1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Đông Dương Tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ============ HOÀNG THỊ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC ĐỀ TÀI : Đơng Dương Tạp chí tiến trình đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Người hướng: PGS,TS Trần Ngọc Vương Hà Nội – 01/2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============ HOÀNG THỊ CƯƠNG Đơng Dương Tạp chí tiến trình đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Ngọc Vương Hà Nội – 09/2011 MỤC LỤC Phần 1 Phần Chương 1 Chương 2 Chương 3 Phần Phần Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Nội dung Vai trị báo chí q trình đại hóa văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX 10 Diện mạo văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Vai trị báo chí q trình đại hóa văn học dân tộc 17 Vai trị Đơng Dương tạp chí tiến trình đại hóa 33 văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Tiền đề, tơn mục đích sơ hệ thống chun mục 33 Đơng Dương tạp chí Vai trị Đơng Dương tạp chí tiến trình đại hóa 43 văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Vai trị Nguyễn Văn Vĩnh-chủ bút Đơng Dương tạp chí 62 Con người nghiệp 62 Đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh qua thời gian 74 Tiểu kết Nguyễn Văn Vĩnh 89 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn “ấn tượng” suốt chiều dài lịch sử đất nước Việt Nam Cuộc xâm lược thực dân Pháp lốc xoáy dội, lật tung đến “ngõ ngách sâu kín nhất” tất vào vịng xốy Xã hội Việt Nam bình diện, từ đời sống kinh tế, trị, văn hố nơi thâm cố đế, khó lung lay nhất, tư tưởng, tâm hồn người rơi vào thảm cảnh thuộc địa hóa Nhưng khơng bng xi, người Việt Nam, đặc biệt thành phần cấp tiến lúc “tiến hành nỗ lực tìm kiếm thực sự”, khả có thể, để hướng Việt Nam phát triển theo đường riêng, mà theo nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương nhận xét, “Một vận động chuyển quằn quại đau đớn lột xác bắt buộc” sáng tạo diễn Chính thế, đánh giá “thành quả” đạt giai đoạn lịch sử mang tính chất giao thời nhạy cảm này, vận động chuyển văn học Việt Nam bật có ý nghĩa lớn lao Những nỗ lực tìm kiếm phương diện văn học dẫn tới thành tích “ngoạn mục”: Văn học Việt Nam chuyển từ văn học trung đại mang tính khu vực sang văn học đại mang tính tồn cầu, vận động theo quỹ đạo đại hóa giới Chúng ta biết, văn học viết truyền thống kéo dài gần thiên niên kỷ (từ kỷ X đến hết kỷ XIX), văn học mang tính chất bác học, chủ yếu dành cho tầng lớp quý tộc trí thức nhà nho xã hội phong kiến, phục vụ cho tầng lớp nhỏ hẹp định Đó quốc văn chủ yếu sử dụng hệ thống văn tự chữ Hán gắn với hệ tư tưởng Tam giáo, với quan niệm “thi ngơn chí”, “văn dĩ tải đạo” cao xa mông lung, khiến đông đảo quần chúng, đặc biệt tầng lớp nơng dân khó tiếp cận 1      Chính giai đoạn giao thời này, bộn bề, hoang mang đất nước bị xâm lược, nhà Tân học nhận thức cấp thiết lúc phải có hệ thống văn tự phổ biến dành riêng cho dân tộc Chữ quốc ngữ sau giới Tân học tích cực vận động, giới Cựu học “thông quan”, có sức lan toả mạnh mẽ sâu rộng quần chúng nhân dân Đa số cơng trình nghiên cứu văn học khẳng định rằng: Sự phát triển văn học Việt Nam đại mở đường chữ quốc ngữ, mà công cụ, phương tiện để truyền bá chữ quốc ngữ cách hiệu phải kể đến báo chí Như vậy, vai trị báo chí việc truyền bá, cổ động chữ quốc ngữ vô to lớn Không thể phủ nhận thật lịch sử rằng, báo chí vốn dự kiến kế sách “nơ dịch văn hố tinh thần người xứ” người Pháp, bút viết cho báo chí đa số huấn luyện từ trường Pháp - Việt nhiều tiếp xúc với văn hoá Pháp Thế nhưng, bước sang thập niên đầu kỷ XX, với phát triển rầm rộ, báo chí có “vượt thoát” ngoạn mục trở thành thứ “cơng cụ khơng tự giác lịch sử” góp phần quan trọng vào việc hình thành văn học Việt Nam đại viết chữ quốc ngữ Phần lớn nhà nghiên cứu trí: “Báo chí nơi sưu tầm giới thiệu văn học cổ Việt Nam, giới thiệu văn học Pháp văn học Trung Quốc” Không môi trường giới thiệu lưu giữ tác phẩm văn học mà khuynh hướng khác nhau, luồng tư tưởng, quan niệm khác văn học diện quy tụ báo chí, đồng thời cịn nơi“Luyện tập câu văn viết dần tác phẩm” Trong khoảng thời gian kỷ qua, có nhiều luồng ý kiến khác việc định “công tội” báo chí, người làm chủ bút giai đoạn giao thời lịch sử nước nhà, vai trị báo chí q trình đại hố văn học khơng thể phủ nhận 2      Cho tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị báo chí theo hướng sưu tầm, khảo sát trường hợp cụ thể nhóm trường hợp, nhiên với trường hợp Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh đề cập tới Vũ Ngọc Phan “Nhà văn đại” phân tích, lưu ý từ sớm Đăng cổ tùng báo, Đại Việt tân báo, Nơng cổ mín đàm… tờ báo đời sớm nhất, cịn có tính cách văn học, có, khơng đáng kể, việc truyền bá học thuật tư tưởng Âu Tây bước khởi đầu, mang tính giới thiệu, làm quen Phải đến Đơng Dương tạp chí sau Nam phong tạp chí đời “Quốc văn bắt đầu thịnh, bắt đầu có giọng hoa mỹ, dồi trọng tư tưởng” “phải nhờ hai nhóm này, học thuật tư tưởng Đơng, Tây truyền bá cách mực quốc văn” [13;30] Nhiều tác giả nghiên cứu văn học sử khác có quan điểm thừa nhận: đời Đơng Dương tạp chí (năm 1913) “cột mốc” quan trọng đánh dấu mối quan hệ mật thiết báo chí với văn học, xem tờ báo mang tính chất chuyên ngành văn học Việt Nam, nơi quy tụ nhiều bút xuất sắc như: Tư Trung Thân Trọng Huề (1869-1925), Bưu Văn Phan Kế Bính (1875-1921), Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến (1875-1941), Tiêu Đẩu Nguyễn Bá Trác (1881-1945), Trọng Hữu Nguyễn Đỗ Mục (1882-1951), Lệ Thần Trần Trọng Kim (1882-1953), Ưu Thời Mẫn Phạm Duy Tốn (1883-1924), Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889-1939), Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố (1889-1947), Thượng Chi Phạm Quỳnh (18921945),… Đặc biệt phải nhắc đến Tân Nam Tử Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936), chủ bút Đơng Dương tạp chí, người “Với tư cách linh hồn làm thay đổi cục diện văn hoá thúc đẩy quốc văn vào đường mới”, theo đánh giá nhà nghiên cứu văn học - văn hóa Đỗ Lai Thuý Rõ ràng, nhìn lại cách tổng quan tiến trình đại hố văn học Đơng Dương tạp chí chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh đóng góp phần khơng nhỏ Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu kỹ lưỡng, có 3      hệ thống Đó đó, chúng tơi chọn đề tài “Đơng Dương tạp chí tiến trình đại hoá văn học Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX”, để nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trần Đình Hượu cho rằng: “Trước 1913, báo chí chủ yếu giúp người đọc làm quen với chữ quốc ngữ”, Thanh Lãng nhấn mạnh “Từ năm 1913, Đơng Dương tạp chí làm xoay chiều văn học, đưa vào văn học, làm cho hai hệ trước sau khác hẳn Mà người lãnh đạo nó, linh hồn Nguyễn Văn Vĩnh”, nói, Vũ Ngọc Phan khẳng định Đơng Dương tạp chí đời “Quốc văn bắt đầu thịnh, bắt đầu có giọng hoa mỹ, dồi trọng tư tưởng” Rõ ràng, năm 1913 - năm đời Đơng Dương tạp chí, đương nhiên công nhận mốc đánh dấu quan trọng tiến trình đại hố văn học Việt Nam Thế nhưng, có điều hiển nhiên rằng, xuất ban đầu khó chấp nhận, thời điểm lịch sử nhạy cảm Thêm vào đó, theo chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh, mục tiêu đời Đơng Dương tạp chí là: “Phổ biến văn hoá Tây phương, cổ động học chữ quốc ngữ, giới thiệu kiến thức thực nghiệp canh nơng, cơng nghệ tun truyền cho phủ bảo hộ” Khi phân tích nội dung mục tiêu mà Đơng Dương tạp chí đề ra, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Trung nhận định: “Tất mục tiêu mà Đơng Dương tạp chí đề giống với mục tiêu phong trào Đông kinh nghĩa thục, trừ việc tun truyền cho phủ bảo hộ” Có lẽ vấn đề trị nhạy cảm nguyên nhân khiến cho nhiều nhà nghiên cứu đánh giá vai trị Đơng Dương tạp chí đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh cịn dè dặt lướt qua 4      Đương thời, Đơng Dương tạp chí chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh đề cao phận độc giả gặp phải khơng đả kích, hằn học, mỉa mai phận độc giả khác Tội danh phản quốc, bán nước, bồi bút… mà số người gán cho Nguyễn Văn Vĩnh, hẳn phần không nhỏ ông làm chủ bút cho tờ Đơng Dương tạp chí Theo “lời chứng” Phan Khơi thì: “Nhưng, theo phẩm-bình chặt-chịa hạng người nước, hạng người đại-khái nhà nho, ơng Vĩnh dù có hào kiệt khơng qn-tử… hạng người có phục ông Vĩnh đằng tài họ không lượng thứ cho ông đằng tâm” Đánh giá Đông Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Văn Trung viết: “Nguyễn Văn Vĩnh nhà báo giỏi, lại vụng trị Ngơn ngữ Nguyễn Văn Vĩnh không tranh thủ ai, đặc biệt giới sĩ phu, mà gây thêm đố kỵ, hận thù” Ngay nghiên cứu gần nhắc tới Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh, có nhắc tới dừng lại vài ý kiến chung chung, nghiên cứu khuôn khổ báo như: “Những đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh với báo chí tiếng Việt truyền bá chữ quốc ngữ” Nguyễn Thị Lệ Hà, Viện Sử học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam; “Nguyễn Văn Vĩnh, người Nam đầu tiên” Đỗ Lai Thuý đăng Tạp chí Tia sáng… Thực tế, có “vùng trắng” cho ba giai đoạn đầu kỷ XX Trong nhiều nghiên cứu giáo trình đại học viết giai đoạn nhạy cảm này, trường hợp Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh chưa khảo sát cách chi tiết, kỹ lưỡng Những vấn đề khắc phục phần số nhà nghiên cứu có “độc lập” định tư duy, nhiên nhiều góc độ khác nhau, nhận nhiều nhận định đơn giản hóa khơng định kiến Phần tổng quan “Giáo trình Văn học 5      Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX” Trần Ngọc Vương chủ biên phân tích diễn tiến lịch sử cách sâu sắc góp phần đem lại cách nhìn bớt phần định kiến, chưa sâu vào Đơng Dương tạp chí trường hợp cụ thể Nguyễn Văn Vĩnh Trả lại công cho lịch sử không lời kêu gọi hậu thế, mà vấn đề trách nhiệm cần phải làm khứ, lịch sử Với định hướng đó, lập trường quan điểm: khách quan, công bằng, phân minh, chúng tôi, khuôn khổ đề tài luận văn tiến hành khảo sát, nghiên cứu nghiêm túc tích cực nhằm đưa lại nhìn rõ nét có hệ thống đóng góp Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh tiến trình đại hố văn học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đơng Dương tạp chí từ xuất (1913) đến năm (1917) Thơng qua chúng tơi hệ thống, phân tích đánh giá đóng góp Đơng Dương tạp chí cho tiến trình đại văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX Bên cạnh đó, đề cập đến nhân vật xem linh hồn Đơng Dương tạp chí, Tân Nam Tử Nguyễn Văn Vĩnh Hơn nửa kỷ qua có nhiều luồng ý kiến đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh, nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê… khẳng định học giả lớn, cần hiểu cho đắn hơn, tồn diện sâu sắc Vì thế, khn khổ có hạn luận văn, chúng tơi sở khảo sát tổng quan sau tập chung phạm vi nghiên cứu nội dung Đơng Dương tạp chí viết, tác phẩm, tác giả có liên quan đến vấn đề, khía cạnh 6      Nhiệm vụ nghiên cứu Những năm gần đây, việc nghiên cứu, đánh giá, xem xét lại cách công thoả đáng, nhằm khẳng định giá trị đích thực vấn đề thuộc giai đoạn lịch sử giao thời nhạy cảm đất nước thường xuyên đề cập Nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả đương nhiên ghi nhận Đơng Dương tạp chí “cột mốc” đầu tiên, quan trọng văn học đại Việt Nam, chưa nhìn nhận cách đầy đủ, mức có hệ thống Người làm luận văn đặt vấn đề “Vai trị Đơng Dương tạp chí tiến trình đại hố văn học Việt Nam” khơng nhằm mục đích ngợi ca, đề cao, hơn, không áp đặt hay xuất phát từ thái độ, phán xét, quy chụp tiên nghiệm, mà quan điểm khách quan, người viết nghiêm túc thực số việc sau: Nghiên cứu, khảo sát, phân tích, tổng hợp, đánh giá Đơng Dương tạp chí, cụ thể nội dung liên quan tới phát triển văn học Tìm hiểu, thu thập hệ thống toàn nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh, đặc biệt thời điểm ông làm chủ bút Đơng Dương tạp chí quan điểm cách hành xử ông bối cảnh lịch sử đất nước Từ kết nghiên cứu được, tác giả luận văn mong muốn cung cấp cho độc giả nhìn sáng rõ vai trị Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh q trình đại hố văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng chủ yếu số phương pháp nghiên cứu sau: 7      ... luận văn Nội dung Vai trị báo chí q trình đại hóa văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX 10 Diện mạo văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Vai trị báo chí q trình đại hóa văn học dân tộc 17 Vai trị Đơng Dương. .. Dương tạp chí tiến trình đại hóa 33 văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Tiền đề, tơn mục đích sơ hệ thống chun mục 33 Đơng Dương tạp chí Vai trị Đơng Dương tạp chí tiến trình đại hóa 43 văn học Việt. .. báo chí q trình đại hóa văn học đại Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX 8      Chương II: Đơng Dương tạp chí tiến trình đại hố văn học Việt Nam Chương III: Những đóng góp chủ bút Đơng Dương tạp chí

Ngày đăng: 16/01/2023, 21:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN