1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) đông dương tạp chí trong tiến trình hiện đại hóa văn học việt nam 30 năm đầu thế kỷ XX

109 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ============ HOÀNG THỊ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC ĐỀ TÀI : Đơng Dương Tạp chí tiến trình đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Người hướng: PGS,TS Trần Ngọc Vương Hà Nội – 01/2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============ HỒNG THỊ CƯƠNG Đơng Dương Tạp chí tiến trình đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Ngọc Vương Hà Nội – 09/2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Phần 1 Phần Chương 1 Chương 2 Chương 3 Phần Phần Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Nội dung Vai trò báo chí q trình đại hóa văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX 10 Diện mạo văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Vai trị báo chí q trình đại hóa văn học dân tộc 17 Vai trị Đơng Dương tạp chí tiến trình đại hóa 33 văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Tiền đề, tơn mục đích sơ hệ thống chun mục 33 Đơng Dương tạp chí Vai trị Đơng Dương tạp chí tiến trình đại hóa 43 văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Vai trò Nguyễn Văn Vĩnh-chủ bút Đơng Dương tạp chí 62 Con người nghiệp 62 Đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh qua thời gian 74 Tiểu kết Nguyễn Văn Vĩnh 89 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn “ấn tượng” suốt chiều dài lịch sử đất nước Việt Nam Cuộc xâm lược thực dân Pháp lốc xoáy dội, lật tung đến “ngõ ngách sâu kín nhất” tất vào vịng xốy Xã hội Việt Nam bình diện, từ đời sống kinh tế, trị, văn hố nơi thâm cố đế, khó lung lay nhất, tư tưởng, tâm hồn người rơi vào thảm cảnh thuộc địa hóa Nhưng khơng bng xi, người Việt Nam, đặc biệt thành phần cấp tiến lúc “tiến hành nỗ lực tìm kiếm thực sự”, khả có thể, để hướng Việt Nam phát triển theo đường riêng, mà theo nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương nhận xét, “Một vận động chuyển quằn quại đau đớn lột xác bắt buộc” sáng tạo diễn Chính thế, đánh giá “thành quả” đạt giai đoạn lịch sử mang tính chất giao thời nhạy cảm này, vận động chuyển văn học Việt Nam bật có ý nghĩa lớn lao Những nỗ lực tìm kiếm phương diện văn học dẫn tới thành tích “ngoạn mục”: Văn học Việt Nam chuyển từ văn học trung đại mang tính khu vực sang văn học đại mang tính tồn cầu, vận động theo quỹ đạo đại hóa giới Chúng ta biết, văn học viết truyền thống kéo dài gần thiên niên kỷ (từ kỷ X đến hết kỷ XIX), văn học mang tính chất bác học, chủ yếu dành cho tầng lớp quý tộc trí thức nhà nho xã hội phong kiến, phục vụ cho tầng lớp nhỏ hẹp định Đó quốc văn chủ yếu sử dụng hệ thống văn tự chữ Hán gắn với hệ tư tưởng Tam giáo, với quan niệm “thi ngơn chí”, “văn dĩ tải đạo” cao xa mơng lung, khiến đông đảo quần chúng, đặc biệt tầng lớp nơng dân khó tiếp cận 1      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chính giai đoạn giao thời này, bộn bề, hoang mang đất nước bị xâm lược, nhà Tân học nhận thức cấp thiết lúc phải có hệ thống văn tự phổ biến dành riêng cho dân tộc Chữ quốc ngữ sau giới Tân học tích cực vận động, giới Cựu học “thơng quan”, có sức lan toả mạnh mẽ sâu rộng quần chúng nhân dân Đa số cơng trình nghiên cứu văn học khẳng định rằng: Sự phát triển văn học Việt Nam đại mở đường chữ quốc ngữ, mà công cụ, phương tiện để truyền bá chữ quốc ngữ cách hiệu phải kể đến báo chí Như vậy, vai trị báo chí việc truyền bá, cổ động chữ quốc ngữ vô to lớn Không thể phủ nhận thật lịch sử rằng, báo chí vốn dự kiến kế sách “nô dịch văn hoá tinh thần người xứ” người Pháp, bút viết cho báo chí đa số huấn luyện từ trường Pháp - Việt nhiều tiếp xúc với văn hoá Pháp Thế nhưng, bước sang thập niên đầu kỷ XX, với phát triển rầm rộ, báo chí có “vượt thốt” ngoạn mục trở thành thứ “công cụ không tự giác lịch sử” góp phần quan trọng vào việc hình thành văn học Việt Nam đại viết chữ quốc ngữ Phần lớn nhà nghiên cứu trí: “Báo chí nơi sưu tầm giới thiệu văn học cổ Việt Nam, giới thiệu văn học Pháp văn học Trung Quốc” Không môi trường giới thiệu lưu giữ tác phẩm văn học mà khuynh hướng khác nhau, luồng tư tưởng, quan niệm khác văn học diện quy tụ báo chí, đồng thời nơi“Luyện tập câu văn viết dần tác phẩm” Trong khoảng thời gian kỷ qua, có nhiều luồng ý kiến khác việc định “cơng tội” báo chí, người làm chủ bút giai đoạn giao thời lịch sử nước nhà, vai trị báo chí q trình đại hố văn học phủ nhận 2      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cho tới nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vai trị báo chí theo hướng sưu tầm, khảo sát trường hợp cụ thể nhóm trường hợp, nhiên với trường hợp Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh đề cập tới Vũ Ngọc Phan “Nhà văn đại” phân tích, lưu ý từ sớm Đăng cổ tùng báo, Đại Việt tân báo, Nơng cổ mín đàm… tờ báo đời sớm nhất, cịn có tính cách văn học, có, khơng đáng kể, việc truyền bá học thuật tư tưởng Âu Tây bước khởi đầu, mang tính giới thiệu, làm quen Phải đến Đơng Dương tạp chí sau Nam phong tạp chí đời “Quốc văn bắt đầu thịnh, bắt đầu có giọng hoa mỹ, dồi trọng tư tưởng” “phải nhờ hai nhóm này, học thuật tư tưởng Đơng, Tây truyền bá cách mực quốc văn” [13;30] Nhiều tác giả nghiên cứu văn học sử khác có quan điểm thừa nhận: đời Đơng Dương tạp chí (năm 1913) “cột mốc” quan trọng đánh dấu mối quan hệ mật thiết báo chí với văn học, xem tờ báo mang tính chất chuyên ngành văn học Việt Nam, nơi quy tụ nhiều bút xuất sắc như: Tư Trung Thân Trọng Huề (1869-1925), Bưu Văn Phan Kế Bính (1875-1921), Đơng Châu Nguyễn Hữu Tiến (1875-1941), Tiêu Đẩu Nguyễn Bá Trác (1881-1945), Trọng Hữu Nguyễn Đỗ Mục (1882-1951), Lệ Thần Trần Trọng Kim (1882-1953), Ưu Thời Mẫn Phạm Duy Tốn (1883-1924), Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (1889-1939), Ứng Hòe Nguyễn Văn Tố (1889-1947), Thượng Chi Phạm Quỳnh (18921945),… Đặc biệt phải nhắc đến Tân Nam Tử Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936), chủ bút Đơng Dương tạp chí, người “Với tư cách linh hồn làm thay đổi cục diện văn hoá thúc đẩy quốc văn vào đường mới”, theo đánh giá nhà nghiên cứu văn học - văn hóa Đỗ Lai Thuý Rõ ràng, nhìn lại cách tổng quan tiến trình đại hố văn học Đơng Dương tạp chí chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh đóng góp phần khơng nhỏ Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu kỹ lưỡng, có 3      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hệ thống Đó đó, chúng tơi chọn đề tài “Đơng Dương tạp chí tiến trình đại hố văn học Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX”, để nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trần Đình Hượu cho rằng: “Trước 1913, báo chí chủ yếu giúp người đọc làm quen với chữ quốc ngữ”, Thanh Lãng nhấn mạnh “Từ năm 1913, Đơng Dương tạp chí làm xoay chiều văn học, đưa vào văn học, làm cho hai hệ trước sau khác hẳn Mà người lãnh đạo nó, linh hồn Nguyễn Văn Vĩnh”, nói, Vũ Ngọc Phan khẳng định Đơng Dương tạp chí đời “Quốc văn bắt đầu thịnh, bắt đầu có giọng hoa mỹ, dồi trọng tư tưởng” Rõ ràng, năm 1913 - năm đời Đơng Dương tạp chí, đương nhiên cơng nhận mốc đánh dấu quan trọng tiến trình đại hố văn học Việt Nam Thế nhưng, có điều hiển nhiên rằng, xuất ban đầu khó chấp nhận, thời điểm lịch sử nhạy cảm Thêm vào đó, theo chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh, mục tiêu đời Đơng Dương tạp chí là: “Phổ biến văn hố Tây phương, cổ động học chữ quốc ngữ, giới thiệu kiến thức thực nghiệp canh nông, công nghệ tuyên truyền cho phủ bảo hộ” Khi phân tích nội dung mục tiêu mà Đông Dương tạp chí đề ra, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Trung nhận định: “Tất mục tiêu mà Đông Dương tạp chí đề giống với mục tiêu phong trào Đông kinh nghĩa thục, trừ việc tuyên truyền cho phủ bảo hộ” Có lẽ vấn đề trị nhạy cảm nguyên nhân khiến cho nhiều nhà nghiên cứu đánh giá vai trò Đơng Dương tạp chí đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh dè dặt lướt qua 4      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đương thời, Đơng Dương tạp chí chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh đề cao phận độc giả gặp phải khơng đả kích, hằn học, mỉa mai phận độc giả khác Tội danh phản quốc, bán nước, bồi bút… mà số người gán cho Nguyễn Văn Vĩnh, hẳn phần không nhỏ ông làm chủ bút cho tờ Đơng Dương tạp chí Theo “lời chứng” Phan Khơi thì: “Nhưng, theo phẩm-bình chặt-chịa hạng người nước, hạng người đại-khái nhà nho, ơng Vĩnh dù có hào kiệt không quân-tử… hạng người có phục ơng Vĩnh đằng tài họ khơng lượng thứ cho ông đằng tâm” Đánh giá Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Văn Trung viết: “Nguyễn Văn Vĩnh nhà báo giỏi, lại vụng trị Ngôn ngữ Nguyễn Văn Vĩnh không tranh thủ ai, đặc biệt giới sĩ phu, mà gây thêm đố kỵ, hận thù” Ngay nghiên cứu gần nhắc tới Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh, có nhắc tới dừng lại vài ý kiến chung chung, nghiên cứu khuôn khổ báo như: “Những đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh với báo chí tiếng Việt truyền bá chữ quốc ngữ” Nguyễn Thị Lệ Hà, Viện Sử học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam; “Nguyễn Văn Vĩnh, người Nam đầu tiên” Đỗ Lai Thuý đăng Tạp chí Tia sáng… Thực tế, có “vùng trắng” cho ba giai đoạn đầu kỷ XX Trong nhiều nghiên cứu giáo trình đại học viết giai đoạn nhạy cảm này, trường hợp Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh chưa khảo sát cách chi tiết, kỹ lưỡng Những vấn đề khắc phục phần số nhà nghiên cứu có “độc lập” định tư duy, nhiên nhiều góc độ khác nhau, nhận nhiều nhận định đơn giản hóa khơng định kiến Phần tổng quan “Giáo trình Văn học 5      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX” Trần Ngọc Vương chủ biên phân tích diễn tiến lịch sử cách sâu sắc góp phần đem lại cách nhìn bớt phần định kiến, chưa sâu vào Đơng Dương tạp chí trường hợp cụ thể Nguyễn Văn Vĩnh Trả lại công cho lịch sử không lời kêu gọi hậu thế, mà vấn đề trách nhiệm cần phải làm khứ, lịch sử Với định hướng đó, lập trường quan điểm: khách quan, công bằng, phân minh, chúng tôi, khuôn khổ đề tài luận văn tiến hành khảo sát, nghiên cứu nghiêm túc tích cực nhằm đưa lại nhìn rõ nét có hệ thống đóng góp Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh tiến trình đại hố văn học Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đơng Dương tạp chí từ xuất (1913) đến năm (1917) Thơng qua chúng tơi hệ thống, phân tích đánh giá đóng góp Đơng Dương tạp chí cho tiến trình đại văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX Bên cạnh đó, chúng tơi đề cập đến nhân vật xem linh hồn Đơng Dương tạp chí, Tân Nam Tử Nguyễn Văn Vĩnh Hơn nửa kỷ qua có nhiều luồng ý kiến đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh, nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê… khẳng định học giả lớn, cần hiểu cho đắn hơn, tồn diện sâu sắc Vì thế, khn khổ có hạn luận văn, chúng tơi sở khảo sát tổng quan sau tập chung phạm vi nghiên cứu nội dung Đông Dương tạp chí viết, tác phẩm, tác giả có liên quan đến vấn đề, khía cạnh 6      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhiệm vụ nghiên cứu Những năm gần đây, việc nghiên cứu, đánh giá, xem xét lại cách cơng thoả đáng, nhằm khẳng định giá trị đích thực vấn đề thuộc giai đoạn lịch sử giao thời nhạy cảm đất nước thường xuyên đề cập Nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả đương nhiên ghi nhận Đơng Dương tạp chí “cột mốc” đầu tiên, quan trọng văn học đại Việt Nam, chưa nhìn nhận cách đầy đủ, mức có hệ thống Người làm luận văn đặt vấn đề “Vai trò Đơng Dương tạp chí tiến trình đại hố văn học Việt Nam” khơng nhằm mục đích ngợi ca, đề cao, hơn, không áp đặt hay xuất phát từ thái độ, phán xét, quy chụp tiên nghiệm, mà quan điểm khách quan, người viết nghiêm túc thực số việc sau: Nghiên cứu, khảo sát, phân tích, tổng hợp, đánh giá Đơng Dương tạp chí, cụ thể nội dung liên quan tới phát triển văn học Tìm hiểu, thu thập hệ thống toàn nghiệp Nguyễn Văn Vĩnh, đặc biệt thời điểm ông làm chủ bút Đơng Dương tạp chí quan điểm cách hành xử ông bối cảnh lịch sử đất nước Từ kết nghiên cứu được, tác giả luận văn mong muốn cung cấp cho độc giả nhìn sáng rõ vai trị Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh q trình đại hố văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng chủ yếu số phương pháp nghiên cứu sau: 7      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com .Những lời đe dọa, sỗ sàng, mềm dẻo nhà cầm quyền Pháp hồi đó, kéo dài khơng ngớt đời ông Vậy mà, chịu khổ sở, thiếu thốn, hiểm nghèo, khơng chịu vị tình người Pháp hay tiền họ mà thay đổi lập trường, chí hướng Nhà văn Hoàng Tiến, viết “Dịch giả Nguyễn Văn Vĩnh cầu nối văn hóa Đông - Tây” khẳng định: Nguyễn Văn Vĩnh đáng ghi công đầu công bắc cầu nối văn hóa Đơng Tây Trong viết, ơng liệt kê sơ hệ thống tác phẩm dịch Nguyễn Văn Vĩnh, sau sâu phân tích cơng khai phá giới thiệu loại hình văn học phương tây (thơ, truyện trẻ con, kịch, tiểu thuyết), giới thiệu truyện Kiều tiếng Pháp Cuối cùng, ông nhấn mạnh: “Chúng ta lớp hậu sinh cuối kỷ, hay chịu ơn người trước, thêm lịng kính phục ta biết hồn cảnh khó khăn lớp trí thức cha ơng buổi giao thời Chỉ với giác độ dịch giả thôi, ông Nguyễn Văn Vĩnh xứng đáng với danh xưng cầu nối hai văn hóa Đơng Tây” Trong triển lãm Báo chí quốc ngữ Việt Nam năm 2010, chân dung Nguyễn Văn Vĩnh hình ảnh hai tờ Đăng cổ tùng báo Đông Dương tạp chí trưng bày vị trí trang trọng đánh giá hai tờ báo quan trọng nghiệp làm báo Nguyễn Văn Vĩnh nói riêng báo chí Việt Nam nói chung Ngồi tổ chức riêng buổi tọa đàm nhấn mạnh cơng lao Nguyễn Văn Vĩnh có tham gia đánh giá nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân, Phạm Xuân Nguyên, nhà báo Yên Ba, Giáo sư Đỗ Quang Hưng Các nhà nghiên cứu nhắc lại đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh hai tờ báo, đóng góp hồn thiện văn phạm hệ thống chữ quốc ngữ; đóng góp việc tập chung hình thành đội ngũ nhà văn, nhà báo mới; khẳng định, đỉnh cao chữ quốc ngữ khơng khác tờ Đơng Dương tạp chí 92      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com GS Đỗ Quang Hưng nhận xét: “Tên tờ báo có nghĩa tiếng trống, xét riêng mặt ngơn ngữ có bước tiến lớn Tờ báo Nguyễn Văn Vĩnh đảm nhận phần tiếng Việt, tuyệt vời Tiếc tờ báo sống quãng thời gian ngắn số phận gắn với Đơng Kinh Nghĩa Thục Đỉnh cao chữ quốc ngữ khơng khác tờ Đơng Dương tạp chí Báo làm nhiệm vụ dạy chữ quốc ngữ cho người dân, hoàn thiện văn phạm hệ thống chữ quốc ngữ, bên cạnh việc thực chức báo chí hay Dù vậy, nhiều người ác cảm thái độ trị Nguyễn Văn Vĩnh” Như vậy, Nguyễn Văn Vĩnh đánh giá theo phương diện, góc độ khác nhau: khơng xét đến bối cảnh lịch sử; xét bối cảnh lịch sử không liên hệ bối cảnh với việc phân tách nội dung, quan điểm lập trường trị Theo chúng tơi, đánh thực chưa thỏa đáng Không né tránh muốn đánh giá khách quan Nguyễn Văn Vĩnh lựa chọn ông bối cảnh lịch sử lúc 3.` Tiểu kết Nguyễn Văn Vĩnh Trên đây, hệ thống lại số đánh giá Nguyễn Văn Vĩnh qua trục dọc thời gian Và sở tư liệu Nguyễn Văn Vĩnh (chủ yếu Đông Dương tạp chí) nghiên cứu, khảo sát, phân tích tiếp thu rút số kết luận đánh giá đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh phương diện sau: Là nhà báo tài năng, người có cơng lớn việc phát triển báo chí tiếng Việt Là dịch giả lớn, cầu nối văn hóa Đơng - Tây Thơng qua dịch thuật ông truyền tải khối lượng kiến thức khổng lồ văn học, văn hoá, tư tưởng phương Tây Ơng dịch tất thể loại, khơng riêng tiếng Pháp mà chữ Hán, chữ Nôm, dịch ngược từ chữ Nôm chữ Pháp, tiếng kỳ công dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp 93      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Là người có đóng góp khơng nhỏ cho q trình cổ vũ, truyền bá cải tiến chữ quốc Ngữ Là người đặt viên gạch móng xây dựng văn học đại Việt Nam Chắc chắn rằng, đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh mà chúng tơi vừa tổng kết hồn tồn khơng mẻ ghi nhận nhiều nhà nghiên cứu Nhưng điều mà muốn nhấn mạnh là, để có đóng góp “gạch đầu dịng” kết hoạt động lao động không mệt mỏi kiên trì đến đời hồn cảnh đất nước rối ren vơ phức tạp Bối cảnh lịch sử lúc giờ, thực dân Pháp thống trị Việt Nam, hàng loạt dậy bị dìm biển máu Ở đây, chúng tơi khơng bàn hay phân tích đường cứu nước nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… tích cực hay cực đoan, hay sai Điều mà phủ nhận là, kết lịch sử tất phong trào yêu nước rơi vào thảm bại Nguyễn Văn Vĩnh vào thời hẳn không nhận biết điều Thái độ, quan điểm Nguyễn Văn Vĩnh lúc “canh tân đất nước”, ông sớm nhận ra: “Từ chế độ học thuật, văn chương đến phong tục, tính tình chỗ so với phương tây là thua, xấu, hủ, cần phải sửa đổi” Trước lo lắng nhiều người “theo tây sau nước, lo quốc hồn mai hậu khơng cịn” Nguyễn Văn Vĩnh tự tin khẳng định: “Phải biết ta Người cịn nước cịn” Rõ ràng, lựa chọn đường canh tân đất nước lựa chọn có chủ đích Nguyễn Văn Vĩnh Và thế, tội danh “tay sai, bồi bút” mà nhiều người gán cho ơng có lẽ nên suy nghĩ lại cách thấu đáo 94      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chúng ta biết, Nguyễn Văn Vĩnh thành viên tích cực, hăng hái phong trào Duy tân Đặc biệt hăng hái ngồi chiếu Đông Kinh nghĩa thục với Nho gia, Phan Bội Châu, Lương Văn Can, Phan Châu Trinh… vị thủ lĩnh phong trào yêu nước tiếng lịch sử nước nhà Có thể hào hứng phong trào vậy, Nguyễn Văn Vĩnh tất phải có quan quan điểm, tư tưởng yêu nước gần gũi với bậc nho gia Thêm nữa, muốn dẫn rằng, phong trào Đông Kinh nghĩa thục phải đóng cửa? Pháp lo ngại mục tiêu cách mạng rõ ràng ảnh hưởng trực tiếp đến công nô dịch chúng Một đường hướng đắn thẳng thắn, lộ liễu hồn cảnh thực khó mong có tồn Nguyễn Văn Vĩnh từ Đông Kinh nghĩa thục mà nhận lấy đuốc tân từ tay Nho gia, nhận thấy trọng trách canh tân đất nước theo phương pháp khác Sự đời tờ Đơng Dương tạp chí nhận định “Tất mục tiêu mà Đơng Dương tạp chí đề giống với phong trào Đông Kinh nghĩa thục, trừ việc tuyên truyền cho phủ bảo hộ” Tun truyền cho phủ bảo hộ, chắn lựa chọn khôn ngoan lúc Cũng cần phải nhấn mạnh, hai năm đầu, Đông Dương tạp chí đóng vai trị tờ báo cung cấp thơng tin đời sống trị, xã hội; đó, tun truyền cho phủ bảo hộ ngày thưa dần Còn từ 1915 năm sau đó, Đơng Dương tạp chí hồn tồn chuyên vào văn chương, học thuật Về điều này, Nguyễn Trần Huân “Đưa vào văn học Việt-nam” đánh giá: “… Từ 1914, Đơng Dương tạp chí thất bại Nhà cầm quyền Pháp muốn tạo tạp chí khác có trình độ trí thức thật cao để ủng hộ sách thuộc địa họ” Nhìn lại thời điểm hồn cảnh lịch sử, q trình phát triển tờ Đơng Dương tạp chí, vào đánh giá thấy khôn khéo, mềm dẻo thái độ ứng xử Nguyễn Văn Vĩnh 95      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tóm lại, khơng phủ nhận, Đơng Dương tạp chí đời nằm âm mưu văn hóa thực dân Pháp Q trình hoạt động, xuất tờ báo bắt buộc phải nằm kiểm duyệt nhà cầm quyền, lẽ đó, nội dung tờ báo phải mang tính chất phục vụ phủ bảo hộ Đặng Thái Mai lên tiếng: “Quyền lãnh đạo văn hoá vào tay bọn thống trị nước mà người ta gọi văn học Việt Nam thị trường hồi phát triển theo đường lối chủ nghĩa thực dân Do mà thiện chí người muốn xây dựng văn học nước nhà phương tiện công khai, bị hạn chế” Trong nghiên cứu “Nhân Đông Du”, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương nhìn nhận “Trong lịch sử quốc gia, dân tộc hay xã hội thường hữu thời điểm mà đó, lúc người sáng suốt nhất, chí vĩ nhân hồn cảnh khác, thời điểm khác, đưa phương án làm cho quốc gia hay xã hội thoát khỏi bế tắc hay khủng hoảng Chính mà bậc minh triết Đơng lẫn Tây xưa bậc minh triết chữ “thời”” Như vậy, thay lựa chọn đấu tranh giải phóng dân tộc, Nguyễn Văn Vĩnh chọn đấu tranh tiến xã hội, canh tân đất nước, để suốt đời mình, Nguyễn Văn Vĩnh miệt mài với trách vụ mà ông tự giao cho Ở vào hồn cảnh lúc giờ, Nguyễn Văn Vĩnh phải lựa chọn thái độ ứng xử riêng, thái độ hợp tác Nhìn lại chặng đường hình thành phát triển văn hóa túy quốc gia, văn học đại có ngơn ngữ riêng dân tộc, cho nhiệt huyết đáng ghi nhận cần phải ghi nhận 96      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN Với ba chương luận văn chúng tơi trình bày từ bao qt vai trị báo chí Việt Nam q trình đại hóa văn học Việt Nam, sau tập trung nghiên cứu đóng góp cụ thể Đơng Dương tạp chí chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh, trường hợp vốn xem “cột mốc” đánh dấu cho phát triển vượt bậc văn học quốc ngữ ba mươi năm đầu kỷ XX Phác thảo lại tranh văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, muốn đưa người đọc trở với giai đoạn giao thời, văn học Việt Nam tình trạng hỗn dung “ít hai hệ hình văn học” thấy văn học chữ Hán gắn với thi pháp trung đại dần bị triệt tiêu văn học quốc ngữ theo hệ thống thi pháp đại dần kiến tạo, mà báo chí trở thành tác nhân có tác động sâu sắc tới “giao tranh” Có thể nói, q trình phát triển báo chí q trình mở đường cho phát triển chữ quốc ngữ Bản thân phát triển báo chí quốc ngữ khiến chữ quốc ngữ ngày tiếp cận với đông đảo bạn đọc Thêm vào đó, hầu hết tờ báo, tạp chí khơng thể thiếu chun mục truyện kể, truyện ngắn, thơ ca, câu đối… “chất liệu nền” văn học đại thể nghiệm, luyện tập, câu văn quốc ngữ dần gọt rũa mà trở nên tường minh Vào thời điểm lúc giờ, điều kiện in ấn, xuất hạn chế, báo chí xem mơi trường thuận lợi, diễn văn học Thông qua hệ thống báo chí nhận thấy hàng loạt thơ văn kiệt tác Việt Nam, văn học Trung Quốc, hệ thống tác phẩm văn học Pháp đặc biệt liên tục xuất sáng tác văn thơ quốc ngữ Có thực tế hầu hết 97      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tác phẩm văn chương hay có giá trị gây ảnh hưởng lớn sâu sắc văn học đại đăng tải báo chí Và dường văn học chui vào báo chí tác phẩm văn học đầu kỷ XX trước in thành sách đăng tải kỳ mặt báo Cũng hệ thống báo chí, hình dung cách đầy đủ gương mặt văn học đương thời Đội ngũ tác giả tiêu biểu dòng văn học yêu nước cách mạng đầu kỷ XX Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng…; bút biên khảo Nguyễn Đỗ Mục, Phan Kế Bính, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Hữu Tiến… đội ngũ tác giả sáng tác theo phương pháp đại Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Phạm Duy Tốn, Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách, Tản Đà… Về mặt thể loại, hàng loạt thể nghiệm sáng tác báo dần tạo nên phong trào sáng tác phạm vi nước, qua văn học gom đủ diện mạo thể loại thể tài yếu: tự sự, trữ tình, kịch Gây dựng quốc văn mới, thập niên đầu kỷ XX, việc vài cá nhân, vài nhóm người chưa phải tinh thần chung nhiều người, tồn dân tộc Nói để thấy, giai đoạn lịch sử “giao thời” với biến đổi phức tạp sâu sắc ấy, có tờ báo suốt nhiều năm ròng hăng hái, miệt mài, chuyên tâm gây dựng “một quốc văn mới” thực có Nhưng Đơng Dương tạp chí làm Nằm hệ thống báo chí nằm âm mưu xâm lăng văn hóa thực dân Pháp, Đơng Dương tạp chí vốn kết vội vàng Pháp“Đem văn chương học thuật, đem ân huệ văn minh nhà nước Lang Sa mà khua sáo cho lấp lời gây loạn”, nắm bắt thời chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh mượn tờ báo để thực hóa lý tưởng Do đó, 98      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hài hòa hợp tác lúc cần thiết tôn mục đích Đơng Dương tạp chí “Phổ biến văn hoá Tây phương, cổ động học chữ quốc ngữ, giới thiệu kiến thức thực nghiệp canh nông, công nghệ tuyên truyền cho phủ bảo hộ” “cổ động cho dân An-nam lấy văn Quốc-ngữ làm quốc văn” Trong q trình phát triển, mục đích Đơng Dương tạp chí có thay đổi lớn Các mục tiêu phổ biến văn hóa phương Tây, cổ động học chữ quốc ngữ, giới thiệu kiến thức thực nghiệp canh nông, công nghệ, gây dựng quốc văn ngày trọng Cuối năm 1914, Đông Dương tạp chí thực vận động hoạt động tiến xã hội, đặc biệt nhiệm vụ gây dựng quốc văn Riêng mục tiêu tuyên truyền cho phủ bảo hộ đề ban đầu thực sôi lúc ban đầu dường dần vào lãng qn Thực tế, Đơng Dương tạp chí từ năm 1915 trở trọng tới văn chương học thuật, bình luận thời khơng cịn Trước hết phải khẳng định rằng, khơng có tờ báo trước, sau thời với Đơng Dương tạp chí lại kỳ cơng kiên trì truyền bá chữ quốc ngữ tờ báo Cổ động, truyền bá chữ quốc ngữ xem nhiệm vụ quan trọng mà Đông Dương tạp chí đề Đơng Dương tạp chí sử dụng thay cho sách giáo khoa để dạy chữ quốc ngữ dạy văn Từ lập bảng chữ cái, dạy cách viết, cách học, sửa lỗi tả sửa câu văn, làm văn… Đơng Dương tạp chí khơng bỏ sót khâu nhằm hồn thiện chữ quốc ngữ Bản thân Đông Dương tạp chí, câu văn quốc ngữ thời gian đầu cịn vụng, lủng củng, thường dùng ngơn ngữ nói hành văn, khiến câu văn trúc trắc, khó hiểu Về sau, viết diễn đạt trôi chảy, dễ hiểu, trau chuốt hơn, câu văn quốc ngữ trở nên thành thục, mượt mà, uyển chuyển sâu sắc Thực công truyền bá học thuật tư tưởng, văn hóa, văn học phương Tây, số lượng tác phẩm dịch đăng Đơng Dương tạp chí 99      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quy mô đồ sộ, với tư tưởng học thuật hay văn chương chiếm vị trí ổn định tờ báo Năm 1913-1914, văn chương, học thuật chiếm khoảng 2-5 trang Năm 1915 trở đi, hệ thống chuyên mục Đơng Dương tạp chí hồn tồn văn chương sư phạm, mang tính chất tờ báo chuyên ngành Năm 1916, chuyên mục Văn chương có khoảng - 12 trang Toàn số báo năm 1917 có chun mục hồn tồn dành cho văn chương học thuật Đơng Dương tạp chí khơng tạo thầy mà tạo trò, thành viên hội trí tri, khởi thuỷ viết tác văn quốc ngữ tả cảnh, thuật làm mẫu mực dạy trẻ nhỏ viết quốc văn Nhiều nhà văn sau (lớp sau 1932) Thái Phỉ, Tam Lang thú nhận họ đào tạo từ bé trường Lấy quốc ngữ làm chuông cảnh tỉnh khua vang ngõ hẹp hang Đem báo chương thay đuốc văn minh soi sáng miền Nam cõi Bắc Tân Nam Tử Nguyễn Văn Vĩnh sớm nhận dân tộc khơng “ngóc đầu” lên với đa số dân thất học, vấn đề cấp thiết cần phải chăm lo giáo dục, cấp thiết phải có chữ riêng cho dân tộc Do đó, thay chọn đường đấu tranh giải phóng dân tộc, lựa chọn lúc Nguyễn Văn Vĩnh hướng tới canh tân đất nước, đổi xã hội Lựa chọn ấy, hoàn cảnh khơng cịn cách khác dựa vào Pháp, ơng tin “người cịn nước cịn”, đất nước phải có tri thức mong cứu dân tộc Phải đến Đơng Dương tạp chí lý tưởng Nguyễn Văn Vĩnh thực phát huy Sự phát triển chữ quốc ngữ không gắn với công lao ông Thông qua dịch thuật ông truyền tải khối lượng kiến thức khổng lồ văn học, văn hoá, tư tưởng phương Tây Ơng dịch tất thể loại, khơng riêng tiếng Pháp mà chữ Hán, chữ Nôm, dịch 100      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ngược từ chữ Nôm chữ Pháp, tiếng kỳ công dịch Truyện Kiều sang tiếng Pháp, ơng cầu nối văn hóa Đơng - Tây Với tư cách chủ bút Đông Dương tạp chí, Nguyễn Văn Vĩnh khơng thành cơng vai trị nhà báo, góp phần phát triển báo chí tiếng việt, mà ơng cịn chủ trương đổi văn thơ, du nhập nhiều thể loại đồng thời thể nghiệm sáng tác phong phú hấp dẫn, dần trở thành ăn tinh thần, sách học tập cho nhiều đối tượng độc giả Cùng với Đơng Dương tạp chí, Nguyễn Văn Vĩnh trở thành người đặt viên gạch móng xây dựng cho văn học đại Việt Nam Nhìn lại lịch sử, nhìn lại chặng đường hình thành phát triển văn hóa túy quốc gia, văn học đại có ngơn ngữ riêng cho dân tộc nhiệt huyết đáng ghi nhận cần phải ghi nhận Nghiên cứu đối tượng thuộc giai đoạn giao thời nhạy cảm, tài liệu nghiên cứu Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh rải rác lướt qua; mặt khác, hai trung tâm lưu trữ lớn Trung tâm lưu trữ Quốc gia thư viện Quốc gia nguồn văn khơng lưu giữ hồn chỉnh, trọn bộ; tiếp cận văn gốc Tuy nhiên, với trình làm việc nghiêm túc nghiên cứu kỹ lưỡng nguồn văn phép tiếp cận, chúng tôi, khuôn khổ luận văn cố gắng hệ thống, phác thảo lại cách góp thêm cách nhìn cơng khách quan mà Đơng Dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh đóng góp cho q trình đại hóa văn học dân tộc giai đoạn giao thời Dù sao, hy vọng mong muốn tìm đầy đủ nguồn tài liệu trường hợp để nghiên cứu nhiều sâu tờ tạp chí nhiều gian truân thú vị 101      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại: nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đơng Dương tạp chí (1913, 1914, 1916, 1917) (vi phim), Thư viện Quốc gia, Hà Nội Đông Dương tạp chí (1915), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hồng Chương (1985), Báo chí Việt Nam, NXB thật Hồng Chương (1987), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, sách giáo khoa Mác Phạm Văn Diên (1953), Việt Nam Văn học giảng bình, NXB Tân Việt Nhiều tác giả (2007), Kỷ yếu hội thảo “100 năm Đơng Kinh nghĩa thục” Phơng Tịa sứ Bắc Giang- Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Lê Bá Hán (cb) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia 10 Trần Thị Ngọc Hà, Vấn đề bảo tồn vốn cổ Nam Phong tạp chí, Luận văn thạc sĩ 11 Nguyễn Thị Lệ Hà, Những đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh với báo chí tiếng Việt truyền bá chữ quốc ngữ”, Viện sử học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 102      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Cao Thị Hảo (2009), Quá trình hình thành phát triển văn xuôi quốc ngữ Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ ngữ văn 13 Nguyễn Văn Hạnh, Về tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Giáo sư, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Việt Nam 14 Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam Văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn 15 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Đỗ Quang Hưng (cb) (2000) Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, in lần 17 Phông Thống Sứ Bắc Bộ, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I 18 Thanh Lãng, Văn học khởi thảo, văn chương bình dân 19 Mã Giang Lân (cb) (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Phong Lê (1997), Trên q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 1, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí văn học, số 5, Hà Nội 22 Đặng Thái Mai (1944), Văn học khái luận, NXB Knxb 103      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 23 Nguyễn Phong Nam (2008), Nghiên cứu trình đại hóa Văn học Việt Nam - số vấn đề phương pháp luận, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 24 Từ điển văn học Việt Nam (1997), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Viện văn học Việt Nam (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, NXB Quốc học tùng thư 27 Bùi Văn Nguyên, Phê bình, bình luận văn học 28 Vương Trí Nhàn (2006), Vai trị trí thức q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Việt Nam đầu kỷ XX, Nghiên cứu văn học, số Hà Nội 29 Vương Trí Nhàn (2006), Đi tìm cách tiếp nhận đặc trưng cho văn học Việt Nam, Nghiên cứu văn học số 7, Hà Nội 30 Vương Trí Nhàn (2001),, Tìm nghĩa khái niệm đại văn học sử Việt Nam, Tạp chí văn học số 1, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, NXB Văn học 32 Phan Quang (2001), Về diện mạo báo chí Việt Nam: tiểu luận chân dung, NXB Chính trị Quốc gia 33 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, NXB Văn học 34 Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, NXB Nam Bộ 104      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 35 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ mới, NXB TP.Hồ Chí Minh 36 Huỳnh Văn Tịng (1962), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, NXB Trí Đăng, Saigon 37 Nguyễn Thành (cb) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam (văn báo chí Việt Nam 1900 - 1945), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Chương Thân (1982), Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, NXB Hà Nội 39 Nguyễn Thành Thi, Lược đồ văn học quốc ngữ Việt Nam nhìn từ trình hình thành tương tác thể loại, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Ngọc Thiện (cb) (1997), Tuyển tập nghiên cứu phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 - 1945) NXB Văn học 41 Đỗ Lai Thuý, Nguyễn Văn Vĩnh, người Nam đầu tiên, Tạp chí Tia sáng 42 Lê Ngọc Trà (2000), Về khái niệm đại hóa văn học, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội 43 Trần Thị Trâm (1994), Vai trị báo chí trình phát triển văn học dân tộc từ kỷ XX, Tạp chí Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Trung, Chủ đích Nam Phong 45 Nguyễn Văn Trung, Lục châu học, Internet 46 Lê Trí Viễn (cb) (1965), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập 4, NXB Giáo dục, in lần 105      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 47 Website: http://Nguyenvanvinh.net 48 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại hoc Quốc gia Hà Nội 50 Trần Ngọc Vương (cb) (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Trần Ngọc Vương (2006), Nhân Đơng Du, Tạp chí Văn nghệ cơng nhân, số 1, 52 Một số tư liệu, báo Googl.com   106      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Nam 30 năm đầu kỷ XX 10 Diện mạo văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Vai trị báo chí q trình đại hóa văn học dân tộc 17 Vai trị Đơng Dương tạp chí tiến trình đại hóa 33 văn học Việt Nam 30 năm đầu. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============ HOÀNG THỊ CƯƠNG Đơng Dương Tạp chí tiến trình đại hóa Văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX Chuyên ngành: Văn học Việt. .. trị báo chí q trình đại hóa văn học đại Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX 8      TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương II: Đơng Dương tạp chí tiến trình đại hố văn học Việt Nam Chương

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w