1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu thành phần, phân bố các loài nưa (amorphophallus spp ) củ có glucomannan và chọn loài có triển vọng phát triển trồng ở một số tỉnh miền núi phía bắc việt nam

226 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 8,88 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Một số loài chi Nưa Amorphophallus, thuộc họ Ráy (Araceae) củ có chứa glucomannan, loại đường phân tử lớn có cấu trúc mạch trồng nhiều nước giới Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, v.v để lấy củ làm nguyên liệu chế biến thực phẩm thực phẩm chức [1] Theo Chua M., Baldwin TC., Hocking TJ., Chan K (2010) củ số lồi Nưa chứa glucomannan, loại đường polysaccharide tan nước Các sản phẩm chứa glucomamnan củ Nưa, có tác dụng điều chỉnh nồng độ đường, làm giảm tỷ lệ mỡ máu, làm giảm thèm ăn người béo phì Ngồi ra, cịn kích thích lên nhu động dày ruột nên có tác dụng nhuận tràng Bột Nưa konjac sử dụng mỹ phẩm để làm đẹp da [2] Ở Trung Quốc, riêng tỉnh Vân Nam, hàng ngàn hecta đất đồi núi sử dụng để trồng Nưa Hiện Trung Quốc có từ vài chục tới hàng trăm công ty kinh doanh sản phẩm bột Nưa Theo Liu Peiying cộng (2004) Trung Quốc có 30 ngàn hecta đất trồng Nưa làm nguyên liệu bột Nưa konjac [3, 4] Ở Nhật Bản, vùng Jinnejo Uedama, từ năm 70 kỷ trước, hàng năm khoảng 15 nghìn Nưa konjac (Amorphophallus konjac) trồng sản lượng tới hàng trăm nghìn tấn, đem nguồn lợi tới gần tỉ Yên Do tầm quan trọng nguồn lợi từ củ Nưa, nên loài nhập trồng từ Nhật Bản vào New Zealand từ hàng chục năm trước [5] Ở Việt Nam, củ Nưa sử dụng làm thức ăn truyền thống từ lâu đời người dân tộc số tỉnh miền núi phía Bắc Tuy nhiên, củ Nưa khai thác sử dụng phạm vi hẹp số địa phương với ăn chế biến giống đậu phụ gọi Mị gỉ (tiếng Nùng) hay Cị ký thơ (tiếng Mông), mỳ, bánh rán,.v.v [6] Do nắm công dụng bột củ Nưa vậy, Việt Nam năm 2010 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam cho tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu loài Nưa cho glucomannan Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật chủ trì Năm 2012, để tiếp tục phát triển vấn đề nghiên cứu, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật đề xuất Nhiệm vụ “Khai thác Phát triển nguồn gen Nưa (Amorphophallus spp.) giàu glucomannan” Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt cho tiến hành thực Các nghiên cứu số lồi Nưa có hàm lượng glucomannan, đặc điểm phân bố có nghiên cứu bước đầu nhân giống trồng loài Nưa [6, 7] Bên cạnh đó, theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2016, tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam với địa hình đồi núi, người dân thu nhập bình quân đầu người thấp với 337,2 nghìn đồng/tháng Do thu nhập người dân thấp nên tỷ lệ hộ đói nghèo cao 41,42%, nhiều hộ thiếu ăn - tháng/năm Thực tế tỉnh có diện tích đất canh tác nông nghiệp lớn, nhiên hầu hết trồng Lúa, trồng Ngô,.v.v suất thấp, giá trị kinh tế thấp, chi phí đầu tư cơng lao động bỏ lớn nên trồng không đem lại lợi ích kinh tế cao cho vùng Trong lực lượng lao động địa phương dư thừa, điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho nhiều trồng ngô, khoai tây, đỗ tương, Nưa… sinh trưởng, phát triển việc việc chuyển đổi cấu trồng giải pháp cần quan tâm đẩy mạnh nhằm nâng cao thu nhập tiến tới xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế cho tỉnh [7] Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu thành phần, phân bố lồi Nưa (Amorphophallus spp.) củ có glucomannan, lựa chọn lồi có triển vọng phát triển trồng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án - Đánh giá thành phần phân bố loài Nưa (Amorphophallus spp.) củ có glucomannan số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam; - Lựa chọn lồi nưa có glucomannan cao triển vọng phát triển trồng để nhân giống, trồng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam; - Nhân giống trồng thử nghiệm loài Nưa có triển vọng phát triển số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học: Kết luận án góp phần bổ sung hoàn chỉnh kiến thức loài Nưa (Amorphophalluss spp.) thuộc chi (Amorphophalluss) Việt Nam Bên cạnh kết luận án cịn nhằm phục vụ cho nghiên cứu chuyên ngành sâu lĩnh vực khác loài Nưa - Ý nghĩa thực tiễn: Là sở khoa học cho việc phát triển số giống Nưa có hàm lượng glucomannan cao Việt Nam, phục vụ sản xuất thực phẩm chức số ngành khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên đánh giá cứu thành phần loài, phân bố, tri thức địa kỹ thuật nhân giống, trồng loài Nưa củ có chứa glucomannan tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục luận án cấu trúc gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - 25 trang, Chương 2: Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu - 22 trang, Chương 3: Kết quả nghiên cứu thảo luận - 70 trang CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu chi Nƣa 1.1.1 Vị trí phân loại chi Nưa Theo từ điển thuốc Việt Nam Võ Văn Chi (2012) tài liệu phân loại thực vật giới vị trí phân loại chi Nưa giới thực vật sau: Giới: Thực vật (Plantae) Ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp: Hành (Liliopsida) Bộ: Ráy (Arales) Họ: Ráy (Araceae) Chi: Nưa (Amorphophallus) Nưa tên gọi chung số loài thuộc chi Amorphophallus Tên gọi khác: Khoai Nưa, Khoai ngái, Tò ngủ (Tày), Mị gỉ (Nùng), Cị kí thơ (H'mơng) [8, 9, 10] 1.1.2 Đặc điểm hình thái chi Nưa Các loài chi Nưa thảo, thân củ, chiều cao từ 10 cm (A pulsilus) tới hàng mét [11, 12] Củ Nưa có nhiều hình dạng khác nhau, từ thn dài, hình củ cải, hình cầu hay hình đầu, khơng lồi có thân củ phần gần hình cầu phần lại phân nhánh Trọng lượng kích thước củ Nưa khác nhau, vài chục gram lên tới vài nghìn gram, kích thước vài centimet tới vài chục centimet đường kính Đỉnh củ thường lõm xuống nhiều, chồi đỉnh, sau phát triển thành hoa tùy theo tuổi (thường năm tuổi) Ở chồi đỉnh có đến 12 chồi bên Trong nhiều trường hợp (A konjac, A yuloensis, A corrugatus), chồi bên phát triển nhiều dài dạng thân rễ Khoai nước (Colocasia esculenta L.) ngầm đất, đỉnh thân rễ sau phát triển thành củ con; hay dạng củ nhánh (khơng có phần thân rễ dài) Khoai sọ (Colocasia esculenta var antiquorum L.) Chồi đỉnh bao quanh lớp vảy (cataphyll) để bảo vệ chồi non Các vảy dài đồng thời với phát triển (hoặc cụm hoa), bao bọc phần cuống cuống cụm hoa khô dần hay cụm hoa trưởng thành, khô xác tàn nhanh chóng Rễ Nưa dạng rễ chùm, thường tập trung phần đỉnh củ, xuất phát chồi đỉnh Rễ thường mập, dài tới 15 cm Lá Nưa thường đơn độc, có 2-3 với nhau; cuống thường mập, màu xanh, có đốm trắng, màu nâu có đốm trắng, có nhiều chấm đen, ngồi nhẵn, có gai mềm, ngồi bao bọc vảy phần gốc lúc non Phiến đơn, thường xẻ thùy lớn, thùy lớn lại xẻ thứ cấp đến nhiều lần thành phiến dạng “chét” hình lông chim Cũng giống chi họ Ráy, cụm hoa Nưa cụm hoa dạng mo, lưỡng tính, đơn độc; mo bơng nạc đa dạng hình dạng kích thước; bơng nạc thường chia phần: phần mang hoa phía dưới, phần hoa đực tới phần phụ (phần bất thụ) đa dạng kích thước hình dạng [12, 3] 1.1.3 Đặc điểm thành phần phân bố loài Nưa 1.1.3.1 Đặc điểm thành phần loài Nưa Trên giới chi Nưa có khoảng 200 lồi phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới thuộc Châu Phi Châu Á [13, 14] Tài liệu chi Nưa Việt Nam chủ yếu cơng trình phân loại chi Nưa Các loài Nưa Việt Nam Gagnepain tổng hợp mô tả sách Thực vật chí Đại cương Đơng dương (1942) với lồi Đó Nưa chuông (A campanulatus Bl = A paeoniifolius Nicolson), Nưa rex (A rex Prain = A paeoniifolius Nicolson), Nưa đứt đoạn (A interruptus Engl.), Nưa rivieri (A rivieri Dur = A konjac K Koch) Nưa bắc (A tonkinensis Engl.) [15] Trong “Cây cỏ Việt Nam” năm 1993, Phạm Hồng Hộ thống kê mơ tả loài [16] Từ năm 1994-2000, nhiều loài Nưa cho khoa học số nhà thực vật mô tả từ mẫu thu Việt Nam làm cho số loài chi Nưa tăng lên nhanh chóng Năm 2003, “Cây cỏ Việt Nam” tái bản, Phạm Hoàng Hộ ghi nhận 18 loài Nưa Việt Nam [17] Trong báo công bố năm 2001 2004, Nguyễn Văn Dư cộng mơ tả lồi Nưa cho khoa học lồi A orchroleucus V.D Nguyen & Hett., A synandrifer Hett & Nguyen V.D., A sinuatus V.D Nguyen & Hett bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam loài A coudercii, A corrugatus, A mekongensis A yunnanensis [10, 18] Những phát làm cho số loài chi lên tới 25 loài Việt Nam Trong báo cáo nghiên cứu "Đặc trưng glucomannan số loài Nưa Việt Nam" năm 2010 báo cáo luận án tiến sĩ với đề tài "Nghiên cứu thành phần hóa học, quy trình tách triết, biến tính hóa học khả ứng dụng glucomannan từ củ số loài Nưa (Amorphophallus spp.) Việt Nam" năm 2011, Nguyễn Tiến An cơng bố lồi Nưa củ có glucomannan Việt Nam A corrugatus, A paeoniifolius, A panomemsis, A scaber, A tonkinensis Trong báo cáo đề tài "Nghiên cứu trồng phát triển Nưa konjac (Amorphophallus konjac C Koch) số loài khác chi Nưa (họ Ráy – Araceae) Việt Nam hướng tới việc lấy củ làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức thuốc điều trị bệnh tiểu đường, mỡ máu béo phì” Nguyễn Văn Dư cộng năm 2012 có lồi Nưa củ có glucomannan Việt Nam A konjac, A corrugatus, A krausei, A paeoniifolius, A yunnanensis Như vậy, có nghiên cứu lồi Nưa củ có glucomannan Việt Nam, cụ thể với nghiên cứu Nguyễn Tiến An (2011) Nguyễn Văn Dư (2012) có lồi Nưa củ có glucomannan số lồi có lồi ghi nhận phân bố miền núi phía Bắc Việt Nam A konjac, A corrugatus, A krausei, A paeoniifolius, A yunnanensis, A tonkinensis [6, 19, 20] 1.1.3.2 Đặc điểm phân bố loài Nưa Các loài chi Nưa phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới thuộc Châu Phi Châu Á (Hetterscheid Ittenbach, 1996; Sedayu, 2010) [13, 14] Chúng loài thực vật đặc hữu vùng rừng mưa nhiệt đới Đơng Nam Á Các lồi Nưa phân bố từ dãy Himalaya qua Đông Dương (Myanmar,Thái Lan, Campuchia, Lào Việt Nam), tới Philippines, từ Tây Nam (tỉnh Vân Nam) Tây Bắc (Thiểm Tây, Ninh Hạ, Giang Tô) Trung Quốc (Liu, 2004) [3] lên tới Nhật Bản Những lồi tìm thấy bìa rừng, rừng chu kì ngắn, vùng đá vôi, phổ biến rừng thứ sinh Các loài chi Nưa phân bố rộng rãi đai độ cao từ vài mét so với mực nước biển, tới 2.000 m Trong số đó, lồi Nưa củ có glucomannan thường mọc phát triển độ cao từ 300-2.500m so với mặt nước biển, nơi có khí hậu mát quanh năm Nhiệt độ trung bình năm thích hợp cho lồi Nưa vào khoảng 24oC [13, 21, 3] Ở Việt Nam với 25 loài Nưa phân bố phạm vi Nước có lồi phân bố tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, 17 lồi cịn lại phân bố đa dạng theo nhiều điều kiện sinh thái khác từ Bắc vào Nam Việt Nam (Bảng 1.1.) 1.1.4 Đặc điểm sinh thái sinh trưởng phát triển lồi Nưa củ có glucomannan  Đặc điểm sinh thái Các loài Nưa sinh trưởng tốt mơi trường bóng râm với đất nước nhanh giàu mùn khống có độ pH từ 6,5 đến 7,5 Đặc biệt lồi Nưa có hàm lượng glucomannan cao cần điều kiện tránh ánh sáng trực tiếp thấp nhiệt độ thích hợp từ 20-250C Nhiệt độ cao ánh sáng cường độ mạnh chiếu trực tiếp làm cháy lá, làm ngắn chu kỳ sinh trưởng cây, đặc biệt dễ phát sinh bệnh thối củ [13, 12, 22]  Đặc điểm sinh trưởng phát triển Liu & cs (1998) nghiên cứu sinh trưởng phát triển số loài Nưa Trung Quốc điều kiện sinh thái Nưa Theo nhóm nghiên cứu, Nưa khơng phải địi hỏi nhiều nước, khơng chịu ngập úng Về nhiệt độ, Nưa ưa ấm, có khả chịu biến thiên nhiệt độ từ - 43 oC, nhiệt độ tối thích 20 - 25oC, nhiệt độ xuống 0oC lên 48oC chết sau ngày Nghiên cứu đưa số mức nhiệt tối thích cho phát triển củ rễ, khả lai số loài Nưa thu nhiều kết khả quan [1] Đặc điểm ưa bóng râm dễ bị ảnh hưởng với nhiệt độ cao loài Nưa củ có glucomannan cho có liên quan đến mơi trường sống ban đầu nó, nguồn gốc chủ yếu rừng mưa nhiệt đới vùng Đông Nam Á [23] Cây Nưa sinh trưởng phát triển theo mùa, chúng thường rụng vào mùa đông hay mùa khô, thời gian ngủ sinh lý Nưa kéo dài từ 60 - 80 ngày có tác nhân phá vỡ trạng thái ngủ để hình thành chồi giai đoạn Sau ngủ, bắt đầu nảy chồi, phát triển mạnh để hình thành củ Trong tự nhiên, Nưa cần năm để phát triển đủ lớn hoa Do đó, Nưa đánh giá sinh trưởng chậm cho suất thấp [24] Ngoại trừ số loài thường xanh (ví dụ A coataneus A pingbianensis) (Hetterscheid Ittenbach, 1996), tất lồi Amorphophallus có giai đoạn ngủ khác nhau, điều ảnh hường đến chu kì sinh trưởng thu hoạch Thơng thường nhất, Nưa trồng vào mùa xuân (tháng 3, 4) trưởng thành sau đến tháng (tháng 10, 11) Trong khoảng thời gian này, chết trải qua mùa đông trạng thái thân củ ngủ khoảng tháng, lại sinh trưởng tiếp vào mùa Xuân năm sau [12, 22] Nhiệt độ tối thiểu để phá vỡ trạng thái ngủ 14 °C Trong khí hậu ôn hòa đạt nhiệt độ (vào mùa Xn), đỉnh mơ phân sinh chồi non kích hoạt, nảy mầm chồi thường diễn vào khoảng tháng đến tháng Ghi nhận phát triển Nưa diễn 45 đến 60 ngày độ lớn phụ thuộc vào nhiệt độ sinh trưởng, tuổi thọ kích thước củ [3] Trong suốt trình trưởng thành lá, chồi bên hình thành lớp cắt phần đáy cuống Chồi sau phát triển thành chồi đỉnh, từ mọc mùa sinh trưởng [3] Tuy nhiên, có báo cáo cho mùa sinh trưởng thứ ba thứ tư, chồi khơng cịn tách biệt với chồi Thay vào đó, chồi hoa hình thành từ hồn thiện chu kì đời sinh sản [23, 25, 3] Theo Sun (1995), đỉnh chồi hoa nảy mầm, khơng cịn có chồi mọc vượt trội đỉnh chồi, điều cho thấy cụm hoa không đồng thời sinh trưởng Tuy nhiên, chồi hoa bị cắt trước mọc lên, chồi sau phát triển thành mùa sinh trưởng Đối với lồi Nưa, nhiệt độ tối thiểu cần thiết để hình thành rễ sau ngủ đông từ 10 đến 12°C Vì nhiệt độ thấp chút so với nhiệt độ cần thiết để đỉnh chồi nảy mầm (14°C), sinh trưởng phát triển rễ diễn sớm so với chồi đỉnh, khoảng 15 ngày sau gieo trồng Sự phát triển rễ bắt nguồn từ đỉnh mơ phân sinh rễ phía đỉnh chồi thân củ gốc Những đỉnh mô phân sinh phân hóa thành chóp rễ, sau chóp rễ phát tán theo chiều ngang để tạo thành rễ bất định dầy dễ co rút Bộ rễ mọc theo chiều dọc sâu vào đất, neo giữ thân củ Khi thân củ giữ cố định, rễ dinh dưỡng bắt đầu phát triển Tiếp sau hình thành phát triển rễ mầm (củ con) có rễ bị từ đầu tháng 7, rễ bắt đầu mọc xung quanh mầm Bộ rễ bất định mọc xung quanh mầm có tốc độ lan rộng chậm mảnh tạo rễ dinh dưỡng Sau vòm trưởng thành phát triển đến cuối mùa sinh trưởng (giữa tháng 8), hình thành rễ giảm dần Những rễ dinh dưỡng bắt đầu khô héo rễ co rút thấm nước bắt đầu co lại Thân củ sau kéo sâu vào lịng đất, mang đến độ sâu tương tự thân củ gốc vào đầu giai đoạn sinh trưởng [3] Cây Nưa trồng cạn nên không chịu úng Cây Nưa sinh trưởng, phát triển thuận lợi điều kiện ẩm độ đất từ 65 - 80%,độ ẩm khơng khí từ 60 - 75% Trong thời kỳ sinh trưởng độ ẩm cao gây thối củ sâu bệnh phát triển mạnh làm giảm chất lượng củ Cây bị úng giai đoạn phát triển gây chết Bảo quản củ giai đoạn ngủ nghỉ điều kiện mát mẻ phải khơ [12, 22] Tóm lại: Từ đặc điểm hình thái yêu cầu điều kiện sinh thái cho thấy, Nưa có khả sinh trưởng, phát triển tốt số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Sơn La, Hà Giang, Lào Cai,.v.v Các tỉnh có khí hậu đặc thù điều kiện sinh thái phong phú, có mùa đơng lạnh mùa hè khơng q nóng vùng có độ cao 1000 m so với mặt nước biển 1.1.5 Giá trị tình hình sử dụng loài Nưa Các loài Nưa từ lâu sử dụng vùng nhiệt đới cân nhiệt châu Á nguồn thức ăn loại thuốc y học cổ truyền [1] Một loài biết đến nhiều Amorphophalus konjac trồng Trung Quốc từ 2000 năm trước [1, 4] Phần củ loài dùng làm thuốc đơng y để chữa hen suyễn, ho, chứng vị, đau ngực, bỏng rối loạn da [26, 27] Hơn nữa, củ số lồi Nưa có chứa glucomannan, loại polysaccharide tan nước Loại polysaccharide chiết từ củ dùng để sản xuất bột mà từ chế biến loại thức ăn (như mì) [4] Bên cạnh cơng dụng chế biến thức ăn, tinh bột nưa cịn dùng làm thực phẩm chức dược phẩm để chữa bệnh béo phì [28], rối loạn mỡ máu [29, 30, 31], tiểu đường [32, 33, 34] nước mà bệnh vấn đề nghiêm trọng, Anh [35] Ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan với sản lượng bột nguyên chất 25 nghìn [36] Trung Quốc Nhật Bản hai nước sản xuất bột nưa nhiều chiếm 60% 28% sản lượng toàn giới [34, 3] Khoảng nửa lượng bột sản xuất Trung Quốc xuất khoảng 400 nhà máy dành cho việc sản xuất bột nưa sản phẩm liên quan Các khu vực trồng nưa chủ yếu Trung Quốc vùng núi thuộc tỉnh Vân Nam, Tứ Xuyên, Quý Châu, Hồ Bắc, Quảng Tây, Thiểm Tây [37, 3] Với lượng tiêu thụ toàn giới giá thị trường bột nưa tăng ổn định vòng 10 năm gần đây, bột nưa konjac phủ Trung Quốc coi loại hoa màu thương mại với 10 tiềm lớn thị trường nước quốc tế bao gồm Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia Singapore [38, 36] Từ năm 1990, với trợ giúp phủ cơng ty địa phương, Nưa trồng loại hoa màu vùng núi phía Nam Trung Quốc, nhằm nghèo cho người nơng dân địa [38] Theo phương thức truyền thống Trung Quốc, thân củ rửa sạch, tách vỏ, cắt, phơi khô nghiền thành bột konjac, bột sử dụng dạng bánh (thạch) sau đun sôi bột với tro Trong y học cổ truyền Trung Quốc, tác dụng chữa bệnh cao làm từ củ konjac phần cho yếu tố hăng độc với cơng dụng giải độc, áp chế khối u, làm giảm ứ đọng máu tiêu đờm [26, 27] Trong 2000 năm, gel số loài Nưa sử dụng để chữa hen suyễn, ho, chứng thoát vị, đau ngực, bỏng, chứng rối loạn máu da Bột Nưa sử dụng làm thực phẩm dạng mì, đậu hũ thức ăn nhẹ, dùng làm sữa đông thường om với thịt ăn người Trung Quốc Bên cạnh ứng dụng có từ củ Nưa, Nưa thường người dân địa phía Nam Trung Quốc dùng loại thuốc chống côn trùng thức ăn cho gia súc [4] Gần đây, bột Nưa ý cơng dụng tiềm chất xơ thực phẩm Các chất sơ thực phẩm này, kháng lại enzim tiêu hóa, giúp no lâu [39] Phân tử có hoạt tính sinh học chủ yếu củ konjac sợi hịa tan, bao gồm polysaccharide không chứa xenluloza glucomannan [40, 37, 36] Vì liên kết 1,4 glucomannan (GM) bị thủy phân amylaza nước bọt tụy, GM qua ruột già mà không bị thay đổi bị lên men vi khuẩn ruột già [30] Một dạng GM có độ tinh khiết cao sử dụng việc điều trị bệnh béo phì (Kraemer, 2007), chứng rối loạn mỡ máu liên quan đến béo phì [29, 30, 31] bệnh tiểu đường [32, 33, 34] nhờ hoạt động tác nhân gây cảm giác no [41] Hơn nữa, củ số lồi Nưa có chứa glucomannan có đặc tính trương nở đơng đặc hịa tan với nước Vì bột glucomannan (GM) sử dụng rộng rãi sản phẩm nhũ hóa ổn định ngành công nghiệp thực phẩm, đồ uống, mỹ phẩm y dược Từ năm 1994, GM công THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS KGCAI KGCON SOCUCON 393.000 16.3333 5.3333 124.333 361.667 16.0000 5.00000 163.333 3 259.667 12.3333 3.66667 194.333 SE(N= 3) 7.81970 5%LSD 4DF NL NOS 30.6515 1.50873 0.527046 2.06591 0.844629E-03 0.331076E-02 GLUCOMA 45.5667 44.8333 3 48.3000 SE(N= 3) 0.384900 NANGSUAT 0.143372 5%LSD 4DF 0.561987 - MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS KGCAI KGCON SOCUCON 418.000 16.3333 5.33333 124.090 398.000 16.0000 5.00000 165.600 3 284.333 12.3333 3.66667 197.790 SE(N= 3) 5%LSD 4DF 7.81970 3.6515 0.384900 1.50873 NANGSUAT 0.527046 0.844629 2.06591 0.3376 CT NOS GLUCOMA 46.2667 46.2333 3 43.4000 SE(N= 3) 0.143372 5%LSD 4DF 0.561987 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MĐ3 PAGE 7/ 5/** 21:21 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION -1 VARIATE |CT GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL | (N= 9) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | KGCAI KGCON SOCUCON 371.44 68.913 14.889 4.6667 13.544 2.1473 | | | | | | 10.2 0.0683 0.0012 0.66667 1.1180 | 0.91287 9.7 0.0601 0.0047 10.4 0.3916 0.1737 NANGSUAT 163.33 30.879 0.14629E-02 9.1 0.3916 0.1737 GLUCOMA 46.233 1.5984 0.24833 8.7 0.0007 0.3568 ANH HUONG TO HOP PHAN BON NPK TOI SINH TRUONG PHAT TRIEN ANH HUONG NPK TOI SINH TRUONG BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAILA FILE NPK1 PAGE 7/ 5/** 22:32 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V003 DAILA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 10.4920 5.24600 1.59 0.261 CT 1767.56 441.889 134.34 0.000 * RESIDUAL 26.3148 3.28935 * TOTAL (CORRECTED) 14 1804.36 128.883 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE RONGLA FILE NPK1 7/ 5/** 22:32 PAGE THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V004 RONGLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 6.90533 3.45267 3.03 0.104 CT 1707.77 426.943 375.27 0.000 * RESIDUAL 9.10144 1.13768 * TOTAL (CORRECTED) 14 1723.78 123.127 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIEUCAO FILE NPK1 PAGE 7/ 5/** 22:32 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V005 CHIEUCAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 8.12582 4.06291 0.68 0.535 CT 3064.74 766.185 129.13 0.000 * RESIDUAL 47.4658 5.93322 * TOTAL (CORRECTED) 14 3120.33 222.881 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NPK1 7/ 5/** 22:32 PAGE THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS DAILA RONGLA CHIEUCAO 33.0000 31.9600 51.6000 41.7000 39.2000 60.6120 44.8400 45.3000 64.8000 SE(N= 5) 0.811092 0.477007 1.08933 5%LSD 8DF 2.64489 1.55547 3.55220 - MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS DAILA RONGLA CHIEUCAO 33.9667 31.1667 42.4333 41.6333 35.3333 52.1000 3 46.3000 44.3333 56.4333 47.8333 45.1333 62.8600 49.1667 47.8000 66.5267 SE(N= 3) 1.04712 5%LSD 8DF 0.615814 3.41454 1.40632 2.00811 4.58587 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NPK1 7/ 5/** 22:32 PAGE THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION -1 VARIATE |CT GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | DAILA RONGLA CHIEUCAO 15 54.180 11.353 15 49.153 15 70.671 1.8137 11.096 14.929 1.0666 2.4358 | | | | | | 9.3 0.2611 0.04876 9.2 0.1037 0.01432 9.4 0.5350 0.09874 ANH HUONG TO HOP NPK TOI KÍCH THUOC CU BALANCED ANOVA FOR VARIATE ĐKCAI FILE NPK2 PAGE 7/ 5/** 22:36 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V003 ĐKCAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 745333 372666 2.04 0.192 CT 11.8467 2.96167 16.21 0.001 * RESIDUAL 1.46133 182667 * TOTAL (CORRECTED) 14 14.0533 1.00381 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAI FILE NPK2 PAGE 7/ 5/** 22:36 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V004 CAOCAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 345333 172667 0.38 0.701 CT 10.2027 2.55067 5.57 0.020 * RESIDUAL 3.66133 457667 * TOTAL (CORRECTED) 14 14.2093 1.01495 BALANCED ANOVA FOR VARIATE ĐKCON FILE NPK2 PAGE 7/ 5/** 22:36 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V005 ĐKCON LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 912000 456000 0.31 0.745 CT 6.56667 1.64167 1.11 0.415 * RESIDUAL 11.8213 1.47767 * TOTAL (CORRECTED) 14 19.3000 1.37857 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCON FILE NPK2 PAGE 7/ 5/** 22:36 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V006 CAOCON LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 112000 560000E-01 0.68 0.538 CT 2.58667 646667 * RESIDUAL 661333 7.82 0.008 826667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 3.36000 240000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NPK2 PAGE 7/ 5/** 22:36 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD MEANS FOR EFFECT NL NL NOS ĐKCAI CAOCAI ĐKCON CAOCON 6.3800 5.24000 2.98000 2.98000 6.84000 6.00000 2.58000 2.86000 8.1800 7.14000 2.64000 2.54000 SE(N= 5) 0.191137 5%LSD 8DF 0.623278 0.302545 0.543630 0.986568 0.128582 1.77272 0.419293 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS ĐKCAI CAOCAI ĐKCON CAOCON 6.80000 5.66667 2.93333 3.13000 7.63333 6.16667 2.61000 2.86667 3 8.1667 7.10000 2.63333 2.56667 8.7333 7.56667 2.76667 2.55000 7.43333 6.63333 2.66667 2.43333 SE(N= 3) 5%LSD 8DF 0.246757 0.804649 0.390584 1.27365 0.701823 2.28857 0.165999 0.541305 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NPK2 PAGE THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD 7/ 5/** 22:36 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION -1 VARIATE |CT GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | ĐKCAI 15 10.133 1.0019 0.42740 | | | | | | 9.2 0.1916 0.0009 CAOCAI 15 8.0267 1.0074 0.67651 8.4 0.7007 0.0196 ĐKCON 15 3.3000 1.1741 1.2156 10.8 0.7455 0.4153 CAOCON 15 2.8000 0.48990 0.28752 10.3 0.5383 0.0076 ẢNH HƢƠNG NPK TOI NANG SUAT VA HAM LUONG GLUCOMANNAN BALANCED ANOVA FOR VARIATE PAGE KGCAI FILE NPK3 7/ 5/** 22:40 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V003 KGCAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 276.933 138.467 0.33 0.729 CT 54609.7 13652.4 32.79 0.000 * RESIDUAL 3331.06 416.383 * TOTAL (CORRECTED) 14 58217.7 4158.41 BALANCED ANOVA FOR VARIATE PAGE KGCON FILE NPK3 7/ 5/** 22:40 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V004 KGCON LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 2.80000 1.40000 0.63 0.562 CT 99.7333 24.9333 11.16 0.003 * RESIDUAL 17.8667 2.23333 * TOTAL (CORRECTED) 14 120.400 8.60000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOCUCON FILE NPK3 PAGE 7/ 5/** 22:40 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V005 SOCUCON LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 133333 666667E-01 0.17 0.850 CT 10.0000 2.50000 * RESIDUAL 3.20000 6.25 0.014 400000 * TOTAL (CORRECTED) 14 13.3333 952381 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NANGSUAT FILE NPK3 22:40 7/ 5/** PAGE THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V006 NANGSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 9.99999 4.99999 ****** 0.000 CT 7670.40 1917.60 ****** 0.000 * RESIDUAL 964183E-04 120523E-04 * TOTAL (CORRECTED) 14 7680.40 548.600 BALANCED ANOVA FOR VARIATE GLUCOMA FILE NPK3 PAGE 7/ 5/** 22:40 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V007 GLUCOMA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 1.06133 530665 0.41 0.681 CT 52.2333 13.0583 10.08 0.004 * RESIDUAL 10.3587 1.29483 * TOTAL (CORRECTED) 14 63.6533 4.54667 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NPK3 7/ 5/** 22:40 PAGE THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD MEANS FOR EFFECT NL -NL NOS KGCAI KGCON SOCUCON 245.400 16.6000 3.80000 163.800 354.800 15.6000 3.60000 164.800 354.200 14.4000 SE(N= 5) 9.12560 5%LSD 8DF NL 3.60000 NOS 165.800 0.668331 3.84170 2.81354 0.282843 0.155257 1.19071 0.653599 GLUCOMA 44.6600 44.5800 44.0600 SE(N= 5) NANGSUAT 0.508888 5%LSD 8DF 1.65943 MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS KGCAI KGCON SOCUCON 263.000 16.6667 3.33333 111.867 322.000 16.3333 4.33333 135.333 3 402.333 16.0000 5.33333 167.333 433.333 16.3333 5.66667 179.867 336.667 14.6667 4.66667 140.533 SE(N= 3) 5%LSD 8DF 11.7811 3.84170 0.862812 2.81354 NANGSUAT 0.365148 0.200435 1.19071 0.653599 CT NOS GLUCOMA 41.4000 43.5667 3 45.9000 46.7333 44.5667 SE(N= 3) 0.656971 5%LSD 8DF 2.14232 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NPK3 PAGE 7/ 5/** 22:40 THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION -1 VARIATE |CT GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | KGCAI KGCON SOCUCON 15 351.47 64.486 15 14.200 15 4.6667 20.405 2.9326 0.97590 | | | | | | 9.8 0.7295 0.0001 1.4944 0.63246 10.5 0.5623 0.0027 11.6 0.8496 0.0144 NANGSUAT 15 164.80 23.422 0.34716E-02 9.4 0.3843 0.0875 GLUCOMA 15 44.433 2.1323 1.1379 8.6 0.6805 0.0036 TICH LUY GLUCOMANNAN BALANCED ANOVA FOR VARIATE GLUCOMAN FILE TLUY 7/ 5/** 23: PAGE THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD VARIATE V003 GLUCOMAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== NL 2.92932 1.46466 0.85 0.467 CT 980.900 245.225 141.50 0.001 * RESIDUAL 13.8640 1.73299 * TOTAL (CORRECTED) 14 997.693 71.2638 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLUY PAGE THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD MEANS FOR EFFECT NL - NL NOS GLUCOMAN 38.3400 39.4000 39.0600 SE(N= 5) 5%LSD 8DF 0.588726 1.91978 - 7/ 5/** 23: MEANS FOR EFFECT CT - CT NOS GLUCOMAN 44.0667 37.5667 3 23.7333 45.7333 43.5667 SE(N= 3) 5%LSD 8DF 0.760042 2.47842 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLUY PAGE 7/ 5/** 23: THI NGHIEM BO TRI KIEU RCBD F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION -1 VARIATE |CT GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL | (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % OBS TOTAL SS RESID SS | GLUCOMAN 15 38.933 8.4418 1.3164 | | | | | | 8.4 0.4672 0.0000 ... tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu luận án - Đánh giá thành phần phân bố loài Nưa (Amorphophallus spp. ) củ có glucomannan số tỉnh miền núi phía Bắc. .. Bắc Việt Nam - Nghiên cứu số kỹ thuật nhân giống lồi Nưa có hàm lượng glucomannan cao triển vọng phát triển số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Nghiên cứu trồng, phát triển Nưa konjac số tỉnh miền. .. (Typus) 2.3.4 Phương pháp lựa chọn lồi Nưa có triển vọng phát triển trồng số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Để trồng góp phần phát triển kinh tế miền núi phía Bắc Việt Nam, loài Nưa lựa chọn

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w