Luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

96 2 0
Luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH THANH KHOẢN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 12 1.1 Tính khoản TTCK 12 1.1.1 Khái niệm tính khoản TTCK 12 1.1.2 Các đặc trưng tính khoản TTCK 13 1.2 Các thước đo tính khoản 17 1.2.1 Những thước đo tính khoản chiều .17 1.2.2 Những thước đo tính khoản đa chiều 24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản thị trường chứng khốn 28 1.3.1 Các nhân tố vĩ mơ .28 1.3.2 Các nhân tố vi mô .32 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH THANH KHOẢN CỦA CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 35 2.1 Thực trạng tính khoản TTCK Việt Nam từ năm 2010 đến 35 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tính khoản cổ phiếu niêm yểt TTCK Việt Nam .47 2.2.1 Thu thập liệu nghiên cứu xác định tiêu chí chọn mẫu 47 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.3.3 Xây dựng mô hình hồi quy cho nghiên cứu 50 2.3.4 Mô tả biến .51 2.3.5 Kết nghiên cứu .57 2.3.6 Kiểm định mơ hình .61 2.3.7 Phân tích kết 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH THANH KHOẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .67 3.1 Giải pháp nhằm nâng cao tính khoản TTCK Việt Nam 67 3.1.1 Đối với doanh nghiệp phát hành chứng khoán 67 3.1.2 Đối với tổ chức trung gian tài .68 3.1.3 Đối với sở giao dịch chứng khoán 69 3.1.4 Đối với nhà đầu tư đối tượng khác TTCK .70 3.2 Kiến nghị UBCKNN Chính phủ nhằm nâng cao tính khoản TTCK Việt Nam 70 3.2.1 Đối với UBCKNN 70 3.2.2 Đối với Chính phủ .73 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC iv i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Cụm từ đầy đủ FTA Hiệp định thương mại tự EVFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương FEM Fixed Effects Model REM Random Effects Model GDCK Giao dịch chứng khoán GTGD Giá trị giao dịch HNX Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hà Nội HOSE Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh KLGD Khối lượng giao dịch SGDCK Sàn Giao dịch chứng khoán TTCK Thị trường chứng khoán UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước DNNN Doanh nghiệp nhà nước NĐTNN Nhà đầu tư nước TCTD Tổ chức tín dụng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: KLGD TTCK Việt Nam 2009-2019 36 Bảng 2.2: GTGD TTCK Việt Nam 2009-2019 38 Bảng 2.3: Các số Việt Nam-Index HNX-Index từ năm 2009 đến 2019 39 Bảng 2.4: Mô tả biến mơ hình hồi quy 55 Bảng 2.5: Thống kê biến mơ hình .56 Bảng 2.6: Mối quan hệ tương quan biến 57 Bảng 2.7: Kết hồi quy ba mơ hình ước lượng .58 Bảng 2.8: Kết kiểm định lựa chọn mơ hình .60 Bảng 2.9: Kết ước lượng theo mơ hình REM sau loại biến R .60 Bảng 2.10: Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 62 Bảng 2.11: Kết ước lượng theo mơ hình FGLS 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các mức độ khoản 15 Hình 2.1: KLGD TTCK Việt Nam qua năm 2009-2019 .37 Hình 2.2: Chỉ số VN-Index HNX-Index từ 2009-2019 .46 iii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu này, người viết đo lường nhân tố ảnh hưởng tới tính khoản cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Luận văn sử dụng mơ hình Pool OLS, mơ hình Fixed Effects Model mơ hình Random Effects Model để đo lường nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản thị trường chứng khoán Việt Nam Qua kết kiểm định, mơ hình REM phù hợp để sử dụng nghiên cứu Các yếu tố nghiên cứu bao gồm: lạm phát, lãi suất tỷ giá, quy mô doanh nghiệp, hiệu sản xuất kinh doanh, thu nhập cổ phiếu tỷ lệ địn bẩy tài Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố lạm phát, tỷ giá, quy mô doanh nghiệp, khả sinh lời, thu nhập cổ phiếu tỷ lệ đòn bẩy tài có tác động đến tính khoản, qua xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính khoản TTCK Việt Nam Bên cạnh đó, kết rằng, lãi suất khơng có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến tính khoản nhân tố khác nằm nhân tố nghiên cứu nhân tố quan trọng tác động đến tính khoản TTCK Việt Nam Sử dụng kết nghiên cứu giúp nhà đầu tư đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản thị trường chứng khốn Việt Nam, đồng thời góp phần giúp Chính phủ, UBCKNN, doanh nghiệp niêm yết, cơng ty chứng khốn SGDCK Việt Nam việc nâng cao tính khoản, đưa sách phát triển thị trường chứng khoán hiệu quả, kênh huy động luân chuyển vốn hấp dẫn, thu hút nhiều nhà đầu tư nước LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường chứng khoán (TTCK) kênh đo lường phát triển kinh tế quốc gia, kênh huy động vốn cho kinh tế - trung tâm thu gom nguồn vốn tiết kiệm lớn nhỏ phận dân cư, nam châm cực mạnh hút nguồn vốn to lớn từ nước ngoài, thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, phủ Để định đầu tư vốn vào TTCK hay để đánh giá hiệu TTCK yếu tố đặc trưng TTCK mà nhà phát hành, nhà đầu tư, tổ chức có liên quan đến chứng khốn quan tâm tính khoản TTCK Khi lựa chọn cổ phiếu để đầu tư, nhà đầu tư thiết phải xem xét đến khả bán lại để tái tạo nguồn vốn đầu tư ban đầu Nếu khả tái tạo kém, khó tìm người mua chịu khoản lỗ tiềm tàng, nhà đầu tư gánh chịu tổn thất tài lớn khả khoản đặc tính hấp dẫn chứng khốn với nhà đầu tư Tính khoản cho thấy linh hoạt an toàn vốn đầu tư Như vậy, công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khốn việc tăng cường tính khoản cổ phiếu thường cần thiết: Trước hết, tăng cường tính khoản cổ phiếu thường giúp công ty tương lai huy động nguồn vốn dễ dàng với chi phí thấp Ngồi ra, tăng cường tính khoản cổ phiếu giúp cơng ty tăng giá trị thị trường cổ phiếu (Yakos Amihud cộng (2005)) Cuối cùng, tăng cường tính khoản cổ phiếu ngược lại giúp tăng cường hiệu tài cơng ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán (Vivian Fang cộng (2008)) Vậy làm để đo lường tăng tính khoản cho TTCK nhằm thúc đẩy phát triển TTCK góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vấn đề mà nhiều nhà kinh tế quan tâm Nhận thấy tính cấp thiết tầm quan trọng vấn đề khoản TTCK, chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tính khoản cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Luận văn trình bày nội dung phân tích nhân tố có ảnh hưởng đến tính khoản TTCK Việt Nam, qua đóng góp số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao tính khoản thị trường chứng khốn Việt Nam 2.Tình hình nghiên cứu  Các cơng trình nghiên cứu giới: Nghiên cứu Amihud Mendelson (1986) kiểm tra giả thuyết theo phương pháp Fama MacBeth (1973) cách hồi quy liệu chéo Họ áp dụng phương pháp để ước lượng mối quan hệ suất sinh lời, rủi ro thị trường tỷ lệ chênh lệch giá bán giá mua cho danh mục cổ phiếu Các mẫu liệu cho nghiên cứu thực nghiệm họ chọn giai đoạn 1960-1980 bao gồm cổ phiếu niêm yết NYSE Thông qua kiểm chứng liệu chéo, họ phát rằng: gia tăng 1% tỷ lệ chênh lệch giá bán giá mua, tương ứng với mức tăng 0,211% rủi ro hàng tháng Ngoài ra, họ tìm thấy hệ số dốc tỷ lệ chênh lệch giá bán giá mua dương Bernstein (1987) kiểm tra cách đo lường khác khoản chứng khoán kết luận tính khoản hiệu thị trường khơng tương thích với Một thị trường khoản, với việc xuất thông tin giữ độ nhiễu thay đổi giá bất ngờ cách thấp Mặt khác, thị trường hiệu giá biến động nhanh thơng tin xuất Vì vậy, thị trường khoản hiệu Amihud Mendelson (1986) trọng vào mối quan hệ khoản chi phí vốn Thị trường khoản cao hấp dẫn nhà đầu tư dễ dàng từ bỏ quyền sở hữu doanh nghiệp Điều làm giảm chi phí hội vốn cách đáng kể Hui Heubel (1984) đưa giả thuyết phần rủi ro phi hệ thống đại diện cho tính khoản cổ phiếu Họ đo lường tính khoản độ nhạy cảm rủi ro phi hệ thống thay đổi khối lượng giao dịch Chordia, T., Roll, R and Subrahmanyam, A (2001) nghiên cứu mối quan hệ khoản, hoạt động giao dịch, lợi suất thị trường lãi suất cổ phiếu niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán (SGDCK) NYSE đưa kết luận tính khoản hoạt động giao dịch chịu tác động lợi suất thị trường, lãi suât ngắn hạn dài hạn Những thông tin kinh tế vĩ mô GDP, tỷ lệ thất nghiệp tác động đến khoản tời điểm đưa thông báo Saar Lybek (2002) phân loại thước đo khoản thành bốn loại dựa khả họ để nắm bắt đặc tính riêng Các biện pháp đo lường chi phí giao dịch, khối lượng giao dịch (độ rộng độ sâu), dựa giá cân (khả phục hồi) biện pháp thị trường tác động (khả phục hồi tốc độ định giá cả) Tỷ lệ khoản Hui-Heubel (1984) cố gắng để nắm bắt độ rộng thị trường, giá liên quan tác động đến khối lượng giao dịch Hệ số Hiệu thị trường (MEC) sử dụng biện pháp dựa giá nói biến động giá liên tục thị trường khoản, mức giá cân bị ảnh hưởng thông tin Trong số tác động giá cả, Amihud (2002) đo lường tính thiếu khoản cách chia lợi nhuận hàng ngày khối lượng đô la ngày Biện pháp gọi đo lường tính khoản (ILLIQ), cho thấy cú sốc giá kích hoạt đơn vị khối lượng la Trizinkaet cộng (2009) kết luận biện pháp Amihud làm công việc tốt so với hầu hết biện pháp khác đo lường khoản Tính khoản (ILLIQ) ước tính cho chứng khoán sử dụng liệu hàng ngày tác động chứng khoán đo tỷ lệ thả vốn hóa thị trường "Biện pháp Amivest", giới thiệu Cooper cộng (1985), so sánh lợi nhuận hàng ngày với khối lượng hàng ngày đo số lượng cổ phiếu Hai biện pháp Amihud Amivest, chí xây dựng theo cách tương tự, khác nhiều khía cạnh Ví dụ, người sử dụng khối lượng la người khác sử dụng số lượng cổ phiếu Biện pháp Amihud đại diện cho tính khoản kém, biện pháp Amivest tính khoản Hạn chế với biện pháp Amihud khơng kết hợp ngày khơng có giao dịch, mà ngày có chứa thơng tin quan trọng cho tính khoản Thậm chí biện pháp Amivest khơng bị hạn chế này, khơng bao gồm thơng tin từ ngày có lợi nhuận khơng Nỉs, R (2004) nghiên cứu mối quan hệ việc sở hữu công ty khoản thị trường phương pháp hồi quy bảng Các mẫu liệu chứa liệu giao dịch chi tiết từ SGDCK Norway, tồn chủ sở hữu cơng ty chia thành năm loại riêng biệt sở hữu tập trung bên bên doanh nghiệp Theo dự đoán lý thuyết, việc sở hữu tập trung tìm thấy có mối quan hệ tiêu cực đến việc lan truyền chi phí thơng tin Một mối quan hệ tiêu cực có phần yếu tìm thấy việc lan truyền cổ đơng nội cơng ty Khơng có mối quan hệ mạnh mẽ nhận thấy khoản việc sở hữu tổ chức Biến quyền sở hữu có tác động lây lan khơng có tác động chung sâu sắc phương pháp dự đoán, cho thấy lan truyền kích thước độ sâu cách đo lường khác khoản Chordia, T., Sarkar, A Subrahmanyam, A (2005) Bài viết nghiên cứu việc lan truyền khoản thị trường vốn hóa dựa danh mục đầu tư cổ phiếu sàn chứng khốn NYSE Lợi suất, biến động, tính khoản động lĩnh vực nhỏ vốn hóa lớn mơ hình hóa cách sử dụng mơ hình hồi hồi quy véc tơ Sử dụng liệu kéo dài 3.000 ngày giao dịch Họ nhận thấy lực tiên đốn khiêm tốn sách tiền tệ khoản thị trường chứng khoán Tuy nhiên, Goyenko Ukhov (2009) đưa chứng mạnh mẽ sách tiền tệ dự đốn tính khoản cổ phiếu niêm yết thị trường Mỹ giai đoạn 1962 đến 2003 Bằng chứng cho thấy trái phiếu khoản đóng vai trị kênh thơng qua cú sốc sách tiền tệ chuyển vào thị trường chứng khoán Các hiệu ứng quan sát trái phiếu thiếu tính khoản kỳ hạn khác đặc biệt rõ rệt trái phiếu khoản có kỳ hạn ngắn Nghiên cứu thiết lập mối liên kết khoản thị trường chứng khoán trái phiếu kho bạc qua cung cấp chứng tích hợp tính khoản thị trường cổ phiếu trái phiếu Sharma, L (2005) nghiên cứu cấu sở hữu tính khoản cổ phiếu TTCK Ấn Độ kết luận rằng: (1) Cả hai biến cấu sở hữu, cổ phần nhà sáng lập nhà đầu tư tổ chức biến khơng có ý nghĩa mặt thống kê việc giải thích khác biệt khoản cho chứng khốn Nifty Nifty phổ thơng (2) Giá cổ phiếu, số lượng giao dịch, biến động lợi nhuận quy mơ doanh nghiệp xác định biến có ý nghĩa thống kê việc giải thích khác biệt khoản chứng khoán Nifty (3) Giá cổ phiếu số lượng giao dịch có tương quan nghịch biến đến chi phí ảnh hưởng cho cổ phiếu Nifty (4) Biến động lợi suất quy mô doanh nghiệp có tương quan dương với việc đo lường khoản cho cổ phiếu Nifty (5) Duy biến giải thích khác biệt khoản chứng khốn Nifty phổ thơng biến động lợi suất Söderberg, J (2008) cung cấp chứng hỗn hợp cách nghiên cứu khả dự báo thay đổi khoản hàng tháng ba SGDCK Scandinavian mười bốn biến số kinh tế vĩ mô gồm lãi suất ngắn hạn, lợi suất dài hạn, chênh lệch kỳ hạn, lợi suất số trái phiếu hàng tháng, độ lệch chuẩn hàng tháng số trái phiếu, sách lãi suất, phần bù rủi ro, tăng trưởng cung tiền, chênh lệch liên ngân hàng, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp, thay đổi tỷ giá hiệu thực, dòng đổ vào hàng tháng nhà đầu tư nước ngồi, dịng chảy rịng hàng tháng từ quỹ tương hỗ Mỗi biến kinh tế vĩ mô đánh giá mẫu lẫn mẫu, ba mơ hình chuẩn khác biến thị trường tương quan lên xuống bất đối xứng thị trường Chính sách lãi suất Copenhagen, tăng cung tiền rộng Oslo, lãi suất ngắn hạn dòng chảy từ quỹ tương hỗ Stockholm cải thiện đáng kể việc dự báo khoản mẫu sàn giao dịch Tuy nhiên, hầu hết biến kinh tế vĩ mơ giải pháp bị loại việc dự báo khoản sàn giao dịch chứng khốn Scandinavia Có nhiều biến mà việc dự báo khoản mẫu không dự báo mẫu Điều gây áp lực lên tầm quan trọng khảo nghiệm mẫu kiểm tra liệu biến kinh tế vĩ mơ dự đốn khoản hay khơng Ngồi ra, báo với tài liệu mà tính khoản thị trường chứng khốn dự báo mẫu Ding, M, Nilsson, B Suardi, S (2013), nghiên cứu mối quan hệ đầu tư tổ chức nước ngồi tính TTCK hai SGDCK Thượng Hải Thâm Quyến Bài nghiên cứu xác định kênh mà qua nhà đầu tư tổ chức nước 77 KẾT LUẬN Tầm quan trọng tính khoản TTCK vô to lớn, khoản cao thúc đẩy TTCK phát triển nhanh, mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, ngược lại khoản TTCK kéo theo kinh tế bị giảm sút Nhận biết nhân tố tác động đến tính khoản với việc làm để cải thiện tính khoản TTCK Việt Nam băn khoăn nhiều người thành phần tham gia vào TTCK Bằng mơ hình tác động ngẫu nhiên REM, luận văn xác định nhân tố vĩ mơ lẫn vi mơ tác động đến tính khoản TTCK Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2019 lạm phát, tỷ giá, quy mô doanh nghiệp, khả sinh lời, thu nhập cổ phiếu tỷ lệ địn bẩy tài doanh nghiệp niêm yết TTCK Việt Nam Các nhân tố có chiều tác động đến tính khoản TTCK phù hợp với nghiên cứu trước Qua xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tính khoản TTCK Việt Nam Khác biệt với nghiên cứu trước đây, kết hồi quy nhân tố lãi suất từ năm 2010 đến 2019 khơng có ý nghĩa thơng kê mức ý nghĩa 5% tính khoản TTCK Việt Nam Kết rằng, nhân tố nằm nhân tố nghiên cứu luận văn nhân tố quan trọng tác động đến tính khoản TTCK Việt Nam Luận văn đạt kết định mặt lý thuyết thực tiễn, nhiên tồn số mặt hạn chế là: nghiên cứu sở giao dịch thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu tất cổ phiếu thị trường nên chưa đánh giá tính khoản thị trường ngành nghề, luận văn sử dụng thước đo tính khoản KLGD nên nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khả khoản không thông qua thước đo này, khoảng thời gian nghiên cứu luận văn 2010-2019, năm 2019 chưa chịu ảnh hưởng nhiều đợt dịch Covid-19 nên chưa đánh giá ảnh hưởng yếu tố bất khả kháng tính khoản thị trường chứng khốn nói 78 chung thị trường chứng khốn Việt Nam nói riêng Do đó, sở để thực nghiên cứu khác sâu rộng toàn diện Qua kết thu được, luận văn đưa số giải pháp, kiến nghị cho Chính phủ, UBCKNN, thành phần tham gia TTCK bao gồm doanh nghiệp niêm yết, cơng ty chứng khốn SGDCK Việt Nam nhằm nâng cao tính khoản TTCK Việt Nam nói riêng tăng trưởng phát triển ổn định TTCK Việt Nam nói chung Hy vọng với nỗ lực nâng cao hiệu hoạt động TTCK phối hợp hoạt động thành phần tham gia thị trường góp phần nâng cao niềm tin, tâm lý nhà đầu tư TTCK, qua nâng cao tính khoản TTCK Việt Nam, đưa TTCK Việt Nam ngày phát triển, kênh huy động luân chuyển vốn hấp dẫn, thu hút nhiều nhà đầu tư nước Phát triển thị trường bước dài, qua ổn định, minh bạch điều kiện tiên để thu hút giữ chân nhà đầu tư 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: I Văn pháp luật: Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14 Nghị định 22/2000/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán TTCK Nghị định 60/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 58/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chứng khoán Nghị định số 144/2003/NĐ –CP chứng khoán TTCK Nghị định số 42/2015/NĐ-CP quy định chứng khoán phái sinh TTCK phái sinh Nghị định số 48/1998/NĐ-CP chứng khoán TTCK Nghị định số 66/2004/NĐ-CP chuyển UBCKNN trực thuộc Bộ Tài Nghị định số 95/2018 phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết giao dịch công cụ nợ thị trường chứng khoán Quyết định 51/2014/QĐ-thị trường số nội dung thoái vốn, bán cổ phần đăng ký giao dịch, niêm yết TTCK doanh nghiệp nhà nước 10 Quyết định 599/QĐ-thị trường ngày 11/05/2007 Thủ tướng Chính phủ 11 Quyết định số 01/2009/QĐ-thị trường Thủ tướng Chính phủ 12 Quyết định số 189/2005/QĐ-thị trường việc thành lập Trung tâm Lưu ký Chứng khoán 13 Quyết định số 252/QĐ-thị trường phê duyệt Chiến lược phát triển TTCK giai đoạn 2011- 2020 14 Quyết định số 32/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thành lập Sở giao dịch Chứng khoán Việt Nam 15 Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 28/2/2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “cơ cấu lại thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm đến năm 2020 định hướng đến năm 2025” 16 Thông tư 203/2015/TT-BTC hướng dẫn giao dịch TTCK 80 17 Thông tư số 123/2015/thị trường-BTC ngày 18/8/2015 hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 18 Thông tư số 180/2015/thị trường-BTC hướng dẫn đăng ký giao dịch chứng khoán hệ thống giao dịch cho chứng khốn chưa niêm yết 19 Thơng tư số 13/2019/TT-BTC ngày 15/03/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 180/2015/TT-BTC ngày 13/11/2015 hướng dẫn đăng ký giao dịch chứng khoán hệ thống giao dịch cho chứng khốn chưa niêm yết; 20 Thơng tư số 35/2019/TT-BTC sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 115/2017/TT-BTC ngày 25/10/2017 hướng dẫn giám sát giao dịch chứng khoán thị trường chứng khoán Thông tư số 116/2017/TT-BTC ngày 25/10/2017 hướng dẫn công tác giám sát tuân thủ UBCKNN hoạt động lĩnh vực chứng khoán Sở GDCK, Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam II Websites: ThS Vũ Chí Dũng (28/09/2019), Thị trường chứng khốn Việt Nam môi trường thực thi FTA hệ mới, < http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vimo/thi-truong-chung-khoan-viet-nam-trong-moi-truong-thuc-thi-cac-fta-the-hemoi-313433.html>, truy cập 24/05/2020 Trần Văn Dũng (30/01/2019), Thị trường chứng khoán Việt Nam hội thách thức, < http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/thi-truong-chung-khoanviet-nam-co-hoi-va-thach-thuc-302797.html>, truy cập 24/05/2020 Gia Nghi (27/01/2020), Đầu tư chứng khốn năm 2020: Cịn nhiều thách thức…, < https://vietstock.vn/2020/01/dau-tu-chung-khoan-nam-2020-con- nhieu-thach-thuc8230-3355-726470.htm>, truy cập 24/05/2020 ThS Trần Thị Phượng (13/05/2017), Phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam bối cảnh mới, < http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/phat-trien-thitruong-chung-khoan-viet-nam-trong-boi-canh-moi-125061.html>, truy cập 24/05/2020 TS Nguyễn Sơn (26/01/2020), Thị trường Chứng khoán Việt Nam 2019 vấn đề đặt năm 2020, , truy cập 24/05/2020 Ủy ban chứng khoán nhà nước (10/12/2019), TTCK Việt Nam: 20 năm tương lai rộng mở,, truy cập 24/05/2020 https://cafef.vn www.Cophieu68.vn www.gso.gov.vn 10 www.nfsc.gov.vn 11 www.ssc.gov.vn 12 www.sbv.gov.vn 13 http://www.stockbiz.vn 14 www.trungtamwto.vn 15 www.Vietstock.vn III Các nghiên cứu, đăng tạp chí khoa học: Lê Đại Chí, Hoàng Thị Phương Thảo (2015) Tác động khủng hoảng tài tồn cầu lên khoản thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Phát triển hội nhập Số 26 (36) - Tháng 01 - 02/2016, Tr 53 – 59 Huỳnh Thị Cẩm Hà, Lê Thị Lanh, Lê Thị Hồng Minh Hoàng Thị Phương Anh (2014) Kiểm định nhân tố vĩ mô tác động đến thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển (2), Tr 70 – 78 Leeb, S Conrad, R.S (1996), Xác định thời điểm mua bán cổ phiếu (Trần Tuấn Thạc dịch), NXB Thống Kê Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2013) - Nghiên cứu tác động sách tiền tệ đến tính khoản thị trường chứng khoán Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế 276S (10/2013) tr58-74 Huỳnh Thế Nguyễn & Nguyễn Quyết (2013) Mối quan hệ tỷ giá hối đoái, lãi suất giá cổ phiếu TP.HCM Phát triển Hội nhập Số 11 (21), Tháng 07-08/2013, Tr 37-41 82 Nguyễn Anh Phong (2012) - Tác động khoản đến suất sinh lời cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế số 264 (10/2012), tr33-39 Dương Ngọc Mai Phương, Vũ Thị Phương Anh Đỗ Thị Trúc Đào Nguyễn Hữu Tuấn (2015) Tác động sách tiền tệ đến thị trường chứng khốn: Bằng chứng Việt Nam Tạp chí Phát triển hội nhập, số 25(35) - 12/2015, Tr – 13 Bùi Kim Yến Nguyễn Thái Sơn (2014) Sự phát triển thị trường chứng khoán VN ảnh hưởng nhân tố kinh tế vĩ mô Phát triển Hội nhập, Số 16 (26), Tháng 05-06/2014, tr 3-10 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Amihud and Mendelson, 1986a Liquidity and stock returns Financial Analysts Journal 42, p.43-48 Amihud, Y and H Mendelson (1986), “Asset Pricing and The Bid-Ask Spread”, Journal of Financial Economics 17, 223-249 Amihud, Y., H Mendelson and L H Pedersen (2005), “Liquydity and Asset Prices”, Foundations and Trends in Finance 1, 269-364 Archarya, V V., and L H Pedersen (2005), “Asset Pricing with Liquydity Risk”, Journal of Financial Economics 77, 375-410 Amihud, Y., Mendelson, H & Pedersen, L H (2005), Liquidity and Asset Prices (Foundations and Trends in Finance), Now Publishers Inc Brunnermeier, M K & Pedersen, L H (2009), Market Liquidity and Funding Liquidity. Amihud, Yakov, 2002, Illiquidity and stock returns: Cross-section and time series effects, Journal of Financial Markets 5, 31–56 Bekaert, Geert, Campbell R Harvey, and Christian Lundblad 2007 Liquidity and Expected Returns: Lessons from Emerging Markets The Review of Financial Studies, 20 (6): p.1783 - 1831 Bernstein, P.L (1987) Liquidity, Stock Markets, and Market Makers Financial 83 Black, Fischer, 1971, Towards a fully automated exchange, part I, Financial Analysts Journal p.27, 29-35, 44 10 Blume, M., & Keim, D (2012) Institutional investors and stock market liquidity: Trends and relationships Available at SSRN 2147757 11 Branson, W.H., (1983), Exchange rate policy after a decade of 'floating,' in J.F.0 Bilson and R.C Marston (eds), Exchange Rate Theory and Practice (University of Chicago Press) 12 Brennan, M J., Chordia, T & Subrahmanyam, A (1998), Alternative Factor Specifications, Security Characteristics, and the Cross-Section of Expected Stock Returns 13 Brunnermeier, M K & Pedersen, L H (2009), Market Liquidity and Funding Liquidity 14 Brockman, P & Chung, D Y (2000), ‘An empirical investigation of trading on asymmetric information and heterogeneous prior beliefs’, Journal of Empirical Finance 7, p 417–454 Corwin, S A (1999), ‘Differences in trading behavior across NYSE specialist firms’, The Journal of Finance 54(2), p 721–745 15 Cai, J and Z Zhang, 2011 Leverage change, debt overhang, and stock prices Journal of Corporate Finance, 17(2011): p 391–402 16 Campbell, J Y., Lo, A W., & MacKinlay, A C (1997) Econometrics of Financial Markets Princeton, NJ: Princeton University Press 17 Chan, H W and R W Faff (2005), “Asset Pricing and The Illiquydity Premium”, The Financial Review 40, 429- 458 18 Chordia, T., Roll, R & Subrahmanyam, A (2001), ‘Market liquidity and trading activity’, The Journal of Finance 56(2), p 501–530 19 Chordia, T., Sarkar, A and Subrahmanyam, A (2005).The Joint Dynamics of Liquidity, Returns, and Volatility across Small and Large Firms.Federal Reserve Bank of New York Staff Reports, 207, Available at: 84 20 Chordia, T., Sarkar, A & Subrahmanyam, A (2005), An Empirical Analysis of Stock and Bond Market Liquidity 21 Christensen, Jens H.E., and James M Gillan 2015 “Does Quantitative Easing Affect Market Liquidity?” Federal Reserve Bank of San Francisco Working Paper 2013-26 22 Constantinides, G M (1986), Capital Market Equilibrium with Transaction Costs 23 Cooper, S.K., Groth, J.C and Avera, W.E (1985).Liquidity, exchange listing, and common stock performance Journal of Economics and Business, February, 21-33 24 Corwin, S A & Lipson, M L (2000), ‘Order flow and liquidity around NYSE trading halts’, The Journal of Finance 55(4), p 1771–1805 25 Damoradan, A (2005), "Marketability and Value: Measuring the Illiquydity Discount", Working paper, Stern School of Business 26 Datar, V T., N Y Naik and R Radcliffe (1998), “Liquydity and Stock Returns: An Alternative Test”, Journal of Financial Markets 1, 205-219 27 D.Easley, S Hvidkjaer, and M O’Hara (2002) Is Information Risk a Determinant of Asset Returns?, Journal of Finance, 57(5): p 2185–2221 28 Dalgaard, R., (2009) Liquidity and stock returns: Evidence from denmark Master’s Thesis, Department of Economics, Copenhagen Business School Brennan, M., and A Subrahmanyam, 1996, “Market microstructure and asset pricing: on the compensation for illiquidity in stock returns,” Journal of Financial Economics 41, p 441-464 29 Ding, M, Nilsson, B and Suardi, S (2013) Foreign Institutional Investors and Stock Market Liquidity in China: State Ownership, Trading Activity and Information Asymmetry Knut Wicksell Working Paper, 2013:14 30 Dornbusch, R., & Fischer, S (1980) Exchange rates and the current account American Economic Review, 70, p 960–971 85 31 Eisfeldt, A L (2004), “Endogenous Liquidity in Asset Markets”, Journal of Finance 32 Fang, V NOE W., Thomas H., and TICE, S (2009), Stock market liquidity and firm value Journal of Financial Economics, 94 (1), p 150-169 33 Fama, E F and K R French (1993), “Common Risk Factors in The Returns on Stocks and Bonds”, Journal of Financial Economics 33, 3-56 34 Fama, E F and J D MacBeth (1973), “Risk, Return and Equylibrium: Empirical Tests”, Journal of Political Economy 81, 607-636 35 Fama, E F and K R French (1992), “The Cross-Section of Expected Stock Returns”, Journal of Finance 47, 427-465 36 Fujimoto, A (2003), Macroeconomic Sources of Systematic Liquidity 37 Fleming, M and E Remolona (1999) “Price Formation and Liquidity in the U.S Treasury Market: Evidence from Intraday Patterns around Announcements.” Journal of Finance 54: 1901–15 38 Gan, C., M Lee, H H A Yong, and J Zhang (2006) “Macroeconomic variables and stock market interactions: New Zealand evidence,” Investment Management and Financial Innovations, 3, p 89-101 39 Gavin, M (1989) The Stock Market and Exchange Rate Dynamics, Journal of International Money and Finance 8: p 181-200 40 Ghon Rhee & Jiaxin Wang (2009), Foreign Institutional Ownership and Stock Market Liquidity: Evidence from Indonesia 41 Goldstein, M A & Kavajecz, K A (2000), ‘Eighths, sixteenths and market depth: Changes in tick size and liquidity provision on the NYSE’, Journal of Financial Economics 56, p 125–149 42 Goyenko, R Y & Ukhov, A D (2009), Stock and Bond Market Liquidity: A Long-run Empirical Analysis 43 Goyenko, R.Y and Ukhov, A.D (2009) Stock and Bond Market Liquidity: A Long-Run Empirical Analysis Journal of Financial and Quantitative Analysis, 44(1), 189–212 86 44 Huberman, G., & Halka, D (2001) Systematic Liquidity Journal of Financial Research, 24 (2), p 161-178 45 Hui, B and Heubel, B (1984) Comparative liquidity Advantages among Major U.S Stock Markets Lexington, MA, Data Resources, Inc 46 Keynes, John Maynard (1930) A Treatise on Money vols Vols and of The Collected Writings of John Maynard Keynes, London, Macmillan 47 Khaled Lafi Alnaif (2014) "Stock Liquidity Determination Evidence from Amman Stock Exchange", Asian Economic and Financial Review, Vol 4, No 12, p 1894-1905 48 Lesmond, D., (2005) Liquidity of emerging markets Journal of Financial Eonomics 77, 411–452 49 Li, G (2008) Liquidity, Information Asymmetry, Divergence of Opinion and Asset Returns: Evidence from Chinese Stock market 50 Lo, A.W and Wang, J.W (2000), Trading Volume: Definitions, Data Analysis, and Implications of Portfolio Theory NBER Working Papers 51 Longstaff, F A (1995), “How Much Can Marketability Affect Security Values?”, Journal of Finance 50, 1767- 1774 52 Narayan, P.K and Z Xinwei, (2011) The relationship between liquidity and returns on the Chinese stock market Journal of Asian Economics, 22(3): p 259–266 53 Octavio Fernández-Amador, Martin Găachter, Martin Larch, Georg Peter (2011), Monetary Policy and Its Impact on Stock Market Liquidity, Evidence from the Euro Zone, Working Papers in Economics and Statistics 54 O’Hara, M (1995), Market Microstructure Theory, Basil Black well, Cambridge, MA 55 Omri, A., M Zayani and N Loukil, (2004) Impact of liquidity on stock return: An empirical investigation of the Tunis stock market Macroecon Finan Emerg Market Econ, 3(2): p 261-283 87 56 Omri, A., M Zayani and N Loukil, (2004) Impact of liquidity on stock return: An empirical investigation of the Tunis stock market Macroecon Finan Emerg Market Econ, 3(2): p 261-283 57 Penman, S.H., S.A Richardson and I Tuna, (2007) The book-to-price effect in stock returns: Accounting for leverage Journal of Accounting Research, 45(2): p 427-467 58 Roll, R., (1984) A simple implicit measure of the effective bid–ask spread in an efficient market Journal of Finance 39, 1127–1139 59 Salehi M, Talebnia G, Ghorbani B (2011) A study of the relationship between liquidity and stock returns of companies listed in Tehran Stock Exchange World Appl Sci J 12(9): p 1403-1408 60 Sarin, A., Shastri, K A & Shastri, K (1996), Ownership structure and stock market liqudity Working Paper, Santa Clara University 61 Sharma, L (2005).Ownership Structure and Stock Liquidity – Evidence from Indian Market Available at: 62 Stoll, Hans R., (2000), Friction, Journal of Finance 55, p 1479 – 1514 63 Trzcinka, C.A., Goyenko, R.Y., Holden, C.W (2009) Do liquidity measures measure 64 Wang, Y.-j (2002) Liquidity Management, Operating Performance, and Corporate Value: Evidence From Japan and Taiwan Journal of Multinational Financial Management 65 Wyss, R (2004), Measuring and Predicting Liquidity, PhD diss., Universitat St Gallen, Zurich 66 Yan, Y., & Zhang, S (2006) An Improved Estimation Method and Empirical Properties of the Probability of Informed Trading iv PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết ước lượng theo mơ hình Pooled OLS Phụ lục 2: Kết ước lượng theo mơ hình FEM v Phụ lục 3: Kết ước lượng theo mơ hình REM Phụ lục 4: Kết kiểm định Hausman vi Phụ lục 5: Kết ước lượng theo mơ hình REM sau loại biến R Phụ lục 6: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi vii Phụ lục 7: Kết kiểm định tự tương quan Phụ lục 8: Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến Phụ lục 9: Kết ước lượng theo mô hình FGLS ... suất cổ phiếu, địn bẩy tài Thứ ba, Việt Nam, nghiên cứu tính khoản TTCK có phần lớn dừng lại nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tính khoản Chưa có nghiên cứu tính khoản nhân tố ảnh hưởng tới tính khoản. .. hưởng tới tính khoản cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản TTCK Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: -... khoản thị trường chứng khoán Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng tới tính khoản cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao tính khoản thị trường chứng

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan