1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 trên địa bàn quận thanh x1uân, thành phố hà nội

188 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

1 Bảng DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu nội dung khảo sát 57 3.2 Đặc điểm dân số, xã hội người bệnh 59 3.3 Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn điều kiện làm việc vệ sinh tay sở hàm mặt 60 3.4 Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn khử khuẩn, tiệt khuẩn xử lý chất thải sở hàm mặt .61 3.5 Nhu cầu tập huấn mức độ tiếp nhận thơng tin kiểm sốt nhiễm khuẩn nhân viên y tế 62 3.6 Nhu cầu, mức độ tiếp nhận thông tin kiểm soát nhiễm khuẩn NVYT 63 3.7 Đánh giá nhân viên y tế tầm quan trọng công tác KSNK 63 3.8 Kiến thức NVYT kiểm soát nhiễm khuẩn chuyên ngành RHM 64 3.9 Kiến thức NVYT xử lý máy ghế nha khoa dung dịch khử khuẩn 65 3.10 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn trước điều trị nhân viên y tế sở hàm mặt 66 3.11 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn sau điều trị nhân viên y tế sở hàm mặt 67 3.12 Kết đánh giá chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ thị hóa học, thị sinh học 69 3.13 Tỷ lệ nhiễm khuẩn dụng cụ, găng khám bàn tay nhân viên y tế 70 3.14 Kết định danh vi khuẩn lo ại dụng cụ nha khoa 70 3.15 Tỷ lệ nhiễm khuẩn môi trường khơng khí, nguồn nước sử dụng mẫu phết họng người bệnh phát có vi khuẩn 71 3.16 Đánh giá người bệnh phương tiện bảo vệ nhân viên y tế .71 3.17 Đánh giá c người bệnh thực hành KSNK nhân viên y tế 72 3.18 Lý chọn sở hàm mặt để điều trị người bệnh 73 3.19 Một số đề xuất người bệnh biện pháp dự phòng lây nhiễm điều trị nha khoa 73 3.20 Nhận xét nhân viên y tế yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn sở hàm mặt công lập .74 3.21 Số lượng nhân viên y tế sở hàm mặt nhóm can thiệp chứng .76 3.22 Đặc điểm nhân viên y tế sở hàm mặt nhóm 77 3.23 Hiệu can thiệp sở vật chất điều kiện thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn nhóm can thiệp 78 3.24 Hiệu can thiệp công tác quản lý, tập huấn số lần giám sát .79 3.25 So sánh kiến thức nhân viên y tế nguy lây nhiễm trước sau can thiệp 80 3.26 So sánh kiến thức nhân viên y tế quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ trước sau can thiệp 80 3.27 So sánh kiến thức nhân viên y tế biện pháp dự phòng lây nhiễm trước sau can thiệp 81 3.28 So sánh kiến thức nhân viên y tế biện pháp xử lý môi trường chất thải y tế trước sau can thiệp .82 3.29 So sánh kiến thức nhân viên y tế vị trí cần xử lý khử khuẩn sau điều trị trước sau can thiệp 82 3.30 Hiệu can thiệp thực hành vệ sinh tay nhân viên y tế .83 3.31 Hiệu can thiệp thực hành sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân 84 3.32 Hiệu can thiệp thực hành sử dụng vật liệu nha khoa .84 3.33 Hiệu can thiệp thực hành khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ 85 3.34 Hiệu can thiệp thực hành khử khuẩn, tiệt khuẩn tay khoan nha khoa 86 3.35 Hiệu can thiệp thực hành tiêm an toàn .86 3.36 Hiệu can thiệp việc có nhân viên hỗ trợ điều trị nha khoa 87 3.37 Hiệu can thiệp thực hành phân loại rác thải y tế .87 3.38 Hiệu can thiệp đánh giá chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ 88 3.39 Đánh giá c nhân viên y tế yếu tố ảnh hưởng đến công tác KSNK 88 3.40 Nhận xét người bệnh phương tiện phòng hộ cá nhân NVYT 91 3.41 Nhận xét người bệnh công tác vệ sinh sở hàm mặt 92 Hộp DANH MỤC HỘP PHỎNG VẤN Nội dung Trang 3.1 Phỏng vấn thạc sĩ điều dưỡng phụ trách công tác KSNK Sở Y tế TP HCM nguy lây nhiễm thực hành nha khoa: 66 3.2 Phỏng vấn cán quản lý công tác KSNK Sở Y tế TP Hồ Chí Minh 67 3.3 Phỏng vấn bác sĩ trưởng khoa KSNK Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành Phố Hồ Chí Minh biện pháp xử lý tiệt khuẩn tay khoan nha khoa 68 3.4 Thảo luận nhóm bác sĩ điều trị sở hàm mặt công lập tuyến quận huyện vấn đề thiếu điều dưỡng trợ thủ nha khoa 68 3.5 Phỏng vấn Phó Giám đốc bệnh viện cơng lập tuyến quận TP Hồ Chí Minh vấn đề thiếu điều dưỡng nha khoa .74 3.6 Thảo luận nhóm bác sĩ chuyên khoa RHM sở RHM TP HCM tài liệu hướng dẫn thực hành KSNK chuyên ngành RHM, bác sĩ đề nghị: 75 3.7 Phỏng vấn Giám đốc bệnh viện giá viện phí điều trị nha khoa: 75 4.1 Thào luận tính trì đề tài, bác sĩ hàm mặt cho biết: 126 ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểm sốt nhiễm khuẩn đóng vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc, điều trị bệnh nhân phần thiết yếu việc nâng cao chất lượng điều trị sở y tế [8],[11],[12],[22] Cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn vấn đề riêng bệnh viện hay quốc gia mà vấn đề toàn cầu [74] Trên giới, nhiều nghiên cứu kiểm soát nhiểm khuẩn thực năm vừa qua Kết số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cao nhân viên y tế có nhận thức tốt cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn nha khoa nhằm phịng chống lây nhiễm q trình điều trị Tuy nhiên nhiều bác sĩ nha khoa có thái độ kì thị lo lắng điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh xã hội [111], [105] Về thực giám sát quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn, nhiều sở điều trị chưa giám sát quy trình tiệt khuẩn dụng cụ sử dụng thị hóa học, sinh học để đánh giá chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ, tỷ lệ nhân viên y tế tuân thủ quy trình chưa cao tỷ lệ xảy sai sót, cố tai nạn lao động bị kim đâm phải, bị dao cắt … cao [88] Như vậy, cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn nha khoa chưa tốt nhiều khó khăn cần giải Tại Việt Nam, năm 2005, khảo sát Bộ Y tế cho thấy công tác kiểm sốt nhiễm khuẩn cịn nhiều tồn tại, tình trạng nhiễm khuẩn nguy lây nhiễm bệnh viện cao với 5,8% Một số bệnh lây nhiễm, đặc biệt hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV/AIDS), viêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C nhiều bệnh lây nhiễm khác chưa giám sát chặt chẽ sở y tế Chi phí cho điều trị nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện cao gấp hai đến ba lần so với điều trị không bị nhiễm khuẩn [15],[12] Theo báo cáo Bộ Y tế năm 2016, nhân lực kiểm soát nhiễm khuẩn thiếu yếu; 49,1% nhân viên mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn chưa đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn; 46,4% nhân viên phận khử khuẩn, tiệt khuẩn chưa đào tạo chuyên môn Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm soát nhiễm khuẩn chưa quan tâm đầu tư mức 46,5% bệnh viện khơng có đơn vị tiệt khuẩn tập trung đạt chuẩn 57,6% bệnh viện khơng có dung dịch vệ sinh tay nơi điều trị Chưa có hệ thống chương trình đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn trường thuộc khối ngành khoa học sức khỏe, chưa có giáo trình quốc gia chuẩn để đào tạo…[22] Cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn nhận quan tâm lớn từ cộng đồng cấp lãnh đạo Thực hành tốt kiểm sốt nhiễm khuẩn sở y tế có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng điều trị phục vụ người bệnh Tuy nhiên, việc thực quy định Bộ Y tế thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế nhiều bất cập Năm 2012, Bộ Y tế có quy định kiểm sốt nhiễm khuẩn áp dụng hướng dẫn Trung tâm Dự phịng, kiểm sốt bệnh Hoa Kỳ năm 2003, cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn chun ngành hàm mặt [13],[15] ,[74] Tuy nhiên, tình hình thực quy định sở hàm mặt cơng lập thực trạng cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn nào? Các giải pháp thực có hiệu sao? Các vấn đề chưa đánh giá chưa có câu trả lời thỏa đáng Chính nghiên cứu thực với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn sở hàm mặt công lập tuyến quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Đánh giá hiệu can thiệp kiểm soát nhiễm khuẩn số sở hàm mặt công lập tuyến quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 - 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CHUYÊN NGÀNH RĂNG HÀM MẶT 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 1.1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ ngành hàm mặt Cơ sở hàm mặt bao gồm phòng khám điều trị hàm mặt (RHM) nhà nước phòng khám chuyên khoa RHM, bệnh viện chuyên khoa RHM, bệnh viện đa khoa công lập tuyến tỉnh, quận huyện hay tư nhân [18],[87] Cơ sở RHM cơng lập (nhà nước) phịng khám điều trị RHM sở công lập bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, quận huyện Theo WHO, nhân viên y tế (NVYT) bao gồm người cung cấp dịch vụ y tế: bác sỹ, điều dưỡng, y tế công cộng, dược sỹ, kỹ thuật viên người quản lý nhân viên khác: kế toán, cấp dưỡng, lái xe, hộ lý Trong phạm vi nghiên cứu này, khái niệm NVYT nhân viên chăm sóc miệng bao gồm bác sĩ RHM, bác sĩ y khoa làm chuyên môn RHM, y sĩ RHM, y sĩ trẻ em, kỹ thuật viên phục hình răng, điều dưỡng nha khoa, trợ thủ nha khoa [32],[33],[108] 1.1.1.2 Một số khái niệm thuật ngữ kiểm soát nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn (nhiễm trùng) tăng sinh vi khuẩn, vi rút ký sinh trùng dẫn tới phản ứng tế bào, tổ chức tồn thân, thơng thường biểu lâm sàng hội chứng viêm Nhiễm khuẩn bệnh viện, trường hợp nhiễm khuẩn xảy bệnh nhân thời gian điều trị bệnh viện, mà thời điểm nhập viện không thấy có yếu tố nhiễm khuẩn hay ủ bệnh Nhiễm khuẩn bệnh viện thường xuất sau 48 kể từ người bệnh nhập viện [63],[89],[91] Kiểm soát nhiễm khuẩn áp dụng phương pháp, biện pháp hay cách thức bảo vệ cho nhân viên y tế người bệnh nhằm hạn chế lây nhiễm khuẩn hay nhiễm khuẩn chéo q trình chăm sóc điều trị [23],[60],[74] Khử nhiễm trình sử dụng tính chất học hóa học, giúp loại bỏ chất hữu giảm số lượng vi khuẩn, vi rút vi sinh vật có hại có dụng cụ, vật dụng để bảo đảm an toàn sử dụng, vận chuyển thải bỏ Khử khuẩn trình làm kìm khuẩn, giảm độc tính, tiêu diệt số vi khuẩn, vi rút vi sinh vật có hại Có mức độ khử khuẩn khử khuẩn mức độ cao, thấp trung bình Tiệt khuẩn trình vận dụng phương pháp, phương tiện nhằm tiêu diệt tất vi khuẩn, vi rút, vi sinh vật có hại, kể loại bào tử Vơ khuẩn tình trạng vật dụng, dụng cụ sau khử tiệt khuẩn qui trình, nhiệt độ, thời gian, áp suất [98],[67],[74] 1.1.2 Những nguy lây nhiễm điều trị hàm mặt 1.1.2.1 Những nguy lây nhiễm thường gặp Trong trình điều trị miệng NVYT bệnh nhân bị lây nhiễm từ mầm bệnh bệnh lao, viêm gan B, viêm gan C, Hội chứng suy giảm miễn dịch (Acquired Immuno Deficiency Syndrome: AIDS), Herpes simplex vi rút, viêm đường hơ hấp cấp tính vi rút, cúm A/H1N1 vi rút, vi khuẩn định cư hay diện từ nhiễm khuẩn miệng đường hô hấp [19],[46] Những đường lây nhiễm trình điều trị, chăm sóc miệng tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch tiết miệng hay vật phẩm bệnh nhân;tiếp xúc gián tiếp qua vật nhiễm khuẩn thiết bị, dụng cụ hay bề mặt nơi làm việc; tiếp xúc với dịch tiết mũi, miệng dạng giọt sương bắn từ người bệnh với khoảng cách ngắn như: ho, hắt hơi, hỉ mũi, nói chuyện hay hít phải khơng khí nhiễm khuẩn [58],[59],[68] Sự lây nhiễm tăng kết hợp với yếu tố [83],[70],[71]: - Tác nhân lây nhiễm độc hại đủ số lượng, mơi trường cho phép mầm bệnh sống sót tăng trưởng máu, đường hô hấp - Đường lây truyền mầm bệnh đến vật chủ - Cách lây truyền vào vật chủ, thí dụ chấn thương kim tiêm - Độ nhạy vật chủ Kiểm soát nhiễm khuẩn hữu hiệu ngăn chặn lây nhiễm hay nhiều yếu tố thuận lợi sơ đồ sau [51] Mầm bệnh Nguồn bệnh Độ nhạy vật chủ Đường lây truyền Cách lây truyền Sơ đồ 1.1 Các yếu tố thuận lợi cho truyền nhiễm 1.1.2.2 Một số bệnh có nguy lây nhiễm điều trị hàm mặt [74],[87] Các bệnh lây nhiễm chủ yếu qua đường máu Một số bệnh dễ lây nhiễm qua đường máu như: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), viêm gan siêu vi B, viêm gan siêu vi C chăm sóc miệng Sự nhiễm khuẩn qua đường máu kết lây nhiễm từ bệnh nhân đến nhân viên chăm sóc miệng, từ nhân viên chăm sóc miệng đến bệnh nhân từ bệnh nhân đến bệnh nhân khác Nguy lây truyền cao từ bệnh nhân cho nhân viên chăm sóc miệng, người thường xuyên tiếp xúc với máu nước bọt trình điều trị [41],[46] Viêm gan siêu vi có nguy lây nhiễm cao điều trị miệng Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, NVYT có tỷ lệ viêm gan cao gấp lần so với nhân viên ngành khác [31],[95],[93] Viêm gan siêu vi B, thừa nhận nguy nhiễm bệnh cao cho nhân viên chăm sóc miệng bệnh lây truyền qua việc tiếp xúc xuyên qua da niêm mạc có dính máu, dịch tiết người mang kháng nguyên siêu vi B (HBsAg) Từ năm 1980, việc chủng ngừa viêm gan B xem phương tiện bảo vệ cho nhân viên chăm sóc miệng bệnh nhân [101],[111],[104] Nguyên tắc phòng ngừa khử tiệt khuẩn dụng cụ theo quy định, tránh tiếp xúc với máu, dịch tiết, niêm mạc bị nhiễm (HBV), cẩn thận tiêm chích cho người nhiễm siêu vi B gia tăng mức độ miễn nhiễm cách chủng ngừa viêm gan B Viêm gan siêu vi C, cách lây truyền viêm gan siêu vi C giống đường lây truyền viên gan B Bệnh thường lây truyền liên quan đến việc truyền máu Cách thức lây lan viêm gan C giống viêm gan B, cách phịng ngừa giống phịng ngừa viêm gan siêu vi B Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) bệnh lây nhiễm vi rút gây suy giảm miễn dịch người (Human Inmunodeficiency virus: HIV) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngày lan rộng tất quốc gia giới xem bệnh kỷ Bệnh thường lây truyền theo ba đường lây nhiễm chính: Đường tình dục, máu mẹ truyền bệnh cho [2],[3],[44],[45],[99] Vào năm 2012, theo thống kê Bộ Y tế, số trường hợp nhiễm HIV sống 210.703 trường hợp, số bệnh nhân AIDS sống 61.669 63.372 trường hợp tử vong AIDS Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc 239 người 100.000 dân Trong điều trị miệng, lây truyền từ bệnh nhân sang nhân viên chăm sóc miệng xảy nhân viên chăm sóc miệng tiếp xúc với máu bệnh nhân nhiễm HIV Sự lây truyền HIV xảy qua tiếp xúc niêm mạc máu văng vào mắt, vào miệng, vào vết thương để hở, da bị trầy xước Các bệnh lây nhiễm chủ yếu qua đường hô hấp Viêm đường hô hấp cấp tính vi rút bệnh phổ biến xảy người Đặc biệt bệnh cúm bộc phát thành dịch Bệnh lây truyền qua đường hơ hấp Trong q trình phát triển dịch cộng đồng, nguy lây nhiễm xảy cho nhân viên chăm sóc miệng, từ lây lan sang bệnh nhân khác hay ngược lại [5],[84],[92],[100],[103] Hội chứng hơ hấp cấp tính thể nặng (SARS: Severe Acute Respiratory Syndrome) bệnh giống với bệnh viêm phổi khơng điển hình, lây truyền gần gũi với người chăm sóc, sống cùng, có tiếp xúc trực tiếp với chất tiết hô hấp chất dịch thể người nhiễm bệnh [4],[101] Cúm A/H1N1 chủng vi rút cúm A xuất gần gây bệnh cho người Những ngày đầu dịch bệnh bùng phát Mexico Hoa Kỳ, bệnh gọi bệnh cúm heo Nhưng theo WHO thời điểm tại, khơng tìm thấy chứng khẳng định lây truyền vi rút A/H1N1 từ heo sang người, có chứng khẳng định vi rút lây truyền trực tiếp từ người sang người Vì gọi bệnh cúm A/H1N1 thay bệnh cúm heo [12],[99] Bệnh lao nhiễm khuẩn Mycobacterium tuberculosis Bệnh xâm nhập vào thể qua đường hô hấp.Sự xâm nhập mơ hồ thầm lặng Vi khuẩn xâm nhập vào phổi, hạch, xương… Một số bệnh lây nhiễm khác: Bệnh nhiễm vi rút Herpes simplex bệnh nhiễm vi rút cấp tính Lây truyền từ người sang người khác qua nước bọt, dịch nước mũi Có hai hình thức nhiễm vi rút Herpes simplex Herpes nguyên phát thường xảy trẻ em Herpes thứ phát thường xảy người lớn Bệnh nhiễm Staphylococcus aureus chiếm tỉ lệ từ 30-50% dân số Theo thống kê, NVYT mang vi khuẩn từ 60-80% Dịch nước mũi chứa vi khuẩn lây nhiễm sang bệnh nhân vệ sinh không tốt 1.1.3 Một số phương thức lây truyền điều trị hàm mặt Vi sinh vật gây bệnh có bệnh nhân, nhân viên y tế ổ chứa môi trường bệnh viện lây truyền phương thức chính: Lây truyền qua tiếp xúc, qua giọt bắn qua khơng khí [32],[35],[74] 1.1.3.1 Lây truyền qua tiếp xúc Hình 1.1 Mơi trường dễ lây nhiễm tiếp xúc trực tiếp với máu dụng cụ MẪU PHIẾU GIÁM SÁT - CÓ NHÂN VIÊN HỖ TRỢ KHI ĐIỀU TRỊ NHA KHOA KHOA …………………… Ngày: …………………… Kết 10 hội quan sát Nội dung 10 10 o Có YS hay ĐD chuẩn bị DC trước điều trị o Có YS hay ĐD hỗ trợ nhổ răng, chữa răng, làm phục hình, điều trị nha chu… quan sát o Có YS hay ĐD phụ trách hồ sơ bệnh án o Thực kỹ thuật tay điều trị nha khoa Ngày: …………………… Kết 10 hội quan sát Nội dung o Có YS hay ĐD chuẩn bị DC trước điều trị o Có YS hay ĐD hỗ trợ nhổ răng, chữa răng, làm phục hình, điều trị nha chu… quan sát o Có YS hay ĐD phụ trách hồ sơ bệnh án o Thực kỹ thuật tay điều trị nha khoa Ghi chú: X : Có làm tốt, O : Không làm làm không quy định Người đánh giá: ……………………… Đại diện khoa: …….…………………… MẪU 10 PHIẾU GIÁM SÁT PHÂN LOẠI RÁC THẢI KHOA …………………… Ngày: …………………… Kết 10 hội quan sát Nội dung 10 10 o Phân loại rác thải sinh hoạt quy định o Phân loại rác thải y tế quy định o Phân loại rác tái chế quy định o Phân loại rác sắc, nhọn quy định o Hộp chứa rác sắc, nhọn không >2/3 quy định Ngày: …………………… Kết 10 hội quan sát Nội dung o Phân loại rác thải sinh hoạt quy định o Phân loại rác thải y tế quy định o Phân loại rác tái chế quy định o Phân loại rác sắc, nhọn quy định o Hộp chứa rác sắc, nhọn không >2/3 quy định Ghi chú: X : Có làm tốt, O: Khơng làm làm không quy định Người đánh giá: ……………… ……… Đại diện khoa: ………….……….…… Phụ lục HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI CÁC CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT Anh, chị vui lòng cho biết thực trạng, lý góp ý nhằm làm tốt cơng tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở RHM PHẦN HÀNH CHÍNH - Số người tham gia: - Họ tên: , - Trình độ chuyên môn, chức vụ: PHẦN NỘI DUNG THẢO LUẬN (Các câu hỏi hướng dẫn thảo luận) 1) Đánh giá điều kiện thực hành công tác KSNK sở RHM - Máy ghế nha khoa - Điều kiện làm việc, khoa phịng sạch, thống mát - Đủ điều kiện phục vụ cho công tác điều trị công tác KSNK 2) Đánh giá điều kiện vệ sinh tay - Phương tiện vệ sinh tay - Xà bông, dung dịch vệ sinh tay - Phương tiện làm khô tay - Thực thời điểm vệ sinh tay - Kinh phí cho chương trình vệ sinh tay 3) Đánh giá phương tiện bảo vệ - Cách sử dụng áo chồng, găng tay, trang, kính che mặt - Kinh phí cho phương tiện bảo vệ 4) Đánh giá nhân lực thực công tác KSNK - Đủ, thiếu nhân viên phụ trách công tác KSNK - Nhân viên có an tâm cơng tác 5) Đánh giá giá viện phí, thu có đủ chi cho cơng tác KSNK - Giá viện phí hợp lý hay chưa - Giá viện phí, thu có đủ chi cho công tác KSNK theo quy định Bộ Y tế 6) Đánh giá quan tâm công tác KSNK - Sự quan tâm lãnh đạo bệnh viện - Sự quan tâm lãnh đạo khoa - Sự quan tâm nhân viên y tế công tác KSNK 7) Đánh giá, nhận xét công tác KSNK sở - Tốt, chưa tốt - Lý - Giải pháp 8) Các góp ý cán quản lý giúp làm tốt cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THAM GIA CỦA ANH/ CHỊ ! Phụ lục HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN DÀNH CHO NHÂN VIÊN Y TẾ VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI CÁC CƠ SỞ RĂNG HÀM MẶT Anh, chị vui lòng cho biết thực trạng, lý góp ý nhằm làm tốt cơng tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở RHM PHẦN HÀNH CHÍNH - Số người tham gia: - Họ tên: , - Trình độ chun mơn, chức vụ: PHẦN NỘI DUNG THẢO LUẬN (Các câu hỏi hướng dẫn thảo luận) 1) Đánh giá điều kiện thực hành công tác KSNK sở RHM - Máy ghế nha khoa - Điều kiện làm việc, khoa phịng sạch, thống mát - Đủ điều kiện phục vụ cho công tác điều trị công tác KSNK 2) Đánh giá điều kiện vệ sinh tay - Phương tiện vệ sinh tay - Xà bông, dung dịch vệ sinh tay - Phương tiện làm khô tay - Thực thời điểm vệ sinh tay - Kinh phí cho chương trình vệ sinh tay 3) Đánh giá phương tiện bảo vệ - Cách sử dụng áo choàng, găng tay, trang, kính che mặt - Kinh phí cho phương tiện bảo vệ 4) Đánh giá nhân lực thực công tác KSNK - Đủ, thiếu nhân viên phụ trách cơng tác KSNK - Nhân viên có an tâm cơng tác 5) Đánh giá giá viện phí, thu có đủ chi cho công tác KSNK - Giá viện phí hợp lý hay chưa - Giá viện phí, thu có đủ chi cho cơng tác KSNK theo quy định Bộ Y tế 6) Đánh giá quan tâm công tác KSNK - Sự quan tâm lãnh đạo bệnh viện - Sự quan tâm lãnh đạo khoa - Sự quan tâm nhân viên y tế công tác KSNK 7) Đánh giá, nhận xét công tác KSNK sở - Tốt, chưa tốt - Lý - Giải pháp 8) Các góp ý cán quản lý giúp làm tốt cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ THAM GIA CỦA ANH/ CHỊ ! Phụ lục MỘT SỐ HÌNH MINH HỌA KHI TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU TẠI CÁC QUẬN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tập huấn cho nhóm nghiên cứu Ảnh Tập huấn cho điều tra viên tham gia nhóm nghiên cứu Ảnh Tập huấn kiến thức thực hành KSNK cho nhân viên y tế Bệnh viện Quận Tân Phú – TP.HCM Hướng dẫn thực hành KSNK cho NVYT sở RHM Ảnh Hướng dẫn thực hành che phủ tay chỉnh đèn ghế nha khoa Ảnh Thảo luận khoa RHM bệnh viện quận Tân Bình Giám sát trung tâm tiệt khuẩn dụng cụ bệnh viện tuyến quận, huyện Ảnh Một số dạng lò hấp nước sử dụng khoa RHM khoa KSNK Ảnh Nhóm nghiên cứu làm việc khoa KSNK BV Quận Bình Thạnh Giám sát chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ khoa RHM khoa KSNK Ảnh Đánh giá chất lượng tiệt khuẩn dụng cụ khoa RHM khoa KSNK Ảnh Dụng cụ chứa hộp – chưa đóng gói túi giấy chuyên dụng Ảnh 10 Kềm nạy nhổ chứa hộp chưa đóng gói túi giấy chuyên dụng Đóng gói dụng cụ trước sau can thiệp Dụng cụ đóng gói Dụng cụ đóng gói khăn vải túi giấy chuyên dụng Ảnh 11 Đóng gói dụng cụ Ảnh 12 Tay khoan nha khoa đóng gói túi giấy chuyên dụng Ảnh 13 Kềm nhổ đóng gói túi giấy chuyên dụng sau can thiệp Nhân viên y tế điều trị cho bệnh nhân Ảnh 14 Bác sĩ điều trị khơng có trợ thủ hỗ trợ Ảnh 15 Bác sĩ điều trị có điều dưỡng trợ thủ hỗ trợ Lấy mẫu đánh giá vi sinh dụng cụ nha khoa Ảnh 16 Lấy mẫu đánh giá vi sinh tay khoan nha khoa Ảnh 17 Lấy mẫu đánh giá vi sinh tay chỉnh đèn ghế nha khoa Tài liệu tập huấn kiến thức thực hành KSNK chuyên ngành RHM Năm 2012, Quyết định 3671/ QĐBYT, ngày 27/9/2012 Bộ Y Tế việc phê duyệt hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám chữa bệnh Ảnh 17 Tài liệu tập huấn kiến thức thực hành KSNK chuyên ngành RHM Thực hành che phủ máy ghế nha khoa trước sau can thiệp Ảnh 18 Thực hành che phủ tay chỉnh đèn máy ghế nha khoa Ảnh 19 Nhân viên y tế thức hành xử lý ghế nha kho ... nhiễm khuẩn sở hàm mặt công lập tuyến quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Đánh giá hiệu can thiệp kiểm soát nhiễm khuẩn số sở hàm mặt công lập tuyến quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh,... 67 3. 3 Phỏng vấn bác sĩ trưởng khoa KSNK Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành Phố Hồ Chí Minh biện pháp xử lý tiệt khuẩn tay khoan nha khoa 68 3. 4 Thảo luận nhóm bác sĩ điều trị sở hàm mặt công lập tuyến. .. thiệp 82 3. 30 Hiệu can thiệp thực hành vệ sinh tay nhân viên y tế . 83 3 .31 Hiệu can thiệp thực hành sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân 84 3. 32 Hiệu can thiệp thực hành sử dụng vật

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN