Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xơ Ninh Bình, năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Kế toán phận cấu thành quan trọng hệ thống quản lý tài chính, có vai trị quan trọng quản lý điều hành kiểm soát hoạt động kinh tế, tài doanh nghiệp Thơng tin kế tốn phải xác, kịp thời tn thủ chế độ Với mong muốn trợ giúp người học để đáp ứng nhu cầu tài liệu giảng dạy, học tập trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xơ, mơn Kế tốn khoa Kinh tế tổ chức biên soạn, chỉnh sửa lại hình thức, nội dung khoa học xuất giáo trình “Kế tốn doanh nghiệp phần II” Trong lần xuất này, tác giả cập nhật thay đổi chế độ kế toán, thuế quy định tài có liên quan, phù hợp với chương trình đào tạo Mặc dù tác giả cố gắng biên soạn giáo trình này, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình để lần tái sau, giáo trình hồn thiện Ngày … tháng … năm … Biên soạn Chủ biên: ThS Tạ Thị Kim Anh MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Trang BÀI 1: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ Tổng quan tài sản cố định (TSCĐ) 1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn đặc điểm TSCĐ 1.2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ 1.3 Phân loại đánh giá TSCĐ Kế toán TSCĐ thuộc quyền sở hữu DN 13 2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ 13 2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐ 14 Kế toán TSCĐ thuê cho thuê 24 3.1 Kế toán TSCĐ thuê tài 24 3.2 Kế toán TSCĐ thuê, cho thuê hoạt động 28 Kế toán khấu hao TSCĐ 31 4.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 31 4.2 Cách tính khấu hao 33 4.3 Phương pháp hạch toán 39 Kế toán sửa chữa, nâng cấp TSCĐ 40 5.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 40 5.2 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ (Sửa chữa nhỏ) 41 5.3 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ (TK 2413) 41 Kế toán bất động sản đầu tư 44 6.1.Khái niệm nguyên tắc kế toán 44 6.2 TK sử dụng: TK 217 - BĐSĐT 47 6.3 Phương pháp hạch toán kế toán bất động sản đầu tư 47 6.4 Thực hành 50 Bài 2: KẾ TỐN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 53 Khái niệm nguyên tắc kế toán 53 1.1 Khái niệm 53 1.2 Nguyên tắc kế toán 53 Kế toán chứng khoán kinh doanh 54 2.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 54 2.2 Chứng từ sổ kế toán 54 2.3 TK sử dụng: TK 121- “Chứng khoán kinh doanh” 54 2.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 55 2.5 Thực hành 56 Kế toán đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 57 3.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 57 3.2 Chứng từ sổ kế toán 57 3.3 TK sử dụng 57 3.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu 58 3.5 Thực hành 60 Kế toán đầu tư vốn vào đơn vị khác 61 4.1 Kế tốn đầu tư vào cơng ty 63 4.2 Kế tốn đầu tư vào cơng ty liên doanh, liên kết 67 4.3 Kế toán đầu tư khác 73 4.4 Kế toán giao dịch hợp đồng hợp tác kinh doanh 75 Kế tốn dự phịng giảm giá khoản đầu tư chứng khoán kinh doanh đầu tư vào đơn vị khác 88 5.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 88 5.2 Chứng từ kế toán 88 5.3 TK sử dụng 88 5.4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 89 5.5 Thực hành 90 BÀI 3: KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 91 Tổng quan kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 91 1.1 Chi phí sản xuất 91 1.2 Giá thành sản phẩm 94 1.3 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 95 1.4 Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang 95 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xun 97 2.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp (TK 621) 97 2.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp (TK 622) 99 2.3 Kế toán khoản thiệt hại sản xuất 100 2.4 Kế tốn chi phí sản xuất chung (TK 627) 101 2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang .103 Kế tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 104 3.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp (TK 621) 104 3.2 Kế tốn chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) 104 3.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung (TK 627) 105 3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang 105 Kế tốn tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm loại hình doanh nghiệp chủ yếu 106 4.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn 106 4.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng .107 4.3 Doanh nghiệp có tổ chức phận sản xuất, kinh doanh phụ 108 4.4 Doanh nghiệp hạch tốn chi phí sản xuất giá thành theo định mức .108 4.5 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP Mã mơ đun: MĐ24 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun kế tốn doanh nghiệp học sau mơ đun kế tốn doanh nghiệp 1; sở để học mô đun kế toán doanh nghiệp 3, 4; kế toán quản trị thực tập nghề, thực tập tốt nghiệp - Tính chất: Mơ đun kế tốn doanh nghiệp mơ đun chuyên ngành bắt buộc thuộc mô đun chuyên ngành nghề kế tốn doanh nghiệp - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm, nhiệm vụ kế toán tài sản cố định bất động sản đầu tư; kế toán hoạt động đầu tư tài + Trình bày đối tượng phương pháp xác định giá thành sản phẩm + Trình bày phương pháp hạch toán kế toán tài sản cố định bất động sản đầu tư; kế toán hoạt động đầu tư tài chính; kế tốn tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm - Về kỹ năng: + Phân loại nguyên giá tài sản cố định, chi phí sản xuất + Xác định chứng từ kế toán tài sản cố định bất động sản đầu tư; kế toán hoạt động đầu tư tài chính; kế tốn tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm + Vận dụng kiến thức học kế toán doanh nghiệp TSCĐ, BĐS đầu tư, đầu tư tài chính, tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm việc thực nghiệp vụ kế toán giao + Lập chứng từ ghi tiêu chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ kế toán + Định khoản nghiệp vụ kế toán liên quan + Sử dụng chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp Ghi tiêu sổ kế toán + Lập thẻ tính giá thành, tính ghi tiêu thẻ + Giải vấn đề chun mơn kế tốn liên quan đến phần hành kế tốn + Kiểm tra cơng tác kế tốn tài doanh nghiệp theo phần hành - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Trung thực, cẩn thận + Tuân thủ chế độ kế tốn tài Nhà nước ban hành Nội dung mơ đun: - Bài 1: Kế tốn tài sản cố định bất động sản đầu tư - Bài 2: Kế tốn khoản đầu tư tài - Bài 3: Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm BÀI 1: KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ Mã bài: MĐ24.01 Giới thiệu: TSCĐ phận tư liệu sản xuất, giữ vai trò tư liệu lao động chủ yếu trình sản xuất Chúng coi sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, điều kiện tăng suất lao động xã hội phát triển kinh tế quốc dân Vi việc quản lý tốt tài sản cố định vô quan trọng Bài viết cung cấp đầy đủ thơng tin quy trình kế tốn tài sản cố định doanh nghiệp Mục tiêu: - Trình bày khái niệm nhiệm vụ kế toán tài sản cố định bất động sản đầu tư - Phân loại tính nguyên giá tài sản cố định - Xác định chứng từ kế toán tài sản cố định - Lập phân loại chứng từ kế toán kế toán tài sản cố định - Thực nghiệp vụ kế toán tài sản cố định - Ghi sổ chi tiết tổng hợp theo thực hành ứng dụng - Trung thực nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Nội dung chính: Tổng quan tài sản cố định (TSCĐ) 1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn đặc điểm TSCĐ 1.1.1 Khái niệm Theo thông tư số 45/2013/TT-BTC TSCĐ phân loại sau: - TSCĐ hữu hình: Là tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải - TSCĐ vơ hình: Là tài sản khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư thoả mãn tiêu chuẩn TSCĐ vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí quyền phát hành, phát minh, sáng chế, quyền tác giả - TSCĐ thuê tài chính: TSCĐ mà DN thuê cơng ty cho th tài Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê tiếp tục thuê theo điều kiện thỏa thuận hợp đồng thuê tài Tổng số tiền thuê loại tài sản quy định hợp đồng thuê tài phải tương đương với giá trị tài sản thời điểm ký hợp đồng - TSCĐ thuê hoạt động: Mọi TSCĐ thuê không thoả mãn quy định nêu coi TSCĐ thuê hoạt động 1.1.2 Tiêu chuẩn Theo thơng tư số 45/2013/TT-BTC - Tư liệu lao động có kết cấu độc lập, hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định mà thiếu phận hệ thống hoạt động được, thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn coi TSCĐ: + Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; + Có thời gian sử dụng năm trở lên; + Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên - Mọi khoản chi phí thực tế mà DN chi thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn trên, mà khơng hình thành TSCĐHH coi TSCĐVH Riêng chi phí phát sinh giai đoạn triển khai ghi nhận TSCĐVH tạo từ nội DN thỏa mãn đồng thời bảy điều kiện sau: + Tính khả thi mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hồn thành đưa tài sản vơ hình vào sử dụng theo dự tính để bán; + DN dự định hồn thành tài sản vơ hình để sử dụng để bán; + DN có khả sử dụng bán tài sản vơ hình đó; + Tài sản vơ hình phải tạo lợi ích kinh tế tương lai; + Có đầy đủ nguồn lực kỹ thuật, tài nguồn lực khác để hoàn tất giai đoạn triển khai, bán sử dụng tài sản vơ hình đó; + Có khả xác định cách chắn tồn chi phí giai đoạn triển khai để tạo tài sản vơ hình đó; + Ước tính có đủ tiêu chuẩn thời gian giá trị theo quy định cho TSCĐVH 1.1.3 Đặc điểm - TSCĐ tư liệu SX chủ yếu tài sản khác có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài - TSCĐ tồn nhiều chu kỳ SXKD, trình tồn tại, TSCĐ bị hao mòn, giá trị TSCĐ bị giảm dần (trừ quyền sử dụng đất) chuyển dịch phần vào giá trị sản phẩm tạo ra, hình thái vật giữ nguyên hư hỏng Do kết cấu phức tạp gồm nhiều phận với mức độ hao mịn khơng đồng nên q trình sử dụng, TSCĐ bị hư hỏng phận, cần phải sữa chữa 1.2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ - Theo dõi, quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng thay đổi loại TSCĐ - Tính phân bổ khấu hao TSCĐ cho phận sử dụng hợp lý - Tham gia lập kế hoạch theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐ - Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo qui định Nhà nước, lập báo cáo TSCĐ, tổ chức phân tích tình hình bảo quản sử dụng TSCĐ DN 1.3 Phân loại đánh giá TSCĐ 1.3.1 Phân loại a Căn vào hình thái biểu - TSCĐHH: Theo đặc trưng kỹ thuật, TSCĐHH gồm: + Nhà cửa, vật kiến trúc: Là TSCĐ DN hình thành sau q trình thi cơng xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, cơng trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, đường băng sân bay, cầu tầu, cầu cảng + Máy móc, thiết bị: Là tồn loại máy móc, thiết bị dùng hoạt động kinh doanh DN máy móc chun dùng, thiết bị cơng tác, giàn khoan lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây truyền cơng nghệ, máy móc đơn lẻ + Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là loại phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống thiết bị truyền dẫn hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải + Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là thiết bị, dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động kinh doanh DN máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt + Vườn lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: Là vườn lâu năm vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn ăn quả, thảm cỏ, thảm xanh ; súc vật làm việc cho sản phẩm đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò… + Các loại TSCĐ khác: Là toàn TSCĐ khác chưa liệt kê vào năm loại tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật - TSCĐVH: Quyền sử dụng đất, quyền phát hành, sáng chế phát minh, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sản phẩm, kết biểu diễn nghệ thuật, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý, giống trồng vật liệu nhân giống b Căn theo quyền sở hữu - TSCĐ tự có: Là TSCĐ DN xây dựng, mua sắm nguồn vốn tự có vay nợ, nguồn vốn từ bổ sung, nguồn vốn liên doanh… Những TSCĐ phản ánh bảng cân đối kế toán DN - TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ DN phải thuê đơn vị khác để sử dụng thời gian định, DN phải trả tiền thuê cho bên cho thuê theo hợp đồng ký TSCĐ thuê gồm: + TSCĐ thuê tài chính: Là TSCĐ mà DN thuê dài hạn, TSCĐ thuộc quyền sở hữu đơn vị khác DN thuê có quyền sử dụng dài hạn có trách nhiệm pháp lý quản lý, bảo dưỡng, giữ gìn TSCĐ DN + TSCĐ thuê hoạt động: Là TSCĐ mà DN thuê sử dụng thời gian ngắn c Căn theo tính chất mục đích quản lý sử dụng TSCĐ - TSCĐ dùng hoạt động SXKD: Là TSCĐ mà DN sử dụng cho mục đích SXKD DN Những TSCĐ này, DN phải trích khấu hao tính vào chi phí SXKD phận sử dụng TSCĐ - TSCĐ phúc lợi: Là TSCĐ DN quản lý, sử dụng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng DN - TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác cất giữ hộ Nhà nước theo định quan Nhà nước có thẩm quyền 1.3.2.Đánh giá TSCĐ Đánh giá TSCĐ việc xác định giá trị ghi sổ TSCĐ Trong trường hợp, TSCĐ phải đánh giá theo nguyên giá giá trị lại Do vậy, việc ghi sổ phải đảm bảo phản ảnh tất tiêu giá trị TSCĐ: Nguyên giá, giá trị lại giá trị hao mòn a Nguyên giá TSCĐ - TSCĐ mua sắm + Trả tiền ngay: Giá mua thực tế phải trả (+) khoản thuế (Không bao gồm khoản thuế hồn lại), chi phí liên quan trực tiếp tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng + Trả chậm, trả góp: Giá mua trả tiền thời điểm mua (+) khoản thuế (Không bao gồm khoản thuế hồn lại), chi phí liên quan trực tiếp tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng - TSCĐ mua theo hình thức trao đổi: + Trao đổi không tương tự: Giá trị hợp lý TSCĐ nhận về, giá trị hợp lý TSCĐ đem trao đổi (sau cộng thêm khoản phải trả thêm trừ khoản phải thu về) cộng (+) khoản thuế (Không bao gồm khoản thuế hoàn lại), CP liên quan trực tiếp đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng + Trao đổi tương tự: Giá trị lại TSCĐ đem trao đổi DN thực trích trước tiền lương nghỉ phép CNSX theo kế hoạch hàng tháng 3% tiền lương phải trả Cuối tháng tính tốn K/c CP NCTT phân bổ cho đối tượng chịu CP Yêu cầu : Ghi sổ nhật ký chung 2.3 Kế toán khoản thiệt hại sản xuất 2.3.1 Hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng a Khái niệm: SP hỏng SP không thoả mãn tiêu chuẩn chất lượng đặc điểm kỹ thuật SX màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp ráp b Phân loại SP hỏng - Căn vào mức độ hư hỏng SP hỏng chia làm loại: + Sản phẩm hỏng SCĐ: SP hỏng mà mặt kỹ thuật sửa chữa việc sửa chữa có lợi mặt kinh tế + SP hỏng không SC được: Là SP mà mặt kỹ thuật khơng thể SC SC khơng có lợi mặt kinh tế - Căn vào nơi phát sinh SP hỏng: + SP hỏng dây chuyền SX + SP hỏng kho khâu bảo quản + SP hỏng khâu lưu thông thời gian bảo hành cho khách hàng - Căn vào mối quan hệ với công tác kế hoạch + SP hỏng định mức: Là SP hỏng mà DN dự kiến xảy trình SX Đây SP hỏng xem khơng tránh khỏi q trình SX, nên phần CP sửa chữa SP hỏng SCĐ) coi SPSX phẩm + SP hỏng ngồi định mức: Là SP hỏng nằm dự kiến SX nguyên nhân bất thường thiên tai, hoả hoạn Do xảy bất thường, không chấp nhận nên CP chúng không cộng vào CPSX phẩm mà xem khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập c Trình tự hạch tốn SP hỏng ngồi ĐM Tập hợp khoản thiệt hại Nợ 138 (1) SP hỏng NĐM Có TK 154, 155, 157, 632: Z SP hỏng không SC chờ xử lý Có TK 112, 152, 334, 338 CP sửa chữa SP hỏng SC Xử lý giá trị SP hỏng ĐM Nợ TK 152, 138(8), 334, 111 giá trị thu hồi, bồi thường người gây SP hỏng Nợ TK 632, 811, 418 … xử lý số thiệt hại thực SP hỏng Có 138 (1): thiệt hại SPH ngồi ĐM 2.3.2 Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất Trong thời gian ngừng sản xuất nguyên nhân chủ quan khách quan (thiên tai, dịch hoạ, thiếu nguyên vật liệu …), DN phải bỏ 100 số khoản CP để trì hoạt động tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, CP bảo dưỡng… Những khoản CP chi thời gian coi thiệt hại ngừng SX Với khoản CP ngừng SX theo KH dự kiến, kế toán theo dõi TK 335 “CPPT” trường hợp ngừng sản xuất bất thường, hạch toán tương tự hạch toán thiệt hại SP hỏng ĐM Tập hợp CP chi thời gian ngừng SX Nợ 138 (1) thiệt hại ngừng SX Có 334, 338, 152, 214 Thiệt hại thực Nợ 632, 418 Có 138(1) Giá trị bồi thường Nợ 138 (8), 111, 112, 334 Có 138(1) 2.4 Kế tốn chi phí sản xuất chung (TK 627) 2.4.1 Khái niệm: Là CP cần thiết lại để SXSP sau CPNVLTT CPNCTT, CP phát sinh phạm vi PX, phận SX 2.4.2 TK sử dụng: TK 627: “CPSXC” Bên nợ: Tập hợp CPSXC thực tế phát sinh kỳ Bên có: - Các khoản ghi giảm CPSXC - K/c hay phân bổ CPSXC TK 627 khơng có số dư cuối kỳ có TK cấp 2.4.3 Trình tự hạch toán 1, Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng Nợ TK 627 (6271): chi tiết PX Có TK 334 2, Trích BHXH, BHYT; KPCĐ theo tỷ lệ quy định (phần tính vào CPSX) Nợ TK 627 (6271) Có TK 338 (3382; 3383; 3384; 3386) Chi phí vật liệu xuất dùng cho PX Nợ TK 627 (6272) Có TK 152 4.Giá trị CCDC sản xuất xuất dùng cho PXSX (loại phân bổ lần ) Nợ 627 (6273) Có TK 153 Trích khấu hao TSCĐ phân xưởng: Nợ 627 (6274) Có TK 214 CP dịch vụ mua 101 Nợ 627 (6277) Nợ 133 (1331) Có 331, 111, 112 giá trị mua ngồi Phân bổ CP TT Nợ 627 (CT) Có 242 Trích trước CP phải trả Nợ 627 (CT) Có 335 Các chi phí tiền khác (tiếp tân, hội nghị …) Nợ 627 (8) Nợ 133 (1) Có 111, 112 10 Khi phát sinh khoản ghi giảm CPSXC Nợ 111, 112, 152, 138 Có 627 (CT) 11 Cuối kỳ K/c CPSXC cho đối tượng Nợ 154: Phần tính vào Z SP Nợ 632: số định phí SXC khơng phân bổ tính cho lượng SP chênh lệch thực tế với cơng suất bình thường Có 627 (CTPX) kết chuyển hay phân bổ CPSXC cho đối tượng Cách phân bổ chi phí SXC * Đối với CP SXC biến đổi Tổng biến phí SXC cần Tổng tiêu Mức biến phí phân bổ thức SXC = x phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ cho đối phân bổ tất đối tượng tượng đốitượng * Đối với CP SXC cố định - Trong trường hợp mức SP thực tế sản xuất cao mức cơng suất bình thường (mức cơng suất bình thường mức SP đạt mức trung bình điều kiện SX bình thường) định phí SXC phân bổ hết cho số SPSX theo công thức Tổng định phí SXC cần phân bổ Tổng tiêu Mức định phí SXC thức phân phân bổ cho = Tổng tiêu thức phân bổ tất x bổ đối tượng đối tượng đối tượng - Trường hợp mức SP thực tế SX nhỏ mức cơng suất bình thường, phần định phí SXC phải phân bổ theo mức cơng suất bình thường, số 102 định phí SXC tính cho lượng SP chênh lệch thực tế với mức bình thường tính vào giá vốn hàng tiêu thụ (còn gọi định phí SXC khơng phân bổ) Mức định phí Tổng định phí SXC cần phân Tổng tiêu thức XC phân bổ bổ phân bổ theo = x cho mức SP Tổng tiêu thức phân bổ SP mức thực tế theo cơng suất bình thường SPSX thực tế Mức CPSXC tính cho phần chênh lệnh SP thực tế với công suất bình thường Mức định phí SXC Tổng định phí Mức định phí SXC (khơng phân bổ ) tính cho = SXC cần phân bổ cho mức lượng SP chênh lệch phân bổ SP thực tế 2.5 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 2.5.1 Tổng hợp CPSX toàn DN a TK sử dụng: TK 154 “chi phí SXKD dở dang” Bên nợ: Tập hợp CPSX kỳ (CP NVL TT, CP NC TT, CP SXC) Bên có: - Các khoản ghi giảm CPSX - Tổng Z SX thực tế hay CP thực tế SP dịch vụ hoàn thành Dư nợ: CP TT SP dịch vụ dở dang chưa hoàn thành b Trình tự kế tốn tổng hợp CPSX Cuối kỳ k/c CP NVLTT theo đối tượng tính Z Nợ 154 (CT đối tượng) Có 621 (CT đối tượng) Cuối kỳ k/c CP NC TT theo đối tượng tính Z Nợ 154 (CTĐT) Có 622 (CTĐT) Phân bổ k/c CPSXC cho SP, lao vụ, dịch vụ Nợ 154 (CTĐT) Có 627 (CTĐT) Giá trị ghi giảm CP a Phế liệu thu hồi vật tư dùng khơng hết Nợ 152 (CT VL) Có (CTSP,DV) b.SP hỏng ngồi ĐM khơng SC SP hỏng dây truyền SX Nợ 138 (1) (SPH) Có 154 (CTSP,DV) c Giá trị SP vật tư thiếu hụt bất thường sx Nợ 138(8), 334 , 415 Có 154 (CTSP,DV) 103 Phản ảnh Z SX thực tế SP, dịch vụ hoàn thành kỳ Nợ 155: Nhập kho TP Nợ 157: Gửi bán Nợ 632: Bán trực tiếp khơng qua kho Có 154 (CTSP, DV) *Lưu ý: Đối với phận SP DV SXKD phụ phục vụ cho đối tượng, kế toán phản ánh phận giá trị phục vụ cho đối tượng theo Z SX thực tế Nợ 627 phục vụ SXSP Nợ 641: phục vụ cho bán hàng Nợ 642 phục vụ cho QLDN Nợ 152, 153, 155 nhập kho vật tư TP Nợ 632: Tiêu thu bên ngồi Có 154 (CT hoạt động SXKD phụ) Trường hợp phục vụ lẫn PX phụ Nợ 154 (PX nhận) Có 154 (PX cung cấp) Kế tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 3.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp (TK 621) Cuối kỳ vào chứng từ VL, CCDC tồn kho hàng đường Nợ TK 151: Giá trị hàng đường Nợ TK152, 153: Giá trị vật liệu CCDC tồn kho Có 611: Giá trị tồn kho cuối kỳ Trên sở số phát sinh bên Nợ TK 611 kết kiểm kê kế toán xác định giá trị NLVL, CCDC tính vào CPSXKD, CP tiêu thụ, CP quản lý (Cách tính: Lấy tổng số phát sinh bên nợ TK 611 trừ giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trừ số mát thiếu hụt) Nợ TK 621 (CTCTĐT) Có TK 611 Cuối kỳ k/c CPNVL CCDC vào Z SP: Nợ TK 631 ( CT CT ĐT) Có TK 621 3.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp (TK 622) Về CPNCTT, TK sử dụng cách tập hợp CP kỳ giống phương pháp KKTX, cuối kỳ để tính Z SP lao vụ, dịch vụ, kế toán tiến hành k/c CPNCTT vào TK 631 theo đối tượng Nợ TK 631 (CTĐT) CóTK 622 104 3.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung (TK 627) Toàn CPSXC tập hợp vào TK 627 chi tiết theo TK cấp tương ứng tương tự DN áp dụng phương pháp KKTX sau phân bổ vào TK 631 Nợ TK 631 (CTCTĐT) Có TK 627 3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang 3.4.1 Tổng hợp CPSX Để phục vụ cho việc tập hợp CPSX tính Z SP kế tốn sử dụng TK 631 TK ngày hạch toán chi tiết cho PX, SP Trong phận SXKD phụ hạch toán vào TK 631 loại sau: - CPNVLTT - CPNCTT - CPSXC a TK sử dụng TK 631: “giá thành SX” Bên nợ: Phản ánh giá trị SP dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh kỳ Bên có: K/c giá trị SPdở dang cuối kỳ Tổng ZSP lao vụ, dịch vụ hoàn thành Giá trị thu hồi ghi giảm CP TK 631: khơng có số dư cuối kỳ b Một số nghiệp vụ kế chủ yếu (1) Đầu kỳ K/c giá trị sản phẩm dở dang Nợ TK 631 (CTCTĐT) Có TK 154 2) Cuối kỳ k/c CPSX phát sinh kỳ + K/c CP NVLTT : Nợ TK 631 (CTCTĐT) Có TK 621 + K/c CPNCTT: Nợ TK 631 (CTCTĐT) Có TK 622 + K/c CPSXC: Nợ TK 631 (CTCTĐT) Có TK 627 3) Các khoản thu hồi ghi giảm CPSX Nợ 111, 112, 138 Có 631 (CTCTĐT) 4) Cuối kỳ vào kết K2 đánh giá SPDD, ghi bút toán K/c CP 105 Nợ TK 154 (CTCTĐT) Có TK 631 5) Tổng giá thành SP, dịch vụ hoàn thành Nợ 632 Có 631 (CTCTĐT) 3.4.2 Đánh giá SPLD cuối kỳ: (Tương tự phương pháp KKTX) Kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm loại hình doanh nghiệp chủ yếu 4.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn 4.1.1 Điều kiện áp dụng Phương pháp áp dụng thích hợp với DN thuộc loại hình SX giản đơn, khép kín, chu kỳ SX ngắn Kỳ tính Z phù hợp với kỳ báo cáo Đối tượng THCP đối tượng tính Z phù hợp 4.1.2 Nội dung Trường hợp cuối tháng có nhiều SP dở dang không ổn định cần tổ chức định giá SP dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp Trên sở số liệu CPSX tập hợp kỳ CP SP DD xác định Zsp hồn thành tính cho KM sau: ZSP = DĐK + CTK - DCK ZĐV = Z S (DĐK, CK: CP SPDD đầu cuối kỳ CTK: CPSX tổng hợp kỳ ZSP : Zsp) Trường hợp cuối tháng khơng có SPLD có ổn định nên khơng cần tính tốn Khi đó: Z = CTK Ví dụ: Doanh nghiệp SXSP A: Quy trình CNSX giản đơn khép kín chu kỳ SX ngắn, xen kẽ Đối tượng THCPSX đối tượng tính Z phù hợp Trong tháng t/ N có tài liệu sau: - SPLD đầu tháng đánh giá gồm: CPNVLTT: 700.000 CPNCTT: 124.000 CPSXC: 186.000 - CPSX tháng tập hợp được: CPNVLTT: 3.300.000 CPNCTT: 956.000 CPSXC: 1.434.000 - SPLD cuối tháng đánh giá gồm: CPNVLTT: 800.000 106 CPNCTT: 120.000 CPSXC: 180.000 - Trong tháng sản xuất hoàn thành 1000 SP A nhập kho TP Yêu cầu: Lập bảng tính giá thành SP A 4.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng 4.2.1 Điều kiện áp dụng - Áp dụng thích hợp với DN tổ chức SX đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hàng loạt vừa theo ĐĐH (các hợp đồng kinh tế) chu kỳ SX dài, riêng rẽ - Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là: phân xưởng SX ĐĐH loạt hàng SX PX - Đối tượng tính Z là: TP ĐĐH loạt hàng - Kỳ tính Z phù hợp với chu kỳ SX, SX hồn thành ĐĐH loạt hàng, kế tốn tính ZSX cho TP ĐĐH loạt hàng 4.2.2 Nội dung - Khi ĐĐH loạt hàng đưa vào SX, kế toán mở cho ĐĐH loạt hàng bảng tính Z - Cuối tháng vào CPSX tập hợp PX, đội SX theo ĐĐH loạt hàng sổ kế toán chi tiết CPSX để ghi sang bảng tính Z có liên quan - Khi nhận chứng từ xác nhận ĐĐH loạt hàng SX hoàn thành (Phiếu N.kho, phiếu giao nhận SP ) kế toán ghi tiếp CPSX tháng ĐĐH loạt hàng cộng lại tính tổng Z TP - Tất ĐĐH loạt hàng cịn SX dở dang CP ghi trong bảng tính Z CP SPDD Ví dụ Một DN có PXSX tiến hành SX ĐĐH A B ngày1/t/N CPSX tháng tập hợp theo phân xưởng (ĐV: 1000đ) KMCP PXSXC 154 - PXSXC1 ĐĐH A ĐĐH B 154 - PXSXC2 ĐĐH A ĐĐH B CPNVLTT CPNCTT CPSXC 1.000.000 200.000 300.000 80.000 700.000 120.000 1.600.000 300.000 600.000 100.000 1.000.000 200.000 2.600.000 500.000 KQSX ngày 20/ t / N hoàn thành SP cho ĐĐH A giao khách hàng ĐĐH B chưa hoàn thành 107 260.000 450.000 710.000 cho Cho biết CPSXC phân bổ cho đơn đặt hàng A B theo chi phí NCTT Yêu cầu : Lập bảng tính giá thành SP A SP B 4.3 Doanh nghiệp có tổ chức phận sản xuất, kinh doanh phụ 4.3.1 Điều kiện áp dụng - Áp dụng thích hợp DN quy trình cơng nghệ SXSP đồng thời thu SP lẫn SP phụ - Đối tượng THCP là: tồn quy trình CNSXSP lẫn SP phụ - Đối tượng tính Z là: SP hồn thành 4.3.2 Nội dụng Để tính Z SP ta phải loại trừ CPSX tính cho SP phụ khỏi tổng CPSX quy trình CN Cơng thức tính Z SP là: Z = + DĐK + CTK - DCK - CPSXSP phụ CPSXSP phụ tính riêng theo khoản mục, lấy tỷ trọng CPSXSP phụ tổng CPSX quy trình CN nhân với KM tương ứng CPSXSP phụ Tỷ trọng CPSXSP phụ = Tổng CPSX Nếu gọi CIT CP cần loại trừ khỏi tổng CP tập hợp CIT = (Giá bán) - (Lãi định mứ) - (Thuế (nếu có)) Ví dụ: Một DNSX đường CPSX tháng tâp hợp cho tồn quy trình CNSX gồm: CPNVLTT: 588.000.000 CPNCTT: 20.000.000 CPSXC: 50.000.000 SPLD đầu tháng tính theo CPNVLTT: 22.000.000 SPLD cuối tháng tính theo CPNVLTT: 40.000.000 Trong tháng SX 200 đường kính nhập kho Ngồi cịn thu rỉ đường, giá bán rỉ đường 500.000đ/ Tỷ lệ lãi ĐM DN 36% Rỉ đường nộp thuế GTGT Yêu cầu: Lập bảng tính giá thành đường kính trắng 4.4 Doanh nghiệp hạch tốn chi phí sản xuất giá thành theo định mức 4.4.1 Điều kiện áp dụng Phương pháp tính Z theo ĐM áp dụng thích hợp với đơn vị SX có đủ điều kiện sau: - Quy trình CNSX định hình SP vào SX ổn định - Các ĐM kinh tế - kỹ thuật tương đối hợp lý, chế độ quản lý ĐM kiện toàn vào nề nếp thường xuyên 108 - Trình độ tổ chức nghiệp vụ kế toán CPSX tính Z SP tương đối vững vàng, đặc biệt cơng tác hạch tốn ban đầu tiến hành có nề nếp chặt chẽ 4.4.2 Nội dung - Trước hết vào ĐM kinh tế - kỹ thuật hành dự tốn CP duyệt để tính Z ĐM SP - Tổ chức hạch toán riêng biệt số CPSX thực tế phù hợp với ĐM số CPSX chênh lệch thoát ly ĐM Ztt SP kỳ tính theo cơng thức (1) sau: ZTT SP = Zđm SP + Chênh lệch (-) thay đổi ĐM + (-) Chênh lệch thoát ly ĐM a Tính Zđm SP Zđm SP tính tốn sở Đ/m kinh tế - kỹ thuật hành dự toán CP duyệt - Đối với chi phí NVLTT phải vào đ/m hao phí NVL dùng trực tiếp cho SXSP để tính chi phí đ/m - Đối với CPNCTT phải vào ĐM hao phí LĐ SX SP tiền lương SP để tính CP định mức - Đối với CPSXC phải vào dự toán CPSXC duyệt để tính hệ số phân bổ CPSXC định mức Dự toán CPSXC duyệt kỳ Hệ số phân bổ = Tổng CPNCTT đ/m toàn CPSXCđ/m sản lượng KH loại SPSX kỳ Trên sở hệ số phân bổ CPSXC ĐM để tính CPSXC ĐM SP: CPSXC đ/m SP = CPNCTT đ/m SP x Hệ số phân bổ CPSXC đ/m b Thay đổi đ/m - Khi có thay đổi ĐM kinh tế - kỹ thụât SX dẫn đến thay đổi CPSX theo ĐM Zđm SP - Bộ phận kế toán Zđ/m phải CPĐM để tínhlại Zđm SP theo đ/m - Bộ phận kế toán Z phải vào CPĐM để tính riêng số chênh lệch CPSX thay đổi ĐM (nếu có) tổ chức hạch tốn chi phí sở định mức - Thay đổi ĐM thường áp dụng từ đầu tháng CPSX tháng phải tổ chức hạch toán sở Z ĐM mới, đầu tháng cịn có SPLD SPDD tính tốn theo Z ĐM cũ, kế tốn cần phải tính lại SPDD đầu tháng theo Z ĐM tính riêng số chênh lệch thay đổi định mức số SPDD để tính Z thực tế phải cộng (hoặc trừ) số chênh lệch này, đảm bảo cho Z thực tế phản ánh trung thực hợp lý c Tổ chức tập hợp chi phí chênh lệch ly ĐM 109 - Khái niệm: Chênh lệch CPSXTT phát sinh so với CPSXĐM chênh lệch thoát ly ĐM (gọi tắt chênh lệch ĐM) Do tính chất KM có khác địa điểm phát sinh CP khác nhau, nên việc tổ chức tập hợp chênh lệch KM sử dụng phương pháp khác Đối với CPNVLTT, tuỳ điều kiện vận dụng phương pháp - Phương pháp chứng từ báo động - Phương pháp cắt vật liệu - Phương pháp kiểm kê - Đối với chênh lệch tiết kiệm NVLTT: vào phiếu vật liệu lại phiếu nhập vật liệu thừa SX để tập hợp - Đối với CPNCT2: tiền công trả theo SP, chênh lệch CPNCT2 chứng từ trả thêm lương ngồi ĐM, tiền cơng trả theo thời gian Chênh lệch CPNC tính sau: Chênh lệch CPNC T2 (Sản lương thực CPNC = X ĐM CPNC phải trả tế tháng đ/m) Đối với CPSXC: Chênh lệch ĐM tính tốn sau: Chênh lệch ĐM CPSXC T.Tế (Sản lượng CPSXC CPSXC cho = phân bổ thực tế X định mức) đối tượng cho đối tượng tháng Sau tính Z ĐM chênh lệch thay đổi định mức SPLD đầu kỳ Các CP Tly ĐM; kế tốn tiến hành tính Z t.tế ” sp theo cơng thức (1) Ví dụ: DNSX tháng t/ N có tài liệu: ( ĐVT: 1000 đ ) 1.Đầu tháng DN có 10 SP dở dang tính theo Z ĐM, mức độ hồn thành 40% SP dở dang ZĐV Z SPDD KMCP định mức theo ĐM T.Tế Tương đương CPNVLT 10 10 400.000 4.000.000 CPNCT2 10 85.000 340.000 CPSXC 10 153.000 612.000 Cộng 638.000 4.952.000 Do có thay đổi điều kiện kinh tế - kỹ thụât nên DN định thay đổi ĐM CPSX kể từ ngày 1/ t / N KMCP ĐM cho ĐV SP CPNVLT 380.00 CPNCT2 80.000 CPSXC 160.000 Cộng 620.000 CPSX kỳ tập hợp sau: CPNVLT2 20.900.000 110 CPNCT2 4.656.000 CPSXC 9.358.000 Cộng 34.914.000 KQSX Trong tháng SX 50SP hồn thành nhập kho, cịn lại 20SPLD, ĐMHT 60% (SPDD tính theo CPĐM) Yêu cầu : Lập bảng tính giá thành sản phẩm 4.5 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục 4.5.1 Điều kiện áp dụng Áp dụng thích hợp doanh nghiệp có quy trình CNSX phức tạp, kiểu liên tục, trình sản xuất trải qua nhiều gai đoạn cơng nghệ chế biến liên trình tự định đảo ngược Mỗi bước chế biến tạo NTP, NTP giai đoạn trước đối tượng chế biến giai đoạn sau tiếp tục tạo TP Đối tượng THCPSX là: gđ cơng nghệ quy trình SXSP Đối tượng tính Z là: NTP hồn thành gđ TP gđ cuối, TP gđ cơng nghệ SX cuối Kỳ tính Z: định kỳ hàng tháng vào cuối tháng phù hợp với kỳ báo cáo Do việc xác định đối tượng tính Z có trừơng hợp khác nhau, nên phương pháp tính Z phân bước có phương pháp tương ứng 4.5.2 Nội dung a Phương pháp tính Z phân bước có tính Z NTP a1 Điều kiện áp dụng: Phương pháp áp dụng thích hợp trường hợp xác định đối tượng tính Z NTP TP a2 Nội dung - Kế toán vào CPSX tập hợp gđ công nghệ số (gđ đầu) để tính tổng Z Z đv NTP tự chế giai đoạn SX hoàn thành theo công thức sau: Z = DĐK1 + CTK1 - DCK1 ZĐV1 = Trong đó: DĐK1, CCK1: CPSXDD đầu, cuối gđ1 CTK1: CPSX phát sinh gđ1 S1: Số lượng NTP hoàn thành gđ1 NTP tự chế hoàn thành gđ1 nếu: * Nhập kho: + Đối với DN áp dụng PPKKTX: Nợ TK155: ( NTPGĐ1) Có TK 154: ( NTPGĐ1) + Đối với DN áp dụng PPKKĐK: Nợ TK632: ( NTPGĐ1) Có TK 631: ( NTPGĐ1) * Xuất bán: 111 Z1 S1 Nợ TK632: Bán trực tiếp Nợ TK 157: Gửi bán Có TK 154: (CT NTP1) * Chuyển sang giai đoạn tiếp tục chế biến: + Đối với DN áp dụng PPKKTX: Nợ TK154: ( GĐ2) Có TK 154: (GĐ1) + Đối với DN áp dụng PPKKĐK: Nợ TK631: (GĐ2) Có TK 631: (GĐ1) - Tiếp theo, vào Z thực tế NTP tự chế gđ1 tính chuyển sang gđ CPSX khác tập hợp gđ để tính tiếp tổng Z Zđv cho NTP tự chế gđ2 SX hoàn thành Z = Z1 + DĐK2 + CTK2 - DCK2 ZĐV2 = Z2 S2 (Ghi sổ tương tự gđ1) - Cứ tiến hành gđ CNSX cuối (GĐn) Z n = Z(n - 1) + DĐKn + CTKn - DCKn ZĐVn = Zn Sn a3 Sơ đồ tổng quát GĐ1: CPNVL TT + CP khác GĐ1 + CP khác GĐ2 Z NTP2 + CP khác GĐn Z TP Z NTP1 GĐ2: GĐn: Z NTP(n - 1) Z NTP1 a4 Ví dụ: Một DN SXSPA, trải qua gđ chế biến liên tục Trong tháng t/N có tài liệu sau: (ĐV 1000đ) DN áp dụng PPKKTX - SPLD đầu tháng GĐ1 gồm: CPNVLTT: 15.000 CPNCTT: 8.000 CPSXC: 6.800 GĐ2 khơng có SPLD đầu kỳ 112 - CPSX tháng tập hợp theo gđ sau: KMCP GĐ1 GĐ2 CPNVLTT 185.000 CPNCTT 24.400 37.800 CPSXC 47.200 39.760 - KQKD: + Cuối tháng GĐ1 hồn thành 150NTP, cịn lại 50 SPLD, MĐHT 60% + GĐ2 nhận 150 NTP1 tiếp tục chế biến, cuối tháng hồn thành nhập kho 130 TP, cịn lại 20 SPLD, MĐHT 50% Yêu cầu: Lập bảng tính giá thành sản phẩm b Phương pháp tính Z phân bước khơng tính Z NTP b1 Điều kiện áp dụng: Áp dụng thích hợp trường hợp xác định đối tượng tính Z TPSX hồn thành GĐ cơng nghệ SX cuối b2 Nội dung: Kế toán thực theo trình tự sau + Trước hết kế tốn Z phải vào số liệu CPSX tập hợp kỳ theo giai đoạn CNSX (Từng phân xưởng, đội SX) tính tốn phần CPSX gđ nằm Z TP, theo KMCP + CPSX giai đoạn công nghệ SX nằm ZSP tính kết chuyển song song khoản mục để tổng hợp tính tổng Z Zđv TP Cách K/c CP gọi phương pháp kết chuyển song song + Cách tính CPSX gđ TP (theo KM) CPSXGĐi = DDK CTK S HTGDi S dGDi xTP + Sau cộng CP gđ tính Z TP n Z TP = i 1 CPSXGDi GĐ1 CPSXGĐ1 theo KM CPSXGĐ1 TP GĐ2 CPSXGĐ2 theo KM CPSXGĐ2 TP CPSXGĐn theo KM CPSXGĐn TP GĐ3 113 K/c song song KM b3 Sơ đồ tổng quát ZTP TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Tài chính, 2015, Chế độ kế tốn doanh nghiệp, Hệ thống tài khoản kế toán, 1, NXB Tài - Bộ Tài chính, 2015, Chế độ kế tốn doanh nghiệp, Báo cáo tài doanh nghiệp độc lập - Báo cáo tài hợp - chứng từ sổ kế tốn - ví dụ thực hành, 2, NXB Tài - PGS.TS Nguyễn Văn Công, 2009, Hệ thống ngân hàng câu hỏi tập kế tốn tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân - PGS.TS Nguyễn Văn Cơng, Kế tốn doanh nghiệp, lý thuyết - tập mẫu, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân - Chuẩn mực kế toán, thơng tư điều chỉnh bổ sung kế tốn doanh nghiệp tài ban hành - Các tài liệu sách, báo kế tốn, kiểm tốn, tài 114 ... Kế toán TSCĐ thuộc quyền sở hữu DN 13 2. 1 Kế toán chi tiết TSCĐ 13 2. 2 Kế toán tổng hợp TSCĐ 14 Kế toán TSCĐ thuê cho thuê 24 3.1 Kế tốn TSCĐ th tài 24 3 .2. .. niệm nguyên tắc kế toán 54 2. 2 Chứng từ sổ kế toán 54 2. 3 TK sử dụng: TK 121 - “Chứng khoán kinh doanh? ?? 54 2. 4 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 55 2. 5 Thực hành... thường xuyên 97 2. 1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp (TK 621 ) 97 2. 2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp (TK 622 ) 99 2. 3 Kế toán khoản thiệt hại sản xuất 100 2. 4 Kế tốn chi phí sản