1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng bương lông điện biên (dendrocalamus giganteus munro) ở một số tỉnh miền núi phía bắc

224 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 6,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus giganteus Munro) TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus giganteus Munro) TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hoàng Nghĩa TS Nguyễn Anh Dũng THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hoàng Nghĩa TS Nguyễn Anh Dũng thời gian từ năm 2013 đến 2016 Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận án Đặng Thị Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, bên cạnh nỗ lực thân, có quan tâm giúp đỡ, bảo nhiệt tình tập thể thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo Phịng Đào tạo trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Thái Nguyên, thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam; TS Nguyễn Anh Dũng - Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ cho tác giả trình thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS Đặng Kim Vui, Đại học Thái Nguyên người định hướng cho lĩnh vực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên Trung tâm khoa học Lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt ThS Nguyễn Anh Duy nhân dân xã Chân Mộng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, xã Mường Phăng, Nà Tấu, Nà Nhạn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên giúp đỡ tác giả suốt trình điều tra ngoại nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn quan tâm chia sẻ, động viên ủng hộ gia đình, bạn bè mặt tinh thần vật chất để tác giả hoàn thành luận án, cảm ơn em sinh viên khóa K42LN, K43, K44 QLTNR, NLKH hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu thực địa Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận án Đặng Thị Thu Hà iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ii DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án 2 Mục tiêu nghiên cứu luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Những đóng góp luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu tre trúc giới .2 1.1.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI TRE TRÚC 1.1.2 NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG TRE TRÚC 1.1.3 NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG TRE TRÚC 1.1.4 NGHIÊN CỨU VỀ CHI LUỒNG (DENDROCALAMUS) VÀ CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN TRÊN THẾ GIỚI 1.2 Những nghiên cứu tre trúc Việt Nam 1.2.1 NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI CỦA TRE TRÚC 1.2.2 NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG 1.2.3 NGHIÊN CỨU VỀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG 1.2.4 NGHIÊN CỨU VỀ CHI LUỒNG VÀ CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN Ở VIỆT NAM 1.3 Thảo luận chung .2 iv 1.4 Điều kiện khu vực nghiên cứu .2 1.4.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 1.4.2 TỔNG HỢP MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ TỈNH PHÚ THỌ 1.4.3 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA HUYỆN ĐIỆN BIÊN (ĐIỆN BIÊN) VÀ HUYỆN ĐOAN HÙNG (PHÚ THỌ) 1.4.4 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 2.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.2 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU .2 2.1.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .2 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 2.3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 2.3.3 PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 2.3.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm sinh học Bương lông điện biên 3.1.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI .2 3.1.2 ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH GỐC THÂN NGẦM CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN .2 3.2 Đặc điểm sinh thái Bương lông điện biên 3.2.1 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU NƠI TRỒNG BƯƠNG LƠNG TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ PHÚ THỌ 3.2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH NƠI GÂY TRỒNG CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 3.2.3 ĐIỀU KIỆN ĐẤT NƠI GÂY TRỒNG CÂY BƯƠNG LÔNG 3.2.4 THÀNH PHẦN THỰC VẬT THÂN GỖ NƠI TRỒNG CÂY BƯƠNG LÔNG v 3.2.5 THÀNH PHẦN CÂY BỤI, THẢM TƯƠI 3.3 Thực trạng kỹ thuật gây trồng, khai thác, sử dụng sinh trưởng Bương lông điện biên 3.3.1 THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN 3.3.2 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY BƯƠNG LƠNG ĐIỆN BIÊN 3.3.3 TÌM HIỂU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN .2 3.3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SINH TRƯỞNG CỦA BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN .2 3.4 Kỹ thuật nhân giống phương pháp chiết gốc cành giâm hom thân Bương lông điện biên 3.4.1 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT GỐC CÀNH 3.4.2 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM THÂN 3.4.3 SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CÂY GIỐNG BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT GỐC CÀNH 3.5 Nghiên cứu kĩ thuật trồng đề xuất số biện pháp kỹ thuật gây trồng Bương lông điện biên 3.5.1 HIỆN TRẠNG KHU VỰC THÍ NGHIỆM TRỒNG RỪNG TẠI HUYỆN ĐOAN HÙNG (PHÚ THỌ) 3.5.2 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 3.5.3 ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN 3.5.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG, GÂY TRỒNG CÂY BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN .2 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO .2 PHỤ BIỂU vi vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BP Bón phân CT Cơng thức CTTN Cơng thức thí nghiệm Đ/C Đối chứng FAO Tổ chức Lương nông giới HSSM Hệ số sinh măng IAA Acid -3- indolaxetic IBA Indol butyric axit LN Lâm nghiệp LSNG Lâm sản ngồi gỗ MĐ Mật độ MS Mơi trường nuôi cấy (Murashige-Skooge) NAA Naphthalen axetic axit NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NPK Đạm, lân, kali ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PTPS Phân tích phương sai PRA Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn TB Trung bình TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm TTKHLN Trung tâm khoa học lâm nghiệp viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Ký hiệu Giải thích D Đường kính (cm) D00 Đường kính gốc (cm) D05 Đường kính đo vị trí giưa lóng thứ (cm) D1.3 Đường kính vị trí 1m30 (cm) Dmin Đường kính nhỏ (cm) Dmax Đường kính lớn (cm) Hmin Chiều cao nhỏ (m) Hmax Chiều cao lớn (m) Hvn Chiều cao vút (m) L Chiều dài (cm) NTB Số trung bình Nk Số bụi / Nc Số cây/ha ppm Phần triệu S% Hệ số biến động ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN (Dendrocalamus giganteus Munro) TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC... BƯƠNG LÔNG ĐIỆN BIÊN .2 3.2 Đặc điểm sinh thái Bương lông điện biên 3.2.1 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU NƠI TRỒNG BƯƠNG LƠNG TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ PHÚ THỌ 3.2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH NƠI GÂY TRỒNG... sử dụng Bương lông điện biên Bảng 3.17 Kinh nghiệm biện pháp kỹ thuật trồng Bương lông điện biên huyện Điện Biên .2 Bảng 3.18 Sinh trưởng Bương lông điện biên địa điểm nghiên cứu .2

Ngày đăng: 11/01/2023, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w