Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Kết đạt cơng trình khoa học vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ 6 10 22 Chương 2: CÁC TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LÃNH ĐẠO CẢI CÁCH TƯ PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Các tỉnh, tỉnh ủy đồng sông Hồng cải cách tư pháp tỉnh giai đoạn 2.2 Các tỉnh ủy đồng sông Hồng lãnh đạo cải cách tư pháp - khái niệm, nội dung, phương thức vai trò 24 24 55 Chương 3: CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ CÁC TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LÃNH ĐẠO CẢI CÁCH TƯ PHÁP - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 3.1 Thực trạng cải cách tư pháp tỉnh đồng sông Hồng 3.2 Các tỉnh ủy đồng sông Hồng lãnh đạo cải cách tư pháp thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm 66 66 75 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA CÁC TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐỐI VỚI CẢI CÁCH TƯ PHÁP ĐẾN NĂM 2030 4.1 Dự báo thuận lợi, khó khăn phương hướng tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy đồng sông Hồng cải cách tư pháp đến năm 2030 4.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy đồng sông Hồng với cải cách tư pháp đến năm 2030 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 108 108 116 152 154 155 169 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANCT : An ninh trị BTVTU : Ban Thường vụ Tỉnh ủy CAND : Công an nhân dân CCHC : Cải cách hành CCTP : Cải cách tư pháp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CQTP : Cơ quan tư pháp CTQG : Chính trị quốc gia CT-XH : Chính trị - xã hội ĐBSH : Đồng sông Hồng HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị KT-XH : Kinh tế - xã hội MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NXB : Nhà xuất PTLĐ : Phương thức lãnh đạo QP, AN : Quốc phòng, an ninh TAND : Tịa án nhân dân TTATXH : Trật tự an tồn xã hội UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải cách tư pháp (CCTP) chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, vấn đề trọng tâm tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhân dân, nhân dân, nhân dân, tạo thuận lợi điều kiện tiên để thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ công đổi nước ta bảo vệ vững Tổ quốc Đây nhiệm vụ cấp bách Đảng Nhà nước ta Những ý tưởng, quan điểm này, Đảng ta đưa nhấn mạnh Đại hội VI Đảng từ đất nước thức bước vào thời kỳ đổi toàn diện Tiếp theo, nghị Đảng khóa VIII, khóa IX CTTP, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tiếp tục khẳng định hoàn thiện thêm với quan điểm, nội dung, giải pháp cụ thể CCTP Lãnh đạo CCTP đạt hiệu đáp ứng điều nêu thật vấn đề cấp thiết Đảng, cấp ủy đảng, có tỉnh ủy địng sơng Hồng (ĐBSH) Chiến lược CCTP cấp ủy đảng lãnh đạo tổ chức thực đạt kết quan trọng bước đầu Hoạt động CQTP có số đổi mới, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), hoàn thiện dân chủ XHCN hội nhập quốc tế sở quan trọng để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta Tuy nhiên, tiến trình CCTP cịn chậm chưa theo kịp trình đổi mới, theo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế Hoạt động tư pháp bổ trợ tư pháp chưa theo kịp phục vụ tốt phát triển KT-XH Vẫn cịn tình trạng bỏ lọt tội phạm; oan, sai điều tra, truy tố xét xử, khiếu nại, tố cáo; công chức vi phạm pháp luật nhiều; thi hành án dân tồn đọng khơng Một phận cán tư pháp yếu lực có biểu suy thối phẩm chất đạo đức, khơng thực thi quyền hạn, gây xúc xã hội, làm giảm sút niềm tin nhân dân vào hệ thống pháp luật nói riêng máy nhà nước nói chung Thực tế địi hỏi Đảng, cấp ủy đảng, có tỉnh ủy ĐBSH, đặc biệt coi trọng tăng cường lãnh đạo CCTP Các tỉnh ĐBSH có vai trị quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng an ninh (QP, AN), nơi văn hóa truyền thống lâu đời người Việt, vùng phát triển mạnh mẽ Việc CCTP ĐBSH đạt kết góp phần quan trọng vào kết CCTP nước Trong năm qua, tỉnh ủy ĐBSH chủ động lãnh đạo, triển khai thực nghị quyết, chủ trương Đảng CCTP đạt kết quan trọng Sự lãnh đạo tỉnh ủy CCTP có đổi đáng ghi nhận nội dung phương thức lãnh đạo (PTLĐ) Nhận thức CCTP cấp ủy, tỉnh ủy, cán chủ chốt, đảng viên nâng lên bước rõ nét Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm quan lĩnh vực tư pháp đổi mới, hoàn thiện hơn, hoạt động hiệu Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, trình độ mặt chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán quan lĩnh vực tư pháp nâng lên, góp phần vào kết lãnh đạo CCTP Đảng Tuy nhiên, lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSH CCTP khuyết điểm, hạn chế Việc xác định nội dung lãnh đạo CCTP nhiều tỉnh ủy cịn chưa thật xác số điểm, xác định điểm trọng tâm, khâu đột phá lãnh đạo CCTP Việc lãnh đạo, đạo giải vấn đề cộm chưa kịp thời, hiệu chưa cao Ở số địa phương, án oan có giảm, cịn số vụ nghiêm trọng không giải thỏa đáng, kịp thời Công tác CCTP chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhiệm vụ đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực Đảng, Nhà nước xã hội, xây dựng, chỉnh đốn Đảng HTCT Công tác tổ chức, cán số quan lĩnh vực hạn chế, khuyết điểm Trong quan đội ngũ cán lĩnh vực tư pháp tiêu cực, gây xúc nhân dân, dư luận, làm giảm niềm tin nhiều người dân vào máy cơng quyền Vai trị giám sát quan dân cử giám sát các quan lĩnh vực nhiều nơi chưa phát huy mạnh mẽ, hiệu thấp Thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) cần áp dụng mạnh mẽ, có hiệu vào hoạt động ngành, cấp, lĩnh vực, có lĩnh vực CCTP; yêu cầu công đổi mới, hội nhập quốc tế nước ta năm tới địi hỏi cấp ủy đảng, có tỉnh ủy ĐBSH, tăng cường lãnh đạo CCTP Nghiên cứu cách bản, tồn diện tìm giải pháp đồng bộ, khả thi phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, hạn chế, tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSH CCTP năm tới thật vấn đề cấp thiết Để góp phần giải có hiệu vấn đề cấp thiết nêu trên, nghiên cứu sinh chọn thực đề tài luận án tiến sĩ: "Các tỉnh ủy đồng sông Hồng lãnh đạo cải cách tư pháp giai đoạn nay" Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo CCTP, luận án đề xuất giải pháp khả thi tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSH CCTP đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo CCTP giai đoạn niện - Khảo sát, đánh giá thực trạng CCTP tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo CCTP từ năm 2006 đến nay, ưu điểm, khuyết điểm, hạn chế, nguyên nhân kinh nghiệm - Dự báo nhân tố tác động, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSH CCTP đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo CCTP giai đoạn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu thực trạng CCTP 09 tỉnh ĐBSH gồm: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Quảng Ninh, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Hà Nam Ninh Bình thực trạng tỉnh ủy 09 tỉnh ĐBSH lãnh đạo CCTP từ năm 2006 đến - Phương hướng giải pháp luận án đề xuất có giá trị đến năm 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng, phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực tư pháp, CCTP; Đảng lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội công tác xây dựng Đảng 4.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn luận án thực trạng CCTP thực trạng tỉnh ủy 09 tỉnh ĐBSH lãnh đạo CCTP từ năm 2006 đến 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời sử dụng phương pháp logic kết hợp với lịch sử, phân tích kết hợp với tổng hợp; tổng kết thực tiễn, điều tra xã hội học, vấn sâu Những đóng góp khoa học luận án Luận án nêu khái niệm: Các tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo CCTP toàn hoạt động tỉnh ủy, ban thường vụ tỉnh ủy (BTVTU), với tham gia tổ chức HTCT, tổ chức khác nhân dân tỉnh để xây dựng, ban hành nghị quyết, định đổi mới, điều chỉnh, cải tiến tổ chức máy, cán hoạt động CQTP; tổ chức thực hiện; kiểm tra, giám sát để nghị quyết, định thành thực, CQTP thực đắn, đầy đủ quyền tư pháp theo luật định, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ cơng đổi địa phương, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Luận án đúc rút kinh nghiệm: tỉnh ủy lãnh đạo xây dựng thực tốt quy chế phối hợp hoạt động CQTP với ban nội tỉnh ủy, ban đạo CCTP tỉnh lãnh đạo CCTP Luận án đề xuất số giải pháp mang tính đột phá: là, nâng cao chất lượng tỉnh ủy, BTVTU đáp ứng yêu cầu CCTP năm tới; hai là, đổi mới, xếp tổ chức máy CQTP tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; xây dựng đội ngũ cán CQTP đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận tỉnh ủy ĐBSH lãnh đạo CCTP giai đoạn Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo trình lãnh đạo CCTP tỉnh ủy ĐBSH năm tới Kết nghiên cứu luận án dùng tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn Xây dựng Đảng Học viện Chính trị quốc gia (CTQG) Hồ Chí Minh Học viện Chính trị khu vực Học viện, trường trị tỉnh, thành phố vùng ĐBSH Kết cấu luận án Luận án gồm: phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục chương, tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NƯỚC NGOÀI - John Ferejohn, Các thẩm phán độc lập, tư pháp phụ thuộc, giải thích độc lập tư pháp (Independent judges, dependent judiciary: explaining judicial independence) [68] Tác giả cho rằng, độc lập tư pháp ý tưởng tiếp cận hai yếu tố: yếu tố bên (mang nghĩa thơng thường) bên ngồi (mang tính tổ chức) Theo nghĩa thơng thường, thẩm phán cần độc lập có phẩm chất đạo đức, tin tưởng để giải nhiệm vụ công độc lập với mối quan tâm khác Tuy nhiên, thẩm phán người việc họ định liên quan lớn đến người Vì vậy, thẩm phán cần đến sức mạnh tổ chức để đối phó với áp lực ham muốn vật chất có cơng việc Tư pháp độc lập yếu tố việc thiết lập tổ chức nơi mà hoạt động tư pháp diễn Tuy nhiên, độc lập tổ chức giá trị phức tạp, cơng cụ để theo đuổi giá trị khác, giá trị nhà nước pháp quyền giá trị Hiến pháp - Triệu Gia Kỳ, Tăng cường xây dựng Đảng ủy địa phương, phát huy đầy đủ vai trò hạt nhân lãnh đạo [85] Tác giả phân tích cơng tác xây dựng Đảng, phát huy đầy đủ vai trò lãnh đạo Thành ủy Bắc Kinh, tạo nên thống trị, tư tưởng tổ chức đảm bảo cho phát triển liên tục, nhanh chóng, hài hịa lành mạnh kinh tế, xã hội thành phố, kinh nghiệm đỏi mới, hoàn thiện PTLĐ cấp ủy địa phương, cấp tỉnh, lĩnh vực đời sống xã hội Một là, kiên trì bao qt tồn cục, điều hịa mặt, phát huy dầy đủ vai trò hạt nhân lãnh đạo Đảng ủy địa phương, gồm: kiện toàn hoàn thiện thể chế lãnh đạo để đảng ủy địa phương phát huy vai trò hạt nhân, quán triệt thực tốt đường lối, phương châm sách Trung ương Đảng kiên trì "lập Đảng cơng, cầm quyền dân" Hai là, nắm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, thiết thực đảm đương trách nhiệm thức đẩy kinh tế, xã hội địa phương phát triển tồn diện, hài hịa bền vững, ln coi phát triển chức trách hàng đầu, ưu tiên hóa mơi trường phát triển, đẩy mạnh sáng tạo thể chế, kiên trì giải tốt mối quan hệ cải cách, phát triển ổn định Ba là, thiết thực tăng cường xây dựng thân mình, khơng ngừng nâng cao trình độ lãnh đạo trình độ cầm quyền, quán triệt thực nguyên tắc tậ trung dân chủ, kiện toàn hoàn thiện chế nghị sách đảng ủy địa phương Bốn là, cán lãnh đạo địa phương cần thích ứng với tình hình mới, đón đầu thách thức, sức tăng cường xây dựng ban lãnh đạo đội ngũ cán - Thomas Selby Ellis III, Minh bạch luật pháp độc lập tư pháp [67] Tác giả đề cập chất minh bạch trình tư pháp cho rằng, tư pháp độc lập phải ghi nhận, bảo đảm Hiến pháp, thực ngành tư pháp thông qua hành động nó, hay q trình thẩm phán thực cơng lý thực tế Vì vậy, tư pháp độc lập - mức độ phụ thuộc vào minh bạch tư pháp: điều thẩm phán làm trình sản phẩm trình xét xử phải mở rộng đến kiểm sốt cơng chúng Quy trình bí mật - bao gồm việc ngăn cản không hợp lý việc tiếp cận công chúng ghi âm hoạt động tòa án làm tăng nghi ngờ, thiếu tin tưởng tự tin trình tư pháp Quá trình thường dẫn đến nỗ lực hạn chế quyền lực tư pháp tư pháp độc lập Ngày nay, cách mạng công nghệ mang đến tiến vượt bậc máy tính, mạng internet cơng nghệ khơng dây việc đáp ứng yêu cầu đầy đủ cho minh bạch tư pháp khơng phải q khó Khi áp dụng chúng, quyền tiếp cận cơng chúng mang tính hiến định bị từ chối dựa lợi ích quyền, thể nhân cá nhân lợi ích nà, lớn quyền tiếp cận cơng chúng Nhưng, bị thu hẹp, áp dụng số ghi âm tài liệu tư pháp buổi bào chữa vô tội tun án có tội vụ án hình sự, tài liệu tổng kết tòa án vụ án dân sự, bí mật cá nhân, bí mật thương mại - Thoong Băn Seng Aphone, Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo giữ vững an ninh quốc gia giai đoạn [121] Tác giả làm rõ nội dung chủ yếu an ninh quốc gia Lào nay; xây dựng khái niệm, xác định nội dung, PTLĐ Đảng Nhân dân cách mạng Lào giữ vững an ninh quốc gia giai đoạn Tác giả phân tích tình hình an ninh Lào khảo sát, đánh giá thực trạng Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo an ninh quốc gia năm qua, ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân năm kinh nghiệm có giá trị Tác giả phân tích thuận lợi, khó khăn việc tăng cường lãnh đạo Đảng Nhân dân cách mạng Lào giữ vững an ninh quốc gia năm tới Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp đồng bộ, khả thi, gồm: nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy, cán bộ, đảng viên giữ vững an ninh quốc gia; đổi mạnh mẽ nội dung lãnh đạo, đặc việt coi trọng xác định điểm trọng tâm, mấu chốt để đề nghị chuyên đề; kiện toàn tổ chức máy, nâng cao chất lượng CQTP, lực lượng công an; phối hợp chặt chẽ hoạt động lực lượng công an quân đội giữ vững an ninh quốc gia; phát huy vai trò HTCT nhân dân giữ vững an ninh quốc gia - Bun-Thoong Chit-Ma-Ni, Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn [36] Tác giả luận bàn làm rõ vấn đề chủ yếu, như: khái niệm nông thôn mới, đặc trưng nông thơn Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào; khái niệm Đảng Nhân dân cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn mới; nội dung PTLĐ Đảng Nhân dân cách mạng Lào xây dựng nông thôn Tác giả đề xuất sáu giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo Đảng Nhân dân cách mạng Lào xây dựng nông thôn đến năm 2020 Trong đó, đáng ý giải pháp xây dựng, ban hành, tổ chức thực nghị chuyên đề xây dựng nông thôn mới; tập trung cao độ thực việc đào tạo, bồi dưỡng cán ngành nông nghiệp, nông thôn; đẩy mạnh lãnh đạo, đạo dồn rời rạc thành cụm để xây dựng, phát triển sở hạ tầng kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, xây dưng cụm thành nông thôn Lào 178 Tòa án nhân dân: 303 (82,3%), Viện kiểm sát nhân dân: 17 (4,7%) Câu 2: Khi gặp vấn đề sau đây, ông/bà chọn quan, tổ chức giải quyết? - Các quyền người, quyền công dân bị xâm phạm Cơ quan điều tra: 80 (23,1%), Viện kiểm sát nhân dân: 15 (4,3%), Tòa án nhân dân: 204 (58,9%), Ủy ban nhân dân: 81 (23,4%), Tổ chức đoàn thể: 86 (24,8%) - Tranh chấp dân Cơ quan điều tra: 20 (5,8%), Viện kiểm sát nhân dân: (2%), Ủy ban nhân dân: 122 (35,2%), Tòa án nhân dân: 220 (63,5%), Tổ chức đoàn thể: 33 (9,5%) Câu 3: Ông/bà đánh giá hiệu hoạt động quan, tổ chức sau đây: Tòa án nhân dân: Tốt: 129 (36,6%), Khá: 122 (34,6%), Trung bình: 44 (12,6%), Kém: 11 (3,1%), Không biết: 46 (13,1%) Viện kiểm sát nhân dân: Tốt: 94 (26,8%), Khá: 127 (36,2%), Trung bình: 49 (13,9%), Kém: 13 (3,7%), Không biết: 68 (19,4%) Cơ quan điều tra: Tốt: 92 (26,1%), Khá: 110 (32,3%), Trung bình: 68 (19,3%), Kém: 15 (4,3%), Không biết: 67 (19%) Cơ quan thi hành án dân sự: Tốt: 81 (23%), Khá: 122 (34,6%), Trung bình: 69 (19,6%), Kém: 18 (5,2%), Khơng biết: 62 (17,6%) Luật sư: Tốt: 54 (15,5%), Khá: 129 (37%), Trung bình: 83 (23,8%), Kém: 14 (4%), Khơng biết: 69 (19,7%) Công chứng: Tốt: 122 (35,2%), Khá: 113 (32,6%), Trung bình: 73 (21%), Kém: 13 (3,7%), 179 Khơng biết: 26 (7,5%) Giám định: Tốt: 56 (16,5%), Khá: 102 (30%), Trung bình: 65 (19,1%), Kém: 09 (2,6%), Khơng biết: 108 (31,8%) Trợ giúp pháp lý: Tốt: 86 (25,1%), Khá: 96 (28%), Trung bình: 62 (18,1%), Kém: 15 (4,4%), Khơng biết: 84 (24,4%) Câu 4: Ông/bà đánh giá tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ cán quan sau đây: Tòa án nhân dân: Tốt: 157 (45,5%); Trung bình: 160 (46,4%), Chưa đạt: 28 (8,1%) Viện kiểm sát nhân dân: Tốt: 143 (41,8%), Trung bình: 178 (52%), Chưa đạt: 21 (6,2%) Cơ quan điều tra: Tốt: 138 (40,3%), Trung bình: 170 (49,7%), Chưa đạt: 34 (10%) Cơ quan thi hành án dân sự: Tốt: 124 (36,8%), Trung bình: 173 (51,3%), Chưa đạt: 40 (11,9%) Câu 5: Ơng/bà đánh giá tính cơng khai, minh bạch hoạt động quan sau: Tịa án nhân dân: Tốt: 163 (47,1%), Trung bình: 152 (43,9%), Chưa đạt: 31 (9%) Viện kiểm sát nhân dân: Tốt: 143 (42,4%), Trung bình: 166 (48,5%), Chưa đạt: 31 (9%) Cơ quan điều tra: Tốt: 116 (34%), Trung bình: 175 (51,3%), Chưa đạt: 50 (14,7%) Cơ quan thi hành án dân sự: Tốt: 120 (35,2%), Trung bình: 180 (52,8%), Chưa đạt: 41 (12%) Câu 6: Ý kiến ông/bà vấn đề sau đây? - Chất lượng luật sư Tốt: 65 (18,3%), Chưa tốt: 138 (38,9%), 180 Không biết: 152 (42,8%) - Chất lượng trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Tốt: 109 (30,6%), Chưa tốt: 95 (26,7%), Không biết: 152 (42,8%) - Chất lượng trợ giúp pháp lý tổ chức đoàn thể xã hội (phụ nữ, luật gia) Tốt: 126 (35,6%), Chưa tốt: 130(36,7%), Không biết: 98 (27,7%) Câu 7: Ơng/bà có cần luật sư tư vấn, trợ giúp có việc cần giải Tịa án khơng? Có: 277 (77,8%), Khơng: 79 (22,2%) Câu 8: Ý kiến ông/bà hoạt động tư vấn, pháp luật, trợ giúp pháp lý? Tốt: 117 (33,1%), Chưa tốt: 117 (33,1%), Không biết: 119 (33,8%) Câu 9: Ơng/bà thơng tin, tun truyền hoạt động tư pháp, cải cách tư pháp thông qua hình thức nào? Trực tiếp: 139 (40,2%), Qua báo chí: 202 (58,4%), Được phát tài liệu: 67 (19,4%), Qua kênh phát thanh: 112 (32,3%), Qua truyền hình, internet: 209 (60,4%), Nghe người khác: 90 (26%) Câu 10: Ý kiến ông/bà cần thiết giám sát quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân) hoạt động tư pháp? Cần thiết: 316 (89,3%), Không cần thiết: 20 (5,7%), Không quan tâm: 18 (5%) Câu 11: ý kiến ông/bà hiệu giám sát quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân) hoạt động tư pháp: Tốt: 133 (37,4%), Không biết: 90 (25,2%), Chưa tốt: 133 (37,4%) Câu 12: Ý kiến ông/bà thứ tự ưu tiên vấn đề sau đây? (đánh số theo thứ tự từ quan trọng nhất): Tính cơng khai: Số 1: 161 (46,5%), 181 Hoạt động giám sát: 25 (7,2%), Đơn giản hóa thủ tục: 57 (14,5%), Nâng cao trình độ: 49 (14,2%), Phòng chống tiêu cực: 63 (18,2%) Câu 13: Ý kiến ông/bà thứ tự quan cần ưu tiên đổi tổ chức, hoạt đông? (đánh số theo thứ tự từ quan trọng nhất): Tòa án nhân dân: Số 1: 158 (45,6%), Viện kiểm sát nhân dân: 33 (9,5%), Cơ quan điều tra: 129 (37,5%), quan thi hành án dân sự: 32 (9,2%) Câu 14: Theo ông/bà, thời gian tới, có cần thiết tăng số lượng phiên tịa xét xử lưu động Tịa án khơng? Có: 325 (92,1%), Khơng: 28 (7,9%) Câu 15: Theo ơng/bà, có nên tăng cường hình phạt tiền thay hình phạt tù khơng? Cần: 180 (52%), Không cần: 166 (48%) Nguồn: Điều tra, khảo sát tác giả 182 Phụ lục 10 TỔNG HỢP KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐỊA PHƯƠNG VỀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP I THÔNG TIN CHUNG: - Tổng số: 1.195 người khảo sát số tỉnh ĐBSH - Giới tính: nam: 742 (62,1%); nữ: 453 (37,9%) - Về trình độ: Trung cấp: 34 (2,8%); Đại học: 908 (76,0%); Sau đại học: 234 (11,2%) - Về quan cơng tác: Cán tịa án: 212 (17,7%); Cán kiểm sát: 180 (15,0%); Cán điều tra: 177 (14,8%); Cán thi hành án dân sự: 156 (13,0%); Luật sư: 84 (7,0%); Cán thi hành án hình sự: 31 (2,0%); Cán quan đảng tổ chức đoàn thể: 129 (10,7%); Cán sở tư pháp: 60 (5,0%); Cán khối quan hành chính: 132 (11,0%); Cán quan dân cử: 34 (2,8%) II KẾT QUẢ Câu 1: Phạm vi quyền tư pháp bao gồm thẩm quyền nào? Thẩm quyền xét xử: 272 (22,8%) Thẩm quyền xét xử, kiểm sát, điều tra thi hành án: 858 (71,8%) Câu 2: Các hoạt động sau có phải hoạt động tư pháp không? - Điều tra, truy tố Có: 962 (80,5%), Khơng: 228 (19,5%) - Thi hành án hình Có: 920 (77,2%), Khơng: 273 (22,8%) - Thi hành án dân Có: 812 (67,9%), Không: 384 (32,1%) - Hoạt động luật sư tố tụng Có: 574 (48,0%) Khơng: 624 (52,0%) Câu 3: Sự cần thiết có lãnh đạo tỉnh ủy đói với cải cách tư pháp địa phương? 183 Rất cần thiết: 252 (21,1%) Cần thiết: 800 (67,0%) Khơng có ý kiến: 43 (11,9%) Câu 4: Hoạt động có vị trí, vai trò quan trọng việc giải vụ án? Hoạt động điều tra: 496 (41,4%), Hoạt động truy tố: 52 (4,3%), Hoạt động xét xử: 649 (54,3%), Hoạt động thi hành án: 19 (1,2%) Câu 5: Trong lãnh đạo cải cách tư pháp tỉnh ủy cần tập trung cao vào lãnh đạo quan (sau đây) ? Cơ quan điều tra: 461 (38,6%), Viện kiểm sát nhân dân: 160 (13,4%), Tòa án nhân dân: 484 (40,5%), Cơ quan thi hành án dân sự: 130 (10,8%) Câu 6: Nhận thức ông/bà Chiến lược cải cách tư pháp Đảng? Nắm vững: 707 (59,1%), Đã phổ biến: 287 (24,0%), Chưa phổ biến: 95 (7,9%), Tự tìm hiểu: 118 (9,9%) Câu 7: Ý kiến ông/bà thứ tự quan trọng nhiệm vụ cải cách tư pháp sau (từ quan trọng nhất) tỉnh ủy phải tập trung lãnh đạo? Nhiệm vụ bảo vệ pháp luật: Số 1: 688 (57,6%), Chế định bổ trợ : 122 (10,4%), Cơ chế giám sát: 16 (16,0%), Cơ sở vật chất: 96 (8,0%), Nhiệm vụ hoàn thiện tổ chức máy: 63 (5,3%), Đội ngũ cán bộ: 28 (2,3%), Hợp tác quốc tế: 10 (0,8%), Sự lãnh đạo Đảng: 150 (12,5%) Câu 8: Ông/bà đánh giá kết lãnh đạo tỉnh ủy thực nhiệm vụ sau đây? - Hồn thiện sách pháp luật dân thủ tục tố tụng tư pháp: Tốt: 74 (6,0%), Đạt yêu cầu: 623 (52,0%), Chưa đạt: 491 (42,0%) - Đổi chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp Tốt: 64 (5,0%), 184 Đạt yêu cầu: 652 (55,0%), Chưa đạt: 473 (40,0%) - Đổi chế định luật sư Tốt: 72 (6,0%), Đạt yêu cầu: 70 (56,0%), Chưa đạt: 452 (38,0%) - Đổi chế định bổ trợ tư pháp giám định, công chứng Tốt: 96 (8,0%), Đạt yêu cầu: 673 (56,0%), Chưa đạt: 425 (36,0%) Câu 9: Ông/bà đánh giá kết lãnh đạo tỉnh ủy thực nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh? Tốt: 84 (8,0%), Đạt yêu cầu: 578 (48,0%), Chưa đạt: 528 (44,0%) Câu 10: Ông/bà đánh giá lãnh đạo tỉnh ủy hoạt động sau đây? - Giám sát quan dân cử hoạt động tư pháp Tốt: 113 (10,0%), Đạt yêu cầu: 570 (48,0%), Chưa đạt: 506 (42,0%) - Hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp Tốt: 105 (9,0%), Đạt yêu cầu: 671 (56,0%), Chưa đạt: 418 (35,0%) - Chất lượng hoạt động luật sư Tốt: 42 (3,5%); Đạt yêu cầu: 530 (44,7%); Chưa đạt: 614 (51,8%) - Việc bảo đảm sở vật chất cho hoạt động tư pháp Tốt: 56 (4,6%), Đạt yêu cầu: 448 (37,4%), Chưa đạt: 691 (58%) Câu 11: Đánh giá ông/bà lãnh đạo tỉnh ủy nơi ông/bà sinh sống làm việc cải cách tư pháp? Tốt: 257 (21,5%), Đạt yêu cầu: 701 (59,0%), Chưa đạt: 232 (19,5%) Câu 12: Đánh giá ông/bà chất lượng hoạt động tư pháp thời gian qua? 185 Xét xử: Tốt: 114 (9,5%), Đạt yêu cầu: 727(60,8%), Chưa đạt: 319(26,7%) Truy tố: Tốt: 124 (10,4%), Đạt yêu cầu: 728 (61%), Chưa đạt: 271 (22,7%) Điều tra: Tốt: 89 tốt (7,4%), Đạt yêu cầu: 688 (57,6%), Chưa đạt: 330 (27,6%) Thi hành án: Tốt: 97 (8,1%), Đạt yêu cầu: 614 (51,4%), Chưa đạt: 415 (34,8%) Câu 12: Ơng/bà cho biết ý kiesn phối hợp công tác quan tư pháp với Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội hợp lý hay chưa? Phù hợp: 119 (10%), Chưa phù hợp: 221 (18,5%), Tương đối: 855 (71,5%) Câu 13: Ông/bà đánh giá mức độ quan trọng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan tư pháp tỉnh ủy cần tập trung lãnh đạo? Đào tạo, bồi dưỡng: 362 (30,39%), Cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm: 389 (32,6%), Điều kiện làm việc: 20 (1,7%), Tăng cường kỷ luật: 93 (7,8%), Tính độc lập: 189 (15,8%) Câu 14: Đánh giá ông/bà kết giám sát hoạt động tư pháp Mặt trận tổ quốc? Hiệu quả: 289 (24%), Chưa hiệu 916 (76%) Câu 15: Có cần thiết mở rộng thẩm quyền Tòa án việc bảo vệ quyền người, quyền công dân liên quan đến định tạm giam, tạm giữ, cưỡng chế thi hành án? Cần thiết: 719 (60,3%), Không cần thiết: 473 (39,7%) Câu 16: Theo ông/bà thời gian tới, hoạt động tư pháp cần đổi nội dung sau đây?: 186 Tăng cường tính cơng khai, dân chủ, độc lập hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án: Đồng ý : 1.137 (99,0%), Khơng đồng ý: 11 (1,0%) Xây dựng, hồn thiện chế giám sát nhân dân, quan dân cử: Đồng ý: 1.075 (94,5%), Không đồng ý: 63 (5,5%) Cải cách thủ tục hành quan tư pháp: Đồng ý: 1.117 (98,0%), Khơng đồng ý: 23 (2,0%,) Nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực: Đồng ý: 1.135 (98,0%), Không đồng ý: 24 (2,0%) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý: Đồng ý: 1.135 (99,0%), Không đồng ý: 13 (1,0%) Tăng cường cơng tác hịa giải sở biện pháp giải tranh chấp ngồi Tịa án: Đồng ý: 1.108 (96,0%) Khơng đồng ý: 49 (4,0%) Nguồn: Điều tra, khảo sát tác giả 187 Phụ lục 11 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU NHẬN THỨC VỀ QUYỀN TƯ PHÁP Những người vấn sâu gồm cán quan đảng, nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội số tỉnh đồng sông Hồng số người hỏi ý kiến vấn đề nêu (tổng số 30 người) Câu hỏi 1: Ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến về: thẩm quyền tư pháp, gồm thẩm quyền gì? Đa số người hỏi cho quyền tư pháp gồm thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho Hiến pháp năm 2013 quy định rõ “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định thẩm quyền tịa án thực quyền tư pháp Do đó, quyền tư pháp quyền xét xử tòa án Một số ý kiến khác cho quyền tư pháp quyền thuộc quan có chức bảo vệ pháp luật Ngoài ra, có số ý kiến khác như: Nên tách bạch rõ quyền tư pháp, quan thực quyền tư pháp quan tư pháp; quyền xét xử hội tụ nhất, đỉnh cao quyền tư pháp, nên đưa Tịa án vào quy trình tố tụng từ đầu, giám sát từ khởi tố; quan tư pháp có quyền tư pháp; quyền tư pháp được Hiến pháp quy định Câu Ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến về: quan quan tư pháp? Đa số ý kiến cho rằng, khái niệm quan tư pháp từ Hiến pháp năm 1959 hiểu theo nghĩa rộng khơng gồm Tịa án mà quan khác kiểm sát, điều tra quan tư pháp Đến Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị “về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” xác định quan tư pháp khơng tịa án, mà quan điều tra, kiểm sát, thi hành án tòa án trung tâm Do đó, nên tiếp tục xác định quan tư pháp bao gồm tòa án, quan điều tra, kiểm sát, thi hành án, tịa án giữ vai trị trung tâm Bên cạnh đó, có số ý kiến cho tòa án quan thực quyền tư pháp theo quy định Hiến pháp Cũng có ý kiến cho rằng, luật sư có vai trị bảo đảm cho cơng bằng, tham gia tranh tụng nên hoạt động luật sư hoạt động thực quyền tư pháp 188 Câu 3: Xin Ông (bà) cho biết ý kiến thẩm quyền Tịa án nhân dân? Kết buổi tọa đàm, vấn sâu có hai hướng: Hướng thứ - theo quan điểm truyền thống - cho rằng, thẩm quyền xét xử bảo đảm, không nên mở rộng hay thu hẹp Hướng thứ hai cho rằng, quyền tư pháp tòa án theo quy định Hiến pháp năm 2013 cần mở rộng khiếu nại quan hành giải quyết, cơng dân khơng đồng ý phải khởi kiện tịa án nhân dân, khơng giao cho quan hành cấp giải quyết; tịa án có quyền xét xử hành vi vi phạm Hiến pháp để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, bảo đảm cho quy phạm pháp luật áp dụng thống nhất, hiệu quả, bảo đảm tính thượng tơn pháp luật; tịa án có quyền giải thích pháp luật; tịa án phải có vai trị từ giai đoạn q trình tố tụng, có quyền định đến hoạt động liên quan đến quyền người, quyền công dân lệnh bắt, tạm giam, tạm giữ, lệnh khám (trừ trường hợp phạm pháp tang); tịa án có quyền tun vơ tội khơng có tội hồ sơ truy tố khơng đủ chứng chứng chưa rõ ràng mà không trả hồ sơ để điều tra bổ sung… Nhưng, tịa án khơng điều tra, khơng khởi tố vụ án Câu 4: Ơng (bà) vui lịng cho biết đề nghị bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử cho Tòa án Đây nguyên tắc quan trọng bảo đảm thực việc tranh tụng, bảo đảm công công lý thực thi Tuy nhiên chế hành Việt Nam thể triệt để lãnh đạo Đảng, tịa án phân cơng thẩm phán, nhận xét, đánh giá thẩm phán, thực khen thưởng, kỷ luật thẩm phán khó bảo đảm tính độc lập Một số ý kiến cho rằng, độc lập thể tòa án cấp khơng kiểm sốt tịa án cấp dưới; phải có độc lập người quản lý với chức danh tư pháp, chánh án với thẩm phán để thẩm phán khơng bị lệ thuộc quan hệ hành chính; xem xét chế bổ nhiệm thẩm phán theo hướng bổ nhiệm dài hạn, đến hưu, trừ trường hợp vi phạm hội đồng giám sát, tuyển chọn thẩm phán quốc gia xem xét Một số ý kiến đề nghị cần có sách, chế độ đãi ngộ riêng thẩm phán, cán chức danh tư pháp ngành tịa án có tính chất đặc thù khác với quan hành nhà nước khác Ngồi có ý kiến đề nghị phải có chế miễn trừ cho thẩm phán; nhiều trường hợp thẩm phán gia đình bị đe dọa chưa có chế bảo vệ nên ảnh hưởng đến tâm lý thẩm phán Nên quy định trường hợp cần thiết có cơng cụ hỗ trợ cho thẩm phán Một số ý kiến đề nghị cấp ủy quan tòa án nên độc lập với cấp ủy địa phương, không độc lập Không nên cử đại diện tòa án, 189 Viện kiểm sát tham gia cấp ủy địa phương, cần hoạt động chun mơn tốt việc tham gia giảm tính độc lập Ngồi ra, Hội đồng nhân dân khơng nên u cầu tịa án báo cáo tịa án cấp báo cáo tòa án cấp Việc giao cho địa phương bố trí, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động tư pháp khơng bảo đảm tính độc lập, mà nên để ngân sách trung ương định Câu 5: Xin Ông (bà) cho biết ý kiến nguyên tắc tranh tụng Đa số ý kiến tập trung đề nghị cần nâng cao trình độ nghiệp vụ cho người tiến hành tố tụng luật sư, trang bị đầy đủ kỹ tranh tụng; đào tạo, đào tạo lại thẩm phán, kiểm sát viên, thư ký tịa án Có ý kiến đề nghị cần quy định theo hướng không áp dụng việc xét hỏi Tòa án phiên tòa mà việc xét hỏi viện kiểm sát (công tố) luật sư thực Ngoài ra, nhiều ý kiến cho rằng, phải có chế để luật sư bình đẳng tranh tụng, vị trí ngồi luật sư với cơng tố phải ngang đối diện, q trình xét xử phải đối đáp lại, không phân biệt bên buộc tội bên gỡ tội; không nên hạn chế thời gian tranh tụng mà cần cho phép thời gian tranh tụng hợp lý để làm rõ tất vấn đề Luật cần cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu bảo đảm bình đẳng luật sư giải pháp bảo đảm thực nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Nhiều ý kiến đề nghị phải có chế xác định rõ trách nhiệm điều tra viên tòa án Việc mời điều tra viên đến tịa án giúp ích nhiều cho việc xét xử, đồng thời tăng cường trách nhiệm điều tra viên tố tụng Bên cạnh có số ý kiến cho chế phù hợp, bảo đảm đáp ứng yêu cầu tranh tụng Câu 6: Ông (bà) vui lịng cho biết ý kiến việc thực thi quyền tư pháp số quan tư pháp nay? Đối với quan điều tra: Khá nhiều ý kiến đề nghị xem xét có tiếp tục để viện kiểm sát thực chức điều tra hay không, trường hợp cán viện kiểm sát vi phạm pháp luật quan thực việc điều tra? Đề nghị đổi mơ hình quan điều tra, phân định rõ ràng thẩm quyền điều tra Viện kiểm sát nhân dân Công an nhân dân Đối với quan thi hành án: Một số ý kiến đề nghị: thi hành án dân sự, hình cần tập trung đầu mối, quan quản lý bảo đảm hoạt động thi hành án thống nhất, có hiệu Đối với thừa phát lại: Có ý kiến cho thừa phát lại có thời gian thí điểm, nên có quy định cụ thể, rõ ràng để mở rộng thẩm quyền cho thừa phát lại việc xã hội hóa thi hành án 190 Có ý kiến nêu: hoạt động thi hành án hoạt động tư pháp, hoạt động thực quyền lực nhà nước nên xã hội hóa quyền lực nhà nước, việc thi hành án phải quan công quyền thực Thừa phát lại thực số khâu hoạt động thi hành án, xã hội hóa số hoạt động bổ trợ cho quan xét xử, quan thi hành án; thừa phát lại khơng thể có quy mơ quan thi hành án Câu 7: Ông (bà) cho biết vài ý kiến việc chế định hội thẩm nhân dân? Có ý kiến cho rằng, số án khơng phản ánh ý chí thẩm phán mà phán theo đa số ý kiến hội thẩm nhân dân, khơng thuyết phục Vì vậy, cần hồn thiện chế để hội thẩm nhân dân tham gia cho hiệu Một số ý kiến cho rằng, hội thẩm nhân dân có vai trị định vụ án, lại khơng chịu trách nhiệm án oan sai điều bất hợp lý Do đó, nên nghiên cứu để bỏ chế định Có ý kiến đề nghị: số lượng hội thẩm tham gia xét xử nên giữ nay, cần quy định chặt chẽ trình độ, tiêu chuẩn hội thẩm nhân dân Câu 8: Xin Ơng (bà) cho biết ý kiến việc chế định luật sư? Có bất cập cần đổi mới: Luật sư tham gia tố tụng vụ án cho thấy ý kiến luật sư chưa coi trọng, có án khơng ghi quan điểm luật sư Do đó, cần có quy định bắt buộc án phải phản ánh đủ ý kiến bên tham gia tố tụng, có ý kiến luật sư Về cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư, có ý kiến cho rằng, cần giữ chế độ cấp giấy chứng nhận bào chữa để bảo đảm chống luật sư không đủ điều kiện, việc cấp giấy chứng nhận bào chữa cần đơn giản thủ tục Cũng có ý kiến cho rằng, nên bỏ việc cấp giấy chứng nhận bào chữa, trình xét xử Hội đồng xét xử thấy luật sư không đủ điều kiện khơng cho bào chữa Kết vấn sâu có số số ý kiên công tác cán quan tư pháp xây dựng luật: Về đào tạo chức danh tư pháp: Có ý kiến đề nghị cần có giải pháp đào tạo, tuyển dụng, bố trí nhân chức danh tư pháp ngành tịa án, kiểm sát, thi hành án khơng có tiêu chí cụ thể việc tuyển dụng Về chế độ sách cho cán tư pháp: Một số ý kiến cho rằng, cần bảo đảm để cán tư pháp trì mức sống tối thiểu Ý kiến khác đánh giá: Lương điều tra viên cao gần gấp đôi thẩm phán, kiểm sát viên thời gian cơng tác, nên cần có điều chỉnh lương cho thẩm phán, kiểm sát viên 191 Về sở vật chất, điều kiện làm việc: Nhiều ý kiến cho vấn đề quan trọng, nhiều đơn vị tòa án, viện kiểm sát cấp huyện thiếu phương tiện xe ô tô phục vụ công việc, chí có tịa án phải th xe bị, xe ngựa chở vành móng ngựa, bục khai báo Viện kiểm sát khơng trang bị xe ơtơ, nên khó khăn khám nghiệm trường Do đó, cần tập trung, nhanh chóng nâng cao điều kiện làm việc sở vật chất cho quan Về giám sát đại biểu quan dân cử: Đề nghị tăng cường chế giám sát, phải giám sát tổng thể giám sát vụ việc cụ thể ảnh hưởng đến tính độc lập tòa án, đồng thời, tránh việc can thiệp sâu vào vụ việc cụ thể gây ảnh hưởng đến tính độc lập hoạt động tư pháp Có ý kiến đề nghị nên thực theo chế quan tư pháp báo cáo quan giám sát tháng lần Về xây dựng luật: Nhiều ý kiến đề xuất cần thay đổi chế xây dựng luật theo hướng nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thực tiễn từ sở nhiều hơn; luật cần thực mà không cần chờ nghị định, thơng tư; khung hình phạt nên chia nhỏ, tránh tình trạng chạy án Việc sửa đổi luật gây nhiều tốn cho ngân sách Có ý kiến cho rằng, nhiều luật ban hành khó hiểu cán thi hành người dân khó hiểu, kể Hiến pháp cịn nhiều điều chưa rõ Có ý kiến đề nghị việc áp dụng án lệ Việt Nam giai đoạn nên triển khai theo hướng tội phạm nghiêm trọng thường xuyên xảy ra, sau thời gian áp dụng tội phạm nghiêm trọng Kết điều tra, khảo sát cho thấy: có khác nhận thức quyền tư pháp, quan tư pháp; có nhiều quan điểm, nhận thức chưa phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu tổ chức hội thảo nhà khoa học để tiếp tục nghiên cứu có nhận thức thống nội dung liên quan đến quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhiệm vụ quan trọng để thực thành công cải cách tư pháp nước ta Nguồn: Điều tra, khảo sát tác giả Phụ lục 12 KẾT QUẢ CHỈ SỐ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH (PAR INDEX) CỦA CÁC TỈNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG QUA NĂM 2015-2017 Đơn vị tính: % TT Tỉnh Vĩnh Phúc Quảng Ninh Bắc Ninh Thái Bình Ninh Bình Hưng Yên Hải Dương Nam Định Hà Nam Giá trị trung bình nước PAR INDEX 2017 PAR INDEX 2016 PAR INDEX 2015 Trung bình số CCHC - PAR INDEX qua năm 84,97 84,89 82,87 81,95 80,43 80,18 79,26 79,20 69,44 84,90 79,59 77,63 80,99 79,15 75,53 74,18 73,80 73,97 79,16 80,21 78,29 81,95 80,73 69,40 74,87 75,29 73,53 83,01 81,56 79,60 81,63 80,10 75,04 76,10 76,10 72,31 81,21 77,56 76,08 Nguồn: [136] Giá trị tăng/giảm năm 2017 so với 2016 -0,07 -5,30 -5,24 -0,96 -1,28 -4,65 -5,08 -5,40 -4,53 Giá trị tăng/giảm năm 2017 so với năm 2015 -5,81 -4,68 -4,58 +0,30 -18,71 -4,39 -3,91 +4,09 ... tài luận án tiến sĩ: "Các tỉnh ủy đồng sông Hồng lãnh đạo cải cách tư pháp giai đoạn nay" Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tỉnh ủy ĐBSH lãnh. .. khăn tác động đến lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSH CCTP đề xuất giải pháp tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy ĐBSH CCTP đến năm 2030 24 Chương CÁC TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LÃNH ĐẠO CẢI CÁCH TƯ PHÁP - NHỮNG VẤN... CẢI CÁCH TƯ PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CÁC TỈNH, TỈNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ CẢI CÁCH TƯ PHÁP Ở CÁC TỈNH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên,