1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng chính sách xã hội huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình đổi mới của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã dành sự quan tâm đặc biệt cho nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo, mục tiêu này đang được thực hiện bởi[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt cho nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo, mục tiêu thực nhiều chương trình lớn Chính phủ đạt thành tựu đáng khích lệ, nhân dân tích cực hưởng ứng cộng đồng Quốc tế đánh giá cao Trong sách hướng tới hỗ trợ người nghèo đối tượng sách, tín dụng ưu đãi sách ln ưu tiên lựa chọn Chính sách tín dụng ưu đãi thời gian qua khơng ngừng hoàn thiện theo hướng bám sát thay đổi môi trường kinh tế xã hội nhu cầu thiết thực người nghèo Để đưa ưu đãi Đảng, Nhà nước tới người nghèo đối tượng sách khác cách kịp thời, đối tượng có hiệu quả, Chính phủ định thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội vào năm 2002 sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo Sau 16 năm triển khai hoạt động rộng khắp, với mục tiêu hỗ trợ người nghèo đối tượng sách khác, sách tín dụng ưu đãi khẳng định tính đắn, phù hợp kịp thời việc hỗ trợ cải thiện sống người dân khắp nơi Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương đời kế thừa phát triển Ngân hàng Phục vụ người nghèo, với nhiệm vụ sử dụng nguồn lực tài Nhà nước cho vay ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách, thực chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo tạo việc làm Trong 16 năm hoạt động, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương vượt qua khó khăn thử thách đáp ứng vốn cho gần 10.000 hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, cho vay tạo việc làm cho 2.000 lao động cho hàng ngàn đối tượng sách vay vốn lao động có thời hạn nước ngồi Tuy vậy, nhiều lý khách quan lẫn chủ quan, năm gần đây, chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương có nhiều biến động, tình hình nợ xấu lãi tồn đọng có chiều hướng tăng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hoạt động, nguồn vốn cho vay phụ thuộc ngân hàng cấp trên, máy phục vụ hỗ trợ dịch vụ kèm chưa đồng bộ… phần làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương nói riêng hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Lương nói chung Xuất phát từ lý học viên chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, đề tài nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Để đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, đề tài thực thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp Các số liệu sơ cấp thu thập dựa phương pháp vấn có sử dụng bảng hỏi Tác giả tiến hành phát phiếu điều tra khảo sát hai nhóm đối tượng đối tượng trực tiếp tham gia vay vốn cán Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phú Lương Sau thu thập xong liệu, tiến hành kiểm tra loại bảng hỏi không đạt yêu cầu Tiếp theo mã hóa liệu, nhập liệu, làm liệu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để lượng hóa mức độ đánh giá đối tượng vay vốn cán Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phú Lương Từ việc phân tích giúp đưa nhận xét, kết luận cách khách quan vấn đề liên quan đến nội dung mục đích nghiên cứu Việc xử lý tính tốn số liệu thực máy tính theo phần mềm thống kê thông dụng EXCEL Các số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tổng kết Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phú Lương giai đoạn 2015 – 2018 nguồn tài liệu thu thập từ sách, báo, tạp chí, tài liệu cơng bố phương tiện thông tin đại chúng, internet…Trên sở tài liệu tổng hợp, đề tài vận dụng phương pháp: Phương pháp thống kê mô tả, so sánh số tuyệt đối, số tương đối nhằm phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trọng tâm đề tài tín dụng ngân hàng sách xã hội chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên b Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài triển khai nghiên cứu Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2018, giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2019 – 2022 - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tín dụng ngân hàng sách xã hội, vai trị tín dụng ngân hàng sách xã hội, chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội, tiêu đánh giá chất lượng ngân hàng sách xã hội, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng ngân hàng sách xã hội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng ngân hàng tảng cho việc phân tích, đánh thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương giai đoạn 2015 - 2018 Chỉ kết đạt được, hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế hoạt động tín dụng đơn vị, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng tín dụng đơn vị thời gian tới có sở khoa học Kết dự kiến đạt - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng, kết đạt được, hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Nội dung luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng ngân hàng sách xã hội 1.1.1 Tín dụng tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Tín dụng Tín dụng đời từ xã hội có phân cơng lao động xuất chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Cùng với tan rã chế độ công sản nguyên thuỷ, quan hệ sản xuất đời, phân hoá thành người giàu, người nghèo Xu hướng cải ngày tập trung vào nhóm người có quyền lực, làm cho họ ngày trở nên giàu có, có nhiều người khác thu nhập thấp lại cần vốn Để giải mâu thuẫn trên, quan hệ tín dụng đời [1] Quan hệ tín dụng đời giai đoạn đầu tín dụng nặng lãi phát triển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Khi chủ nghĩa tư xuất hiện, trình sản xuất giản đơn với quy mô nhỏ thay dần trình tái sản xuất mở rộng với quy mơ chiều rộng lẫn chiều sâu Các nhà tư tự thiết lập quan hệ tín dụng với hình thức hàng hố tiền tệ, dần xo bỏ chế độ cho vay nặng lãi [1] Khi sản xuất hàng hoá phát triển, nhu cầu vốn ngày lớn, quan hệ vay mượn trực tiếp nhà tư với đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh (SXKD) Trong kinh tế thời điểm có người thừa vốn lại muốn sinh lời Vì vậy, tín dụng ngân hàng đóng vai trị trung gian huy động vốn cho vay vốn Cùng với phát triển kinh tế hàng hố, tín dụng ngân hàng phát triển ngày phát triển giữ vai trò quan trọng kinh tế thị trường [1] Thuật ngữ tín dụng sử dụng phỗ biến xuất phát từ gốc La Tinh creditum, có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Tín dụng (tiếng Anh Credit) chế tạo điều kiện cho người vay, thời gian xác định, nhận tiền để mua sắm tài sản dịch vụ, với hứa hẹn hoàn trả Để bù đáp lại, người cấp vốn nói chung hưởng khoản thù lao (tiền lãi) [1] Theo ngơn từ dân gian Việt Nam tín dụng quan hệ vay mượn Theo từ điển thuật ngữ tín dụng thì: tín dụng phạm trù kinh tế thể mối quan hệ người vay người cho vay [2] Trong quan hệ người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hàng hoá cho vay cho người vay thời gian định Đến kỳ hạn trả nợ, người vay có trách nhiệm hồn trả tồn số tiền hàng hố vay, có kèm không kèm khoản lãi Theo Từ điển tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học: “Tín dụng vay mượn tiền mặt vật tư, hàng hóa” [2] Theo định nghĩa này, quan hệ vay mượn, tiền mặt lẫn hàng hóa xem tín dụng Theo quan niệm tác giả Lê Văn Tề: “Tín dụng không vay mượn đơn mà cịn vay mượn với tín nhiệm định Hay nói cách khác, tín dụng quan hệ kinh tế vay mượn sở sở lòng tin người cho vay người vay” [3] Theo Các Mác: Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng sau thời gian định lại quay với lượng giá trị lớn giá trị ban đầu [4] Như vậy, tín dụng quan hệ xã hội người cho vay người vay, họ có mối liên hệ với thơng qua vận động giá trị vốn tín dụng biểu hình thái tiền tệ vật 1.1.1.2 Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD) khác với tổ chức, cá nhân Trong quan hệ tín dụng này, ngân hàng vừa người vay, vừa người cho vay Khác với tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng khơng cung cấp tín dụng hình thức hàng hố [5] Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng tiền tệ bên ngân hàng, tổ chức chuyên doanh lĩnh vực tiền tệ với bên tổ chức, đơn vị kinh tế xã hội, quan Nhà nước tầng lớp dân cư Theo Luật tổ chức tín dụng năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 (sửa đổi bổ sung năm 2017 có hiệu lực từ 1/1/2018) hoạt động tín dụng cấp tín dụng TCTD sau: “Hoạt động tín dụng việc TCTD sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác” [6], [7] Như vậy, tín dụng ngân hàng mang chất chung quan hệ tín dụng, quan hệ tin cậy lẫn việc vay cho vay ngân hàng, TCTD với pháp nhân cá nhân, thực theo ngun tắc hồn trả có lãi [8] Tín dụng hoạt động quan trọng nhất, hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại (NHTM) giai đoạn Việc phân loại tín dụng cần thiết phải có tính khoa học, khơng phân loại cách tuỳ tiện có ý nghĩa lớn Nó tạo điều kiện để NHTM có biện pháp quản lý tốt số vốn cho vay, gắn việc cấp tín dụng với đối tượng cho vay, đồng thời giúp NHTM khai thác tạo nguồn vốn sử dụng vốn Tuỳ theo tiêu chí phân loại người ta chia tín dụng thành nhiều loại khác để quản lý loại tín dụng có đặc thù riêng cách thức chuyển giao vốn, luân chuyển vốn, thu hồi vốn Sau số cách phân loại phổ biến [5], [8]: - Căn vào thời gian cho vay: Căn vào thời gian cho vay, tín dụng ngân hàng chia thành tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn + Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, thường sử dụng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng cá nhân Đây hình thức tín dụng rủi ro cho ngân hàng thời gian ngắn có biến động xảy ngân hàng ln dự tính biến động xảy Nó bao gồm tín dụng chiết khấu, tín dụng thấu chi, tín dụng ứng trước tín dụng bổ sung vốn lưu động + Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn từ đến năm Loại tín dụng dùng vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ, dự án vừa phải có thời gian thu hồi vốn nhanh + Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm Loại tín dụng sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn, có thời gian thu hồi vốn lâu - Căn vào mục đích sử dụng: + Tín dụng phục vụ sản xuất lưu thơng hàng hố: loại tín dụng cung cấp cho nhà doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất lưu thông hàng hố + Tín dụng tiêu dùng: hình thức tín dụng sử dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, cung ứng hình thức tiền hình thức bán chịu hàng hố - Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng: + Tín dụng có đảm bảo: loại tín dụng mà cho vay địi hỏi người vay vốn phải có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba + Tín dụng khơng đảm bảo (tín chấp): loại tín dụng khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng 1.1.2 Tín dụng ngân hàng sách xã hội Tại Nghị số 05-NQ/TW, ngày 10/6/1993, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, việc tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, Đảng ta chủ trương có chế độ tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ sách, vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng cách mạng; mở rộng hình thức cho vay thơng qua tín chấp hộ nghèo… Để triển khai Luật tổ chức tín dụng việc thực sách tín dụng người nghèo đối tượng sách; nghị Đại hội Đảng IX, nghị kỳ họp thứ Quốc hội khố X việc sớm hồn thiện tổ chức hoạt động Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH), tách tín dụng ưu đãi khỏi tín dụng thương mại; đồng thời thực cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ giới (IMF) việc thành lập Ngân hàng Chính sách; ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg việc thành lập NHCSXH sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, tách khỏi Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam 1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Chính sách Xã hội NHCSXH thành lập để thực sách tín dụng ưu đãi người nghèo đối tượng sách khác Hoạt động NHCSXH khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước bảo đảm khả toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước Chức nhiệm vụ NHCSXH bao gồm [9], [10]: - Tổ chức huy động vốn ngồi nước có trả lãi tổ chức tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm cộng đồng người nghèo - Phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác; vay tổ chức tài chính, tín dụng nước; vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay Ngân hàng Nhà nước - Được nhận nguồn vốn đóng góp tự nguyện khơng có lãi khơng hồn trả gốc cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, tổ chức phi Chính phủ nước nước - Mở tài khoản tiền gửi toán cho tất khách hàng ngồi nước - NHCSXH có hệ thống tốn nội tham gia hệ thống liên ngân hàng nước - NHCSXH thực dịch vụ ngân hàng toán ngân quỹ: Cung ứng phương tiện toán; Thực dịch vụ toán nước; Thực dịch vụ thu hộ, chi hộ tiền mặt không tiền mặt; Các dịch vụ khác theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước - Cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, ổn định xã hội Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân nước, nước theo hợp đồng uỷ thác Như thấy, nguồn vốn hoạt động NHCSXH chủ yếu từ ngân sách Nhà nước, coi nguồn cuối bảo đảm cho NHCSXH hoạt động mục tiêu xã hội Bên cạnh với tư cách ngân hàng, NHCSXH huy động vốn từ xã hội hình thức: Phát hành chứng từ có giá, huy động tiền gửi có kỳ hạn khơng kỳ hạn (và qua cung ứng dịch vụ toán cho khách hàng) Đây hai nguồn chủ yếu, ngồi NHCSXH tiếp nhận dự án tài trợ khơng hồn lại hay vay Chính phủ tổ chức phi phủ nước Vốn NHCSXH chủ yếu phục vụ đối tượng sách (như người nghèo, sinh viên, xuất lao động, lĩnh vực nông nghiệp….) theo chương trình tín dụng Chính phủ 1.1.2.2 Đặc điểm tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng sách xã hội ngân hàng thành lập với mục tiêu nhằm phục vụ chương trình tín dụng sách góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội Chính phủ giai đoạn, so với NHTM khác, tín dụng NHCSXH có số đặc điểm riêng như: a Mục tiêu hoạt động: Vốn yếu tố vật chất quan trọng trình phát triển sản xuất, khơng có vốn chắn hoạt động sản xuất kinh doanh diễn Vốn cho người nghèo “bà đỡ” quan trọng để thực chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn đầu, gọi chương trình giảm nghèo bền vững Chính NHCSXH bà đỡ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Tín dụng NHCSXH góp phần thực tốt chương trình tín dụng phục vụ sách phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội, thực xóa đói giảm nghèo, khơng mục tiêu lợi nhuận Nguồn vốn tín dụng sách góp phần tích cực ổn định cộng đồng dân cư thông qua hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn, tương trợ giúp đỡ lẫn tổ viên Thông qua vốn tín dụng sách, người nghèo đối tượng sách khác có điều kiện để mua sắm tư liệu sản xuất, tạo sinh kế, việc làm, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống; có 10 ... dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tín dụng ngân hàng sách xã hội, vai trị tín dụng ngân hàng sách xã hội, chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội, tiêu đánh giá chất lượng ngân hàng sách xã hội, ... động tín dụng chất lượng tín dụng ngân hàng sách xã hội Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao. .. hàng sách xã hội chất lượng tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên b Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài triển khai nghiên cứu Ngân hàng Chính sách xã hội huyện

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w