1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phòng Giáo Dục - Đào Tạo Cẩm Giàng

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 164 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI VÀO THPT Câu 1 (2,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia[.]

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI VÀO THPT Câu (2,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau: “Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc khơng phải nịi giống nước ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng ” a Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Đây lời nhân vật nào? b Ý nghĩa lời nói nhân vật? Câu (3,0 điểm) Hạnh phúc trẻ thơ đến trường, học tập, sống tình yêu thương, dìu dắt thầy cô giáo Suy nghĩ em vai trò người thầy đời người Câu (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: “Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm u thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa! Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? (“Bếp lửa”- Bằng Việt) …………………………Hết…………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM Câu (2,0 điểm): a + Mức tối đa (0,75 điểm): Đảm bảo yêu cầu sau - Đoạn văn trích tác phẩm “Hồng Lê thống chí” (0,25 điểm) - Tác giả: Ngơ gia văn phái (Một nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì) (0,25 điểm) - Đây lời vua Quang Trung - Nguyễn Huệ (0,25 điểm) + Mức chưa tối đa (0,25 – 0,5 điểm): Chưa đáp ứng hết yêu cầu (Giáo viên vào làm học sinh điểm từ 0,25đ đến 0,5đ) + Mức không đạt (0 điểm): Không làm làm sai b - Mức tối đa (1,25 điểm) Học sinh đạt yêu cầu sau: - Hình thức: Viết đoạn văn hồn chỉnh (có câu mở đoạn, câu phát triển câu kết đoạn); không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu; lời văn có hình ảnh cảm xúc - Nội dung: Học sinh viết theo nhiều cách song cần đảm bảo ý sau: + Lời dụ vua Quang Trung - Nguyễn Huệ trước quân lính khẳng định đanh thép, hùng hồn chủ quyền dân tộc lãnh thổ, biên giới + Vạch rõ dã tâm kẻ thù tội ác tày trời chúng + Quyết tâm chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù, đuổi chúng khỏi bờ cõi đất nước + Lời dụ quân lính vua Quang Trung - Nguyễn Huệ có sức thuyết phục, vừa khéo léo, mềm mỏng vừa kiên quyết, hợp tình, hợp lí Lời dụ ơng khơi gợi lịng u nước qn lính, kích thích lịng tự hào, tự tơn dân tộc, Lời dụ làm ngời sáng phẩm chất cao quý vua Quang Trung - Nguyễn Huệ Câu (3,0 điểm) I Tiêu chí nội dung (2,5 điểm): Bài viết cần bám sát yêu cầu nội dung sau: Mở (0,25 điểm) - Dẫn dắt vào vấn đề - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Vai trò người thầy đời người Thân (2,0 điểm) 2.1 Giải thích: - Hạnh phúc trạng thái, cảm giác sung sướng người cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện - Hạnh phúc trẻ thơ đến trường, học tập, sống tình u thương, dìu dắt thầy giáo: Nghĩa đến trường em không trau dồi kiến thức mà cịn nhận tình u thương, chăm sóc thầy, -> Câu nói đề cao vai trị, cơng lao to lớn vĩ đại người thầy với đời người 2.2 Phân tích, chứng minh: - Khẳng định đắn vấn đề: Trong đời người, người thầy có vai trò quan trọng - Chứng minh: + Mỗi trẻ thơ đến trường gặp học nhiều thầy cô giáo Các thầy cô truyền dạy cho học trò kiến thức, kĩ năng, dạy đọc, dạy viết, dạy làm văn, làm toán Dạy cho học trò biết cách học để khám phá kho tàng tri thức khổng lồ nhân loại + Thầy không truyền dạy kiến thức mà dạy cách làm người, dạy biết điều hay, lẽ phải, dìu dắt nâng đỡ học trị lớn lên hồn thiện nhân cách Dạy trò biết yêu thương người, yêu quê hương đất nước, biết sống nhân ái, đồn kết, … + Thầy người thắp sáng niềm tin ước mơ cho học trị để em biết sống có hồi bão, có lý tưởng + Những điều mà người thầy truyền dạy cho theo ta suốt hành trình đời (Học sinh lấy dẫn chứng thực tế sống, văn học để chứng minh) 2.3 Bàn bạc mở rộng: - “Tôn sư trọng đạo” truyền thống tốt đẹp nhiều dân tộc, có dân tộc Việt Nam Truyền thống thể mối quan hệ tốt đẹp thầy trò - Tuy nhiên bên cạnh số học sinh biết tôn trọng thầy giáo, cô giáo cịn số học sinh khơng biết nghe lời, ham chơi, bỏ học, chí cịn vơ lễ cãi lại lời thầy Một số người xúc phạm cố ý hạ thấp vai trò người người thầy Đó thực học sinh hư, phần tử xấu, người nhân cách - Để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cơ, học sinh phải biết kính u, phải biết ơn tôn trọng thầy cô giáo Đồng thời phải biết nỗ lực học tập, tu dưỡng đạo đức để đền đáp công ơn thầy cô, Kết (0,25 điểm) - Khẳng định lại vấn đề II Các tiêu chí khác (0,5 điểm) Hình thức (0,25 điểm) - Học sinh viết văn với đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); ý xếp thân hợp lí, chữ viết rõ ràng, khơng mắc lỗi tả - Luận điểm rõ ràng, phù hợp với luận đề, dẫn chứng lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch lạc, khơng mắc lỗi diễn đạt thông thường Sáng tạo, lập luận (0,25 điểm) - Bài văn bày tỏ suy nghĩ riêng, kiến giải riêng, sâu sắc vấn đề nghị luận - Học sinh lập luận chặt chẽ, phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự lô gic phần bài; thực tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn viết Câu (5,0 điểm) I Tiêu chí nội dung (4,0 điểm): Bài viết cần bám sát yêu cầu nội dung sau: Mở (0,5 điểm) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, trích dẫn đoạn thơ - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Những suy nghĩ sâu sắc người bà kính yêu, bếp lửa niềm thương nhớ cháu Thân (3,0 điểm) 2.1 Khái quát: - Bài thơ gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu đồng thời thể lịng kính u, trân trọng biết ơn người cháu bà - Đoạn thơ cuối thơ dòng hồi tưởng người cháu đời lận đận, gian khó bà Sự hồi tưởng cảm nhận người cháu đời bà, bếp lửa Từ để người cháu suy nghĩ tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình u q hương, đất nước 2.2 Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa - Tám câu thơ đầu khổ thơ suy nghĩ sâu sắc đứa cháu người bà kính yêu, bếp lửa Từ kỉ niệm hồi tưởng tuổi thơ bà, người cháu suy ngẫm đời lẽ sống bà Hình ảnh bà ln gắn liền vời hình ảnh bếp lửa, lửa Có thể nói bà “người nhóm lửa”, lại người giữ cho lửa ln ấm nóng toả sáng gia đình Hình ảnh bà rõ nét cụ thể với phẩm chất cao quý: Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh đời + “Lận đận”, “nắng mưa” từ láy biểu cảm gợi đời gian nan, vất vả bà Cụm từ “mấy chục năm” kết hợp với phó từ “tận”, “vẫn” thời gian dài Trong suốt thời gian đến “bà giữ thói quen dậy sớm” “dậy sớm” “thói quen” khơng phải thói quen vơ thức mà ý thức bà Từ “giữ” khẳng định điều + Tác giả sử dụng điệp ngữ “nhóm” với ý nghĩa khác nhau, bồi đắp cao thêm, toả sáng dần dần: Từ nhóm bếp lửa để xua tan thời tiết giá lạnh đến ni dưỡng “niềm u thương”; khơi dậy tình xóm láng thắp sáng hồi bão, ước mơ tuổi trẻ Như vậy, bà “nhóm lửa” đâu nhiên liệu bên ngồi mà lịng “ấp iu nồng đượm” + Nhà thơ cảm nhận hình ảnh bếp lửa bình dị, thân thuộc kỳ diệu, thiêng liêng: “Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa” Bếp lửa ln hình ảnh người bàngười phụ nữ Việt Nam muôn thuở với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại đầy yêu thương Bếp lửa tình bà ấm nóng Bếp lửa tay bà chăm chút Bếp lửa gắn với gian khổ đời bà,… - Bếp lửa hình ảnh người bà thân yêu trở thành mảnh tâm hồn, phần ký ức thiếu đời sống tinh thần cháu 2.3 Khổ thơ cuối thể cách đằm thắm tình thương nhớ, lịng kính u, biết ơn cháu với bà: - Sau câu thơ tự “Giờ cháu xa”, ý thơ mở chiều không gian, thời gian, cảm xúc nhờ điệp từ “trăm” cấu trúc liệt kê “khói trăm tàu”, “lửa trăm nhà”, “niềm vui trăm ngả” Cháu xa, biết nhiều, hiểu nhiều đời đổi thay theo hướng thật vui, thật đẹp - “Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở:/ – Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa” Từ “Nhưng” mang ý nghĩa khẳng định, lời hứa đinh ninh dù nơi đâu cháu không quên khứ, không nguôi nhớ bà, nhớ thời ấu thơ gian nan đói khổ mà ấm áp nghĩa tình Mỗi chữ câu thơ cuối hồng lên tình cảm nhớ thương, ơn nghĩa Đó đạo lý uống nước nhớ nguồn, tình cảm thuỷ chung tốt đẹp người Việt Nam xưa * Khái quát: Mở khép lại hình ảnh “bếp lửa” vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, cảm xúc dạt dào, lời thơ tha thiết, hình tượng thơ độc đáo, thơ dòng hồi tưởng, suy tưởng người cháu năm tháng tuổi thơ sống bên bà Qua đó, nhà thơ ngợi ca đức hi sinh, tần tảo tình yêu thương bao la bà; đồng thời bộc lộ nỗi thương nhớ, lòng kính u biết ơn vơ hạn với bà với gia đình, quê hương, đất nước Kết (0,5 điểm) - Khẳng định thành công thơ - Đoạn thơ đánh thức kỉ niệm tuổi ấu thơ ông bà người Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lí thầm kín: Những thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời -Hết - ĐỀ KHẢO SÁT TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LẦN Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: 1.5 điểm Cho đoạn văn: “Tơi nghĩ bụng: Đã gọi hy vọng khơng thể nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất; mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi.” Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? ai? Hình ảnh "Con đường" đoạn văn dùng theo nét nghĩa nào? nêu rõ nét nghĩa Câu 2: 1.5 điểm Xác định phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ có khổ thơ sau: "Mai Miền nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này." (Viếng lăng Bác - Viễn phương) Câu 3: điểm NƠI DỰA Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa nào… Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa múa kỳ lạ Và miệng nhỏ líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước cịn chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ cụ bà đường kia? Đơi mắt anh có ánh riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh, bước bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước khơng cịn vững lại nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983) Hãy rõ ý nghĩa văn trên, từ trình bày suy nghĩ em nơi dựa người sống Câu 4: điểm Tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn anh đội Cụ Hồ thơ "Đồng chí" Chính Hữu HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT MƠN NGỮ VĂN Câu 1.5 điểm a Trả lời đúng: - Đoạn văn trích từ truyện ngắn "Cố Hương' (0.25điểm) - Tác giả: Lỗ Tấn (0.25điểm) b Hình ảnh đường dùng theo nghĩa thực, nghĩa biểu trưng (0.25 điểm) - Ý nghĩa thực: Trên mặt đất vốn đường, đường người giẫm nát chỗ khơng có đường mà tạo ra, khai phá chỗ gai góc mà có (0.25điểm) Ý nghĩa biểu trưng: Con đường đến với người đường số phận; đường dân tộc đường cách mạng Thơng qua hình ảnh đường nhà văn đặt vấn đề vô thiết phải xây dựng “một đời mới, đời mà chưa sống” Muốn làm điều đó, người “hãy đứng vững đất, gạt bỏ hết chơng gai, tnh thần phấn chấn, đồn kết phấn đấu, khơng ngừng tìm tịi sáng tạo.” (0.5điểm) Câu 2: Khổ thơ cuối lời từ biệt đầy xúc động: Mai Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Cùng với nỗi niềm yêu thương vơ hạn, tác giả nói lên mn vàn lời ước nguyện Điệp ngữ "muốn làm” đặt liên tiếp đầu câu thơ khẳng định mạnh mẽ ước nguyện ấy, nguyện ước dung dị, mộc mạc mà đỗi chân thành tha thiết Nguyện ước muốn biến hình thành thân yêu quanh nơi Bác ngủ để mãi chiêm ngưỡng Bác, đời tâm hồn Bác, để bày tỏ lịng, tình cảm với Bác Một chim nhỏ góp tiếng hót làm vui bình minh Bác, bơng hoa góp mùi hương làm thơm khơng gian quanh Bác hay tre trung hiếu Hình ảnh nhân cách hóa thật độc đáo thể lịng thủy chung, son sắc tác người Việt nam, dân tộc Việt nam với Bác Đây nguyện ước chân thành, sâu sắc hàng triệu tim người Việt sau lần thăm lăng Bác Những từ ngữ, lời lẽ chân thành, giàu cảm xúc, nhà thơ Viễn Phương thể niềm xúc động lịng biết ơn, tình u sâu sắc với bác Hồ kính yêu Câu 3: điểm - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0.25điểm) - Ý nghĩa văn : biểu bên ngoài, người phụ nữ nơi dựa cho cậu bé, người chiến sĩ nơi dựa cho bà cụ Tuy nhiên, khía cạnh tinh thần, cậu bé nơi dựa cho người phụ nữ, bà cụ nơi dựa cho người chiến sĩ (0.25điểm) - Nơi dựa nơi để người nương tựa, nơi tiếp cho họ sức mạnh, niềm tin, động lực sống, nơi mang lại cảm giác ấm áp, bình yên… (0.25điểm) - Có nơi dựa khác : người thân yêu; kỉ niệm, giá trị thiêng liêng; không gian, vật chất cụ thể; ưu điểm, mặt mạnh thân… (0.25điểm) - Nơi dựa giúp người cảm thấy bình yên, thản, vượt qua khó khăn, thử thách, có động lực phấn đấu vươn lên … (0.25điểm) - Ai cần có nơi dựa người nơi dựa cho người khác (0.25điểm) - Phê phán người biết dựa dẫm, lệ thuộc vào người khác người chọn nơi dựa không tốt (0.25điểm) - Cần trân trọng nơi dựa tốt đẹp mà có được, đồng thời nơi dựa ý nghĩa cho người khác (0.25điểm) Câu 4: điểm a Mở bài: 0.5điểm: Giới thiệu tác giả tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, đánh giá khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung thơ, trích dẫn vấn đề cần nghị luận b Thân điểm: Học sinh có nhiều cách thể khác sau, song cần phải đảm bảo nội dung sau: - Tình đồng chí, đồng đội nảy sinh hình thành từ người chung: (2điểm) + Cảnh ngộ, chung chất gia cấp + Mục đích chiến đấu, lý tưởng chiến đấu, + Tình yêu với quê hương + Niểm lạc quan, niềm đam mê hồi hộp trước bước vào trận đánh - Tình đồng chí, đồng đội tơi rèn thử thách (1điểm) + Trong lò lửa chiến tranh đầy cam go, khốc liệt + Trong thực sống, chiến đấu đầy thiếu thốn, gian khổ Hoàn cảnh ấy, thực làm nên sức mạnh diệu kỳ cho tình đồng chí, đồng đội, giúp anh vượt lên tất để sống chiến đấu với lý tưởng cao đẹp - Biểu tượng cao đẹp tình đồng chí đồng đội (chú ý phân tích ba câu thơ cuối để làm bật lên thực đầy khắc nghiệt, tâm hồn lãng mạn, bay bổng, lý tưởng chiến đấu cao đẹp người lính cụ Hồ, tượng đài bi tráng tình đồng chí đồng đội (1điểm) Chú ý: q trình phân tích học sinh phái trích dẫn thơ nêu bật giá trị nghệ thuật c Kết 0.5điểm; Đánh giá khái quát, trình bày suy nghĩ thân SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 01 trang Câu (8,0 điểm) Thử thách lớn người lúc thành công rực rỡ (G.Welles) Trình bày suy nghĩ em câu nói Câu (12,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Đọc câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, cịn thấy tình người Từ cảm nhận thơ Nói với nhà thơ Y Phương, em làm sáng tỏ ý kiến HẾT Họ tên thí sinh:……………………………………………….SBD:……….……… Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2016 - 2017 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Câu Câu (8,0 đ) A YÊU CẦU CỤ THỂ Nội dung Điểm - Yêu cầu kĩ năng: cần xác định đề nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng đạo lí Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp, nhuần nhuyễn, huy động chất liệu đời sống - Yêu cầu kiến thức: cần làm rõ nội dung sau: Giải thích 1,0 - Thử thách: khó khăn, cản trở sống, công việc đặt 0,25 đường tìm kiếm thành cơng - Thành cơng rực rỡ: thành công lớn đem lại tiếng vang lợi 0,25 ích, đáng để tự hào kiêu hãnh => Thành công lớn cũng có thể trở thành trở ngại, rào cản đòi hỏi 0,5 người phải có bản lĩnh, nghị lực mới vượt qua 5,0 Bàn luận - Thành cơng rực rỡ thử thách lớn vì: + Đạt thành cơng, người thường có tâm lí dễ thỏa mãn, 1,0 tự đắc, kiêu ngạo + Đạt thành công, người thường ảo tưởng khả 0,5 + Khi ấy, thành cơng trở thành vật cản triệt tiêu động lực 1,0 phấn đấu thân hành trình (dẫn chứng, phân tích) - Thành cơng trở thành động lực cho người khi: + Có tầm nhìn xa tỉnh táo trước kết đạt 1,0 + Biết đặt mục tiêu mới, lên kế hoạch hành động 1,0 + Khơng lãng phí thời gian nỗ lực khơng ngừng 0,5 (dẫn chứng, phân tích) Mở rộng, nâng cao vấn đề 2,0 - Phê phán thái độ chủ quan, kiêu căng, tự mãn trước thành cơng 0,5 - Liên hệ: trải nghiệm thân 0,5 - Bài học nhận thức hành động: + Biết tự đánh giá, khiêm tốn để không bị choáng ngợp trước hào 0,5 quang chiến thắng + Cần có lĩnh nghị lực để vươn tới những thành công mới 0,5 - Yêu cầu kĩ năng: + Thí sinh phải nắm vững kĩ làm nghị luận văn học, vận dụng tốt thao tác giải thích, phân tích, bình luận chứng minh vấn đề qua tác phẩm cụ thể + Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, khoa học, hợp lí Diễn đạt trơi chảy, lưu lốt, văn viết giàu hình ảnh cảm xúc Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Yêu cầu kiến thức: + Học sinh phải biết vận dụng kiến thức lí luận văn học kiến thức tác phẩm để giải thích, bình luận chứng minh vấn đề + Thí sinh đưa ý kiến, trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần xác, hợp lí, rõ ràng, thuyết phục nêu ý sau: Câu (12,0 đ) Giải thích 2,0 - Câu thơ hay: sản phẩm lao động sáng tạo nhà thơ, kết tinh tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gắm qua hình thức phù hợp - Đọc: hành động tiếp nhận thưởng thức người đọc - Tình người: tư tưởng, tình cảm, cảm xúc tạo nên giá trị nội dung thơ => Quan niệm nhấn mạnh giá trị thơ tư tưởng, tình cảm biểu thơ Tình cảm, cảm xúc sâu sắc, mãnh liệt, lớn lao khiến thơ lay động lòng người Bàn luận - Đối tượng thơ giới tâm hồn, tình cảm người Câu thơ, thơ biểu đạt tình cảm, tư tưởng người nghệ sĩ - Cảm xúc mãnh liệt, thăng hoa thơ có nhiều khả chinh phục, ám ảnh trái tim người đọc - Với người đọc, đến với thơ để trải nghiệm tâm trạng, cảm xúc kiếm tìm đồng điệu tâm hồn - Tuy nhiên, nói “khơng thấy câu thơ” khơng có nghĩa câu thơ khơng tồn mà hình thức biểu đồng với nội dung tình cảm tác phẩm Chứng minh a Tình người thơ “Nói với con”: - Thể qua lời cha nói với cội nguồn sinh dưỡng: + Con lớn lên tình yêu thương, nâng niu mong chờ cha mẹ 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 7,0 5,0 1,0 + Con trưởng thành sống lao động, nghĩa tình quê hương - Thể qua lời cha nói với đức tính cao đẹp người đồng mình: + Ca ngợi người đồng sống vất vả mà mạnh mẽ, bền bỉ, gắn bó, chung thủy; có ý chí tự lực tự cường, biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách nghị lực, niềm tin + Cha mong biết sống nghĩa tình, thủy chung với quê hương; biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách; có nhân cách cao đẹp, sức sống hồn nhiên, khoáng đạt, mạnh mẽ - Cha dặn dị phải biết giữ gìn phát huy truyền thống q hương có ý chí vươn lên sống => Qua lời tâm tình cha với con, nhà thơ Y Phương diễn tả xúc động, thấm thía tình cha Tình cảm hịa quyện với tình u q hương, đất nước Từ khơi dậy mạch nguồn đạo lý truyền thống dân tộc b Hình thức biểu đạt: - Thể thơ: tự do, nhịp thơ linh hoạt - Từ ngữ, hình ảnh: cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, giàu chất thơ, tiêu biểu cho cách tư người miền núi - Biện pháp nghệ thuật: điệp từ, điệp cấu trúc, so sánh, đối lập, - Giọng điệu: tâm tình, thiết tha, thấm thía Đánh giá - Nói với nhà thơ Y Phương thơ hay Bài thơ thể tình cảm gia đình, quê hương, dân tộc chân thành, sâu sắc, thấm thía qua hình thức nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn - Bài học người sáng tác người thưởng thức, tiếp nhận: + Người sáng tác: người làm thơ bên cạnh sâu sắc, mãnh liệt tình cảm, phong phú cảm xúc cần nghiêm túc, công phu lao động nghệ thuật + Người đọc: không ngừng trau dồi tri thức để hiểu đồng cảm với tác giả -Hết - 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,25 0,25 SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm 90 phút Câu 1(2.0 điểm) a Chỉ thành phần biệt lập phép liên kết câu đoạn văn sau: Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng, đè lên số vĩnh cửu Còn đằng kia, lửa chui bên dây mìn, chui vào ruột bom… (Những xa xôi / Lê Minh Khuê) b Tìm hàm ý câu in đậm đoạn văn sau: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thơi u không ăn, để phần cho Con ăn nhà bữa U không muốn ăn tranh Con ăn thật no, nhường nhịn cho u (Tắt đèn / Ngô Tất Tố) Câu (3.0 điểm) Viết văn ngắn bày tỏ suy nghĩ em việc sử dụng điện thoại di động học sinh Câu (5.0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (SGK Ngữ văn 9, Tập 2, Tr 58, NXB GD 2011) Hết SỞ GD&ĐT BẮC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Ngữ Văn II Đáp án thang điểm CÂ ĐIỂM YÊU CẦU U a Thành phần biệt lập phép liên kết - Thành phần biệt lập tình thái: Dường 0.5 - Phép liên kết câu: + Phép thế: Nó thay cho kim đồng hồ 0.5 + Phép nối: còn(đằng kia) 0.5 b Hàm ý: phải cho nhà người khác 0.5 Suy nghĩ việc sử dụng điện thoại di động học sinh a Về kỹ - Biết cách viết văn nghị luận tượng đời sống - Văn phong sáng, lập luận chặt chẽ, bày tỏ quan điểm, suy nghĩ cá nhân b Về nội dung Thí sinh viết theo nhiều cách, số định hướng gợi ý chấm bài: - Giới thiệu tầm quan trọng điện thoại di động 0.5 sống nay, có học sinh - Nêu thực trạng việc sử dụng điện thoại di động học sinh 0.5 - Những nguyên nhân khiến học sinh sử dụng điện thoại di động 0.5 - Những lợi ích tác hại học sinh sử dụng điện thoại di động 1.0 - Rút học việc sử dụng điện thoại di động 0.5 cho hợp lí Cảm nhận hai khổ thơ đầu thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương a Về kỹ - Biết cách viết văn nghị luận đoạn thơ - Văn phong sáng, có cảm xúc, lập luận chặt chẽ; bố cục mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, diễn đạt, b Về kiến thức Thí sinh trình bày viết theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: - Đoạn thơ gồm hai khổ đầu thơ, đoạn thể cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ trước vào lăng viếng Bác - Trong khổ thơ đầu, cách xưng hô – Bác gợi mối quan hệ người miền Nam với Bác thật gần gũi, ấm áp Tuy có dùng cách nói giảm (dùng từ “thăm” thay cho từ “viếng”) nỗi thương tiếc, xúc động nhân vật trữ tình bộc lộ rõ Từ nỗi xúc động ấy, nhà thơ nhìn hình ảnh hàng tre nơi lăng Bác biểu tượng sức sống dân tộc quây quần bên Bác - Khổ thơ thứ hai suy ngẫm vai trị Bác với dân tộc tình cảm dân tộc với lãnh tụ Bác ví mặt trời bất tử, đem lại nguồn sống cho dân tộc thế, hình ảnh đồn người vào lăng “kết tràng hoa” viếng Bác lại phản ánh tình cảm kính u lịng biết ơn vô hạn dân tộc với lãnh tụ - Cũng thơ, ngôn từ đoạn thơ giản dị tự nhiên mà đọng hàm súc Hình ảnh thơ có hịa hợp nhuần nhuyễn tả thực biểu tượng 0.5 1.5 2.0 1.0 - Hết TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LẦN - NĂM HỌC: 2014 -2015 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề Phần I (6.0 điểm): Cho đoạn thơ sau: Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm (Ngữ văn 9, tập I, NXB Giáo Dục, 2010) Đoạn thơ nằm tác phẩm nào? Của ai? Tìm hai điển cố đoạn thơ nêu hiệu nghệ thuật cách sử dụng điển cố đó? Trong đoạn trích, nói nhớ Kiều hướng tới Kim Trọng, Nguyễn Du sử dụng từ tưởng; nói tới nỗi nhớ Kiều dành cho mẹ cha, tác giả lại dùng từ xót Hãy phân tích ngắn gọn đặc sắc, tinh tế cách dùng từ ngữ Viết đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp nêu cảm nhận em phẩm chất Kiều thể đoạn trích Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động phép để liên kết (gạch câu bị động từ ngữ sử dụng phép thế) Phần II (4.0 điểm): Dưới trích đoạn truyện ngắn Những ngơi xa xôi (Lê Minh Khuê):  Những xảy hàng ngày: máy bay rít, bom nổ Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Đất chân rung Mấy khăn mặt mắc dây rung Tất cả, lên sốt Khói lên, cửa hang bị che lấp Không thấy mây bầu trời đâu  Chị Thao cầm thước tay tơi, nuốt nốt miếng bích quy ngon lành: “ Định nhà Lần bỏ ít, hai đứa đủ”, kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai cửa   Tôi không cãi chị Quyền hạn phân công chị Thời gian bắt đầu căng lên Trí não tơi khơng thua Những qua, tới khơng đáng kể Có lý thú đâu, bạn không quay về? (Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010) Tác phẩm Những xa xơi sáng tác hồn cảnh nào? Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích Tìm hai câu rút gọn đoạn văn cho biết hiệu việc sử dụng câu rút gọn Từ tình đồng chí, đồng đội nữ niên xung phong tác phẩm Những xa xôi hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) sức mạnh tình đồn kết sống TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ PHẦN I (0.5 điểm) (1.0 điểm) (1.0 điểm) (3.5 điểm) Phần II (0.5 điểm) HẾT KỲ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC: 2014 -2015 MÔN NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM Đoạn trích nằm tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du 0.5 - Tìm hai điển cố: Sân Lai, gốc tử - Hiệu quả: + Bộc lộ lòng hiếu thảo Kiều với mẹ cha; ngầm so sánh Kiều với gương chí hiếu xưa + Khiến lời thơ trở nên trang trọng, thiêng liêng hơn, phù hợp với việc ca ngợi tình cảm hiếu thảo có Kiều - Từ tưởng câu thơ Tưởng người nguyệt chén đồng nghĩa là: nhớ về, hồi tưởng lại, mơ tới Từ bộc lộ xác nỗi nhớ Kim Trọng Kiều Nỗi nhớ tình yêu đắm say sáng gắn với kỉ niệm ngào - Từ xót câu thơ Xót người tựa cửa hơm mai nghĩa u thương thấm thía, xót xa Từ bộc lộ rõ lịng tình u thương, lịng hiếu thảo nàng với cha mẹ hoàn cảnh phải cách xa, li biệt -> Cách sử dụng từ ngữ chuẩn xác tinh tế - Đoạn văn quy nạp - Nội dung: Đảm bảo ý nêu cảm nhận phẩm chất Kiều thể đoạn trích + Lịng thủy chung, tình u mãnh liệt Nhớ Kim Trọng da diết Xót xa nghĩ đến cảnh Kim Trọng ngày đêm ngóng chờ Khẳng định tình yêu với Kim Trọng khơng phai nhạt + Lịng hiếu thảo với mẹ cha: Hiểu rõ lòng đau đớn, nhớ nhung cha mẹ, mà xót xa nghĩ đến cảnh cha mẹ mà vị võ ngóng trơng Lo lắng khơng thể gần để ngày đêm phụng dưỡng song thân Xót xa nghĩ tới cảnh cha mẹ ngày già yếu mà “bên trời góc bể” + Lịng vị tha hết mực: Trong cảnh ngộ bị lưu lạc, đọa đầy chốn lầu xanh, nàng nghĩ lo lắng cho người thân lo nghĩ cho Nàng ln tự trách, tự nhận lỗi việc * Viết câu bị động (gạch dưới) * Sử dụng phép để liên kết(gạch dưới) Lưu ý: Nếu đoạn văn dài ngắn trừ 0.5 điểm 0.5 Truyện Những xa xôi viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta diễn ác liệt 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 0.5 0.25 0.25 0.5 (1.0 điểm) (1.0 điểm) (1.5 điểm) Đoạn trích tái lại cảnh tượng bom đạn chiến tranh khốc liệt tuyến đường Trường Sơn Ở nơi có nữ niên xung phong dũng cảm chiến đấu, phá bom Họ có tình đồng đội keo sơn, họ vơ gắn bó, u thương, quan tâm đến - Hai câu rút gọn đoạn trích: Nổ cao điểm, cách hang khoảng 300 mét Không thấy mây bầu trời đâu - Hiệu việc sử dụng câu rút gọn: Làm cho câu văn ngắn gọn, tránh lặp từ; thông tin nhanh, nhịp văn dồn dập phản ánh khốc liệt chiến trường Đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu về: - Nội dung: Từ tình đồng chí, đồng đội nữ niên xung phong tác phẩm Những xa xôi, nêu suy nghĩ sức mạnh tình đồn kết: giúp người hịa nhập, gắn kết cộng đồng; tạo nên sức mạnh lớn lao để vượt qua khó khăn, đạt thành cơng hồn cảnh - Hình thức: kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo qui định 1.0 0.5 0.5 1.0 0.5 ... Đánh giá khái quát, trình bày suy nghĩ thân SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút,... sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2016 - 2017 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN NGỮ VĂN (Hướng... bảo yêu cầu sau - Đoạn văn trích tác phẩm “Hồng Lê thống chí” (0,25 điểm) - Tác giả: Ngơ gia văn phái (Một nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì) (0,25 điểm) - Đây lời vua Quang Trung - Nguyễn Huệ

Ngày đăng: 18/01/2023, 03:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w