Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 236 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
236
Dung lượng
8,6 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Sông Mekong sông lớn giới, chảy qua quốc gia khu vực Đông Á Đông Nam Á (Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam) với chiều dài dịng 4.800 km (theo số liệu công bố website MRC 4.909 km), diện tích lưu vực 795.000 km2 Sơng có nguồn tài nguyên nước phong phú với tổng lượng dịng chảy TB năm đạt 475 tỷ m3, phân hóa theo không gian thời gian [4, p 17] Sông Mekong có vai trị quan trọng tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quốc gia lưu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm hạ lưu sông Mekong chảy qua lãnh thổ Việt Nam với diện tích 40.576 km2 có 17,590 triệu người sinh sống [Năm 2015, Niên giám thống kê 2016] Hàng năm, dịng chảy sơng Mekong cung cấp cho vùng ĐBSCL nguồn nước lớn lượng trầm tích dồi (khoảng 160 triệu phù sa mịn, 30 triệu cát sỏi); góp phần hình thành nên vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế khu vực, có độ đa dạng sinh học cao (đứng thứ giới sau đồng Amazon) Do đó, ĐBSCL có vai trị lớn kinh tế an ninh lương thực Việt Nam (chiếm 47% diện tích trồng lúa, sản lượng gạo chiếm 56%, xuất thủy sản chiếm 60%, đóng góp 217 GDP nước [5], [6]) Sơng Tiền đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp (sau gọi ngắn gọn sông Tiền tỉnh Đồng Tháp) hai chi lưu (cùng với sông Hậu) sông Mekong chảy vào nước ta Sông Tiền tỉnh Đồng Tháp có chiều dài khoảng 122,9 km, nằm vùng thượng châu thổ, phần cuối đồng ngập lũ (floodplain) sơng Mekong Vì thế, sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp vừa kết tương tác dòng chảy thượng nguồn điều kiện địa phương; vừa mang đặc trưng vùng ĐBSCL Trong năm qua, diễn biến lịng dẫn (DBLD) với đặc trưng xói lở, bồi tụ sông Cửu Long tác nhân ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái phát triển KT-XH bền vững khu vực Theo báo cáo Bộ NN&PTNT, tính đến đầu năm 2017, tồn vùng ĐBSCL có 513 điểm sạt lở bờ sông với tổng chiều dài 520 km Các khu vực có mức độ biến động lớn sơng Tiền đoạn chảy qua khu vực xã Bình Thành, huyện Thanh Bình,bờ sông Vàm Nao, xã Mỹ Hội Đông; khu vực Sa Đéc; sông Hậu đoạn chảy qua huyện An Phú, TP Long Xuyên tỉnh An Giang…[7], [8] Trước thiệt hại to lớn đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu trạng, DBLD sơng, tình trạng xói lở việc ứng dụng mơ hình tốn, cơng thức kinh nghiệm; đo đạc thực tế; ứng dụng mô hình thủy văn, thủy lực; phương pháp viễn thám Những nghiên cứu đánh giá trạng, q trình diễn biến xói lở, bồi tụ bờ sơng; dự báo xói lở cho số khu vực trọng điểm; số cơng trình thực thi nhằm hạn chế xói lở bước đầu phát huy hiệu quả… Tuy nhiên, nghiên cứu trước chủ yếu thực phương pháp riêng lẻ nên kết thu chủ yếu mang tính chất địa phương đơn ngành Mặt khác, phương pháp (vật lý, mơ hình tốn…) địi hỏi số liệu đầu vào lớn đủ dài đảm bảo độ tin cậy; nguồn kinh phí lớn; xói lở, bồi tụ lịng dẫn sơng tiếp tục diễn Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2017, toàn tỉnh Đồng Tháp xảy 13 vụ sạt lở bờ sông với tổng diện tích đất 5.924 m2, chiều dài sạt lở 65,62 km Các điểm sạt lở lớn xã Bình Thành, huyện Thanh Bình; xã Long Thuận, Phú Thuận A huyện Hồng Ngự… [9] Do đó, nghiên cứu trạng, đánh giá trình diễn biến; xác định chế, quy luật, nguyên nhân diễn biến cách đồng hệ thống sở tiếp cận địa lý tổng hợp; làm sở khoa học cho việc cảnh báo đề xuất giải pháp ứng phó với DBLD sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp đồng bộ, phù hợp với địa phương vấn đề đặt cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao mà nhiệm vụ khó khăn Mặt khác, việc xác định nguyên nhân, q trình DBLD sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp - đoạn sông tiêu biểu phân nhánh vùng thượng châu thổ sông Mekong sở để mở rộng địa bàn nghiên cứu cho đoạn sông khác hệ thống sông Cửu Long khu vực sơng có điều kiện địa lý tương đồng Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn đặt ra, vấn đề “Nghiên cứu diễn biến lịng dẫn sơng Tiền (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp) phục vụ phòng tránh thiên tai” NCS lựa chọn nghiên cứu làm đề tài luận án tiến sĩ Địa lý MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu (i) Đánh giá trạng, xác định nguyên nhân cảnh báo nguy DBLD sông Tiền tỉnh Đồng Tháp (ii) Đề xuất giải pháp thích ứng phù hợp với DBLD sông Tiền tỉnh Đồng Tháp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu (i), NCS thực nhiệm vụ sau: - Thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu DBLD sông - Nghiên cứu CSLL DBLD sông quan điểm Địa lý tổng hợp - Đánh giá trạng, q trình diễn biến xói lở, bồi tụ; nhân tố ảnh hưởng ngun nhân gây xói lở, bồi tụ lịng dẫn sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp - Nghiên cứu xác định chế diễn biến; đánh giá xu diễn biến cảnh báo nguy DBLD sông Tiền tỉnh Đồng Tháp tương lai Để đạt mục tiêu (ii), NCS thực nhiệm vụ bản: - Lựa chọn quan điểm sở đề xuất giải pháp phù hợp - Đề xuất giải pháp thích ứng với nguy DBLD sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp Các giải pháp bao gồm: nhóm giải pháp phòng ngừa, giải pháp né tránh giải pháp kháng vệ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Về không gian NCS khoanh vi nghiên cứu sông Tiền tỉnh Đồng Tháp (xem hình i) nhiên, để đảm bảo tính tồn diện đối tượng nghiên cứu, luận án xem xét q trình diễn biến bờ sơng Tiền thuộc tỉnh An Giang mối tương quan với bờ đối diện thuộc tỉnh Đồng Tháp Đồng thời, xem xét khái quát yếu tố liên quan (đặc điểm địa lý tự nhiên, hoạt động nhân sinh) toàn lưu vực sông Mekong 3.2 Về thời gian Luận án đánh giá trạng q trình DBLD sơng thời gian khoảng kỷ Trong đó, tập trung phân tích q trình diễn biến thời kỳ từ năm 1966 2015 Trên sở đó, cảnh báo được xu DBLD sông tương lai Phạm vi nghiên cứu không gian, thời gian luận án thể hình i 3.3 Về nội dung DBLD sơng thực chất q trình xói lở, bồi tụ; bao gồm diễn biến đáy sông diễn biến bờ sông theo hướng dọc hướng ngang Trong luận án, tập trung nghiên cứu, đánh giá trình biến động bờ sông Do bờ sông gắn liền với hoạt động dân cư, biến động khu vực thường gây nhiều thiệt hại tính mạng tài sản người dân Đồng thời, biến động bờ sơng phản ánh thay đổi lịng dẫn sơng mặt Bên cạnh đó, q trình DBLD sông liên quan đến nhiều yếu tố khác (địa chất - kiến tạo, địa mạo, khí tượng, thủy văn, hoạt động dân sinh) Tuy nhiên, phạm vi thời gian từ 1966 - 2015, luận án tập trung phân tích, đánh giá tác động yếu tố nhân sinh đến q trình DBLD sơng khoảng thời gian 50 năm nhân tố tự nhiên khơng có biến chuyển lớn đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu trước -3- Diễn biến, nguyên nhân 1966 Cảnh báo, giải pháp 2015 Hình i Sơ đồ không gian, thời gian nghiên cứu luận án Nguồn: Indochina Atlas - 1970, Perry-Castañeda Library Map Collection, University of Texas at Austin google map 2030 4 CƠ SỞ TÀI LIỆU CỦA LUẬN ÁN Luận án hoàn thành sở đề tài, dự án KH&CN cấp; kết khảo sát, điều tra quan ban ngành tỉnh thực khu vực nghiên cứu Trong đó, có tài liệu sau: - Các số liệu khí tượng, thủy văn, cát bùn, địa hình đáy sơng Ủy hội sông Mekong quốc tế - MRC [10 - 16] Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ [17] - Các số liệu trạng thiệt hại xói lở bờ sơng tổng hợp từ báo cáo Sở NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp hàng năm giai đoạn 2000 - 2016 [9] Nội dung luận án sử dụng, kế thừa phát triển kết nghiên cứu cơng trình NCS làm chủ nhiệm đề tài, bao gồm: - Trịnh Phi Hồnh (2011) với luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu xói lở bờ sông tỉnh Đồng Tháp [18] - Trịnh Phi Hoành (2011) với đề tài KH&CN cấp Cơ sở: Giải pháp phịng tránh, giảm nhẹ thiệt hại xói lở bờ sông Tiền tỉnh Đồng Tháp [19] - Trịnh Phi Hoành cs (2016) với đề tài KH&CN cấp Bộ GD&ĐT trọng điểm: Nghiên cứu quy luật biến động bờ sông Tiền đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp, đề xuất giải pháp ứng phó giảm nhẹ thiệt hại [20] LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ Luận điểm Lòng dẫn sông Tiền tỉnh Đồng Tháp phát triển theo chế sơng phân nhánh; dịch dịng, xói lở, bồi tụ thường xuyên theo mặt cắt ngang, dọc sông Luận điểm Các hoạt động nhân sinh làm gia tăng DBLD sông Tiền tỉnh Đồng Tháp Luận điểm Dự báo DBLD sơng Tiền sở phân tích hình thái động lực có độ tin cậy cần thiết theo cách tiếp cận địa lý tổng hợp NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Làm rõ đặc điểm nguyên nhân DBLD sông Tiền tỉnh Đồng Tháp sở tiếp cận lịch sử tiếp cận ngẫu nhiên Phân tích mức độ định tác động nhân sinh đến DBLD sông Tiền tỉnh Đồng Tháp Trên sở tổng hợp địa lý, cảnh báo đề xuất giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi DBLD sông Tiền đến phát triển KT-XH khu vực nghiên cứu, làm sở khoa học cho định hướng phòng chống thiên tai Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 7.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện phương pháp luận nghiên cứu DBLD sông phân nhánh vùng thượng châu thổ Tài liệu dùng tham khảo cho nghiên cứu hướng phục vụ cho công tác giảng dạy 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Làm sở cho nhà quản lý tỉnh Đồng Tháp công tác quy hoạch phịng chống thiên tai (loại hình DBLD sông) nhằm đảm bảo phát triển bền vững ổn định an ninh CẤU TRÚC LUẬN ÁN Nội dung luận án trình bày 148 trang A4 với 43 bảng, 88 hình 145 tài liệu tham khảo, phụ lục Ngoài phần Mở đầu (5 trang), Kết luận Kiến nghị (3 trang), nội dung luận án trình bày chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu luận án với 46 trang, bảng, 15 hình; Chương Đánh giá diễn biến lịng dẫn sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp với 67 trang, 20 bảng, 65 hình; Chương Cảnh báo đề xuất giải pháp thích ứng với diễn biến lịng dẫn sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp với 27 trang, 16 bảng, hình CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Lịng dẫn sơng (river channel) Trong thung lũng sơng, ta phân biệt phận sau [3]: Đường tụ thủy hay gọi đường tanvec (talweg river) đường nối điểm sâu nhất, có nước chảy mạnh lịng dẫn sơng Thơng thường đường tanvec nằm ép phía bờ đó, khơng dịng Dịng chảy mặt thường phù hợp với động lực dịng chảy đáy Đáy sơng (đáy thung lũng) giới hạn phạm vi hai chân sườn thung lũng Đáy sơng chia thành hai phận lịng sơng bãi bồi Lịng dẫn sông (river channel) phận sâu thung lũng sơng thường xun có nước chảy Hay quan niệm rõ hơn: lịng dẫn sơng phần sơng có nước chảy quanh năm (có nước mùa kiệt năm nước) Bờ sơng (riverbank) giới hạn lịng dẫn sơng Trong nghiên cứu này, quan niệm bờ sông theo nghĩa rộng, bao gồm bờ sông bờ bãi bồi (cồn, bãi, cù lao sông) Bãi bồi (river bar) phận đáy thung lũng nhơ lên khỏi mặt nước, có địa hình phẳng, cấu tạo aluvi, phủ lớp thực vật [21, tr 77] Hình 1.1 Sơ đồ hình thái thung lũng sơng [3, tr 122] Ghi chú: - đường tụ thủy - tanvec; - lịng sơng; - bãi bồi; - sườn thung lũng - thềm sông; - đường phân thủy đỉnh phân thủy Hình thái sơng (morphology river) bao gồm đặc trưng: loại hình sơng, mặt cắt ngang, mặt cắt dọc, hình dạng tuyến sơng mặt mối quan hệ chúng yếu tố thủy văn, thủy lực [22] Các mối quan hệ gọi mối quan hệ hình thái sơng Mối liên quan hình thái lịng dẫn sơng với động lực dịng chảy; xói lở, bồi tụ gọi hình thái động lực 1.1.1.1 Phân loại lịng dẫn sơng Theo độ ổn định: Được phân chia thành loại: (i) sơng có độ ổn định nhỏ; (ii) sơng có độ ổn định TB; (iii) sông không ổn định chỗ, thời kỳ; (iv) sông ổn định Phân loại sông theo đặc trưng ổn định: Đặc trưng ổn định sông khả chống lại lực đẩy dòng nước, hạt cát nằm bề mặt đáy sông, hạt cát nằm đáy sông chịu hai lực tác dụng: (i) lực tác dụng dòng chảy làm hạt cát chuyển động; (ii) lực ma sát chống lại tác dụng gây trượt dòng chảy Theo đặc trưng ổn định, sơng có loại sau [23]: - Sông ổn định vùng đất khơng xói lượng dịng chảy khơng đủ xói lịng dẫn sơng - Sơng tương đối ổn định bị xói nơi, có diễn biến theo chu kỳ xung quanh giá trị TB - Sơng có độ ổn định nhỏ xói lở bồi lắng bùn cát gây thay đổi chiều sâu dịng sơng khơng làm hình dáng bình đồ thay đổi cách rõ ràng Sự xói bồi bùn cát diễn cách chậm chạp theo điểm khác Sự phân bố hình dạng ghềnh cạn thay đổi hàng năm Loại sơng thường có đồng - Sơng có độ ổn định nhỏ tốc độ dòng chảy lớn, địa chất yếu, thời gian lũ sông bị thay đổi chiều sâu mà cịn thay đổi hình dáng hình thành phân lưu theo hướng lớn - Sơng thời kỳ lũ hồn tồn hình dáng hình thành dịng chảy lẫn lộn nước bùn cát gọi dịng chảy bùn cát Lúc yếu tố hình dạng nghĩa 1.1.1.2 Diễn biến lịng dẫn sơng (change of river channel) Q trình biến hình lịng dẫn sơng diễn thời kỳ nghiên cứu gọi diễn biến lịng sơng [24] Diễn biến lịng sơng q trình thay đổi theo thời gian lịng sơng cấu tạo lịng sơng tác động dòng nước, yếu tố khí hậu, yếu tố kiến tạo hoạt động kinh tế người Nguyên nhân biến hình lịng sơng cân tải cát (vận chuyển bùn cát hay trầm tích1 phù sa) Trong đoạn sông nào, điều kiện định, dịng chảy có sức tải cát định [25, tr 287]: (i) Nếu lượng bùn cát đến thực Thành phần trầm tích có kích cỡ khác thể đất, cát, sỏi, đá nhỏ Người ta thường phân trầm tích thành loại, trầm tích nhỏ chảy theo dịng nước gọi trầm tích lơ lửng (suspended sediment load) trầm tích đáy (bed suspended material load) trầm tích có kích thước/trọng lượng lớn dịng chảy tải lớp nước sát đáy sông, hồ tế (S) tương ứng với sức tải cát (ST) dịng sơng ổn định tương đối, lịng sơng khơng bị bồi xói; (ii) Nếu lượng bùn cát đến lớn sức tải cát (S > ST) lịng sơng bồi; (iii) Nếu lượng bùn cát đến nhỏ sức tải dòng chảy (S < ST) lịng sơng khơng phải đá gốc lịng sơng bị xói DBLD sơng nghiên cứu phạm vi rộng phạm vi hẹp [25, tr 286]: - Trên phạm vi rộng, DBLD sơng q trình lịch sử hình thành phát triển lịng sơng, bao gồm tồn thung lũng sơng Vấn đề thuộc phạm trù địa sử học, địa mạo học - Trên phạm vi hẹp, DBLD sông hạn chế biến đổi cận đại thân lịng sơng Đây đối tượng động lực học dịng sơng Nhưng biến đổi triển khai biến đổi lịch sử phận thung lũng sơng Vì vậy, chúng có mối liên hệ nội với DBLD sông đặc trưng q trình xói lở, bồi tụ lịng sơng q trình cắt dịng (đặc trưng sơng uốn khúc) Xói lở bờ sơng bao gồm loại xói sâu, xói ngang, xói phổ biến, xói cục Trong đó, loại xói phổ biến xói cục thường xuất sau có cơng trình thủy lợi đầu mối sơng Xói sâu (xói lịng) hệ cân tải cát thuộc phạm trù thủy lực Xói sâu thường làm hạ thấp dịng sơng Xói ngang (xói bờ, sạt lở bờ) hệ cân động lực khối bờ thuộc phạm trù học đất Xói ngang làm mở rộng lịng sơng Xói phổ biến (xói, bồi) loại xói lở xảy chiều dài lớn lòng dẫn sơng Xói cục (lở/lấp) thường hạn chế đoạn ngắn sông độ sâu lớn nhiều loại xói phổ biến [24] Căn vào diễn biến, xói lở bờ sơng chia thành sụp (sạt) lở, trượt lở, chảy rắn nứt đất Bồi tụ bờ sông (riverbank deposition) kết bào mòn lưu vực xói lở bờ sơng Bồi tụ bờ sơng xảy lưu tốc dòng chảy giảm tới mức sức tải bùn cát nhỏ hàm lượng thực tế, bùn cát dịng chảy bồi tụ lại Phân loại DBLD sơng Khi phân tích DBLD sơng thường chia diễn biến mặt bằng, diễn biến mặt cắt dọc, diễn biến mặt cắt ngang thực chất ba loại đan xen nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, khống chế lẫn [25, tr 287]: - Diễn biến mặt cắt ngang: cân tải cát phương ngang gây nên Sự cân hoàn lưu Khi dịng chảy tồn hồn lưu, dịng nước mặt khơng theo phương chuyển động chung mà chảy xiên sang bờ, cịn dịng nước đáy chuyển động sang bờ khác, ngược với dịng nước mặt Bờ có dịng nước mặt xơ vào bị xói, bờ tiếp nhận dịng nước đáy bồi Ngồi hồn lưu ra, sóng cát tạo chuyển dịch bùn cát theo phương ngang - Diễn biến mặt bằng: chủ yếu dịch chuyển mặt bằng, đường bờ, nhánh sâu, khối bồi lắng, có liên tục, có đột biến, có có chu kỳ chịu tác động tổng hợp nhiều yếu tố - Diễn biến mặt cắt dọc: cân tải cát phương dọc, có nguyên nhân từ thiên nhiên thay đổi theo thời gian theo dọc đường lượng bùn cát, thay đổi dọc đường độ dốc chiều rộng thung lũng sông, nâng lên hạ xuống vỏ Trái Đất, mực nước biển có nguyên nhân từ người xây dựng đập ngăn sơng, cơng trình chỉnh trị Trong luận án phân tích đánh giá DBLD sông Tiền theo phương thức: mặt bằng, mặt cắt dọc mặt cắt ngang 1.1.1.3 Sông phân nhánh (braided river) a) Khái niệm Theo Brice I.C quan niệm: sơng phân nhánh sơng có bãi giữa, bãi có tỉ lệ kích thước định so với kích thước chiều rộng lịng dẫn sơng Các phần nhánh tách rời xa có vị trí tương đối cố định Ở cấp mực nước đó, nhánh khơng có nước chảy qua song phần nhánh hoạt động, không bị cối phủ mọc [26, tr 47] Như vậy, sông phân nhánh hiểu dòng chảy tách, nhập thành nhiều nhánh cồn, bãi bồi tụ lòng dẫn, tài liệu quốc tế tiếng Anh gọi chung braided river [27], [28], [29] b) Phân loại Có nhiều cách hiểu phân loại khác sông phân nhánh Trong đó, tiêu biểu thơng dụng chia sông phân nhánh thành 02 loại [Chien et al, Xu [29]]: - Loại phân nhánh ổn định (bifurcated channel stretches): có cồn bãi cao ngang bãi tràn bên (cao ngang mức nước tạo lòng); phần lớn có nhánh Các nhà khoa học Trung Quốc cịn chia loại sơng phân nhánh thành kiểu (hình 1.2) a-Phân nhánh đoạn sơng thẳng b-Phân nhánh đoạn sông c - Phân nhánh dạng đầu vịt Hình 1.2 Phân loại sơng phân nhánh [dẫn theo Trần Bá Hoằng [27]] - Loại sơng có nhiều nhánh, nhiều cồn bãi non, phân bố tản mạn chuyển động khơng ổn định (wandering) Thuật ngữ braided river có nghĩa đen bím tóc Theo nhà khoa học Trung Quốc gọi sơng du đãng mà Hồng Hà sơng tiêu biểu PL33 Hình PL2.7 Xói lở bờ sơng xã Hịa An, TP Cao Lãnh (ảnh chụp 09/2014) Hình PL2.8 Xói lở bờ sơng Tiền đoạn qua Phường 11, TP Cao Lãnh (ảnh Dương Út chụp tháng 06/2014) Hình PL2.9 Đoạn sơng Tiền bị xói lở xã Mỹ An Hưng B, huyện Lấp Vị (ảnh chụp 05/2014) Hình PL2.10 Xói lở bờ sơng Tiền ấp An Thạnh, xã An Hiệp, Châu Thành (ảnh Dạ Thảo, 07/2014) Hình PL2.11 Bồi tụ bờ sơng Tiền ấp Thượng, xã Tân Quới, huyện Thanh Bình (ảnh chụp tháng 11/2014) Hình PL2.12 Bồi tụ bờ sơng Tiền ấp Tân Phú A, xã Tân Bình, huyện Thanh Bình (ảnh chụp 11/2014) PL34 Đoạn sơng cong Sa Đéc – An Hiệp Hình PL2.13 Các đoạn sơng phân nhánh sông Tiền tỉnh Đồng Tháp R= 2.700m R= 12.000m R= 7.400 m Hình PL2.14 Đoạn sơng cong từ TP Cao Lãnh đến Mỹ Thuận [78] PL35 Hình PL2.15 Sự thay đổi (%) lượng dòng chảy từ thượng nguồn đến hạ lưu vực sông Mekong theo kịch phát thải A2 IPCC [11, p 130] Hình PL2.16 Sự thay đổi lưu lượng TB tháng sông Mekong trạm Tân Châu giai đoạn 2026 - 2041 so với điều kiện khí hậu (1985 - 2000) [11] Hình PL2.17 Sự thay đổi lưu lượng TB tháng sông Mekong trạm Tân Châu so với điều kiện khí hậu (1985 - 2000) tác động kế hoạch phát triển lưu vực [11] PL36 Hình PL2.18 Vùng ngập lũ lịch sử năm 2000 (trái) năm 2048 (phải) theo kịch biến đổi khí hậu phát thải TB - A2 IPCC [10, p 143] PL37 Hình PL2.19 Khai thác cát trái phép bị cảnh sát bắt sông Tiền đoạn chảy qua huyện Hồng Ngự (ảnh Trà Giang) Hình PL2.20 Thuyền hút cát sông Tiền đoạn qua TP Sa Đéc Hình PL2.21 Khai thác cát cơng nghệ hút thổi lên bờ [63] Hình PL2.22 Khai thác cát cơng nghệ hút thổi lên ghe Hình PL2.23 Khai thác cát cơng nghệ xáng cạp Hình PL2.24 Khai thác cát công nghệ xáng guồng sông Tiền, xã Phú Thuận B, Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp PL38 Hình PL2.25 Khai thác đất khu vực bờ sơng bị xói lở (ảnh chụp xã Tân Thuận Đông, TP Cao Lãnh) Hình PL2.26 Vận chuyển sang cát sơng Tiền khu vực xã Hòa An, TP Cao Lãnh (ảnh chụp tháng năm 2014) Hình PL2.27 Bờ kè sơng Tiền thị xã Hồng Ngự (ảnh chụp tháng 7/2011) Hình PL2.28 Cơng trình chống xói sơng Tiền phường An Lạc, thị xã Hồng Ngự bị hư hại (ảnh chụp tháng 7/2011) Hình PL2.29 Bờ kè TP Sa Đéc giai đoạn 1, (ảnh chụp tháng 3/2011) Hình PL2.30 Bờ kè đá đoạn qua Ấp 3, xã An Phong, Thanh Bình PL39 Hình PL2.31 Bờ kè sơng Tiền Sa Đéc giai đoạn (ảnh chụp 9/2014) Hình PL2.32 Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát bờ sông cơng trình xây dựng bờ kè Phường 4, Sa Đéc (ảnh chụp 11/2014) Hình PL2.33 Biển cơng trình kè chống xói lở giai đoạn 3, TP Sa Đéc (ảnh chụp tháng 9/2014) Hình PL2.34 Hệ thống kè chống xói lở xã An Hiệp, huyện Châu Thành Hình PL2.35 Thả bao cát để xây dựng bờ kè chống xói lở bờ sơng Tiền xã Mỹ An Hưng B, Lấp Vị (ảnh chụp tháng 5/2014) Hình PL2.36 Cơng trình hạn chế xói lở ấp Đơng Bình, xã Hịa An, TP Cao Lãnh thực năm 2012 bị hư hỏng nặng PL40 PHỤ LỤC CHƯƠNG Bảng PL3.1 Tổng hợp mặt thiệt bờ sông Tiền tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2005 - 2014 Các năm T T Các mặt Số xã, P, TT bị sạt lở Xã 42 43 39 42 34 35 47 46 46 48 Số điểm bị sạt lở Điểm 84 104 91 108 96 92 95 95 113 66 Chiều dài bờ sông bị sạt lở Km 66 163 101 74 74 23 95 56,44 38,74 31,503 Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng cộng 12,288 283,31 Diện tích đất ven sơng bị sạt lở Ha 37 34,7 33,32 30,46 36,6 21,97 48,99 17,72 10,27 Số hộ dân cần phải di dời Hộ 1.420 719 2.075 2.172 2.377 1.593 2.022 2.040 1.964 2.472 18.854 Số hộ dân di dời Hộ 600 366 355 301 771 860 929 1.104 424 739 6.449 Số hộ dân phải tiếp tục di dời Hộ 820 353 1.720 1.871 1.606 733 1.093 936 1.540 1.733 Giá trị thiệt hại Tr.đ 8.506 7.825 8.423 15.504 34.751 20.332 86.998 40.009 24.648 30.187 277.18 Nguồn: Ban đạo Ứng phó biến đổi khí hậu - phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh Đồng Tháp [9] PL41 Bảng PL3.2 Thống kê trạng DBLD sơng Tiền tỉnh Đồng Tháp Đoạn sơng Vị trí đoạn sông Xã Thường Phước Xã Thường Phước Cồn ven Thường Phước Biên giới CPC (An Lạc, Béo) đến xã Thường Cồn Tàu (Tào) Thời Tiền, huyện Bờ Tây xã Thường Thới Tiền Hồng Ngự Đông TT Thường Thời Tiền, Hồng Ngự Tổng Xã Thường Lạc Phường An Lạc Phường An Thạnh Phường An Lộc Xã An Bình A Đoan cù lao Long Cù lao Thường Thới Tiền Khánh Bắc xã Long Thuận Bắc sông Cái Vừng (xã Long Thuận) Bắc cù lao Long Khánh Nam cù lao Long Khánh Tổng Chiều dài biến động Le (km) Tốc độ biến động 20052013 Chiều dài đoạn sông (km) 0,9 1,1 3,0 (m/năm) 0,3 1,9 10,0 7,6 5,9 3,8 7,8 3,0 1,7 15,3 10,8 0,0 8,7 3,8 4,6 17,5 0,0 0,0 0,0 0,0 1,1 7,6 0,0 0,0 6,3 0.0 0,0 0,0 0,0 0,3 23,3 0,4 0,0 38,9 2,5 7,9 3,7 2,0 6,6 8,5 10,7 10,9 4,3 4,6 18,9 1,8 3,1 2,89 23,4 11,2 87,4 Chiều dài đoạn sông nghiên cứu L (km) 38,9 87,4 Hệ số biến động 𝑳𝒆 Ke = 100% Mức độ 44,99 IV - Mạnh, nhanh, nguy hại, nghiêm trọng 21,62 III - TB, nguy hại, nghiêm trọng 𝑳 PL42 Đoạn Bắc cù lao Tây Đoạn Nam cù lao Tây Đoạn Bắc cù lao Giêng Đoạn chảy qua TP Cao Lãnh Xã An Hòa, Tam Nông Xã An Long, Tam Nông Xã Phú Ninh, Tam Nơng Xã An Phong, Thanh Bình Nam sơng Cái Vừng (xã Phú Thuận A) Xã Phú Thuận B, Hồng Ngự (phía Bắc) Xã Phú Thuận B, Hồng Ngự (phía Nam) Xã Tân Hịa, Thanh Bình Bắc xã Tân Huề, Thanh Bình Xã Tân Quới, Thanh Bình Tổng Xã Tân Bình, Thanh Bình Nam xã Tân Huề Xã Tân Long, Thanh Bình Bắc xã Tân Thạnh, Thanh Bình Tổng Nam xã Tân Thạnh, Thanh Bình Cồn Én (ven TT Thanh Bình xã Bình Thành) TT Thanh Bình Xã Bình Thành, Thanh Bình Xã Phong Mỹ, Cao Lãnh Tổng Phường 11, TP Cao Lãnh Xã Tân Thuận Tây Xã Hòa An, TP Cao Lãnh 5,4 0,0 0,0 1,8 0,0 2,7 0,0 0,0 0,1 0,0 7,2 2,9 6,4 16,2 12,5 0,0 0,0 13,9 6,4 21,3 6,4 4,6 4,4 1,1 23,7 2,1 4,1 2,6 0,0 8,8 0,0 0,2 19,1 6,9 0,2 5,0 0,9 6,5 4,2 0,0 2,9 0,4 0,0 10,7 4,4 12,3 92,9 13,4 4,1 8,8 4,3 30,6 7,0 11,9 0,0 0,0 0,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,08 0,1 0,0 0,0 3,8 7,8 1,9 32,4 5,4 8,4 3,4 92,9 30,6 32,4 60,4 25,51 IV - Mạnh, nhanh, nguy hại, nghiêm trọng 28,75 III - TB, nguy hại, nghiêm trọng 0,62 I - Rất yếu, chậm nguy hại, nghiêm trọng 14,9 II - Yếu, nguy hại, nghiêm trọng PL43 Đoạn chảy qua huyện Cao Lãnh Đoạn Sa Đéc Châu Thành Phường 6, TP Cao Lãnh Cồn nhỏ Tân Thuận Đông (cồn Lân), TP Cao Lãnh Cồn lớn Tân Thuận Đông (cồn Trà), TP Cao Lãnh Xã Mỹ An Hưng A, huyện Lấp Vò Xã Mỹ An Hưng B, huyện Lấp Vò Tổng Xã Tịnh Thới, TP Cao Lãnh Xã Mỹ Xương, Cao Lãnh Xã Bình Hàng Trung, Cao Lãnh Xã Bình Hàng Tây, Cao Lãnh Xã Tân Mỹ, Lấp Vò Xã Tân Khánh Trung, Lấp Vị Xã Tân Khánh Đơng, Sa Đéc Cù lao ven Bình Hành Trung Cù lao ven Tân Khánh Đơng Tổng Cồn Bình Thạnh, Cao Lãnh Phường Tân Quy Đơng, Sa Đéc Phường 3, Sa Đéc Phường 4, Sa Đéc Xã An Hiệp, Châu Thành TT Cái Tàu Hạ, Châu Thành Xã An Nhơn, Châu Thành Tổng 1,5 3,2 0,3 0,2 4,9 12,5 4,3 1,1 14,2 0,0 0,0 6,9 0,0 0,0 4,7 9,0 0,0 0,0 3,4 3,3 0,0 0,0 0,0 0,3 3,3 10,2 8.3 0,0 0,0 0,0 5,1 0,0 0,0 14,4 0,2 0,0 4,4 4,7 2,7 0,0 0,0 0,0 0,3 0,2 1,3 0,8 0,0 0,0 0,0 8,0 0,0 0,0 1,25 60,4 7,4 9,8 3,4 3,3 6,7 8,9 10,9 3,2 16,1 69,7 27,1 2,1 2,3 5,1 11,6 2,4 18,5 69,1 69,7 69,1 14,76 II - Yếu, nguy hại, nghiêm trọng 20,84 III - TB, nguy hại, nghiêm trọng PL44 Hình PL3.1 Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sơng Tiền mặt đoạn từ biên giới Campuchia - xã Thường Thới Tiền đến năm 2030 Hình PL3.2 Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền mặt đoạn cù lao Long Khánh đến năm 2030 PL45 Hình PL3.3 Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sơng Tiền mặt đoạn từ Bắc cù lao Tây đến năm 2030 Hình PL3.4 Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền mặt đoạn Nam cù lao Tây đến năm 2030 PL46 Hình PL3.5 Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền mặt đoạn Bắc cù lao Giêng đến năm 2030 Hình PL3.6 Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền mặt đoạn TP Cao Lãnh đến năm 2030 PL47 Hình PL3.7 Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sơng Tiền mặt đoạn huyện Cao Lãnh đến năm 2030 Hình PL3.8 Sơ đồ cảnh báo xu hướng DBLD sông Tiền mặt đoạn TP Sa Đéc - huyện Châu Thành đến năm 2030 ... lý - 37 DIỄN BIẾN LỊNG DẪN SƠNG TIỀN (ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG THÁP) PHỤC VỤ PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI MỤC TIÊU Các bước nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu luận án ĐẦU Các tư liệu liên quan VÀO... tương đồng Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn đặt ra, vấn đề ? ?Nghiên cứu diễn biến lịng dẫn sơng Tiền (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp) phục vụ phòng tránh thiên tai” NCS lựa chọn nghiên cứu làm... bước nghiên cứu Để đánh giá DBLD sông Tiền tỉnh Đồng Tháp phục vụ phòng tránh thiên tai theo góc độ Địa lý, luận án tiến hành theo 04 bước (hình 1.10): Bước Tổng quan vấn đề nghiên cứu luận án