1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 30 năm Đổi mới, Việt Nam đã gắn kết quá trình đô thị hóa với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đã đạt nhiều thành tựu quan trọng Hệ[.]
PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm Đổi mới, Việt Nam gắn kết q trình thị hóa với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng Hệ thống đô thị Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng, tỷ lệ thị hóa tăng từ 19,6% với 629 đô thị (năm 2009) lên khoảng 36,6% với 802 thị (năm 2016) Đơ thị hố nhanh đồng nghĩa với việc hạng mục cơng trình nhanh chóng xây lên nhằm đáp ứng kịp nhu cầu nhà ở, thương mại dịch vụ, sản xuất phát triển cộng đồng dân cư đô thị Việc xây dựng cơng trình thị đòi hỏi phải xây dựng theo quy hoạch phê duyệt với quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép khu vực Tuy nhiên, thực tế việc vi phạm trật tự xây dựng khơng cịn chuyện xa lạ thị suốt thời gian qua Khơng phải cơng trình đảm bảo trật tự xây dựng Dường mặt trái thị hố với tốc độ nhanh quản lý nhà nước phát triển đô thị lại chưa đáp dứng kịp Điều địi hỏi cơng tác quản lý xây dựng phải quan tâm cách thực mức Huyện Mai Sơn có bề dày lịch sử xây dựng phát triển, đến có tiến vượt bậc Khơng nằm ngồi xu chung tỉnh Sơn La nói riêng nước nói chung, q trình thị hố diễn mạnh mẽ địa bàn huyện Tốc độ đô thị hố diễn trơng thấy cơng trình xây dựng: nhà cửa người dân ngày khang trang, sở thương mại dịch vụ, sản xuất cơng nghiêp, cơng trình hạ tầng đổi thay Việc quản lý xây dựng địa bàn mà đặt cách cấp thiết hết Với đội ngũ cán nịng cốt, Huyện Mai Sơn có giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý trật tự xây dựng để thúc đẩy công tác quản lý đô thị nói chung quản lý xây dựng nói riêng, góp phần xây dựng huyện Mai Sơn thành trung tâm kinh tế - trị, văn hóa - xã hội tỉnh Sơn La Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý xây dựng đô thị nói chung địa bàn huyện Mai Sơn nói riêng, đồng thời qua tìm hiểu xem xét công tác quản lý xây dựng tỉnh Sơn La, tác giả định lựa chọn đề tài: “Giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị địa bàn huyện Mai Sơn” làm đề tài tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước trật tự xây dựng, từ đề xuất giải pháp cần thiết nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước trật tự xây dựng địa huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu Luận văn quán triệt nguyên tắc vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh số thành tựu khoa học quản lý, khoa học tâm lý, văn hóa, xã hội, kinh tế, trị, pháp luật Luận văn dựa sở số phương pháp chuyên ngành: nghiên cứu tài liệu có sẵn, khảo sát thống kê số liệu; phân tích, đánh giá tổng hợp; phân tích so sánh; kế thừa…v.v Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước trật tự xây dựng địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị thời kỳ đổi địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, giai đoạn 2016 - 2018 định hướng phát triển thời gian tới Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài: Hệ thống sở lý luận, quy định pháp luật, nguyên tắc thực thi pháp luật trật tự xây dựng số phương pháp hiệu quản lý trật tự xây dựng - Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đề xuất số giải pháp thiết thực quản lý trật tự xây dựng huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho công tác quản lý trật tự xây dựng địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Kết dự kiến đạt - Tổng quan tình hình phát triển thị năm đổi quản lý trật tự xây dựng đô thị; - Hệ thống hóa làm rõ sở khoa học pháp lý quản lý trật tự xây dựng; - Trên sở nghiên cứu thực trạng, phân tích đề xuất giải pháp tăng cường cơng tác quản lý trật tự xây dựng địa bàn huyện Mai Sơn Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Kết cấu luận văn bao gồm 03 chương sau: - Chương Tổng quan xây dựng đô thị quản lý trật tự xây dựng đô thị - Chương Thực trạng công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Chương Đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐƠ THỊ 1.1 Xây dựng thị 1.1.1 Khái niệm đô thị xây dựng đô thị 1.1.1.1 Khái niệm đô thị Cùng với phát triển kinh tế xã hội nước ta, có nhiều khái niệm đô thị đưa Năm 1990 thông tư 31/TTLT Bộ Xây dựng – Ban Tổ chức cán Chính phủ ngày 20/11/1990 hướng dẫn thực QĐ 132-HDBT ngày 05/05/1990 phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị đưa khái niệm đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có hạ tầng sở thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trị thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh, huyện [1] Đến năm 2009 theo Thông tư 34/2009/TT-BXD quy định đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn [2] Cùng với nghiên cứu mình, TS.Phạm Trọng Mạnh đưa khái niệm đô thị điểm dân cư tập trung, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ, có sở hạ tầng thích hợp dân cư nội thị không 4.000 người (đối với miền núi 2.000 người) với tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu 65% [3] Đất nước ta trải qua tiến trình phát triển thị thị hóa với quy mơ chưa thấy lịch sử Các thành phố trở thành tâm điểm cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đồng thời tâm điểm rắc rối môi trường, sở hạ tầng, nhà phúc lợi xã hội… Đô thị không tập hợp nhà đường Quan trọng hơn, đô thị nơi tập hợp người tương tác với môi trường đông đúc chật hẹp 1.1.1.2 Phân loại thị Việt Nam có tốc độ thị hóa nhanh chóng khơng gian dân số, mức cao so với nước khác khu vực Phân loại thị có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy hệ thống thị quốc gia tăng trưởng bền vững Trước đây, việc phân loại đô thị thực theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 Chính phủ Tiếp đó, đô thị Việt Nam phân loại dựa theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Và gần nhất, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 phân loại đô thị Theo Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đô thị Việt Nam đô thị bao gồm thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn khu vực dự kiến hình thành đô thị tương lai phân loại theo tiêu chí loại thị tương ứng Do đó, đô thị Việt Nam chia thành loại: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV thị loại V Trong thị loại đặc biệt, đô thị loại I đô thị loại II phải Thủ tướng Chính phủ định công nhận; đô thị loại III IV Bộ trưởng Bộ Xây dựng định công nhận; loại V Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh công nhận Trong Nghị đưa tiêu chí để đánh giá phân loại thị gồm: - Vị trí, chức năng, vai trị, cấu trình độ phát triển kinh tế - xã hội đô thị; - Quy mô dân số; - Mật độ dân số; - Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp; - Trình độ phát triển sở hạ tầng kiến trúc, cảnh quan đô thị Việc phân cấp quản lý hành thị xác định: - Thành phố trực thuộc trung ương phân loại thị theo tiêu chí thị loại đặc biệt đô thị loại I - Thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương phân loại thị theo tiêu chí thị loại I đô thị loại II đô thị loại III - Thị xã phân loại đô thị theo tiêu chí thị loại III thị loại IV - Thị trấn phân loại đô thị theo tiêu chí thị loại IV thị loại V - Khu vực dự kiến hình thành thị tương lai phân loại theo tiêu chí loại đô thị tương ứng Phân loại đơn vị hành phải dựa tiêu chí quy mơ dân số, diện tích tự nhiên, số đơn vị hành trực thuộc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội yếu tố đặc thù loại đơn vị hành nơng thơn, thị, hải đảo.[4] 1.1.1.3 Khái niệm xây dựng đô thị Theo quy định Khoản 21 Điều Luật xây dựng số 50/2014/QH13: Hoạt động xây dựng gồm “lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, bảo hành, bảo trì cơng trình xây dựng hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình.”[5] Như vậy, đối tượng xây dựng thị tồn hoạt động xây dựng có liên quan đến địa bàn thị Trong đó, hoạt động quy hoạch xây dựng (QHXD) có vị trí dây truyền Đây việc tổ chức định hướng tổ chức không gian vùng, không gian đô thị điểm dân cư, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống vùng lãnh thổ Nó việc làm nhằm đảm bảo kết hợp hài hồ lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh bảo vệ mơi trường Chính vậy, cơng tác quản lý QHXD kiến trúc thị có tầm quan trọng đặc biệt để đảm bảo chất lượng hiệu QHXD góp phần vào phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ môi trường theo hướng bền vững tạo mặt kiến trúc đô thị có thẩm mỹ 1.1.2 Vai trị cơng trình thị Cơng trình xây dựng sản phẩm tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, liên kết định vị với đất, bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình khác Cơng trình thị cơng trình xây dựng thị bao gồm: cơng trình cơng cộng, cơng trình giao thơng, cơng trình đầu mối kỹ thuật cơng trình đường dây, cáp, đường ống kỹ thuật ngầm, hào tuynen kỹ thuật Cơng trình thị tảng phát triển kinh tế đô thị việc tổ chức khơng gian, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhà cho đô thị phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đô thị, bảo đảm quốc phòng, an ninh phát triển bền vững Phù hợp với phát triển ngành kinh tế địa bàn đô thị, hoạch định hướng cụ thể, xác định không gian cụ thể cho ngành kinh tế phát triển Giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế ngành tạo thành kinh tế đô thị vững Xây dựng cơng trình thị hơp lý tập hợp nguồn lực phát triển hợp lý ngành, thúc đẩy q trình thị hóa quan trọng để cấp phép đầu tư xây dựng thị Trên sở nhà đầu tư xây dựng cơng trình theo mục đích sử dụng kinh doanh Đây giai đoạn cụ thể hóa quy hoạch thực địa, góp phần thức đẩy q trình thị hóa thực 1.1.3 Phân loại cơng trình xây dựng thị * Theo Luật Xây dựng Việt Nam số 50/2014/QH13 phân loại cơng trình xây dựng sau: - Loại cơng trình xác định theo cơng sử dụng gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, cơng trình giao thơng, cơng trình nơng nghiệp phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình quốc phịng, an ninh + Cơng trình dân dụng: Gồm nhà cơng trình cơng cộng, đó: Nhà gồm nhà chung cư nhà riêng lẻ; Cơng trình cơng cộng gồm: cơng trình văn hóa, cơng trình giáo dục; cơng trình y tế; cơng trình thương nghiệp, dịch vụ; nhà làm việc; khách sạn, nhà khách; nhà phục vụ giao thông; nhà phục vụ thông tin liên lạc, thu phát sóng phát thanh, phát sóng truyền hình, nhà ga, bến xe; cơng trình thể thao loại + Cơng trình cơng nghiệp: Gồm cơng trình khai thác than; khai thác quặng; cơng trình khai thác dầu, khí; cơng trình hóa chất, hóa dầu; cơng trình kho xăng, dầu, khí hóa lỏng tuyến ống phân phối khí, dầu; cơng trình luyện kim; cơng trình khí, chế tạo; cơng trình điện tử - tin học; cơng trình lượng; cơng trình cơng nghiệp nhẹ; cơng trình cơng nghiệp thực phẩm; cơng trình cơng nghiệp vật liệu xây dựng; cơng trình sản xuất kho chứa vật liệu nổ cơng nghiệp + Cơng trình giao thơng gồm: Cơng trình đường bộ; cơng trình đường sắt; cơng trình đường thủy; cầu; hầm; sân bay + Cơng trình nơng nghiệp phát triển nông thôn gồm: hồ chứa nước; đập; cống; trạm bơm; giếng; đường ống dẫn nước; kênh; cơng trình kênh bờ bao loại Cơng trình hạ tầng kỹ thuật gồm: Cơng trình cấp nước, nước; nhà máy xử lý nước thải; cơng trình xử lý chất thải: bãi chứa, bãi chôn lấp rác; nhà máy xử lý rác thải; cơng trình chiếu sáng thị 1.2 Quản lý trật tự xây dựng đô thị 1.2.1 Đặc điểm tính chất cơng trình xây dựng thị 1.2.1.1 Đặc điểm cơng trình xây dựng Cơng trình xây dựng có nhiều đặc điểm riêng biệt khác tác động chi phối đến hoạt động thi công xây dựng ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội, ảnh hưởng đến phát triển cơng nghệ xây dựng, máy móc thiết bị xây dựng, ảnh hưởng đến chế sách hệ thống pháp luật quản lý xây dựng Thứ nhất: Cơng trình xây dựng đa dạng, phức tạp, có tính cá biệt cao cơng dụng chế tạo Mỗi cơng trình thiết kế có nét đặc thù riêng sản xuất hàng loạt theo dây chuyền tương tự cho toàn sản phẩm, tùy theo yêu cầu kinh tế kỹ thuật khối lượng chất lượng chi phí xây dựng cơng trình khác Đặc điểm làm cho sản xuất xây dựng có tính lưu động, thiếu ổn định khó kiểm sốt chất lượng Thứ hai: Với đặc điểm quy mô lớn kết cấu phức tạp cơng trình xây dựng dẫn đến chu kỳ sản xuất lâu dài Vì vậy, cần phải có kế hoạch, lập tiến độ thi cơng, có biện pháp kỹ thuật thi công hợp lý để đảm bảo chất lượng cơng trình Ngồi nhu cầu vốn, lao động, vật tư, máy móc thiết bị thi cơng lớn, có sai sót q trình xây dựng gây lãng phí lớn Thứ ba: Cơng trình xây dựng đặt vị trí cố định, nơi sản xuất gắn liền với tiêu thụ sản phẩm, phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện địa chất, thủy văn, khí hậu nơi đặt cơng trình: Đặc điểm cho thấy nơi tiêu thụ sản phẩm cố định, nơi sản xuất thay đỏi nên lực lượng sản xuất thi cơng luon phải lưu động Chất lượng cơng trình xây dựng chịu ảnh hưởng trực tiếp điều kiện tự nhiên nơi xây dựng cơng trình, cơng tác điều tra, khảo sát, đo đạc, quan trắc khơng xác làm cho việc thiết kế cơng trình khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, kết cấu không phù hợp với điều kiện đặc điểm tự nhiên dẫn đến cơng trình chất lượng Thứ tư: Cơng trình xây dựng có thời gian sử dụng lâu dài, chất lượng cơng trình có ý nghĩa định đến hiệu hoạt động ngành khác: Công trình xây dựng hồn thành có thời gian sử dụng lâu dài tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, sử dụng giữ nguyên hình thái ban đầu lý Từ đặc điểm địi hỏi chất lượng cơng trình phải tốt để ngành khác bị ảnh hưởng Ví dụ ngành sản xuất thép đặt hệ thống máy móc thiết bị cụm cơng trình, cụm cơng trình chất lượng chí bị hư hỏng chi phí tái cấu trúc xưởng lớn, chưa kể chất lượng thép bị ảnh hưởng Thứ năm: Cơng trình xây dựng liên quan đến nhiều ngành phương diện cung cấp yếu tố đầu vào, thiết kế chế tạo sản phẩm lẫn phương diện sử dụng sản phẩm xây dựng làm Các ngành, đơn vị phải nâng cao chất lượng xây dựng công trình tất khâu: Điều tra, khảo sát, lập dự án đầu tư, thiết kế, giao nhận thầu, thi công xây dựng, giám sát chất lượng công trình, nghiệm thu chế đọ bảo hành, bảo trì cơng trình Thứ sáu: Cơng trình xây dựng mang tính tổng hợp kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hóa nghệ thuật quốc phịng Đặc điểm dẫn đến phát sinh mâu thuẫn, cân đối quan hệ phối hợp đồng khâu từ trình chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị xây dựng q trình thi cơng Đặc điểm địi hỏi phải có trình độ tổ chức, phối hợp khâu từ công tác thẩm định, thẩm định đấu thầu xây dựng, đấu thầu mua sắm thiết bị, kiểm tra chất lượng loại công tác theo kết cấu cơng trình q trình thi cơng đến nghiệm thu phần, tổng nghiệm thu tốn dự án hồn thành đưa vào khai thác sử dụng 1.2.1.2 Tính chất cơng trình xây dựng Với đặc điểm riêng biệt tác động chi phối đến hoạt động thi công xây dựng ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội, ảnh hưởng đến phát triển cơng nghệ xây dựng, máy móc thiết bị xây dựng Cơng trình xây dựng thể những tính chất đặc trưng như: Thứ nhất: Cơng trình xây dựng cơng trình thực lần gắn liền với mặt đất sử dụng chỗ nên tiến hành xây dựng công tác quản lý phải thực từ khâu quy hoạch, lập dự án, chọn địa điểm xây dựng, khảo sát thiết kế đặc biệt tổ chức thi công xây dựng cơng trình cho hợp lý, đảm bảo tiến độ tránh tình trạng hư hỏng sửa chữa gây thiệt hại vốn đầu tư giảm tuổi thọ công trình Thứ hai: Việc mua bán thực trước sản phẩm đời, đặc điểm khác so với nhiều ngành khác, làm cho việc quản lý chất lượng trở lên khó khăn phức tạp, cần nhiều tham gia bên Thứ ba: Các quy định trình tự thủ tục quản lý đầu tư xây dựng lập, thẩm định, phê duyệt dự án đâu tư, thẩm định, cấp phép xây dựng, lựa chọn nhà thầu, bàn giao đưa vào sử dụng Các u cầu kỹ thuật đói với cơng trình quy định tiêu 10 ... tự xây dựng đô thị địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Chương Đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG... cứu: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước trật tự xây dựng địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị thời kỳ đổi địa bàn huyện Mai Sơn, ... khoa học pháp lý quản lý trật tự xây dựng; - Trên sở nghiên cứu thực trạng, phân tích đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng địa bàn huyện Mai Sơn Nội dung luận văn Ngoài