1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý nhà nước về kinh tế trang trại trên địa bàn huyện cư kuin, tỉnh đắk lắk

133 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Lý chọn tên đề tài Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, thời gian qua ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, tạo động lực phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Trên tảng kinh tế tự chủ hộ nông dân, trang trại hình thành thơng qua đầu tư vốn, th mướn thêm lao động với trình độ cơng nghệ quản lý cao nhằm mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trường Hiện nay, hình thức kinh tế trang trại thực phát triển mạnh mẽ với trình đổi sản xuất nông nghiệp Mốc khởi điểm năm 2000, Chính phủ ban hành Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trồng từ đồi núi trọc, đất hoang hóa Sự hình thành trang trại tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nơng thơn góp phần xóa đói giảm nghèo thông qua việc gia tăng giá trị nông sản hàng hóa Một số trang trại tập trung vào sản xuất cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vùng nên tạo hiệu ứng rộng Như vậy, kinh tế trang trại hướng đắn có bước phát triển mạnh mẽ tạo động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta phát triển, khai thác đầy đủ tiềm nguồn lực đất đai, vốn lao động Từ đó, loại hình kinh tế góp phần khơng nhỏ vào Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng Nông thôn Chính phủ Tuy nhiên, kinh tế trang trại chưa phát triển bền vững, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vùng, miền nước Hơn nữa, kinh tế trang trại chưa tạo bước đột phá việc đầu tư khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp, chưa đóng góp thỏa đáng vào việc mở rộng quy mơ sản xuất hàng hố, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh mặt hàng nông sản mang tính hàng hố điều kiện thị trường mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình hình thành phát triển kinh tế trang trại, vai trò quản lý Nhà nước quan trọng Chỉ có Nhà nước, với tư cách chủ thể quản lý kinh tế, chủ thể quản lý xã hội, chủ động tạo môi trường kinh tế pháp lý phù hợp cho kinh tế trang trại có điều kiện hình thành phát triển Trong năm qua, thực chủ trương, sách phát triển kinh tế Đảng, nhà nước nói chung, Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại, Nghị số 06/NQ-HĐND ngày 10/07/2009 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk số sách phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2010 - 2015 nói riêng, kinh tế trang trại huyện Cư Kuin có bước phát triển đáng khích lệ, tạo chuyển biến tích cực mặt kinh tế, xã hội môi trường nông nghiệp, nông thôn địa phương Tuy nhiên, thời gian qua kinh tế trang trại huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk phát triển mang tính tự phát, chưa bền vững, kết đạt phát triển kinh tế trang trại chưa tương xứng với tiềm năng, lợi huyện Những tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước kinh tế trang trại cần xem xét, việc lựa chọn mơ hình kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên huyện đòi hỏi khách quan cấp thiết đặt Xuất phát từ ý nghĩa trên, xin chọn đề tài: “Quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sỹ quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm gần đây, nước ta có nhiều quan, nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu kinh tế trang trại quản lý nhà nước kinh tế trang trại Kinh tế trang trại góp phần tạo bước tiến quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam Nhiều đề tài, viết, hội nghị giới thiệu mơ hình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả; đồng thời đưa biện pháp, giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại thời gian tới Về vai trò quản lý Nhà nước kinh tế trang trại có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Đề tài cấp Nhà nước “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Thủ tướng Chính phủ giao cho Trường Đại học Kinh tế quốc dân chủ trì nghiên cứu năm 1999 - 2000, (Nguyễn Đình Hương làm chủ nhiệm), cơng trình nghiên cứu cơng phu đồ sộ kinh tế trang trại Việt Nam thời điểm Trên sở điều tra 3.044 trang trại vấn 3.044 chủ trang trại, 756 cán cấp 15 tỉnh, thành phố đại diện cho vùng kinh tế sinh thái nước, cơng trình phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế trang trại nước ta đến năm 2000, đồng thời đề xuất quan điểm hệ thống giải pháp đồng nhằm phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề tài đề xuất số giải pháp cụ thể đất đai, vốn, phát triển nguồn nhân lực, thị trường, khoa học - công nghệ, phát triển hạ tầng nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến tăng cường quản lý nhà nước kinh tế trang trại Kết nghiên cứu đề tài xuất thành sách “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Nguyễn Đình Hương làm chủ biên [15] Đề tài cấp Nhà nước: “Phát triển kinh tế hộ kinh tế trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững Tây Nguyên” thuộc chương trình Tây Nguyên Nguyễn Đức Đồng làm chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu phát triển bền vững vùng, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (Viện Hàn lâm) quan chủ trì, thực giai đoạn 2013 - 2014 Đề tài làm rõ đặc điểm, xu hướng phát triển kinh tế hộ kinh tế trang trại Tây Nguyên từ Đổi đến Trên sở đó, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn 2030 Đề tài đóng góp phần hệ thống hóa sở lý thuyết phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững Nhận diện, đánh giá đặc điểm, xu hướng phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại Tây Nguyên từ Đổi đến nay, phát hạn chế nguyên nhân, vấn đề đặt Làm rõ vai trò, vị trí kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo bền vững Tây Nguyên Xây dựng hệ thống quan điểm định hướng giải pháp phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững Tây Nguyên, giai đoạn 2015 - 2020 Hà Hoàng Dũng (2015), Phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Đề tài góp phần đưa sở khoa học giải pháp cụ thể đáp ứng yêu cầu thiết cho quy hoạch phát triển kinh tế trang trại, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Kết nghiên cứu đề tài sở để xây dựng chương trình khuyến nơng, khuyến lâm sách hỗ trợ nhằm hướng dẫn trang trại áp dụng tiến khoa học, công nghệ địa bàn huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk [5] Phan Ấn Quốc (2011), Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Đề tài hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại; đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại nhằm phát yếu tố trở ngại tiềm để phát triển kinh tế trang trại tỉnh Kon Tum; phân tích hoạt động kinh tế trang trại tỉnh Kon Tum, từ tìm ngun nhân trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến kết sản xuất hiệu kinh tế trang trại Đề xuất số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới [21] Trần Thị Nga (2016), Quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) Đề tài khái quát vấn đề lý luận kinh tế trang trại, quản lý nhà nước kinh tế trang trại từ kinh nghiệm nước giới, số địa phương nước ta phát triển kinh tế trang trại để rút học vận dụng vào q trình đổi quản lý nhà nước kinh tế trang trại nước ta nói chung địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Trên sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả tồn tại, hạn chế nguyên nhân; từ đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc [19] Có thể nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế trang trại khía cạnh khác Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào phân tích vai trị vấn đề kinh tế trang trại hai khía cạnh lý luận thực tiễn phạm vi quốc gia địa phương, đồng thời đưa kiến nghị giải pháp để phát triển kinh tế trang trại nước ta số địa phương cụ thể Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu đề cập tới công tác quản lý Nhà nước kinh tế trang trại địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Vì vậy, đề tài luận văn tiếp tục hướng nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk cần thiết, có sở khoa học thực tiễn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ vận dụng vấn đề lý luận kết hợp nghiên cứu thực tiễn quản lý nhà nước kinh tế trang trại huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk, luận văn đề xuất số giải pháp quản lý nhà nước kinh tế trang trại nhằm khai thác có hiệu tài nguyên đất đai, lao động, vốn áp dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất sở bảo vệ tốt môi trường; bước thay đổi tập quán sản xuất nhỏ, manh mún, tiến tới sản xuất nơng nghiệp hàng hóa với quy mơ lớn, chất lượng cao đủ sức cạnh tranh chế thị trường trang trại địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận kinh tế trang trại quản lý nhà nước kinh tế trang trại - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk để xác định mặt đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân chúng quản lý nhà nước trang trại địa phương - Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là mơ hình kinh tế trang trại, cơng tác quản lý nhà nước kinh tế trang trại việc tổ chức thực quản lý nhà nước kinh tế trang trại huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Giai đoạn 2014 - 2017 - Về không gian: Trên địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước; hệ thống hóa văn Nhà nước có liên quan đến kinh tế trang trại Luận văn có kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan công bố 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu đề ra, Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp sau: + Phương pháp phân tích hệ thống + Phương pháp thống kê - phân tích + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp so sánh - đánh giá Nguồn số liệu: + Số liệu thứ cấp: Thu thập bảng, biểu thống kê, báo cáo hàng năm Ủy ban nhân dân huyện, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Kinh tế Hạ tầng, Phịng Tài ngun Môi trường, Chi cục Thống kê huyện Cư Kuin + Số liệu sơ cấp: Tác giả tổng hợp kết phiếu điều tra để hình thành nguồn số liệu (xem Phụ lục I) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài nghiên cứu đóng góp lý luận kinh tế trang trại quản lý nhà nước kinh tế trang trại Luận văn ý kiến đề xuất, kiến nghị nhà xây dựng sách Nhà nước huyện Cư Kuin tỉnh Đắk Lắk trình phát triển kinh tế trang trại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần xây dựng mơ hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Đồng thời, luận văn cịn đóng góp đề xuất quan trọng công tác lãnh đạo, đạo cấp, ngành huyện Cư Kuin điều hành sách chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nông thôn giai đoạn 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm 03 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước kinh tế trang trại Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Cơ sở khoa học kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại 1.1.1.1 Khái niệm trang trại Khi nghiên cứu kinh tế nông nghiệp, nhà kinh tế chủ yếu tập trung vào đối tượng hộ nông dân với quy mô sản xuất nhỏ, thuê mướn lao động Tuy nhiên, hộ nơng dân tích lũy đủ vốn họ bắt đầu mở rộng quy mô, thuê mướn lao động trang trại hình thành cách tự nhiên Chính vậy, có nhiều quan điểm khác trang trại, kinh tế trang trại tiêu thức để phân biện kinh tế trang trại kinh tế hộ quy mô lớn Trong Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê biên soạn, trang trại hiểu cách khái quát “Trại lớn sản xuất nông nghiệp” [20, tr.1023] Trong tài liệu nghiên cứu kinh tế, trang trại thường gắn với ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp gọi “nông trại”, “lâm trại”, “ngư trại” để phân biệt chuyên ngành sản xuất trang trại Theo Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, tác giả đưa khái niệm trang trại “là hình thức tổ chức sản xuất tập trung nông, lâm, thủy sản với mục đích chủ yếu sản xuất hàng hóa, có quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức quản lý đại” [22] Theo Trần Hai (2000), “Trang trại hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp dựa sở lao động đất đai hộ gia đình chủ yếu, có tư cách pháp nhân, tự chủ sản xuất kinh doanh bình đẳng với thành phần khác, có chức chủ yếu sản xuất nơng sản hàng hố, tạo nguồn thu nhập đáp ứng nhu cầu cho xã hội” [11] Theo Nguyễn Đình Hương (2000), “Trang trại đơn vị kinh tế sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông - lâm - thủy sản) người chủ trang trại Họ vừa người làm chủ ruộng đất, làm chủ tư liệu sản xuất, vừa người tổ chức sản xuất kinh doanh, tự chủ tự chịu trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh mình, với mục đích sản xuất hàng hóa phần sản phẩm sử dụng cho tiêu dùng gia đình” [15] Theo Trần Đức (1998), “Trang trại loại hình tổ chức sản xuất sở nông lâm, thuỷ sản, có mục đích sản xuất hàng hố, có tư liệu sản xuất thuộc sở hữu quyền sử dụng chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường” [10] Theo Nguyễn Điền cộng (1993), “Trang trại gia đình, thực chất kinh tế hộ sản xuất hàng hoá với quy mô lớn, sử dụng lao động, tiền vốn gia đình chủ yếu để sản xuất kinh doanh có hiệu quả” [8] Kế thừa quan điểm trên, tác giả luận văn cho rằng: “Trang trại đơn vị kinh tế sở sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp; với mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ thể độc lập Sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung tương đối lớn, với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường” 1.1.1.2 Khái niệm kinh tế trang trại Trong thời gian qua vấn đề lý luận kinh tế trang trại nhà khoa học nhà hoạt động thực tiễn nghiên cứu cơng trình khoa học công bố, trao đổi diễn đàn phương tiện thông tin đại chúng Cho đến số vấn đề kinh tế trang trại tiếp tục nghiên cứu, trao đổi hồn thiện Thực tế nước ta cịn có số khái niệm khác kinh tế trang trại: Theo Ngơ Xn Tồn, Đỗ Thanh Vinh (2014), “Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất Nơng-Lâm-Ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hóa, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng 10 Vật ni/cây trồng: 7.1 Loại vật ni (heo/gà/vịt/dê/cừu/bị ): ………………… 7.2 Loại trồng (cà phê/tiêu/cao su…): ………………… Quy mô trang trại: 8.1 Số lượng vật nuôi: ………………… (con) 8.2 Diện tích trồng: ………………… (m2) Hình thức sản xuất tiêu thụ sản phẩm:  Tự phát (tự cung, tự cấp, tự tiêu thụ)  Sản xuất theo hợp đồng (gia cơng…)  Kết hợp  Hình thức liên kết sản xuất khác:… 10 Tổng số vốn đầu tư cho trang trại:  100 - 300 triệu đồng  300 - 500 triệu đồng  500 triệu đồng - 01 tỷ đồng  01 - 02 tỷ đồng  Trên 02 tỷ đồng 11 Nguồn vốn (có thể chọn nhiều phương án)  Tự có  Mượn từ người thân  Vay ngân hàng tổ chức tín dụng  Vay tư nhân  Nhận góp vốn từ người khác  Hình thức khác:…………………… 12 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng vốn đầu tư:  0% - 10%  10% - 30%  30% - 50%  50% - 70%  100% vốn chủ sở hữu 13 Nguồn vốn vay trang trại đáp ứng % nhu cầu vay  0% - 10%  10% - 30%  30% - 50%  50% - 70%  70% 14 Số lao động trang trại  - người  - người  - người  người trở lên 15 Công tác quản lý, điều hành trang trại đảm nhiệm  Chủ trang trại  Thuê lao động ngồi III ĐÁNH GIÁ VỀ CƠNG TÁC QLNN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 16 Xin cho biết mức độ đồng ý ông (bà) phát biểu (có 05 mức độ tăng dần theo đồng ý: 1-Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý; 3- Khơng ý kiến; 4- Đồng ý; 5- Hồn toàn đồng ý): Đánh dấu (x) vào mức độ đồng ý phù hợp TT Phát biểu Hồn tồn Khơng khơng đồng đồng ý ý 119 Khơng ý kiến Hồn Đồng toàn ý đồng ý Hệ thống văn quản lý nhà 16.1 nước phù hợp hỗ trợ tốt cho 16.2 16.3 16.4 16.5 phát triển kinh tế trang trại Các sách phát triển kinh tế trang trại ban hành ngày nhiều thiết thực Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại địa phương phù hợp với thực trạng xu hướng phát triển kinh tế trang trại tương lai Thủ tục cấp Giấy chứng nhận kinh tế trang trại đơn giản, dễ tiếp cận sở hữu GCN KTTT hữu dụng Công tác kiểm tra điều kiện hoạt động trang trại kiểm tra thường xuyên, liên tục IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Đánh dấu (x) vào tất lựa chọn (có thể lựa chọn nhiều phương án) 17 Theo ông (bà), công tác quản lý nhà nước kinh tế trang trại cần cải thiện, nâng cao hiệu khâu/hoạt động sau đây:  Hoàn thiện hệ thống văn QLNN  Xây dựng ban hành văn có tính kinh tế trang trại pháp lý cao thống sách hỗ trợ phát triển KTTT địa bàn  Rà soát, điều chỉnh nội dung quy  Đơn giản hóa thủ tục hành chính, thủ hoạch phát triển kinh tế trang trại phù hợp tục cấp Giấy chứng nhận KTTT với trạng định hướng phát triển địa phương  Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát;  Đề xuất khác (ghi cụ thể): đảm bảo hiệu quả, hiệu tránh gây ………… ……………………………… phiền hà cho người dân ………….………………………… 18 Xin cho biết mức độ cần thiết nội dung sách đây, mà theo ơng (bà) trang trại cần quan tâm, hỗ trợ từ Nhà nước (có 05 mức độ tăng dần theo cần thiết: 1- Rất không cần thiết; 2- Không cần thiết; 3- Trung dung; 4- Cần thiết; 5- Rất cần thiết): Đánh dấu (x) vào mức độ phù hợp Không Rất không cần cần thiết thiết TT Nội dung 18.1 Cho vay vốn tín dụng (khơng cần tài sản đảm bảo) 120 Rất Trung Cần cần dung thiết thiết 18.2 Hỗ trợ lãi suất ưu đãi Ưu đãi thuế, tiền thuê đất, mặt 18.3 nước sản xuất Hỗ trợ đào tạo, nâng cao lực, 18.4 kỹ quản lý trang trại 18.5 Hỗ trợ đào tạo lao động, dạy nghề Được tiếp cận dự án chuyển giao tiến khoa học công nghệ 18.6 (về giống, giống, trang thiết bị kỹ thuật, quy trình cơng nghệ mới…) Hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý chất thải, chế phẩm sinh học, 18.7 biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường Hỗ trợ tìm kiếm thị trường đầu tiêu thụ sản phẩm cho trang trại; 18.8 tạo điều kiện tham gia hội chợ, triển lãm xúc tiến thương mại Tư vấn thành lập trang trại; thẩm định phương án đầu tư sản 18.9 xuất kinh doanh cho trang trại khởi nghiệp, khởi kinh doanh Xin chân thành cảm ơn quý ông (bà) tham gia đóng góp ý kiến! 121 Phụ lục 2: HỆ THỐNG BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Số lượng loại hình trang trại huyện Cư Kuin (2014 - 2017) Đơn vị tính: trang trại Loại hình trang trại Số lượng trang trại theo năm 2014 2015 2016 2017 Trồng trọt 03 03 03 03 Chăn nuôi 60 64 66 68 Nuôi trồng thủy sản 01 01 00 01 Tổng hợp 04 04 04 04 Tổng cộng 68 72 73 76 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Cư Kuin 2014-2017 Bảng 2.2: Diện tích đất trang trại huyện Cư Kuin (2014 - 2017) Đơn vị tính: TT Loại hình trang trại Trồng trọt - Diện tích trung bình (ha/TT) Chăn ni - Diện tích trung bình (ha/TT) Ni trồng thủy sản - Diện tích trung bình (ha/TT) Tổng hợp - Diện tích trung bình (ha/TT) Tổng cộng Diện tích đất sử dụng trang trại theo năm 2014 2015 2016 2017 8,9 9,6 9,6 9,6 2,97 3,2 3,2 3,2 19,1 33,41 32,31 33,75 0,318 0,522 0,497 0,496 2,3 2,3 2,3 2,3 2,3 2,3 2,3 2,3 9 9 2,25 2,25 2,25 2,25 39,21 54,31 53,21 54,65 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Cư Kuin (2014-2017) 122 T T Bảng 2.3: Tình hình vốn đầu tư trang trại địa bàn huyện Cư Kuin năm 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng Vốn đầu tư trang Loại hình trang trại trại đến năm 2017 Số vốn (tr.đồng) 2.350 Trồng trọt Tỷ lệ (%) 4,05% Số vốn TB trang trại (tr.đồng/TT) 783,3 Số lượng (tr.đồng) 53.690 Chăn nuôi Tỷ lệ (%) 92,58% Số vốn TB trang trại (tr.đồng/TT) 789,6 Số lượng (tr.đồng) 300 Nuôi trồng Tỷ lệ (%) 0,52% thủy sản Số vốn TB trang trại (tr.đồng/TT) 300 Số lượng (tr.đồng) 1.650 Tổng hợp Tỷ lệ (%) 2,85% Số vốn TB trang trại (tr.đồng/TT) 412,5 Tổng cộng 57.990 Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Cư Kuin (2017) Bảng 2.4: Tình hình lao động trang trại huyện Cư Kuin (2014 - 2017) Đơn vị tính: người TT Loại hình trang trại Tổng số lao động trang trại theo năm 2014 2015 2016 2017 36 33 32 33 12 11 10,67 11 274 253 261 299 4,57 3,95 4,02 4,40 5 5 40 30 31 31 10 7,5 7,75 7,75 Trồng trọt - Số LĐ trung bình (người/TT) Chăn ni - Số LĐ trung bình (người/TT) Ni trồng thủy sản - Số LĐ trung bình (người/TT) Tổng hợp - Số LĐ trung bình (người/TT) Tổng cộng 356 321 329 341 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Cư Kuin (2014-2017) 123 Bảng 2.5: Tổng giá trị sản lượng hàng hóa trang trại năm 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng Tổng giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ năm 2017 Loại hình trang trại Tỷ Số lượng Bình Tổng giá trị trọng trang trại quân/TT Trồng trọt 4.179 1,91% 1.393 Chăn nuôi 206.665 94,52% 68 3.039 Nuôi trồng thủy sản 1.011 0,46% 1.011 Tổng hợp 6.803 3,11% 1.701 2.877 Tổng cộng 218.658 100% 76 Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Cư Kuin (2017) Bảng 2.6: Tổng thu nhập trang trại năm 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng Loại hình trang trại Trồng trọt Chăn ni Nuôi trồng thủy sản Tổng hợp Tổng cộng Thu nhập trang trại năm 2017 Số lượng Tổng giá trị Tỷ trọng Bình quân/TT trang trại 2.690 8,39% 897 28.229 88,08% 68 415 150 0,47% 150 980 3,06% 245 422 32.049 76 Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Cư Kuin (2017) 124 1,47% 5,88% 4,41% Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Tổng hợp 88,24% Biểu đồ 2.1 Cơ cấu loại hình trang trại huyện Cư Kuin năm 2017 Nguồn: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Cư Kuin, 2017 120,00% Số trang trại chiếm (%) 100,00% 100,00% 80,00% 61,54% 60,00% 40,00% 23,08% 15,38% 20,00% 7,69% 0,00% Nguồn gốc vốn Vốn chủ sở hữu Mượn người thân Vay TCTD Vay tư nhân Góp vốn liên doanh Biểu đồ 2.2 Nguồn gốc vốn trang trại Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tính tốn tác giả luận văn 125 70% 60% Tỷ trọng 50% 40% 61,54% 30% 20% 23,08% 10% 7,69% 7,69% 10% - 30% 30% - 50% 0% 0% - 10% 50% - 70% 70% - 100% Tỷ lệ vốn CSH/Tổng vốn đầu tư Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng vốn đầu tư trang trại Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tính tốn tác giả luận văn 0,00% 7,69% 15,38% 15,38% 61,54% 0% - 10% 10% - 30% 30% - 50% 50% - 70% 70% - 100% Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu vay trang trại Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tính tốn tác giả luận văn 126 Trên đại học 0,00% Cao đẳng, đại học 15,38% Tiểu học THCS 15,38% Trung cấp 23,08% THPT 46,15% Tiểu học THCS THPT Trung cấp Cao đẳng, đại học Trên đại học Biểu đồ 2.5 Trình độ chủ trang trại huyện Cư Kuin Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tính tốn tác giả luận văn 7,69% 23,08% 69,23% - người - người - người Biểu đồ 2.6 Quy mô lao động trang trại huyện Cư Kuin Nguồn: Số liệu điều tra khảo sát tính tốn tác giả luận văn 127 Giá trị bình quân 01 trang trại (Tr.đồng) 3.500 3.039 3.000 2.500 2.000 1.500 1.701 1.393 1.011 1.000 897 500 415 150 Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Loại hình trang trại GTSLHH 245 Tổng hợp Thu nhập Biểu đồ 2.7 Giá trị sản lượng hàng hóa thu nhập bình quân loại hình trang trại huyện Cư Kuin năm 2017 Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Cư Kuin (2017) 128 Phụ lục 3: DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG TT Tên loại văn Số hiệu văn Cơ quan ban hành Trích yếu nội dung Ngày ban hành Chính phủ phát triển kinh tế trang trại 02/02/2000 I Văn Trung ương Nghị 03/2000/NQ-CP Thông tư 61/2000/TT-BNNKH Thông tư 82/2000/TT-BTC Bộ Nông nghiệp hướng dẫn lập quy hoạch phát triển kinh PTNT tế trang trại Bộ Tài Thơng tư liên 69/2000/TTLT/BNN- Bộ NN&PTNT tịch TCTK Tổng cục Thống kê Thông tư Nghị 74/2003/TT-BNN 26-NQ/TW hướng dẫn sách tài nhằm phát triển kinh tế trang trại 14/8/2000 hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại 23/6/2000 Bộ Nông nghiệp sửa đổi mục III Thông tư liên tịch số PTNT 69/2000/TTLT/BNN-TCTK Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) 129 06/6/2000 nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn 04/7/2003 05/8/2008 Tên loại văn Số hiệu văn Cơ quan ban hành Thông tư 04/2010/TTBNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT Nghị định 41/2010/NĐ-CP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn 12/4/2010 Thông tư 02/2011/TTBNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn nhiệm vụ quản lý nhà nước chăn nuôi 21/01/2011 10 Thông tư 27/2011/TTBNNPTNT Bộ Nơng nghiệp PTNT quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại 13/4/2011 sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 25/10/2013 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; 09/6/2015 TT 11 Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 12 Nghị định 55/2015/NĐ-CP Chính phủ 13 Nghị định 18/2015/NĐ-CP Chính phủ 130 Trích yếu nội dung Ngày ban hành ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn nuôi lợn, trại chăn 15/01/2010 nuôi gia cầm an tồn sinh học quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh 14/02/2015 giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường TT Tên loại văn Số hiệu văn Cơ quan ban hành Trích yếu nội dung Ngày ban hành 35/2006/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 17/10/2006 II Văn tỉnh Nghị Chương trình thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X 20/10/2008 nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 26-CTr/TU Tỉnh ủy Đắk Lắk phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cư Kuin đến năm 2020 8/6/2009 Quyết định 1436/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Nghị 06/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk số sách phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2010 - 2015 10/7/2009 1555/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk phê duyệt dự án quy hoạch phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 18/7/2012 Sở NN PTNT tỉnh Đắk Lắk triển khai thực dự án quy hoạch phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 27/03/2013 Quyết định Công văn 371/SNNNT-KH 131 TT Tên loại văn Quyết định Số hiệu văn 15/2017/QĐ-UBND Quyết định 726/QĐ-UBND Cơ quan ban hành Trích yếu nội dung Ngày ban hành Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk ban hành quy định mức hỗ trợ khuyến khích phát triển hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Đắk Lắk 18/4/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk ban hành Kế hoạch thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016 - 2020 27/3/2017 II Văn huyện thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X 21/10/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Kế hoạch 33-KH/HU Huyện ủy Cư Kuin Công văn 1457/UBND-TCKH Ủy ban nhân dân huyện Cư Kuin chủ trương lập Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện 4320/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân huyện Cư Kuin phê duyệt Dự án Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Cư Kuin giai đoạn 2015 - 2020 Quyết định 132 31/12/2015 Công văn 234/UBND-TNMT Ủy ban nhân dân huyện Cư Kuin (*) Văn xếp theo trình tự thời gian ban hành 133 tăng cường công tác bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi địa bàn huyện 21/01/2017 ... quản lý nhà nước kinh tế trang trại địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Cơ sở khoa học kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm trang. .. kinh tế trang trại Tiểu kết chương Chương Luận văn khái quát nội dung trang trại, kinh tế trang trại để từ đưa khái niệm quản lý nhà nước kinh tế trang trại: ? ?Quản lý nhà nước kinh tế trang trại. .. rút số học quản lý nhà nước kinh tế trang trại nước ta nói chung huyện Cư Kuin nói riêng 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƯ KUIN, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN