Giáo trình vẽ kỹ thuật cơ khí (nghề công nghệ kỹ thuật cơ khí trung cấp)

68 1 0
Giáo trình vẽ kỹ thuật cơ khí (nghề công nghệ kỹ thuật cơ khí   trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGHỀ: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số 234/QĐ-CĐN ngày 05 tháng năm 2020 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng Nghề Hà Nam triển khai biên soạn giáo trình “VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ” Đây mơn học kỹ thuật sở Chương trình đào tạo nghề Cơng nghệ kỹ thuật khí - Trình độ trung cấp nghề Tác giả tham khảo tài liệu: “Vẽ kỹ thuật” dùng cho sinh viên trường cao đẳng, Đại học kỹ thuật tác giả Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn năm 2006, Tài liệu “Vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn quốc tế” biên dịch Trần Hữu Quế Nguyễn Văn Tuấn năm 2005 nhiều tài liệu khác Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nam, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Văn Tuyên Các Giáo viên khoa Cơ Khí MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển môn học Nhiệm vụ môn học Yêu cầu Bản vẽ kỹ thuật chất q trình sản suất CHƯƠNG – TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) 1.1 Vật liệu, dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.2 Tiêu chuẩn nhà nước vẽ 1.3 Trình tự lập vẽ 15 CHƯƠNG – VẼ HÌNH HỌC 17 2.1 Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vng góc, dựng chia góc.17 2.2 Chia đoạn thẳng, chia đường tròn 18 2.3 Vẽ nối tiếp 19 2.4 Vẽ số đường cong hình học 20 CHƯƠNG – HÌNH CHIẾU VNG GÓC 23 3.1 Khái niệm phép chiếu 23 3.2 Hình chiếu điểm 24 3.3 Hình chiếu đường thẳng 25 3.4 Hình chiếu mặt phẳng 25 3.5 Hình chiếu khối hình học 26 CHƯƠNG - GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ 28 4.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối hình học 28 4.2 Giao tuyến khối hình học 29 CHƯƠNG – BIỂU DIỂN VẬT THỂ 31 5.1 Hình chiếu 31 5.2 Hình cắt 35 5.3 Mặt cắt, hình trích 37 CHƯƠNG – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 40 6.1 Khái niệm hình chiếu trục đo 40 6.2 Các loại hình chiếu trục đo 41 6.3 Cách dựng hình chiếu trục đo 42 CHƯƠNG – VẼ QUY ƯỚC CÁC MỐI GHÉP VÀ CHI TIẾT MÁY THÔNG DỤNG 45 7.1 Vẽ quy ước chi tiết máy thông dụng 45 7.2 Vẽ quy ước mối ghép hàn 51 CHƯƠNG BẢN VẼ CHI TIẾT - BẢN VẼ LẮP 55 8.1 Bản vẽ chi tiết 55 8.2 Bản vẽ lắp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Vẽ kỹ thuật khí Mã mơn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí sau môn tin học trước mô đun đào tạo nghề - Tính chất: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: mơn học sở cung cấp kiến thức cho môn học chun ngành sau này, thân mơn học có vai trị kích thích tư sáng tạo, tư kỹ thuật cho người học Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp + Trình bày vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) - Về kỹ năng: + Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp vẽ lắp mối ghép từ chi tiết + Sử dụng máy tính để hồn thành vẽ kỹ thuật khí + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu dụng cụ vẽ - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc phức tạp vẽ kỹ thuật khí điều kiện làm việc thay đổi + Hướng dẫn, giám sát người khác thực vẽ kỹ thuật khí; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm kết thực vẽ kỹ thuật khí + Đánh giá kết thực vẽ kỹ thuật khí thành viên nhóm Nội dung môn học: MỞ ĐẦU Giới thiệu Vẽ kỹ thuật môn học sở cung cấp cho người học kiến thức thiết lập vẽ kỹ thuật Mục tiêu: - Trình bày khái quát môn học vẽ kỹ thuật - Nêu nhiệm vụ, yêu cầu môn học - Rèn luyện tính chủ động nghiêm túc cơng việc Nội dung Lịch sử phát triển mơn học Bản vẽ kỹ thuật phương tiện thông tin kỹ thuật dùng để diễn đạt ý tưởng người thiết kế, mà mơn sở mơn hình học tốn học mơn hình hoạ hoạ hình Việc ứng dụng mơn học hình thành từ xa xưa, áp dụng khơng việc xây dựng mà cịn áp dụng việc chế tạo thiết bị khí, thực trở thành mơn học vơ quan trọng, phát triển với thời kỳ phát triển ngành khí giới ngày hoàn thiện tiêu chuẩn quy ước hệ thống tổ chức giới nói chung Việt Nam nói riêng Ngày với phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin vấn đề áp dụng cơng nghệ thơng tin vào việc số hố vẽ tự động thiết kế vẽ ngày có thêm nhiều tiện ích phát triển mạnh mẽ Chắc chắn tương lai ngành vẽ kỹ thuật phát triển nhanh Nhiệm vụ môn học Môn vẽ kỹ thuật có nhiệm vụ cung cấp cho sinh viên: - Những kiến thức để biểu diễn vật thể không gian lên mặt phẳng - Những kiến thức tiêu chuẩn vẽ Việt Nam (TCVN) để tạo lập vẽ kỹ thuật - Bồi dưỡng khả tạo lập đọc vẽ - Phát triển khả tư không gian - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận Yêu cầu - Vẽ vẽ kỹ thuật đơn giản từ ý đồ thiết kế theo quy định TCVN - Đọc vẽ kỹ thuật đơn giản ngành học - Trên sở đó, kết hợp với mơn học chun ngành vẽ đọc vẽ chuyên ngành phức tạp hơn, tham gia thiết kế thực tế kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật chất q trình sản suất Bản vẽ kỹ thuật phương pháp truyền thông tin kỹ thuật thể ý đồ nhà thiết kế, tài liệu thể đầy đủ thông tin để đạo trình sản xuất, dựa vào người gia cơng tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm Nhưng dựa vào mà người kiểm tra tiến hành kiểm tra thông số cần thiết sản phẩm vừa chế tạo CHƯƠNG – TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) Mã chương: 07.01 Giới thiệu Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kỹ thuật quan trọng nhiều ngành kỹ thuật Để thống lĩnh vực có liên quan, vẽ kỹ thuật thực sở tiêu chuẩn Bất người thiết kế kỹ thuật phải tuân theo Mục tiêu - Trình bày kiến thức tiêu chuẩn vẽ, loại dụng cụ vẽ, phương pháp lựa chọn, sử dụng dụng cụ vật liệu vẽ - Lựa chọn, sử dụng dụng cụ vật liệu vẽ - Tuân thủ quy định, quy phạm trình bày vẽ theo tiêu chuẩn Việt nam Nội dung 1.1 Vật liệu, dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.1.1 Vật liệu vẽ a Giấy vẽ Giấy vẽ thường loại giấy trắng, dày, mặt phải nhẵn, mặt trái ráp Dùng chì để vẽ lên mặt phải b Bút chì Có hai loại cứng mềm: - Loại cứng: H, 2H, 3H, , 7H (số đứng trước chữ H lớn lõi chì cứng) - Loại mềm: 2B, 3B, , 6B (số đứng trước chữ B lớn lõi chì mềm) Hình 1.1 Các loại bút chì Ngồi cịn có loại chì cứng vừa HB Cần có bút chì cứng để vẽ nét mảnh bút chì mềm để tơ đậm Trong kỹ thuật thường dùng chì H, 2H để vẽ nét mảnh dùng chì HB, B để vẽ nét đậm c Tẩy Dùng để xóa nét vẽ sai, nét thừa 1.1.2 Dụng cụ vẽ a Ván vẽ Ván vẽ làm gỗ mềm, khơ, có nẹp cứng để giữ cho ván khỏi kênh Mặt ván phải thật phẳng nhẵn, kích thước ván tuỳ theo khổ giấy vẽ Hình 1.3 Thước chữ T Hình 1.2 Ván vẽ b Thước T Dùng để kẻ đường nằm ngang đường thẳng song song Thước T gồm thân thước gỗ mỏng gắn vng góc với đầu thước hình chữ T Đầu thước gồm hai miếng gỗ: miếng gắn chặt vào thân thước, cịn miếng quay quanh vít kim loại, mép miếng áp sát vào mép trái ván vẽ trượt c Êke Êke thường làm gỗ hay nhựa, hình tam giác vng thường theo hai chiếc, có góc nhọn cỡ khác Phải dùng hai êke: loại có góc 450, 900, 450 loại có góc 300, 900, 600 d Compa Compa dùng để vẽ đường tròn hay cung tròn Compa đo có hai đầu nhọn dùng để mang độ dài từ thước đo lên giấy ngược lại Hình 1.4 Eke Hình 1.5 Compa Hình 1.6 Thước cong e Thước cong Thước để vẽ đường cong gọi thước cong, dùng để vẽ đường cong khơng phải cung tròn 1.1.3 Cách sử dụng Các dụng cụ vẽ giữ vai trò quan trọng việc triển khai vẽ kỹ thuật Tùy vào đường nét cần vẽ mà ta sử dụng loại dụng cụ khác Đơi kết hợp dụng cụ vẽ để biểu diễn đường hình học phức tạp 1.2 Tiêu chuẩn nhà nước vẽ 1.2.1 Tiêu chẩn vẽ kỹ thuật Tiêu chuẩn điều khoản, tiêu kỹ thuật áp dụng cho (hoặc nhóm) đối tượng nhằm đảm bảo thoả mãn yêu cầu đặt Tiêu chuẩn thường tổ chức có đủ khả chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ soạn thảo đề xuất, sau phải tổ chức cấp cao xét duyệt cơng bố Mỗi nước có hệ thống tiêu chuẩn riêng Mỗi tiêu chuẩn mang tính pháp lý kỹ thuật; cán kỹ thuật phải nghiêm túc áp dụng Bản vẽ kĩ thuật (BVKT) tài liệu quan trọng dùng thiết kế, sản xuất sử dụng, phương tiện thông tin dùng lĩnh vực kĩ thuật BVKT thành lập theo quy tắc thống Tiêu chuẩn Quốc gia Tiêu chuẩn Quốc tế Hiện tiêu chuẩn BVKT nói riêng vầ tài liệu thiết kế nói chung nhà nước ban hành nhóm tiêu chuẩn “hệ thống tài liệu thiết kế” Các tiêu chuẩn Việt Nam văn kỹ thuật Ủy ban khoa học kỹ thuật Nhà nước trước đây, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Tiêu chuấn Quốc tế - International Organization for Standardization (ISO) vẽ lỹ thuật bao gồm tiêu chuẩn trình bày vẽ hình biểu diễn, kí hiệu quy ước… cần thiết cho vẽ kĩ thuật Dưới số tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 1.2.2 Khổ giấy Mỗi vẽ thể khổ giấy xác định kích thước mép ngồi vẽ TCVN 7285: 2003 quy định khổ giấy cho vẽ tài liệu kỹ thuật tất ngành công nghiệp xây dựng Khổ giấy bao gồm khổ khổ phụ Các khổ Bảng 1.1, sai lệch cho phép kích thước  mm Hình 1.7 Kích thước khổ tiêu chuẩn Đ C T G Hình 7.16 - Mối hàn ghép đối đỉnh, kí hiệu Đ - Mối hàn ghép chữ T, kí hiệu T - Mối hàn ghép góc, kí hiệu G - Mối hàn ghép chập, kí hiệu C Ký hiệu loại mối hàn 53 Câu hỏi ơn tập Ren gì? Trình bày yếu tố ren Giải thích ký hiệu ren sau: M12x1.5 ; M 24 x (P2) LH; Tr30x4 54 CHƯƠNG BẢN VẼ CHI TIẾT - BẢN VẼ LẮP Mã chương: 07.08 Giới thiệu Trong kỹ thuật sử dụng nhiều loại vẽ khác phục vụ cho mục đích khác Bản vẽ chi tiết lập để phục vụ cho trình gia cơng, vẽ lắp sử dụng cho q trình mơ lắp ráp Mục tiêu - Tách chi tiết từ vẽ lắp - Vẽ vẽ lắp từ chi tiết - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, xác Nội dung 8.1 Bản vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết vẽ dùng để chế tạo kiểm tra chi tiết Nó phải thể đầy đủ hình dạng, độ lớn chất lượng chế tạo chi tiết Nội dung vẽ chi tiết gồm : - Hình biểu diễn: thể rõ ràng hình dạng, kết cấu chi tiết - Kích thước: gồm tất kích thước cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết - Yêu cầu kĩ thuật: gồm tất yêu cầu chất lượng chi tiết nhám bề mặt, độ cứng, độ xác v.v… - Khung tên: gồm tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo, tỉ lệ, chữ kí người có trách nhiệm vẽ v.v… 8.1.1 Hình chiếu biểu diễn chi tiết a Hình biểu diễn Trong vẽ khí, hình biểu diễn mặt phẳng hình chiếu đứng hình chiếu Nó phải thể đặc trưng hình dạng chi tiết thuận lợi cho việc bố trí hình biểu diễn khác Để thoả mãn yêu cầu trên, biểu diễn, đặt chi tiết theo vị trí sau : - Theo vị trí làm việc (là vị trí chi tiết máy) - Theo vị trí gia cơng (là vị trí chi tiết máy cơng cụ gia cơng nó) b Hình biểu diễn khác Để biểu diễn đầy đủ, rõ ràng hình dạng chi tiết, ngồi hình chiếu cịn phải sử dụng hình biểu diễn khác Số lượng hình biểu diễn cần hợp lí (thơng thường tốt) Ví dụ: - Dùng hình biểu diễn với dấu hiệu kích thước 55 Hình 8.1 - Dùng hình chiếu vài mặt cắt rời - Dùng hình chiếu Hình 8.2 Hình 8.3 - Dùng hình chiếu 8.1.2 Kích thước chi tiết a Chuẩn kích thước: - Bản vẽ chi tiết bao gồm tất kích thước cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết Kích thước vẽ phải ghi đầy đủ, xác, rõ ràng phải phù hợp với yêu cầu công nghệ Do chọn chuẩn kích thước phải phù hợp với cơng nghệ tạo chi tiết Ví dụ 1: Thứ tự gia cơng trục bậc, lỗ bậc 56 Hình 8.4 b Cách ghi kích thước - Nếu có loạt kích thước liên tiếp dùng cách ghi theo chuẩn “0” Hình 8.5 - Kích thước mép vát 450 ghi hình 9-3, kích thước mép vát khác 450 ghi theo nguyên tắc chung kích thước Hình 8.6 57 8.1.3 u cầu kỹ thuật a Dung sai - Là phạm vi cho phép sai số Trị số dung sai hiệu số kích thước giới hạn lớn kích thước giới hạn nhỏ nhất, hiệu đại số sai lệch sai lệch Ký hiệu dung sai lỗ TD, trục Td - Cách ghi dung sai kích thước: Một kích thước có dung sai gồm thành phần sau: + Kích thước danh nghĩa + Ký hiệu dung sai Ví dụ: 30f7, 30f7      0, 041   , 020 Cho phép ghi dung sai bảng riêng: +0,018 -0,032 -0,059  18H7 12e8 Đối với kích thước có độ xác thấp, ghi chung trị số dấu sai lệch giới hạn yêu cầu kỹ thuật vẽ 320,1 40+0,2 Ví dụ: 3200,,12 320 0, b Sai lệch hình dạng vị trí bề mặt - Độ xác hình dạng hình học vị trí bề mặt chi tiết thể sai lệch giới hạn chúng - Sai lệch hình dạng vị trí bề mặt ghi ký hiệu trị số hình biểu diễn lời phần yêu cầu kỹ thuật vẽ - Sai lệch hình dạng vị trí bề mặt dẫn vẽ ký hiệu quy định bảng Bảng 8-1 Loại sai lệch Tên sai lệch Dấu hiệu Sai lệch độ phẳng Sai lệch độ thẳng Sai lệch hình dạng Sai lệch độ trụ Sai lệch độ tròn 58 Sai lệch profin mặt cắt dọc trục Sai lệch vị trí bề mặt Sai lệch độ song song Sai lệch độ vng góc Sai lệch độ đồng trục Sai lệch độ đối xứng Sai lệch độ đảo mặt đầu Sai lệch độ đảo hướng tâm Chỉ dẫn vẽ: Ô 1: Ký hiệu sai lệch hình dạng vị trí Ơ 2: Giá trị dung sai sai lệch hình dạng vị trí (mm) Ơ 3: Chữ hoa ký hiệu chuẩn bề mặt khác có liên quan Bảng 8-2 Ký hiệu Yêu cầu kỹ thuật - Dung sai độ phẳng bề mặt 0,05mm - Dung sai độ thẳng 0,1 mm toàn chiều dài - Dung sai độ trụ bề mặt 0,01 mm - Dung sai độ tròn 0,03 mm 59 - Dung sai độ song song bề mặt B so với bề mặt A 0,1 mm chiều dài 100 mm - Dung sai độ vng góc vủa mặt C so với A 0,1 mm - Dung sai độ đảo mặt B so với đường tâm mặt A 0,04 mm - Dung sai độ đảo hướng kính bề mặt 0,01 mm so với đường tâm mặt A B c Độ nhám bề mặt chi tiết - Nhám tập hợp mấp mô bề mặt xét chi tiết Để đánh giá nhám bề mặt người ta theo chiều cao mấp mô bề mặt với tiêu khác Có hai tiêu Ra Rz Chúng thể trị số nhám tính micrơmet, theo TCVN 2511-95 - Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt: Ký hiệu nhám bề mặt quy tắc ghi theo TCVN 2511-95 sau: + Dùng dấu √ ghi nhám bề mặt, người thiết kế khơng rõ phương pháp gia cơng (hình 8.7a) (a) (b) Hình 8.7 (c) 60 bề mặt sản phẩm gia công phương + Dùng dấu pháp cắt gọt lấy lớp vật liệu (hình 8.7b) + Dùng dấu bề mặt sản phẩm không lấy lớp vật liệu hay giữ nguyên lớp bề mặt khơng gia cơng.(hình 8.7c) + Đỉnh ký hiệu nhám vẽ chạm vào bề mặt gia công, chúng đặt đường bao hay đường gióng Trị số nhám bề mặt ghi quy tắc ghi số kích thước (Hình 8.8) 25 1.25 1:6 1.25 1.25 1.25 1.25 1.2 1.25 1.25 5 1.25 Hình 8.8 + Nếu tất bề mặt chi tiết có độ nhám ký hiệu nhám ghi chung góc bên phải vẽ (Hình 8.9) Hình 8.9 + Nếu phần lớn bề mặt chi tiết có độ nhám ký hiệu nhám bề mặt ghi chung góc bên phải vẽ dấu √ đặt ngoặc đơn 61 2 2 2,5 Rz40 Hình 8.10 Hình 8.11 + Nếu phần lớn bề mặt giữ nguyên không gia công thêm Ký hiệu nhám ghi chung góc bên phải vẽ dấu √ đặt ngoặc đơn (Hình 8.11) d Các yêu cầu kỹ thuật khác Là yêu cầu kỹ thuật ghi chép góc phải phía vẽ; yêu cầu thường ghi lời văn như: Độ cứng sau phải đạt, làm bề mặt sau gia công, lớp phủ bề mặt, chi tiết… 8.1.4 Bản vẽ phác chi tiết a Nội dung vẽ phác chi tiết - Bản vẽ phác chi tiết vẽ chi tiết có tính chất tạm thời dùng thiết sửa chữa Bản vẽ phác tài liệu để lập vẽ khác - Bản vẽ phác vẽ tay (không cần dùng đến dụng cụ vẽ), khơng cần theo tỷ lệ cách xác Các kích thước hình vẽ ước lượng mắt, phải giữ cân đối tỷ lệ kích thước Bản vẽ phác thường vẽ giấy kẻ ô vuông, giấy kẻ ô ly giấy thường - Bản vẽ phác phải đạt yêu cầu vẽ - Phải có hình biểu diễn thể cách đầy đủ xác hình dạng kết cấu chi tiết biểu diễn - Phải có tồn kích thước cần thiết cho việc chế tạo kiểm tra chi tiết - Phải có ký hiệu độ nhẵn bề mặt, sai lệch giới hạn kích thước, sai lệch hình dạng, vị trí bề mặt yêu cầu kỹ thuật khác thể chất lượng chi tiết b Cách lập vẽ phác - Để lập vẽ phác chi tiết, trước hết phải nghiên cứu chi tiết đọc tài liệu kỹ thuật có liên quan Phải hiểu rõ tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo chi tiết, công dụng chi tiết quy trình cơng nghệ để gia cơng - Lập vẽ chi tiết phải tuân theo trình tự sau: Bước 1: Bố trí hình biểu diễn 62 Căn theo độ lớn chi tiết số lượng hình biểu diễn để chọn khổ giấy bố trí hình biểu diễn vẽ đường trục, đường tâm chi tiết Bước 2: Vẽ mờ Dựa vào phân tích hình khối, vẽ phần chi tiết Nên vẽ đường bao hình dạng ngồi trước, sau đến đường bao chi tiết vẽ hình cắt, mặt cắt Tất đường nét vẽ nét liền mảnh Bước 3: Tô đậm Trước tô đậm vẽ, cần kiểm tra chỗ sai sót bước vẽ mờ Dùng bút chì loại cứng để kẻ đường gạch gạch mặt cắt, kẻ đường gióng đường kích thước Dùng bút chì loại mềm tơ đậm đường bao (nét bản, nét đứt ) Bước 4: Ghi kích thước ghi R5 R1 Ø12 30 15 19 40 50 Rz20 20 ỗỉ 3l 60 57 Rz20 Rz20 40 M10 10 Ø60 Ø40 23 Rz20 Rz20 15 92 Hình 8.12 Kích thước đo trực tiếp chi tiết (khi cần tính tốn để xác định) ghi vào vẽ kể sai lệch giới hạn kích thước Ghi ký hiệu độ nhám bề mặt, sai lệch hình dạng vị trí bề mặt , viết yêu cầu kỹ thuật ghi nội dung khung tên Cuối kiểm tra sửa chữa vẽ 8.1.5 Đọc vẽ chi tiết - Đọc khung tên : để biết chi tiết, tỷ lệ vẽ, vật liệu chế tạo, khối lượng - Đọc hình biểu diễn : biết tên hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt, mặt cắt ), biết hình biểu diễn vẽ thể phần chi tiết để từ tưởng tượng hình dáng kết cấu chi tiết 63 - Đọc kích thước : biết độ lớn chi tiết, chuẩn kích thước, hình dạng bề mặt chi tiết, kích thước lắp ghép - Đọc yêu cầu kỹ thuật : đọc sai lệch kích thước, sai lệch hình dáng vị trí bề mặt, độ nhám bề mặt Sau đọc xong người đọc phải hiểu rõ : - Tên gọi, công dụng, vật liệu chế tạo chi tiết, tỷ lệ, khối lượng, số lượng, vật liệu có tính chất - Hình dung tồn cấu tạo bên bên ngồi chi tiết - Biết cách đo kích thước gia công kiểm tra chi tiết - Phát sai sót điều chưa rõ vẽ 8.2 Bản vẽ lắp 8.2.1 Khái niệm vẽ lắp Bản vẽ lắp vẽ thể kết cấu, ngun lí làm việc nhóm, phận hay toàn sản phẩm ( gọi chung vật lắp ); thể hình dạng quan hệ lắp ráp chi tiết 8.2.2 Cách thức trình bày vẽ lắp - Hình biểu diễn: thể đầy đủ kết cấu, ngun lí làm việc vật lắp; hình dạng quan hệ lắp ráp chi tiết - Kích thước: ghi kích thước thể tính vật lắp; kích thước cần thiết cho việc lắp ráp… - Yêu cầu kĩ thuật: gồm tiêu kĩ thuật sản phẩm; điều kiện kĩ thuật lắp ráp; điều kiện nghiệm thu… - Số vị trí bảng kê chi tiết: gồm số vị trí chi tiết; tên gọi, số lượng vật liệu chế tạo chi tiết; thông số chi tiết… - Khung tên: gồm tên gọi vật lắp; tỉ lệ vẽ; người có trách nhiệm vẽ… Ví dụ vẽ lắp đơn giản Ổ lăn Trong máy móc đại ổ lăn phận dùng phổ biến Kết cấu kích thước ổ lăn tiêu chuẩn hố Ổ lăn có nhiều loại, cấu tạo ổ lăn thường gồm phận: vòng trong, vịng ngồi, lăn vịng cách Vịng lắp với trục máy, vịng ngồi lắp với thân máy; Các lăn chuyển động rãnh vòng vịng ngồi; Vịng cách dùng để ngăn cách lăn với Trên vẽ lắp, ổ lăn vẽ đơn giản, thường khơng vẽ vịng cách Hình vẽ 8.13 hình biểu diễn đơn giản số loại ổ lăn thường thấy 64 Hình 8.13 Thiết bị che kín Để tránh bụi, mạt sắt, nước vào máy hay vào ổ trục, người ta dùng thiết bị che kín vịng phớt đàn hồi đặt rãnh hình thang lắp trục máy (Hình 8.14) Hình 8.14 Mặt vịng phớt ép sát vào trục máy không làm trở ngại cho chuyển động trục Trong số trường hợp, người ta dùng mỡ đặc bơm vào rãnh biện pháp che kín Thiết bị chèn Để ngăn khơng cho chất lỏng hay khí phận máy ngồi, người ta dùng thiết bị chèn Chèn sợi hay sợi amiăng tẩm dầu Khi siết chặt đai ốc, ống chèn đẩy chèn vào làm cho chèn ép sát vào trục Trên vẽ lắp chèn đường vẽ vị trí lúc chưa bị ép chặt hình vẽ 65 Hình 8.15 Câu hỏi ơn tập Trình bày thành phần vẽ chi tiết? Trình bày thành phần vẽ lắp? Cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp? 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn - Vẽ kỹ thuật khí T1, T2 – NXBGD 2006 [2] Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ - Bài tập vẽ kỹ thuật, NXBGD 2005 [3] Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ - Giáo trình Vẽ kỹ thuật-NXBGD 2003 [4] Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ - Bài tập Vẽ kỹ thuật khí-NXBKHKT 2000 [5] Nguyễn Hữu Lộc-Auto CAD 2000- NXB TP Hồ Chí Minh- 2000 [6] Nguyễn Hữu Lộc-Auto CAD 2008- NXB TP Hồ Chí Minh- 2007 [7] I.X VƯSNEPÔNXKI- Vẽ kỹ thuật - Hà Quân (dịch) - NXB CNKTHN 1996 67 ... cho giáo viên giảng dạy Khoa Cơ khí Trường Cao đẳng Nghề Hà Nam triển khai biên soạn giáo trình “VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ” Đây môn học kỹ thuật sở Chương trình đào tạo nghề Cơng nghệ kỹ thuật khí - Trình. .. khác thực vẽ kỹ thuật khí; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm kết thực vẽ kỹ thuật khí + Đánh giá kết thực vẽ kỹ thuật khí thành viên nhóm Nội dung môn học: MỞ ĐẦU Giới thiệu Vẽ kỹ thuật môn... mơn học chun ngành vẽ đọc vẽ chuyên ngành phức tạp hơn, tham gia thiết kế thực tế kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật chất q trình sản suất Bản vẽ kỹ thuật phương pháp truyền thông tin kỹ thuật thể ý đồ nhà

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan