1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thu hoạch chủ đề tiêu chí và tiêu chuẩn theo chức danh giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết thực hành hạng III Liên hệ thực tiễn bản thân

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 246,35 KB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SƯ PHẠM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LÝ THUYẾT (HẠNG III) GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LÝ THUYẾT THỰC HÀNH (HẠNG III) LIÊN HỆ THỰC TIỂN BẢN THÂN.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SƯ PHẠM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LÝ THUYẾT (HẠNG III)/ GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP THỰC HÀNH (HẠNG III) (Mã số: V.09.02.03 V.09.02.04) BÀI THU HOẠCH Chủ đề: TIÊU CHÍ VÀ TIÊU CHUẨN THEO CHỨC DANH GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP LÝ THUYẾT/ THỰC HÀNH (HẠNG III) - LIÊN HỆ THỰC TIỂN BẢN THÂN Họ tên học viên: HUỲNH HIẾU LIÊM Đơn vị công tác: Trường Cao Đẳng Kiến Trúc - Xây Dựng TP HCM TP Hồ Chí Minh – năm 2022 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU .3 PHẦN 2: NỘI DUNG Tiêu chí theo chức danh Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp lý thuyết/thực hành (hạng III) Khái niệm tiêu chuẩn nghề nghiệp Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III)/Giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III)/Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) Liên hệ thực tiển thân PHẦN 3: KẾT LUẬN .10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Từ viết tắt TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh & Xã hội TDTT Thể dục thể thao PHẦN 1: MỞ ĐẦU Với mục tiêu nhanh chóng thực đổi giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục trường học nay, Trường Cao đẳng Kiến trúc – Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống hệ đào tạo chính: Đào tạo hệ trung cấp; đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn; lớp đào tạo cán quản lý xây dựng thị thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể sau: – Các chương trình đào tạo trung cấp: Xây dựng dân dụng công nghiệp, Thiết kế kiến trúc, nội thất (Họa viên kiến trúc), Lắp đặt điện cơng trình, Kế tốn xây dựng – Các chương trình ngắn hạn: Dự tốn cơng trình, Đọc vẽ, Quản lý vận hành nhà chung cư, Quản lý tòa nhà, Họa viên AutoCad, Họa viên Revit, lớp đào tạo kỹ thuật xây dựng nề, mộc, hoàn thiện, bêtông cốt thép, điện dân dụng, trắc đạc, an toàn lao động, quản lý hạ tầng xanh dịch vụ đô thị, quản lý bất động sản – Các chương trình bồi dưỡng cán bộ: Quản lý trật tự đô thị; quản lý cấp phép xây dựng, thẩm định dự án đầu tư vốn ngân sách, quản lý trật tự xây dựng xử lý vi phạm xây dựng; địa mơi trường, giám sát Hội đồng nhân dân, vật liệu xây không nung… Bên cạnh chương trình đào tạo, nhà trường cịn có chức tổ chức sát hạch cấp chứng hành nghề Môi giới bất động sản hoạt động xây dựng theo phân công Giám đốc Sở Xây dựng; chức tổ chức kiểm tra, thi nâng bậc thợ cho công nhân ngành xây dựng, đô thị môi trường Chương trình đào tạo nhà trường trọng đến việc kết hợp lý thuyết kỹ thực hành, tạo điều kiện cho học sinh ứng dụng hiệu kiến thức học vào thực tế trình thực tập doanh nghiệp học kỳ cuối Hiện nay, 100% học sinh tốt nghiệp Trường giới thiệu việc làm chuyên ngành, xác tín chân thực cho chất lượng đào tạo nhà trường Ngồi ra, em cịn có hội để liên thơng học tập trình độ cao trường đại học, cao đẳng ngành nghề Đội ngũ giáo viên nhà trường người tâm huyết với nghề, có trình độ chun môn kinh nghiệm giảng dạy Về sở vật chất, nhà trường có hệ thống trang thiết bị học tập hồn chỉnh phục vụ cơng tác giảng dạy Bên cạnh sở có số 265 Nơ Trang Long, phường 13 quận Bình Thạnh, nhà trường phát triển sở đào tạo Khu đô thị Nam Thành phố với quy mô ha, 18.000 m2 sàn xây dựng với đầy đủ chức học tập, thực hành, hội trường, thư viện, ký túc xá, sân TDTT, … Ngoài ra, nhà trường sẵn sàng phối hợp với tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp để tổ chức khóa đào tạo doanh nghiệp theo mơ hình “trường cơng trường” Với gía trị cốt lõi tổ chức Phối hợp, Phục vụ, Phát triển, tập thể cán viên chức, giáo viên trường chung tay xây dựng phát triển môi trường học tập tốt nhất, nơi khơi dậy tiềm năng, khát vọng người học, tiếp sức cho học viên đạt mục tiêu nghề nghiệp lĩnh vực xây dựng, kiến trúc phát triển đô thị./ Ngày 15/6/2018, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội vừa ban hành Thông tư số 03/2018/TT-BLĐTBXH quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp Thông tư bao gồm Chương, 15 Điều, quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên giảng dạy trình độ cao đẳng, giáo viên giảng dạy trình độ trung cấp, sơ cấp trường cao đẳng, trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trung tập giáo dục thường xuyên - giáo dục nghề nghiệp… Nhằm đảm bảo chuẩn giảng viên theo quy định, thân Giảng viên khoa Xây dựng nên muốn nâng cao chất lượng dạy Sau nghiên cứu, học tập, tơi xin trình bày tiêu chí tiêu chuẩn theo chức danh giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết/thực hành (hạng III) liên hệ thực tiển thân Do trình độ, thời gian có hạn nên viết khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong trân trọng ý kiến đóng góp thầy để từ củng cố vốn hiểu biết PHẦN 2: NỘI DUNG Thực theo Thông tư số 03/2018/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh Xã hội ngày 15 tháng năm 2018 Quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp Tiêu chuẩn nghề nghiệp Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III)/Giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) sau: Tiêu chí theo chức danh Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp lý thuyết/thực hành (hạng III) - Tiêu chí 1: Năng lực chun mơn (gồm tiêu chuẩn: Trình độ chun mơn; Trình độ ngoại ngữ; Trình độ tin học) - Tiêu chí 2: Năng lực sư phạm (gồm tiêu chuẩn: Thực hoạt động giảng dạy; Kiểm tra, đánh giá kết học tập người học; Quản lý hồ sơ dạy học; Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy; Xây dựng kế hoạch thực hoạt động giáo dục; Quản lý người học, xây dựng môi trường giáo dục, học tập; Hoạt động xã hội) - Tiêu chí 3: Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học (gồm tiêu chuẩn: Học tập, bồi dưỡng nâng cao; phát triển lực nghề nghiệp cho người học; Nghiên cứu khoa học) Khái niệm tiêu chuẩn nghề nghiệp - Tiêu chuẩn nghề nghiệp hệ thống phẩm chất, lực lĩnh vực mà người tham gia - Chuẩn nghề nghiệp giảng viên hệ thống phẩm chất, lực mà giảng viên cần đạt để thực nhiệm vụ dạy học giáo dục người học sở giáo dục nghề nghiệp - Ngày 15/6/2018, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội vừa ban hành Thông tư số 03/2018/TT-BLĐTBXH quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp Thông tư bao gồm Chương, 15 Điều, quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên giảng dạy trình độ cao đẳng, giáo viên giảng dạy trình độ trung cấp, sơ cấp trường cao đẳng, trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trung tập giáo dục thường xuyên - giáo dục nghề nghiệp Nhà giáo dạy mơn văn hóa sở giáo dục nghề nghiệp công lập áp dụng quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ ban hành Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III)/Giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) 3.1 Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III) có tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng sau: a) Có tốt nghiệp đại học đại học sư phạm trở lên chuyên ngành phù hợp với ngành, nghề giảng dạy; b) Đáp ứng tiêu chuẩn trình độ nghiệp vụ sư phạm quy định khoản Điều 35 Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (A2) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT tương đương trở lên; d) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT tương đương trở lên; đ) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III) 3.2 Giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) có tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng sau: a) Có tốt nghiệp cao đẳng nghề chuyên ngành phù hợp với ngành, nghề giảng dạy có chứng kỹ nghề phù hợp để dạy thực hành trình độ cao đẳng quy định điểm a khoản Điều 32 Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH; b) Đáp ứng tiêu chuẩn trình độ nghiệp vụ sư phạm quy định khoản Điều 35 Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (A2) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT tương đương trở lên; d) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT tương đương trở lên; đ) Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III)/Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) 4.1 Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III) có tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ sau: a) Nắm vững kiến thức ngành, nghề phân cơng giảng dạy; có kiến thức ngành, nghề liên quan; có hiểu biết thực tiễn sản xuất, dịch vụ ngành, nghề; b) Nắm vững mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo ngành, nghề phân công giảng dạy; kế hoạch đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp; c) Biết tổ chức đào tạo ngành, nghề phân công giảng dạy Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động ngành, nghề; d) Sử dụng có hiệu an toàn phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học Biết ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu giảng dạy, chất lượng đào tạo Biết chế tạo, cải tiến phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học; đ) Có hiểu biết phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, giáo dục nghề nghiệp cơng nghệ; có khả tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vào giảng dạy 4.2 Giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) có tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ sau: a) Nắm vững kiến thức ngành, nghề phân cơng giảng dạy; có kiến thức ngành, nghề liên quan; có hiểu biết thực tiễn sản xuất, dịch vụ ngành, nghề; b) Nắm vững mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo ngành, nghề phân công giảng dạy; kế hoạch đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp; c) Biết tổ chức đào tạo ngành, nghề phân cơng giảng dạy Nắm vững kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động ngành, nghề; d) Sử dụng có hiệu an tồn phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học Biết ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu giảng dạy, chất lượng đào tạo Biết chế tạo, cải tiến phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học; đ) Thực thành thạo kỹ ngành, nghề phân công giảng dạy; biết tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ ngành, nghề phân công giảng dạy Liên hệ thực tiển thân Hiện công tác Trường Cao đẳng Kiến trúc – Xây dựng TP.HCM, sở đào tạo bật việc nhà trường tạo điều kiện cho em học sinh tốt nghiệp cấp học nghề, có tư tốt, ý chí phấn đấu, giàu nghị lực để trở thành người tốt, giúp ích cho thân, gia đình xã hội Với nhiệm vụ vai trò giáo viên / viên chức trường, để đạo tạo cung cấp nguồn lực học sinh sinh viên đạt chuẩn nghề nghiệp làm việc tốt nghiệp cơng ty, xí nghiệp đặc biệt ngành xây dựng, cần thực đầy đủ tiêu chuẩn cụ thể sau: 5.1 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: + Có tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng, Chuyên ngành phụ trách công tác giảng dạy + Có chứng hành nghề thiết kế, giám sát quản lý dự án + Có chứng Nghiệp vụ sư phạm giảng dạy cao đẳng, đại học theo quy định + Có trình độ ngoại ngữ Toeic chuẩn Quốc tế, có trình độ A, B tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định + Tham dự khóa đào tạo chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III) 5.2 Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: + Nắm vững kiến thức ngành, nghề phân cơng giảng dạy, có kiến thức ngành, nghề liên quan, có hiểu biết thực tiễn sản xuất, dịch vụ ngành, nghề + Nắm vững mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo ngành, nghề phân công giảng dạy, kế hoạch đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp + Biết tổ chức đào tạo ngành, nghề phân công giảng dạy Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động ngành, nghề + Sử dụng có hiệu an toàn phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học Biết ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu giảng dạy, chất lượng đào tạo Biết chế tạo, cải tiến phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học + Có hiểu biết phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, giáo dục nghề nghiệp cơng nghệ, có khả tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vào giảng dạy 5.3 Thực tiển thân với nhiệm vụ khác: + Tham gia hoạt động Đoàn Thanh niên + Tư vấn hướng nghiệp cho em học sinh, sinh viên, định hướng lộ trình học, nghề nghiệp phù hợp với sở trường sở thích em + Kết nối cựu sinh viên, doanh nghiệp với nhà trường nhằm tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên có hội tiếp cận cơng việc thực tiễn giới thiệu việc làm cho sinh viên + Tham gia giảng dạy tin học xây dựng trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ phục vụ công tác giảng dạy nâng cao + Chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức nghề nghiệp giảng dạy đến giáo viên khác, tinh thần học hỏi lẫn phát triển + Về chuẩn mực, giao tiếp, ứng xử: Trong giao tiếp với người dân phải tôn trọng, lắng nghe, tận tình hướng dẫn quy trình cơng việc giải thích cặn kẽ thắc mắc phụ huynh, học sinh Khơng trốn tránh, thối thác trách nhiệm Phải tôn trọng, lắng nghe ý kiến cấp dưới, gương mẫu giao tiếp, ứng xử + Chuẩn mực đạo đức, lối sống: Không ngừng học tập tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống Thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; trung thực, giản dị tuân thủ kỷ luật phát ngôn, tuyên truyền thông tin chưa kiểm chứng, phiến diện, chiều Luôn tuân thủ chuẩn mực đạo đức gia đình xã hội, phong mỹ tục, truyền thống tốt đẹp dân tộc PHẦN 3: KẾT LUẬN Thời điểm khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển với tốc độ nhanh, cơng chức, viên chức cần thường xun học tập nâng cao kiến thức, trang bị kỹ để thích ứng nhanh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Cán công chức, viên chức cần hiểu rõ áp dụng kiến thức, quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều cần thiết để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường lao động biến động Để công tác đào tạo, bồi dưỡng sát thực trước hết cần xác định nội dung hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp Các hình thức đào tạo đào tạo bồi dưỡng bao gồm bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng nâng cao bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp sau: - Bồi dưỡng chuẩn hoá với mục tiêu làm cho công chức viên chức nhà trường đạt chuẩn theo chuẩn quy định; nội dung đào tạo, bồi dưỡng gồm: trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, kiến thức tin học ngoại ngữ - Bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp gồm nội dung bồi dưỡng chủ trương sách pháp luật giáo dục, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, công nghệ mới, bồi dưỡng kỷ nghề, thiết bị đại, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng kiến thức bổ trợ Tin học, ngoại ngữ, chức danh nghề nghiệp theo quy định - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao: Là đào tạo trình độ đại học, thạc sỹ, tiến sỹ chuyên môn nghiệp vụ, quản lý kinh tế, quản lý giáo dục; trung cấp, cao cấp trị Phương thức tổ chức gửi đào tạo trường Đại học liên kết, tuỳ điều kiện hoàn cảnh cụ thể để vận dụng phù hợp Sau học tập, nghiên cứu tiêu chí tiêu chuẩn giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết/thực hành Bản thân tơi có nhiều định hướng nhằm để hồn thiện nội dung, kiến thức, kỹ thiếu sót Và cố gắng phấn đấu để hồn thiện trở thành Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết/thực hành chuẩn theo quy định 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh Xã hội ngày 10 tháng năm 2017 việc Quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Thông tư số 03/2018/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh Xã hội ngày 15 tháng năm 2018 Quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp Thông tư số 21/2020/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh Xã hội ngày 30 tháng 12 năm 2020 việc Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 08/2017/TTBLĐTBXH ngày 10 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp https://www.kgc.edu.vn/component/k2/3005-tieu-chuan-giang-vien-giao-duc-nghenghiep.html https://cdythadong.edu.vn/?e=load&hp=quy-dinh-danh-gia-xep-loai-nha-giao-nam-hoc2019-2020-du-thao http://tcxd.edu.vn/ 11 ... chuẩn nghề nghiệp Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III) /Giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) sau: Tiêu chí theo chức danh Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp lý thuyết/ thực. .. Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III) /Giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III) /Giảng. .. dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên giáo dục nghề nghiệp thực hành (hạng III) Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ Giảng viên Giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III) /Giảng viên

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w