Mẫu slide Nghiên Cứu Khoa Học,Mẫu slide Nghiên Cứu Khoa Học,Mẫu slide Nghiên Cứu Khoa Học,Mẫu slide Nghiên Cứu Khoa Học,Mẫu slide Nghiên Cứu Khoa Học,Mẫu slide Nghiên Cứu Khoa Học,Mẫu slide Nghiên Cứu Khoa Học,Mẫu slide Nghiên Cứu Khoa Học,Mẫu slide Nghiên Cứu Khoa Học,
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: “ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số đặc điểm sinh lý của cây Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn ex benth) ở giai đoạn vườn ươm”. Nhóm sinh viên: 1. Hoàng Chí Thanh 2. Đỗ Minh Trung 3. Phan Trung Thông 4. Lê Thị Mỹ Nhân 5. Trần Thị Tâm Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Thái Dương TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA LÂM NGHIỆP NỘI DUNG TRÌNH BÀY II. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Kết luận, tồn tại và kiến nghị I. Đặt vấn đề Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số Đặc điểm sinh lý của Cây Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa A.Cunn ex benth ) ở giai đoạn vườn ươm. Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với Việt Nam trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo. Để thực hiện được hai nhiệm vụ này thì công tác duy trì, bảo tồn và phát triển rừng nhất thiết cần được ưu tiên hàng đầu. Để có một cây trồng phù hợp với điều kiện khắc nghiệt ở một số vùng của nước ta, vừa đảm bảo mang lại lợi ích kinh tế, vừa đảm bảo cải thiện môi trường là một điều không đơn giản. Với khả năng chịu được điều kiện môi trường khắc nghiệt, phòng hộ - cải tạo môi trường sinh thái và đem lại lợi ích kinh tế cao, Keo lưỡi liềm rất cần được quan tâm nghiên cứu phát triển. 1.2. Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu được kĩ thuật giâm hom cây Keo lưỡi liềm. Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng của các dòng Keo lưỡi liềm ở giai đoạn vườn ươm. Đánh giá được đặc điểm sinh lý chịu nóng, chịu hạn của các dòng Keo lưỡi liềm ở giai đoạn vườn ươm. 1.1. Mục tiêu tổng quát - Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng và một số đặc điểm sinh lý của cây Keo lưỡi liềm ở giai đoạn vườn ươm nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp cây giống có chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu và thời tiết ở vùng đất cát nội đồng và một ít trên đất cát ven biển miền Trung. PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PPNC 1. Mục tiêu 2. Đối tượng nghiên cứu Tên Việt Nam: Keo lưỡi liềm; Tên khoa học: Acacia crassicarpa; Họ: Mimosaceace (Họ trinh nữ); Bộ: Leguminosales (Bộ đậu); 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài * Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số đặc điểm sinh lý của cây Keo lưỡi liềm 5 tháng tuổi ở giai đoạn vườn ươm. * Tiến hành thí nghiệm tại phòng thí nghiệm Bộ môn Lâm sinh–Khoa Lâm Nghiệp–Trường Đại học Nông Lâm Huế. PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PPNC 4.1. Tìm hiểu một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu 4.2. Tìm hiểu về kĩ thuật nhân giống sinh dưỡng cây Keo lưỡi liềm bằng phương pháp giâm hom. 4.3. Tìm hiểu về đặc điểm hình thái, sinh thái và giá trị kinh tế của cây Keo lưỡi liềm 4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và một số đặc điểm sinh lý của cây Keo lưỡi liềm ở giai đoạn vườn ươm PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PPNC 4. Nội dung nghiên cứu PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PPNC 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Thu thập số liệu 5.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp * Thu thập thông tin từ các cơ quan liên quan đến khu vực nghiên cứu. * Kế thừa, tham khảo tài liệu của các đề tài đã nghiên cứu trước đây. * Kết hợp với việc ghi chép, phân tích và tổng hợp số liệu. 5.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp * Theo dõi quá trình sinh trưởng, các đặc điểm sinh lý của cây Keo lưỡi liềm. * Tiến hành khảo sát, điều tra. * Triển khai công tác đo đếm và thu thập số liệu. 5.2. Xử lý số liệu o Số liệu được tổng hợp và xử lý bằng bảng biểu. o Tính toán bằng phần mềm Excel . Sau đó tiến hành phân tích phương sai. Trình tự thực hiện các bước tính toán theo chương trình Excel như sau: Bước 1: Click Tools trên thanh thực đơn. Bước 2: Trong hộp thoại Tools chọn Data Analysis. Bước 3: Trong hộp thoại Data Analysis chọn Anova: Two – Factor Without Replication. Click OK. Bước 4: Trong hộp thoại Anova – Factor Without Replication khai báo những thông tin đầu vào (Input), bằng cách khai cả khối số liệu (có thể khai cả số thứ tự cấp của A và B nhưng phải đánh dấu vào ô Label). Bước 5: Khai vùng xuất kết quả (Output Options), chọn 1 ô phía dưới khối số liệu đầu vào. Bước 6: Click OK. PHẦN 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PPNC PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3. Đặc điểm hình thái, sinh thái và giá trị kinh tế của cây Keo lưỡi liềm 2. Kết quả về kĩ thuật nhân giống sinh dưỡng cây Keo lưỡi liềm bằng phương pháp giâm hom 4. Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cây Keo lưỡi liềm ở giai đoạn vườn ươm. 1. Kết quả về một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu 5. Nghiên cứu đặc điểm sinh lý của cây Keo lưỡi liềm ở giai đoạn vườn ươm 1. Kết quả về một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu Vị trí địa lý *Huyện Phong Điền nằm phía Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 30km - Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị. - Phía Đông Bắc giáp biển Đông. - Phía Đông Nam giáp huyện Quảng Điền, Hương Trà. - Phía Nam giáp huyện A Lưới. *Trên địa bàn huyện có quốc lộ 1A và tuyến đường sắt xuyên Việt chạy qua với chiều dài khoảng 17km. *Vị trí địa lý của huyện còn được thiên nhiên phú cho nguồn tài nguyên phong phú ở đất liền và ngoài biển khơi là một tiềm năng to lớn để phát triển một nền kinh tế đa dạng kể cả nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp. PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU [...]...PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Kết quả về một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu Địa hình, địa mạo • Huyện Phong Điền nằm trên một dải đất hẹp được giới hạn bởi 2 con sông lớn là sông Ô Lâu ở phía Bắc và sông Bồ ở phía Nam với chiều dài 17 km, chiều... khá bằng phẳng • Căn cứ vào các đặc điểm địa hình có thể phân huyện Phong Điền thành 3 vùng chủ yếu sau: Vùng đồi núi; Vùng đồng bằng; Vùng ven biển, đầm phá PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 Kết quả về một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu • Huyện Phong Điền nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam Khí hậu + Chế độ nhiệt: Huyện Phong Điền có 2... nhiên, sinh trưởng được trên nhiều loại đất khác nhau, là cây chịu lửa, chịu gió, cát, cạnh tranh được với cỏ dại, sinh trưởng được trên đất nghèo dinh dưỡng PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.3 Giá trị kinh tế của cây keo lưỡi liềm Các nghiên cứu của Mianma cho thấy Acacia crassicarpa sinh trưởng nhanh, cây 2 tuổi tỷ lệ sống đạt 95 – 100%, cao 7 – 9.4m, D 0 = 7 – 9,6cm Ở Papua New Guinea người ta sử dụng Acacia... USD/ ha (Stephen Midgley) Gỗ Keo lưỡi liềm khá nặng, gỗ lớn dùng đóng đồ mộc, gỗ xây dựng, làm ván ghép thanh; gỗ nhỏ dùng làm nguyên liệu giấy, dăm, ván ép, cọc trụ mỏ… D H PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cây Keo lưỡi liềm Bảng 1 Tình hình sinh trưởng của cây Keo lưỡi liềm sau khi giâm hom 5 tháng Ký hiệu Chiều cao bình quân Đường kính gốc Số lá STT dòng (cm) (mm) (lá)... 5.7048 > t05(k=33) = 2.03 nên bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận đối thuyết H1, nghĩa là sai khác về số lá bình quân của hai dòng là đáng kể, do đó dòng 35 cho số lá là lớn nhất PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý của cây Keo lưỡi liềm ở giai đoạn vườn ươm 5.1 Xác định khả năng chịu nóng của cây Keo lưỡi liềm Bảng 8 Mức độ tổn thương lá do nhiệt độ của một số dòng keo lưỡi liềm STT... chặt đất và làm cho đất có độ ẩm * Dùng que có kích thước lớn hơn đường kính hom một chút, chọc một lỗ giữa bầu sâu khoảng 2-3cm Cắm hom đã xử lý thuốc vào lỗ đó, dùng ngón tay ấn nhẹ đất để lỗ khít lại và làm cho hom chặt ở trong bầu PE Chú ý làm nhẹ nhàng, tránh để hom gãy hoặc bị xây xước PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mùa giâm hom Chăm sóc hom giâm * Phía Bắc: Bắt đầu từ cuối tháng 4 đầu tháng 5 và kết... phá váng 1 lần, nhổ sạch cỏ, tưới thúc bằng NPK nồng độ 1% và tưới đủ ẩm tuỳ theo điều kiện thời tiết cụ thể Phun thuốc dung dịch Benlát 0,15% 10 ngày 1 lần để phòng nấm cho cây con PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Huấn luyện hom Tiêu chuẩn cây giống - Khi hom giâm được 1 tháng thì chuẩn bầu hom ra vườn huấn luyện hom Sau đó dỡ bỏ dần giàn che bóng để nâng cao cường độ chiếu sáng, cuối cùng là tháo bỏ hoàn... không bị mất ngọn * Cây khỏe mạnh, không cong queo, cụt ngọn, sinh trưởng, phát triển tốt, không mang mầm bệnh * Thời vụ trồng tốt nhất là vào tháng 2, 3, 4 và tháng 7, 8, 9 dương lịch PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU So sánh những ưu và nhược điểm của hai phương pháp keo lưỡi kiềm nhân giống bằng hom và bằng hạt HẠT Kĩ thuật nhân giống Người ta dùng hạt keo lưỡi liềm được lấy từ cây mẹ có ưu thế vượt trội trong... tiêu chuẩn xuất vườn HOM Cây được cắt từ một cành hom của cây mẹ, sau đó đem giâm vào bầu, sau một thời gian cành hom này mọc rễ và chăm sóc cho tới khi cây con đủ tiêu chuẩn đem trồng PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU So sánh những ưu và nhược điểm của hai phương pháp keo lưỡi kiềm nhân giống bằng hom và bằng hạt HẠT Ưu điểm: Thao tác đơn giản, dễ làm, chi phí lao động thấp do đó mà giá thành sản xuất cây con... ra hoa kết quả, chu kỳ kinh doanh ngắn Không đòi hỏi công nghệ cao, có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu Cây luôn giữ được đặc tính di truyền của cây mẹ PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU So sánh những ưu và nhược điểm của hai phương pháp keo lưỡi kiềm nhân giống bằng hom và bằng hạt HẠT Nhược điểm: HOM Cây trồng bằng hạt sinh trưởng chậm, ra hoa kết quả muộn, có chu kỳ kinh doanh