chí cho đối tượng theo Bộ tiêu chí riêng, bao gồm số đánh giá phù hợp với trình độ văn hóa, trình độ học vấn chun mơn - nghề nghiệp, phù hợp với hồn cảnh, điều kiện sống công việc cá nhân, phù hợp với quan, đơn vị đặc thù địa phương A Quan điểm đạo Mỗi công dân học tập người biết tự học coi trọng việc học tập; thông qua học tập suốt đời để thường xuyên cập nhật kiến thức chun mơn - nghề nghiệp, hồn thiện tay nghề, có tinh thần đổi sáng tạo khởi nghiệp, có ý thức lập thân, lập nghiệp nhằm cải thiện đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng, hướng tới cơng dân số, đóng góp tích cực cho xã hội Mọi cơng dân có trách nhiệm quyền lợi học tập thường xuyên, học suốt đời, tận dụng hội xã hội mang lại để biến tri thức nhân loại thành kiến thức mình; tương tác, tạo điều kiện để người khác học tập hiệu quả, góp phần xây dựng xã hội học tập, hướng tới xã hội số Các quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang, cộng đồng dân cư có trách nhiệm thực tốt Chỉ thị Bộ Chính trị, Quyết định Thủ tướng Chính phủ khuyến học, khuyến tài thực mơ hình học tập, khuyến khích, tạo hội công điều kiện thuận lợi cho cá nhân tổ chức, đơn vị, gia đình, công dân xã hội tham gia học tập, đối tượng sách, người vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, người bị thiệt thòi, yếu xã hội B Nguyên tắc chung - Đánh giá “Cơng dân học tập” hình thức cho điểm; Mỗi số đánh giá cho điểm từ đến 10, tổng điểm tối đa 10 số 100; - Những người đạt từ 80 điểm trở lên (riêng người vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đạt từ 70 điểm trở lên), khơng có số đạt điểm công nhận “Công dân học tập”; người đạt danh hiệu CDHT năm liền ghi nhận CDHT tiêu biểu; 107 - Hồ sơ kê khai tự đánh giá, cho điểm theo mẫu (kèm theo Kế hoạch số 196/KH-KHVN ngày 16/6/2022): Cá nhân tự kê khai, thu thập minh chứng, cho điểm, gửi hồ sơ cho Chi hội khuyến học địa phương để xem xét, tập hợp danh sách báo cáo Hội Khuyến học cấp xã/phường (Hội sở); Hội Khuyến học cấp xã xác nhận, trình UBND cấp định công nhận danh sách cá nhân đạt danh hiệu “Công dân học tập”; - Đối với cá nhân thuộc quan, đơn vị cấp huyện, tỉnh, trung ương quản lý, nộp tự đánh giá cho Ban khuyến học quan, đơn vị để Thủ trưởng đơn vị xem xét, công nhận danh hiệu “Công dân học tập”; Nếu đơn vị chưa có Ban khuyến học đề nghị tổ chức Cơng đồn (hoặc Đồn Thanh niên) phối hợp, xác nhận trình Thủ trưởng đơn vị định công nhận - Hàng năm, Hội Khuyến học cấp (xã, huyện, tỉnh) tổng hợp hồ sơ, danh sách công nhận Danh hiệu Công dân học tập theo quy định Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 03/6/2022 Thủ tướng Chính phủ, báo cáo cấp Trung ương Hội theo quy định C Hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí Các cá nhân đăng ký phấn đấu đạt Danh hiệu “Công dân học tập” xếp vào loại đối tượng với Bộ tiêu chí tương ứng là: a) Bộ tiêu chí dùng cho nông dân lao động nông thôn b) Bộ tiêu chí dùng cho cơng nhân, lao động thủ công, thợ sửa chữa thiết bị gia dụng, lao động tự c) Bộ tiêu chí dùng cho cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên từ cấp xã trở lên, doanh nhân, quản lý doanh nghiệp, lực lượng vũ trang Lưu ý: - Học sinh phổ thông, sinh viên học cao đẳng, đại học hệ quy chưa phải đối tượng đăng ký phấn đấu đạt danh hiệu “Công dân học tập” - Đối với cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang: Thực theo quy định Nhà nước vị trí mà quân nhân đảm nhiệm Trong chưa có tiêu chí riêng Bộ tiêu chí khung, nhóm 3, lãnh đạo huy đơn vị từ cấp Trung đoàn tương đương ban hành tiêu chí cho phù hợp với nhiệm vụ đơn vị - Đối với người hưu, người cao tuổi: Ngồi lực, số hình thành theo ngành nghề q trình cịn cơng tác, chủ yếu cần quan tâm nhiều đến số tích cực học tập để nâng cao kỹ sống, chăm sóc sức khỏe thân, quan tâm đến gia đình xã hội, tích cực động viên người tham gia xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, giữ gìn đồn kết, an ninh, an tồn xã hội, bảo vệ môi trường “Công dân học tập” yếu tố chất lượng mô hình học tập cấp xã, đồng thời điều kiện cần thiết để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao địa phương, tỷ lệ 40% số người gia đình 60% số người đơn vị phải bảo đảm tuyệt đối Nếu tỷ lệ khơng bảo đảm số điểm đánh giá cơng dân học tập mơ hình học tập cấp xã điểm 108 Cơ việc đánh giá, công nhận danh hiệu “Công dân học tập” vào tự kê khai, đánh giá cá nhân Các Chi hội/Ban khuyến học phối hợp với Tổ dân phố (thôn, )/cơ quan, đơn vị thẩm định hồ sơ thông qua tự kê khai cá nhân, đánh giá mức độ hoàn thành 10 số để xác nhận kết Việc tự đánh giá, cho điểm, thu thập hồ sơ cá nhân phấn đấu đạt danh hiệu “Công dân học tập” cách xác định mức độ đạt số thực thí điểm máy tính kể từ quý I/2023 Việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc xử lý kết đánh giá, công nhận danh hiệu “Công dân học tập” theo Chương trình 677 có hướng dẫn riêng Trên sở Bộ tiêu chí khung, Hội địa phương xây dựng Bộ tiêu chí cụ thể, áp dụng linh hoạt cho nhóm đối tượng người dân địa bàn quản lý cho phù hợp, dễ nhớ, dễ làm, xác, hiệu quả, đảm bảo chất lượng mơ hình, động viên tinh thần tự học, ham học, chia sẻ kinh nghiệm học tập, lao động cộng đồng dân cư Trong trình triển khai thực Chương trình 677, có vướng mắc phát sinh, Hội Khuyến học cấp trao đổi, tổng hợp ý kiến, báo cáo Trung ương Hội xem xét, điều chỉnh phù hợp 109 Phụ lục KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ NHÂN RỘNG MƠ HÌNH HỌC TẬP (1) Thanh Hố: Chủ động, sáng tạo xây dựng tiêu chí “xã hội học tập cấp xã” “Đơn vị học tập”; ban hành văn đạo, hướng dẫn việc giám sát, đánh giá công tác xây dựng xã hội học tập nước Quán triệt, triển khai thực đường lối, chủ trương Đảng Chính phủ xây dựng XHHT HTSĐ, phát huy truyền thống "Đất Thanh - vùng đất học", tỉnh Thanh Hóa xác định để xây dựng xã hội học tập cần phải xây dựng mô hình đạt chuẩn xây dựng XHHT xã, phường, thị trấn, quan, doanh nghiệp, đơn vị vũ trang, đơi tiếp tục xây dựng mơ hình học học tập thường xun mơ hình khuyến học, khuyến tài có chất lượng Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa tham mưu Tỉnh ủy ban hành Nghị số 06 - NQ/TU ngày 23 - - 2012 tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng xã hội học tập địa bàn tỉnh, giai đoạn 2012-2020; nghiên cứu, ban hành Bộ tiêu chí cơng nhận xã, phường, thị trấn, quan, doanh nghiệp đạt chuẩn xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020” ban hành kèm theo Quyết định 1667/2012/QĐ-UBND ngày 01/6/2012 Chủ tịch UBND tỉnh; ban hành Quyết định số 696/QĐ-UBND “Quy định cụ thể trình tự, thủ tục tự rà soát, đăng ký, kiểm tra, xét công nhận tổ chức công bố xã, phường, thị trấn, quan, đơn vị vũ trang, doanh nghiệp đạt chuẩn XHHT giai đoạn 2012-2020” Thường trực Ban đạo xây dựng XHHT tỉnh Thanh Hóa tổ chức tập huấn cho Thường trực Ban đạo xây dựng XHHT tỉnh Thanh Hóa sở, ban, ngành, đồn thể cấp tỉnh Thường trực Ban đạo xây dựng XHHT tỉnh Thanh Hóa huyện, thị xã, thành phố việc “Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, chứng để tự kiểm tra, kiểm tra, phúc tra xét công nhận xã, phường, thị trấn đạt chuẩn xã hội học tập giai đoạn 2012- 2020; tự kiểm tra, kiểm tra, phúc tra xét quan, đơn vị vũ trang, doanh nghiệp đạt chuẩn xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020 thành lập đoàn kiểm tra, phúc tra” Chỉ đạo tất sở, ban, ngành, đơn vị lực lượng vũ trang, đoàn thể cấp tỉnh huyện, thị xã, thành phố tổ chức tập huấn văn hướng dẫn đánh giá, xếp loại cho Ban đạo xây dựng XHHT cấp huyện, cấp xã ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, đơn vị trực thuộc Các sở, ban, ngành, đơn vị lực lượng vũ trang, đoàn thể cấp tỉnh huyện, thị xã, thành phố tiến hành tự rà soát tiêu chí đạt chuẩn, tiêu chí chưa đạt chuẩn để đăng ký thời 110 gian công nhận đạt chuẩn XHHT xây dựng Đề án phấn đấu đạt chuẩn XHHT Hằng năm, Ban đạo xây dựng XHHT tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị gặp gỡ xã, quan, đơn vị, doanh nghiệp đăng ký công nhận đạt chuẩn XHHT để trao đổi thuận lợi, khó khăn, việc làm tốt, kinh nghiệm hay phấn đấu đạt chuẩn kiến nghị, đề xuất để có đạo phù hợp, động viên, khích lệ, thúc đẩy phong trào chung tay xây dựng XHHT Chỉ đạo sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, địa phương tỉnh tăng cường phối hợp, gắn bó việc xây dựng XHHT với xây dựng nơng thôn mới, xây dựng quan, đơn vị vững mạnh để tác động hỗ trợ, thúc đẩy lẫn Đề nghị Đảng ủy Khối quan tỉnh Đảng ủy Khối doanh nghiệp tỉnh lãnh đạo, đạo tổ chức Đảng trực thuộc trực tiếp lãnh đạo tổ chức việc rà soát, đăng ký xây dựng đạt chuẩn XHHT theo Nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sau này, Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT đánh giá CĐHT cấp xã Bộ GDĐT ban hành, Thanh Hóa kịp thời điều chỉnh, bổ sung tiêu chí, cách đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã “Đơn vị học tập” cấp huyện, cấp tỉnh theo hướng dẫn Thơng tư Như vậy, thấy, từ năm đầu triển khai Đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2012-2020”, Thanh Hóa chủ động sáng tạo thực đồng giải pháp lãnh đạo, đạo công tác xây dựng nhân rộng mơ hình học tập địa phương (2) Hịa Bình: Thúc đẩy tâm xây dựng nhân rộng mơ hình học tập thơng qua việc kí kết giao ước thi đua đua phát động phong trào xây dựng mơ hình học tập huyện, thành phố Ban đạo xây dựng XHHT tỉnh Hịa Bình phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho cấp uỷ, quyền, tổ chức đoàn thể xã hội tỉnh Đặc biệt giao nhiệm vụ cho Sở GDĐT nghiên cứu văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết giúp cấp uỷ, quyền ngành tỉnh triển khai thực hiên thuận lợi, nghiêm túc đạt hiệu cao; tham mưu thành lập đồn kiểm tra cơng tác xây dựng hồ sơ minh chứng “Cộng đồng học tập cấp xã” huyện, thành phố năm Ban đạo xây dựng XHHT tỉnh Hịa Bình ký kết giao ước thi đua phát động phong trào xây dựng mơ hình học tập huyện, thành phố Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã ban hành văn cần thiết 111 để triển khai Kế hoạch nhân rộng mơ hình học tập tới tất xã, phường, thị trấn địa phương tỉnh Ban đạo xây dựng XHHT cấp (cấp huyện, cấp xã) phải đánh giá thực chất mặt mạnh, mặt yếu thiếu sót, tồn việc xây dựng mơ hình “Cộng đồng học tập” cấp xã, rút học kinh nghiệm Để thực Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT Bộ GDĐT, cấp uỷ Đảng phải lãnh đạo sâu sát, thường xuyên; quyền phải quản lý, xây dựng chương trình kế hoạch, đạo cơng tác tập huấn cho cán cấp, ngành, hỗ trợ kinh phí ngân sách nhà nước để thực đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã; Mặt trận tổ chức tham gia, Hội Khuyến học làm tham mưu, nòng cốt phối hợp tổ chức thực Giám đốc Sở GDĐT Hịa Bình có văn đạo huy động cán quản lý, giáo viên toàn ngành tham gia Ban đạo xây dựng XHHT cấp xã để tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cho người dân địa phương xây dựng mơ hình học tập tham gia thực đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã (3) Huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình: Làm tốt cơng tác tun truyền việc học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập đến tận thơn, xóm người dân; phát huy có hiệu chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng địa bàn Các cấp ủy Đảng quyền cấp huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thường xuyên quán triệt cho cán bộ, đảng viên tuyên truyền cho quần chúng nhân dân mục đích, ý nghĩa, nội dung giá trị to lớn việc xây dựng “cộng đồng học tập” Đưa nội dung xây dựng “Cộng đồng học tập” Nghị quyết, Chương trình hành động, kế hoạch thực Đảng ủy, quyền cấp xã, cấp huyện Nội dung xây dựng “Cộng đồng học tập” gắn liền với việc thực nhiệm vụ xây dựng "Nông thôn mới", “Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” gắn liền với việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các xã, thị trấn thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng XHHT cấp xã chủ động trực tiếp quản lý, đôn đốc, điều hành hoạt động “Cộng đồng học tập” thông qua việc xây dựng kế hoạch hoạt động phân công thành viên Ban đạo Thường xuyên theo dõi, đánh giá nhu cầu học tập người dân để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch phù hợp tình hình thực tế địa phương Nhiều xã, thị trấn làm tốt công tác tuyên truyền việc học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập đến tận thơn, xóm người dân địa bàn 112 xã: Tân Thủy, Xuân Thủy, Mai Thủy, An Thủy, Dương Thủy, Hoa Thủy, Sơn Thủy, Liên Thủy … Cơ chế phối hợp ban ngành, đoàn thể tổ chức cấp xã hình thành hoạt động hiệu việc chung tay xây dựng “Cộng đồng học tập” cấp xã, qua thúc đẩy tham gia tích cực ban, ngành địa bàn xã, thị trấn, thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tinh thần làm chủ thành viên góp phần xây dựng "Cộng đồng học tập" địa phương Huyện Lệ Thủy xã, thị trấn địa bàn huyện thường xuyên quan tâm thực chế độ, sách học sinh khuyết tật Bên cạnh xã, thị trấn phát huy có hiệu chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng góp phần tạo hội điều kiện cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt lực lượng lao động tham gia lớp học nghề ngắn hạn, lớp bồi dưỡng, tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật… (4) Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh: Thực đồng bộ, công tác đạo, sáng tạo tổ chức thực xây dựng mơ hình học tập, đặc biệt việc triển khai thí điểm mơ hình “Đơn vị học tập” cấp huyện, cấp tỉnh Sở GDĐT Quảng Ninh (cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng XHHT tỉnh) chủ trì tổ chức họp với Hội Khuyến học tỉnh để thống nội dung tham mưu cho UBND tỉnh ban hành văn hướng dẫn, đạo sở, ban ngành huyện, thị xã, thành phố tổ chức thực Thông tư số 22/TT-BGDĐT Bộ GDĐT Căn văn Ban Chỉ đạo xây dựng XHHT tỉnh, Sở GDĐT đã: Tổ chức tập huấn quy trình kiểm tra, đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập cấp huyện, cấp tỉnh cho đội ngũ cán phụ trách công tác XHHT sở, ban ngành huyện, thị xã, thành phố Xây dựng kế hoạch cụ thể, phân cơng nhiệm vụ cho phịng chun mơn thuộc Sở GDĐT triển khai kế hoạch, lập hồ sơ, tổ chức tự đánh giá, xếp loại “Đơn vị học tập” Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm đạo, tổ chức thực xây dựng mơ hình học tập, đặc biệt việc triển khai thí điểm mơ hình “Đơn vị học tập”, từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng xây dựng mơ hình học tập địa phương Lồng ghép việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập cấp huyện Phòng GDĐT với kiểm tra việc thực nhiệm vụ năm học Nắm bắt, giải kịp thời 113 khó khăn, vướng mắc Phịng GDĐT việc tham mưu thực đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập cấp huyện Hằng năm, tổng hợp kết đánh giá, xếp loại sở, ban ngành tỉnh (thông qua báo cáo, số liệu thống kê, minh chứng…) để trình UBND tỉnh ban hành Quyết định cơng nhận Sở GDĐT Quảng Ninh thực nghiêm túc 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ GDĐT (2014) Thông tư số 44/2014/TT-BGDĐT ngày 12/12/2020 ban hành quy định đánh giá, xếp loại “Cộng đồng học tập” cấp xã Bộ GDĐT (2020) Thông tư số 22/TT-BGDĐT ngày 06/8/2020 ban hành quy định đánh giá, xếp loại Đơn vị học tập Bộ GDĐT (2021) Thông tư số 10/2021/TT-BGDĐT ngày 05/4/2021 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm GDTX Bộ GDĐT, UNESCO Hà Nội (2013) Kỷ yếu Hội nghị ‘Xây dựng xã hội học tập Việt Nam: Từ tầm nhìn đến hành động’, Hà Nội 17-18/12/2013 Phạm Tất Dong (2012) Xây dựng mô hình XHHT Việt Nam Hà Nội: Nxb dân Trí Phạm Tất Dong (2014) Thuật ngữ giáo dục người lớn xã hội học tập Thủ tướng Chính phủ (2005) Quyết định số 112/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 phê duyệt đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2005 – 2010” Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 phê duyệt đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2012 – 2020” Thủ tướng Chính phủ (2021) Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30/7/2021 phê duyệt đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2021 – 2030” Bộ Chính trị (2007) Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 13/4/2007 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT Ban Bí thư Trung ương Đảng (2019) Kết luận số 49-KL/TW ngày 10/5/2019 tiếp tục thực Chỉ thị số 11-CT/TW Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT Thủ tướng Chính phủ (2021) Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 25/5/2021 đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT giai đoạn 2021-2030 Hội Khuyến học Việt Nam (2022) Quyết định số 242/QĐ-KHVN ngày 28/7/2022 ban hành Bộ tiêu chí hướng dẫn đánh giá, cơng nhận danh hiệu “Gia đình học tập”, “Dòng họ học tập”, “Cộng đồng học tập”, “Đơn vị học tập” giai đoạn 2021-2030 Hội Khuyến học Việt Nam (2022) Quyết định số 244/QĐ-KHVN ngày 28/7/2022 ban hành Bộ tiêu chí hướng dẫn tổ chức đánh giá, công nhận danh hiệu “Công dân học tập” giai đoạn 2021 – 2030 UNESCO (văn phòng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, 1993) Giáo dục thường xun: Chính sách phương hướng (Tài liệu lưu hành nội dùng huấn luyện APPEAL cho cán GDTX BăngKok) UNESCO (Tài liệu dịch) Giáo dục khơng quy thực thi (Tư liệu tham khảo thuộc Dự án “Hỗ trợ học từ xa” 115 UNESCO (Tài liệu dịch) Tài liệu hướng dẫn xây dựng thành phố học tập, 2017 Bộ GDĐT (2010) Báo cáo tổng kết năm thực Đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2005-2010” Ban Tuyên giáo Trung ương (2017) Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 11CT/TW ngày 13/4/2007 Bộ Chính trị (Khóa X) “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập” Bộ GDĐT (2021) Báo cáo tổng kết năm thực Đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2012-2020” ... tác xây dựng xã hội học tập Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp tổ chức xã hội? ??…………………………………………………………………………… 49 Chương 4: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC... khai Đề án ? ?Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030” Phối hợp tổ chức thực công tác xây dựng xã hội học tập Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp tổ chức xã hội a) Ủy... pháp luật Nhà nước xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2020…………………………………………… Chủ trương Đảng xây dựng xã hội học tập…………………………… Chính sách pháp luật Nhà nước xây dựng xã hội học tập…………… Kết

Ngày đăng: 18/01/2023, 16:41

w