1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, phụ nữ luôn là một bộ phận đóng vai trò không thể thiếu đối với gia đình và xã hội Chiếm một phần hai dân số thế gi[.]
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, phụ nữ ln phận đóng vai trị khơng thể thiếu gia đình xã hội Chiếm phần hai dân số giới, phụ nữ coi phận quan trọng hệ thống lao động nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần thúc đẩy tiến giới nói chung xã hội Việt Nam nói riêng Điều cho thấy vị trí, tầm quan trọng người phụ nữ nói chung lao động nữ nói riêng xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường khoa học, công nghệ ngày phát triển, nhận thức người ngày nâng cao ý thức bảo vệ quyền lợi cho nữ giới - phái yếu xã hội xem vấn đề có yếu tố tảng xã hội, trách nhiệm tồn thể nhân loại Do đó, bên cạnh việc thực quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ta dần hồn thiện chế, sách nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp lao động nữ Tiêu biểu đời Bộ luật Lao động năm 1994, Luật Bình đẳng giới năm 2006, Luật Hơn nhân gia đình, Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, chương trình, mục tiêu quốc gia phụ nữ… Cùng với xu hội nhập Việt Nam vào tổ chức kinh tế giới, lao động nữ có đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội Tuy nhiên với quy luật cạnh tranh khắc nghiệt, với quan niệm vị trí, vai trị người phụ nữ xã hội “trọng nam khinh nữ”, đồng thời đặc điểm khác biệt sức khỏe, giới tính, thể lực xuất phát từ đặc điểm riêng giới nên quyền lợi lao động nữ nhìn chung cịn gặp nhiều khó khăn cần hỗ trợ quy định đặc thù pháp luật, pháp luật cần có chế, biện pháp riêng lao động để quyền lao động nữ thực thi thực tế Hiện nay, quyền phụ nữ ghi nhận Hiến pháp cụ thể hóa văn pháp luật BLLĐ năm 2012 đời góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lao động nữ nhằm đảm bảo quyền bình đẳng mặt với lao động nam Không thể phủ nhận rằng, việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp lao động nữ năm gần có nhiều cải thiện đáng kể quy định bảo vệ quyền lao động nữ cịn thiếu tính linh hoạt, nhiều quy định chưa thực triệt để, trình thực hiện, số quy định cịn thiết sót, chưa phù hợp với thực tiễn gây ảnh hưởng tới quyền lợi lao động nữ Cùng với nỗ lực chung nước việc triển khai thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ, địa bàn Thành phố ng Bí năm qua, việc triển khai thực quy định pháp luật lao động nói chung, có việc thực pháp luật lao động nữ giới, bảo vệ lao động nữ cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội từ thành phố đến sở tổ chức, doanh nghiệp sử dụng lao động thực cách nghiêm túc Phụ nữ tham gia ngày nhiều hoạt động quan, đơn vị hoạt động xã hội, nhiều người bố trí giữ cương vị chủ chốt máy hệ thống trị, doanh nghiệp, tổ chức… tiếng nói, tầm ảnh hưởng nữ giới lao động nữ hoạt động xã hội địa bàn Thành phố ngày mở rộng… Mặc dù vậy, thực tế tình trạng phân biệt đối xử lao động nữ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp…trên địa bàn Thành phố tồn việc bảo đảm, bảo vệ quyền lao động nữ chưa đạt hiệu mong muốn Hiện nay, có nhiều học giả, nhà nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá đưa kiến nghị, giải pháp nhằm đảm bảo quyền LĐN thực thi thực tiễn cách đầy đủ, như: Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12, 2010 tác giả Nguyễn Đức Minh Trách nhiệm doanh nghiệp quyền người; Dự án đa quốc gia, Bộ tài liệu tập huấn, năm 2010 Quyền lao động nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới; Luận án Thạc sĩ luật học 2013 tác giả Vũ Thị Thảo, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, với đề tài Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật Việt Nam nhiều nghiên cứu khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu bảo vệ quyền LĐN địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thi hành thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” để làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc sĩ luật học, ngành Luật kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích Luận văn nhằm làm rõ số vấn đề lý luận quyền lao động nữ, pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Trên sở luận văn phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật đề xuất số giải pháp nâng cao khả thực thi pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, Luận văn có nghiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận như: khái niệm liên quan đến lao động nữ quyền lao động nữ, nội dung pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ (gồm có pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ pháp luật biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ) - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi bảo đảm bảo vệ quyền lao động nữ Thành phố ng Bí, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Trên sở đó, Luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao khả thực thi pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề liên quan đến pháp luật Việt Nam bảo vệ quền lao động nữ, thực tiễn bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam nói chung thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn triển khai nghiên cứu theo nghĩa rộng “bảo vệ quyền lao động nữ”, nghĩa không tập trung vào nghiên cứu việc bảo vệ quyền lao động nữ bị vi phạm mà nghiên cứu nội dung pháp luật đảm bảo quyền lao động nữ Trong tập trung vào hai nội dung chính: bảo đảm quyền lao động nữ biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ Do hạn chế thời gian, Luận văn tập trung nghiên cứu vào nhóm quyền lao động nữ là: quy định việc làm, thu nhập; quy định quyền làm mẹ, quyền nhân thân, biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ - Về không gian, thời gian: Luận văn triển khai nghiên cứu việc thực quy định bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam số số quan hành chính, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh thời gian từ năm 2010 đến năm 2018 Khi đề xuất giải pháp, Luận văn đề xuất giải pháp từ đến năm 2023 tầm nhìn đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin như: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống như: Phương pháp so sánh luật học chủ yếu sử dụng Chương 1, từ hạn chế chương đề giải pháp chương Luận văn Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng hầu hết chương mục Luận văn, nhằm phân tích làm rõ luận điểm đến tổng kết, rút kết luận nghiên cứu Phương pháp thống kê sử dụng chủ yếu Chương 2, nhằm làm rõ thực trạng bảo vệ quyền lao động nữ thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn 5.1 Ý nghĩa lý luận: Làm rõ nội dung liên quan đến quyền lao động nữ pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ, qua đánh giá thực trạng bảo vệ quyền lao động nữ thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đưa hạn chế bất cập pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ thành phố Uông Bí, từ đề xuất số giải pháp nâng cao khả thực thi pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm 03 chương, cụ thể: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Một số định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Một số khái niệm liên đến lao động nữ quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ Lao động nhân tố định phát triển xã hội lồi người Theo Ăng-ghen lao động tạo thân người, tạo cải vật chất giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Trong đó, nữ giới tham gia vào lực lượng lao động ngày nhiều thường làm nhiều công việc nhiều lĩnh vực khác nam giới Lao động nữ mang đặc tính sức khỏe, tâm sinh lý riêng mà thân LĐN có, điều tạo nên khác biệt lao động nam LĐN, pháp luật quốc tế nói chung pháp luật lao động nước nói riêng ln có chế, sách phù hợp để đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho nhóm lao động đặc thù Như vậy, xem xét khái niệm LĐN góc độ sau: Thứ nhất, xét mặt sinh học LĐN người lao động có “giới tính nữ” Nữ giới khái niệm chung để người hay toàn người xã hội cách tự nhiên, mang đặc điểm giới tính xã hội thừa nhận khả mang thai sinh nở Sự xác định giới tính đặc điểm riêng biệt để phân biệt nam nữ có người phụ nữ có thiên chức làm mẹ, có khả mang thai sinh Thứ hai, xét mặt pháp lý LĐN “người lao động”, người làm công ăn lương Về mặt chất, LĐN tham gia quan hệ lao động xác định người lao động, nghĩa họ có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Năng lực pháp luật lao động khả mà pháp luật quy định hay ghi nhận cho họ có quyền làm việc, trả cơng thực nghĩa vụ người lao động Năng lực hành vi lao động khả cá nhân hành vi trực tiếp tham gia quan hệ lao động, tự hoàn thành nhiệm vụ, gánh vác nghĩa vụ hưởng quyền lợi người lao động Như vậy, lao động nữ hiểu người lao động có đặc điểm riêng biệt so với lao động nam tâm sinh lý thể lực, mang đặc trưng riêng giới tham gia quan hệ lao động 1.1.2 Khái niệm quyền lao động nữ Thế giới có nhiều văn kiện quy định bảo vệ quyền người nói chung quyền người LĐN nói riêng: Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948 xác nhận nhân quyền bản, tôn trọng quyền tự do, phẩm cách giá trị người quyền bình đẳng nam nữ để đảm bảo thừa nhận thực thi bình diện quốc gia quốc tế Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Liên hợp quốc quy định việc nam nữ có quyền bình đẳng hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa đồng thời cần dành bảo hộ đặc biệt cho bà mẹ khoảng thời gian thích đáng trước sau sinh con, khoảng thời gian đó, bà mẹ cần nghỉ có lương nghỉ với đầy đủ phúc lợi an sinh xã hội Công ước CEDAW- Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against Women) văn kiện quốc tế mang tính ràng buộc pháp lý nhằm ngăn chặn phân biệt đối xử với phụ nữ xây dựng chương trình hành động nhằm thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ …Tất văn kiện khơng nằm ngồi mục tiêu thúc đẩy cơng xã hội, bảo vệ quyền lao động quyền người người lao động, đặc biệt LĐN (Đặng Thị Thơm, Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ, 2016) Khi nói đến quyền phụ nữ nói đến quyền bình đẳng phụ nữ với nam giới lĩnh vực đời sống xã hội Về nguyên tắc, quyền phụ nữ phụ thuộc vào thành trình biến đổi, phát triển xã hội việc thừa nhận bảo vệ, bảo đảm thực quyền phụ nữ điều kiện thiếu việc bảo đảm thực quyền người quyền cộng đồng dân tộc, quốc gia, quốc tế nói chung Quyền phụ nữ có tất đặc trưng quyền người tính phổ biến, tính khơng thể chuyển nhượng, tính khơng thể chia cắt… Quyền phụ nữ vừa sản phẩm phát triển tiến xã hội, đồng thời kết tạo từ nỗ lực, tự giải phóng, tự đấu tranh phụ nữ Quyền lao động quyền LĐN có mối quan hệ chặt chẽ với Quyền lao động vừa quyền người đồng thời quyền công dân Hiến pháp pháp luật lao động ghi nhận bảo vệ Quyền LĐN cụ thể hóa quyền lao động LĐN vào yếu tố đặc thù giới Quyền LĐN khả mà pháp luật cho phép LĐN tiến hành thước đo hành vi phép LĐN quan hệ lao động với mục đích thỏa mãn lợi ích bảo đảm nghĩa vụ pháp lý người sử dụng lao động Nhà nước Quyền LĐN quy định để tạo điều kiện cho LĐN phát triển tiềm nhằm nâng cao chất lượng sống họ vật chất tinh thần Quyền LĐN phạm trù pháp lý có giới hạn Bởi quan hệ pháp luật cụ thể quan hệ lao động tương ứng với nghĩa vụ người sử dụng lao động ngược lại nên để đảm bảo hài hòa quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật bên cạnh việc thực quyền mà pháp luật quy định cho mình, LĐN phải thực nghĩa vụ nhằm đáp ứng quyền chủ thể đối tác quan hệ pháp luật Như vậy, Quyền lao động nữ khả pháp lý mà Nhà nước thừa nhận quy định cho lao động nữ có ý đến đặc thù giới lĩnh vực lao động, việc làm vấn đề liên quan, Nhà nước bảo đảm thực biện pháp định 1.2 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 1.2.1 Sự cần thiết phải bảo vệ lao động nữ Xã hội ngày phát triển phụ nữ khẳng định vai trị mình, LĐN có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế, xã hội LĐN ln thể vai trị khơng thể thiếu lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực hoạt động vật chất, LĐN lực lượng trực tiếp sản xuất cải để ni sống người, LĐN cịn “sản xuất” thân người để trì phát triển xã hội Ngồi ra, văn hóa dân gian đất nước hay dân tộc có tham gia đơng đảo phụ nữ nhiều hình thức khác Tuy nhiên, ngồi việc thực nghĩa vụ lao động nam giới LĐN cịn phải đảm nhận chức làm mẹ nên có đặc điểm riêng sức khỏe, tâm sinh lý, việc bảo vệ quyền LĐN cần thiết, điều xuất phát từ lý sau đây: Xét thể lực, đặc thù thay đổi cấu trúc thể, so với lao động nam LĐN thường gặp nhiều trở ngại sức khoẻ, độ dẻo dai ảnh hưởng giới tính, điều vơ hình chung hạn chế quyền tham gia lao động bình đẳng với nam giới Bù lại so với lao động nam LĐN lại khéo léo, bền bỉ, kiên trì cơng việc, công việc mang vác nặng nhọc thường lao động nam đảm nhận cịn cơng việc địi hỏi tỉ mỉ, khéo léo LĐN đảm nhận Mặc dù ngày nay, quyền bình đẳng hai giới quan tâm thúc đẩy mạnh mẽ suy nghĩ NSDLĐ đa phần người cho nam giới nhanh nhạy khả tiếp cận công việc nhanh nữ giới Về mặt tâm lý, nước Châu á, đa phần phụ nữ sống thành phố, tiếp thu luồng tư tưởng mới, phù hợp với phát triển đại kinh tế - xã hội cịn phận LĐN chịu ảnh hưởng quan niệm truyền thống, mang nặng tâm lý trọng nam kinh nữ, người phụ nữ tham gia vào quan hệ xã hội, học hành Trong thực tế đời sống tư tưởng gần xóa bỏ, vị người LĐN nâng cao vai trò họ xã hội thừa nhận Tuy nhiên số nơi phụ nữ chưa giải phóng hồn tồn, số vùng nơng thơn hay tỉnh miền núi nhiều phụ nữ việc làm phải làm cơng việc nặng nhọc, sức Một số doanh nghiệp quan nhà nước không muốn tiếp nhận LĐN vào làm việc; thông tin đăng tuyển việc làm mạng xã hội, nhiều doanh nghiệp cịn thích rõ: tuyển lao động nam Giải thích vấn đề doanh nghiệp thường ngụy biện yêu cầu công việc nên không tuyển LĐN, số lượng nhân viên đủ LĐN nên không tuyển Mặc dù thực tế cho thấy LĐN hồn tồn làm cơng việc này, có cịn làm tốt nam giới Chính đặc điểm dẫn tới vị LĐN thấp quan hệ lao động: so với nam giới, khác biệt lớn thể lực tâm sinh lý gây khó khăn cho LĐN, sức khỏe yếu lao động nam nên trình tham gia lao động, LĐN dễ có khả bị ốm, mắc bệnh nghề nghiệp cao hơn, môi trường lao động độc hại, nguy hiểm Chính yếu tố 10 hạn chế lựa chọn việc làm ngành độc hại - ngành có thu nhập cao, hạn chế hội tuyển dụng đối tượng Bên cạnh đó, bất ổn định công việc LĐN cao lao động nam thiên chức làm mẹ, người LĐN phải nghỉ sinh, chăm sóc đau ốm, bệnh tật… điều làm gián đoạn trình sản xuất doanh nghiệp nên NSDLĐ thường mang tâm lý ngại sử dụng LĐN Quan niệm bất bình đẳng giới tồn hàng ngàn năm qua nên để xố bỏ khơng phải đơn giản Chính đặc trưng riêng xã hội bất cập tồn làm cản trở NLĐ tiến trình giải phóng thân, lực để đóng góp cho xã hội Vì vậy, cần bảo vệ quyền LĐN để đảm bảo phân công hợp lý LĐN ngành nghề, giúp họ vươn lên làm chủ sống 1.2.2 Quyền bình đẳng hội làm việc, thu nhập 1.2.2.1 Bình đẳng hội làm việc Quyền có việc làm coi quyền hiến định pháp luật quốc tế, cụ thể, Điều 23 Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 ghi nhận: “Mọi người có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm ”; Điều Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội năm 1966 xác định yếu tố quyền có việc làm, quyền tự lựa chọn chấp nhận việc làm Quyền có việc làm tiền đề, điều kiện quan trọng để thực quyền khác NLĐ nói riêng quyền người nói chung Quyền phụ nữ, quyền bình đẳng nội dung quyền người, thể giá trị nhân văn cao cả, đồng thời giá trị trị, pháp quyền đáng trân trọng Thực chất việc thực quyền LĐN tạo khuôn khổ pháp lý đạo lý khẳng định quyền đối xử cơng bằng, bình đẳng xã hội LĐN tạo điều kiện hội để LĐN có đủ lực thực quyền Trong giới đại, xu hướng phát triển luật quốc tế quyền người ngày tăng mở rộng quyền bình đẳng cho phụ nữ Cơng ước CEDAW xây dựng nhằm bảo vệ phạm vi rộng lớn quyền phụ nữ Khái niệm bình đẳng công ước quốc tế quyền người mang ý ... đề lý luận bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng. .. quyền lao động nữ (gồm có pháp luật bảo đảm quyền lao động nữ pháp luật biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ) - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi bảo đảm bảo vệ quyền lao động nữ Thành. .. bảo vệ quyền LĐN địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Chính lý trên, tác giả chọn đề tài ? ?Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thi hành thành phố ng Bí, tỉnh Quảng