1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chọn loài cây lâm sản ngoài gỗ thay thế rừng keo ở rừng phòng hộ tại xã động đạt, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CSXH Chính sách xã hội CTTT Cơng thức tổ thành EN Endangered (nguy cấp) FAO ICRAF IUCN Food and Agriculture Organization of United Nations (Tổ chức lƣơng thực Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc) International Center for Research in Agroforestry Internation Union for Covervation of Nature (Liên minh Quốc tế bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên) KT- SD Khai thác sử dụng LSNG Lâm sản ngồi gỗ NĐ 32 Nghị Định 32 NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn NXB Nhà Xuất Bản ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn QĐ Quyết định SĐVN Sách Đỏ Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBNN Ủy ban nhân dân USD United States Dollar (đơn vị tiền tệ thức Hoa Kỳ) VU Vulnerable (sẽ nguy cấp) vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Thống kê thành phần loài LSNG khu vực nghiên cứu 34 4.2 Danh lục loài thực vật quý cho LSNG 35 4.3 Bảng thống kê lồi LSNG chia theo mục đích sử dụng 40 4.4 Bảng thống kê theo dạng sống loài LSNG 42 4.5 Bảng thống kê số loài theo phận sử dụng 43 4.6 Đặc điểm cấu trúc rừng khu vực nghiên cứu 44 4.7 Thời gian khai thác số loài LSNG 50 4.8 Bảng giá sản phẩm số lồi theo nhóm sử dụng 51 4.9 Lựa chọn loài gỗ cho lâm sản gỗ 54 4.10 Lựa chọn lâm sản ngồi gỗ khác 55 4.11 Thuận lợi, khó khăn để phát triển loài LSNG 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 Tên hình Lập OTC Điều tra OTC Điều tra LSNG dân Thảo luận ngƣời dân Điều tra LSNG trƣờng Điều tra ngƣời dân Bản đồ hành huyện Phú Lƣơng Trám đen Hồng tinh hoa trắng Lơng cu ly Lá khơi tía Bị khai Cát sâm Cát sâm Lá khơi tía Sinh cảnh chè dƣới tán địa Sinh cảnh nƣơng sắn Sinh cảnh rừng ven suối Sinh cảnh rừng trồng keo sau khai thác Sinh cảnh rừng giang, nứa Sinh cảnh rừng phục hồi Sinh cảnh rừng cọ Sinh cảnh rừng tự nhiên phòng hộ Trám đen, cọ Lá dong Vƣờn ƣơm hộ gia đình Đất khu vực trồng địa Nghệ trắng Bò khai Tiêu chí chọn lồi LSNG Cùng dân xác định lồi LSNG Trang 13 13 14 14 14 15 25 38 38 38 38 39 39 39 39 48 48 48 48 49 49 49 49 68 68 68 68 69 69 69 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm trƣớc đây, tài nguyên gỗ rừng Việt Nam nhiều, ngƣời dân tập trung khai thác gỗ, LSNG đƣợc coi nhƣ sản phẩm phụ rừng, thu nhập từ nguồn lâm sản thấp so với gỗ thời điểm lúc Hiện nay, số lƣợng chất lƣợng rừng bị suy giảm mạnh, sách đóng cửa rừng Nhà nƣớc làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan hiếm, điều tác động mạnh đến thu nhập ngƣời dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng gặp khó khăn Do đó, hoạt động khai thác sản phẩm từ rừng ngƣời dân lại tập trung vào loại LSNG Nhu cầu sản phẩm ngày lớn không thị trƣờng nƣớc mà nhu cầu cho xuất ngày tăng Ngoài ra, LSNG cịn có vai trị xã hội lớn, chúng mang lại công ăn việc làm cho hàng triệu ngƣời góp phần tích cực chƣơng trình xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn miền núi Do đó, cách nhìn nhận vai trị nguồn tài nguyên LSNG Việt Nam thay đổi LSNG ngày khẳng định vai trị sinh kế ngƣời dân nông thôn, đặc biệt ngƣời dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa Giá trị kinh tế - xã hội loài thực vật cho LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lƣơng thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dƣợc phẩm đến giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tôn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt ngƣời dân, đặc biệt dân nghèo Tuy nhiên, thông tin lồi thực vật cho LSNG có giá trị kinh tế cao cịn tản mạn ỏi, nên chƣa phát huy đầy đủ chức có lợi LSNG Vì vậy, cần tập trung nghiên cứu xác định sản phẩm có khả mang lại thu nhập kinh tế nhƣ kĩ thuật gây trồng, chăm sóc, nuôi dƣỡng chúng gắn với quản lý rừng bền vững, đồng thời cần xây dựng quảng bá mô hình trình diễn Các lồi Lâm sản gỗ phong phú đa dạng có tác dụng bảo vệ mơi trƣờng cải thiện mơi sinh ngồi cịn nguồn dƣợc liệu quan trọng sống lâm sản gỗ cịn có ý nghĩa kinh tế tác dụng phịng hộ Ngồi tác dụng dƣợc liệu hệ thống lâm sản cịn có tác dụng làm giảm nhiệt độ khơng khí đất, ngăn chặn làm giảm tốc độ dịng chảy bề mặt đất tránh rửa trơi, giữ chất dinh dƣỡng cho cây, tăng độ ẩm tác động tích cực vào chu kỳ tuần hồn nƣớc Cung cấp khí ơxi giảm tích lũy khí bon Mặt khác cịn làm hạn chế hạn chế nhiễm khơng khí hấp thu chất có tính phóng xạ, làm giảm nồng độ bụi, giảm bớt lƣợng vi khuẩn khơng khí, có tác dụng tốt đến trạng thái tinh thần, cải thiện tình hình sức khỏe cho ngƣời Phú Lƣơng huyện vùng núi tỉnh Thái Nguyên với diện tích rừng đất rừng 17.113ha tổng số diện tích tồn huyện 36.881ha; trƣớc dây diện tích rừng tự nhiên cịn nhiều, song khai thác gỗ, phá rừng chuyển đồi mục đích kinh doanh nên diện tích rừng tự nhiên suy giảm nhanh, khoảng 10 năm trở lại nhận thức đƣợc vai trò rừng giá trị kinh tế rừng mang lại, đƣợc sƣ tuyên truyền hỗ trợ nguồn lực cấp ngành huyện, ngƣời dân nhận đất trồng rừng nhận khốn khoanh ni bảo vệ rừng địa bàn diện tích đất trống đồi núi trọc đƣợc phủ xanh rùng trồng keo tai tƣợng keo tràm [42] Do có thay đổi quy hoạch địa bàn huyện nên diện tích lớn rừng trồng Keo đƣợc khoanh lại chuyển đổi sang rừng phòng hộ Quyết định tạo vấn đề cần giải nhƣ: Keo loài nhập nội, trồng với mục đích kinh doanh gỗ nguyên liệu giấy, dăm khu vực nên tuổi khai thác từ 5-7 năm, nhiều keo to khu vực bị rỗng ruột, nhiều bị chết sau rét đậm lâu dài lồi khơng đáp ứng cho mục tiêu phòng hộ Hơn nữa, diện tích đất giao cho dân trồng keo chuyển sang quy hoạch rừng phịng hộ ngƣời dân khơng đƣợc khai thác gỗ nhƣ hƣởng lợi khác từ rừng, điều gây khó khăn cho sinh kế ngƣời dân địa phƣơng Trƣớc vấn đề đặt nhƣ vậy, UBND huyện ban ngành thấy cần phải hỗ trợ dân lựa chọn trồng loài địa đa tác dụng cho lâm sản gỗ vừa tạo rừng lâu năm, phát huy tốt tác dụng phòng hộ, vừa tạo việc làm thu nhập ổn đinh lâu dài cho ngƣời dân địa phƣơng Bởi lồi LSNG giữ vai trị quan trọng sống hàng ngày hộ gia đình dân cƣ trung du miền núi Giá trị kinh tế - xã hội LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau,, từ việc cung cấp lƣơng thực phẩm; nguyên liệu làm thủ công mỹ nghệ; dƣợc liệu, đến việc giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề bảo tồn kiến thức địa, tôn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống nhiều mặt cho ngƣời dân đặc biệt dân nghèo vùng sâu vùng xa [42] Với lý trên, chọn đề tài: "Nghiên cứu chọn loài lâm sản gỗ thay rừng keo rừng phòng hộ xã Động Đạt, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên" với mục tiêu thông qua đánh giá thực trạng tài nguyên lâm sản gỗ địa phƣơng làm sở để lựa chọn đƣợc số loài gỗ địa đa tác dụng lâm sản ngồi gỗ thuộc nhóm giá trị sử dụng khác để trồng thay keo diện tích quy hoạch rừng phịng hộ để góp phần ổn định kinh tế địa phƣơng bảo vệ môi trƣờng sinh thái khu vực Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu LSNG giới Từ năm 1980 trở lại có nhiều nghiên cứu giới chứng minh đƣợc giá trị thực thực vật cho LSNG, nhƣ rõ vai trị to lớn nghiệp phát triển rừng bền vững Đầu tiên phải kể đến phát khả đặc biệt thực vật LSNG nhƣ phục hồi nhanh, cho thu hoạch sớm, suất kinh tế cao, ổn định, kinh doanh liên tục việc khai thác chúng thƣờng phá hủy hệ sinh thái Vì vậy, cách trì tính nguyên vẹn rừng tự nhiên, việc bảo tồn có khai thác ni dƣỡng đƣợc tính đa dạng sinh học bảo vệ môi trƣờng sinh thái Bảo tồn có khai thác cung cấp sản phẩm cần thiết cho phận xã hội cách bền vững (Mendelsohn, 1992) Nghiên cứu Mendelsohn (1992) rõ vai trò thực vật LSNG, theo ông: thực vật LSNG quan trọng cho bảo tồn việc khai thác chúng ln đƣợc thực với tổn hại đến rừng Thực vật LSNG quan trọng cho tính bền vững trình khai thác chúng đảm bảo cho rừng trạng thái tự nhiên Thực vật LSNG quan trọng đời sống cung cấp nhiều dạng sản phẩm nhƣ thực vật ăn đƣợc, nhựa, thuốc nhuộm, tanin, sợi, làm thuốc,… sử dụng trực tiếp ngƣời thu hái đem bán, trao đổi (một yếu tố thiếu xã hội) Do đó, ơng khẳng định rừng nhƣ nhà máy quan trọng xã hội thực vật LSNG sản phẩm quan trọng nhà máy LSNG đƣợc hiểu theo nhiều cách dựa vào định nghĩa nhà khoa học đƣa thời điểm khác nhau: De Beer (1989) quan niệm LSNG “Tất vật liệu sinh học khác gỗ mà chúng đƣợc khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng loài ngƣời LSNG bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa cây, keo dán, chất đốt nguyên liệu thô, song, mây, nứa, trúc, gỗ nhỏ gỗ cho sợi…” [44] Theo Wicken (1991): “LSNG bao gồm tất sản phẩm sinh vật (trừ gỗ trịn cơng nghiệp), gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy, lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng đƣợc dùng gia đình, mua bán có ý nghĩa tơn giáo, văn hóa xã hội, việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm thuộc lãnh vực dịch vụ rừng.” Theo FAO (1999): “LSNG lâm sản có nguồn gốc sinh vật loại trừ gỗ lớn có rừng, đất rừng bên rừng.” [44] Năm 2000, JennH De Beer định nghĩa LSNG nhƣ sau: “LSNG bao gồm nguyên liệu có nguồn gốc sinh vật, gỗ đƣợc khai thác từ rừng để phục vụ ngƣời Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dã (động vật sống sản phẩm chúng), củi nguyên liệu thô nhƣ tre, nứa, song mây, gỗ nhỏ sợi.” [44], [25] Nhƣ vậy, việc định nghĩa cho rõ ràng LSNG vấn đề khó khăn khơng thể có định nghĩa Nó thay đổi chút phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, quan điểm nhu cầu khác địa phƣơng nhƣ thời điểm Tuy nhiên qua khái niệm đƣa cách nhìn chung LSNG, qua giúp nhận thức cách đắn giá trị Cũng có nhiều nghiên cứu cho thấy giá trị LSNG kinh tế lớn Nghiên cứu Peter (1989) giá trị thu nhập từ LSNG lớn giá trị thu nhập từ loại hình thức sử dụng đất Hay nhƣ Balic Mendelsohn (1992) khẳng định công trình nghiên cứu số nƣớc nhiệt đới rằng: riêng thu nhập dƣợc liệu từ 1ha rừng thứ sinh có thu nhập cao giá trị thu nhập từ sản phẩm nông nghiệp diện tích Ở số vùng LSNG mang lại nguồn tài gỗ Nghiên cứu Heinzman (1990) cho biết việc kinh doanh sản phẩm từ họ cau dừa Guatemala cho hiệu cao nhiều so với kiểu rừng kinh doanh gỗ Ở Zimbabwe có 237.000 ngƣời làm việc liên quan tới LSNG, có 16.000 ngƣời làm ngành lâm nghiệp, khai thác chế biến gỗ (FAO, 1975) Cơ quan y tế giới (WHO) đánh giá 80% dân số nƣớc phát triển dùng LSNG để chữa bệnh làm thực phẩm, vài triệu gia đình phụ thuộc vào sản phẩm loại rừng để tiêu dùng nguồn thu nhập Nhƣng theo nghiên cứu CIFOR giá trị LSNG tính qua thu nhập phải theo cách nghĩ khác: - Thứ nhất, LSNG quan trọng chức an tồn sinh tồn, nhiều loại khơng có giá trị thu nhập - Thứ hai, có loại LSNG có giá trị thu nhập nhƣng thời chƣa đƣợc đầu tƣ mức, chƣa có đủ điều kiện phát triển, nơi thiếu hạ tầng sở, thiếu thông tin thị trƣờng - Thứ ba, mục tiêu bảo tồn chƣa gắn chặt với mục tiêu phát triển Mặt khác, thực vật LSNG có ý nghĩa lớn việc xuất tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho nhiều quốc gia Đối với nƣớc Đông Nam Á, riêng hàng song mây thành phẩm có gần tỉ USD trao đổi thƣơng mại hàng năm Ở Thái Lan năm 1987 xuất LSNG dạng thô với giá trị 80% xuất gỗ tròn gỗ xẻ, khiêm tốn giá trị xuất LSNG 32 triệu USD Sản phẩm tre mặt hàng xuất quan trọng, theo Thammincha năm 1984 tre xuất có giá trị triệu USD Thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thực vật giá trị xuất năm 1979 17 triệu USD Ở Indonesia, giá trị LSNG xuất họ đạt số 238 triệu USD vào năm 1987 Ở nƣớc song mây LSNG chủ yếu tính giá trị xuất khẩu, nƣớc cung cấp song mây chủ yếu giới, ƣớc tính chiếm từ 70- 90% thị trƣờng tồn cầu Cịn Malaysia năm 1986 đạt số 11 triệu USD xuất LSNG [25] Ở Bắc Phi rừng nguồn thực phẩm dƣợc liệu quan trọng Nhƣ Cameroon vỏ loại Prunus (họ Rosaceae) làm thuốc đƣợc khai thác để xuất năm 1990 có đến 3.000 loại xuất hàng năm cho giá trị khoảng 220 triệu USD/năm Ở Châu Mỹ, ngƣời dân nƣớc phát triển nằm khu vực rừng nhiệt đới phụ thuộc nhiều vào rừng nói chung LSNG nói riêng Một số sản phẩm quan trọng nhƣ hạt dẻ Brazil mang lại nguồn thu từ 10- 20 triệu USD hàng năm cho ngƣời thu hái Ở Brazil có cọ Babacu đƣợc khai thác cho tiêu thụ chỗ thƣơng mại từ kỉ 17 Chính từ nghiên cứu, phát lợi ích mà nhiều quốc gia, tổ chức thể quan tâm đến thực vật LSNG hành động cụ thể Chẳng hạn nhƣ Châu Phi, dƣới hỗ trợ tổ chức FAO có chƣơng trình, dự án trọng tới việc phát triển loài LSNG mũi nhọn Hay nhƣ trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế (ICRAF) có biện pháp chọn lọc quản lý loài cung cấp thực vật LSNG hoang dại xem chúng nhƣ chìa khóa mở đƣờng nhiều hoạt động đƣợc áp dụng số mơ hình nơng lâm kết hợp nhƣ mơ hình trồng song, mây dƣới tán rừng Châu Á, mơ hình số lồi cau dừa (đã hóa bán hoang dã) đƣợc gây trồng loài thân gỗ thân thảo vùng nhiệt đới Nhìn chung, nghiên cứu LSNG cho thấy tiềm to lớn nƣớc nhiệt đới Do vậy, kinh doanh thực vật LSNG mở triển vọng phát triển rừng bền vững, kết hợp với kinh doanh rừng gỗ làm thành mơ hình kinh doanh có hiệu mặt PHỤ LỤC 2.2: DANH LỤC CÁC LOÀI LSNG DÙNG LÀM THỰC PHẨM TT Tên khoa học Tên Việt Nam I POLYPODIPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ (1) Athyriaceae Họ Rau dớn Diplazium esculentum (Retz) Bộ phận sử dụng Thân thảo Thân non Sấu Cây gỗ lớn Quả, Mangifera indica L Xoài Cây gỗ lớn Quả, (3) Araliaceae Họ Ngũ gia bì Polyscias fruticosa L Harms Đinh lăng Cây gỗ nhỏ (4) Bignoniaceae Họ Đinh Oroxylum indicum L Núc nác Cây gỗ nhỡ Hoa, (5) Burseraceae Họ Trám Canarium album Lour Trám trắng Cây gỗ lớn Quả Canarium tonkinense Engl Trám chim II 2.1 10 11 Sw Rau dớn Dạng sống MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN (ANGIOSPERMAE) (NGÀNH HẠT KÍN) MAGNOLIOPSIDA LỚP MỘC LAN (DICOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) (2) Anacardiaceae Họ Đào lộn hột Dracontomelon duperreanum Pierre Canarium tramdenanum Dai et Yakovl Trám đen (6) Cactaceae Họ Xƣơng rồng Hylocereus undatus Fruit Thanh long (7) Caesalpiniaceae Họ Vang Saraca dives Pierre Vàng anh (8) Clusiaceae Họ Măng cụt Garcinia oblongifolia Bứa Cây gỗ trung bình Quả Cây gỗ lớn Quả Thân leo Quả Cây gỗ lớn Lá non, hạt Cây gỗ nhỡ Lá non, Champ ex Benth 12 13 14 (9) Dilleniaceae Họ Sổ Dillenia indica L Cây sổ (10) Elaeagnaceae Họ Nhót Elaeagnus latifolia L Nhót (11) Elythropalaceae Họ Dây hƣơng Erythropalum scandens Blume Bò khai Cây gỗ lớn Quả Dây leo thân gỗ Quả Dây leo Lá non (12) Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 15 Baccaurea sapida Müll.Arg Dâu da đất Cây gỗ nhỡ Quả 16 Bischofia javanica Blume Nhội Cây gỗ lớn Lá, (13) Fagaceae Họ Dẻ 17 Castanopsis boisii Hickel & Dẻ gai A Camus bình (14) Magnoliaceae Họ Mộc lan 18 Michelia mediocris Dandy Giổi xanh 19 Michelia tonkinensis A.Chev Giổi ăn 20 21 22 Cây gỗ trung Hạt Cây gỗ lớn Quả Cây gỗ lớn Quả (15) Moraceae Họ Dâu tằm Antiaris toxicaria Lesch Sui Cây gỗ lớn Quả Mít Cây gỗ lớn Lá, Chay tía Cây gỗ lớn Quả Artocarpus heterophyllus Lam Artocarpus tonkinensis A Chev ex Gagnep 23 Ficus auriculata Lour Vả Cây gỗ nhỡ Quả, 24 Ficus racemosa L Sung Cây gỗ lớn Lá, (16) Myrsinaceae Họ Đơn nem Maesa perlarius Lour Đơn nem Cây bụi Lá (17) Myrtaceae Họ Sim Psidium guajava L Ổi Cây gỗ nhỡ Lá vả (18) Opiliaceae Họ Rau sắng 25 26 27 Melientha suavis Pierre Rau sắng (19) Oxalidaceae Họ Me chua đất Averrhoa carambola L Khế (20) Piperaceae Họ Hồ Tiêu Piper lolot L Lá lốt (21) Rosaceae Họ Hoa hồng 30 Prunus persica L 31 32 28 29 33 Cây gỗ nhỡ Lá non Cây gỗ nhỡ Quả Thân thảo Lá Đào Cây gỗ nhỏ Quả Prunus salicina Lindl Mận Cây gỗ nhỏ Quả Rubus alceaefolius Poir Mâm xôi (22) Rubiaceae Họ Cà phê Mussaenda cambodiana Pierre ex Pit Bƣơm bƣớm cambodia Cây mọc trƣờn Cây bụi mọc trƣờn Quả, thân non Lá non (23) Rutaceae Họ Cam 34 Citrus aurantifolia Swingle Chanh Cây gỗ nhỏ Quả 35 Citrus maxima L Bƣởi Cây gỗ nhỡ Quả 36 Clausena indica Dalzell Mắc mật Cây gỗ nhỡ Lá (24) Sapindaceae Họ Bồ Cây gỗ nhỡ Quả Thân thảo Quả Cây gỗ nhỏ Lá Thân cột Quả Thân tre nứa Măng 37 Dimocarpus longan Lour (25) Solanaceae 38 39 5.2 40 41 Nhãn Họ cà Lycopersicon esculentum Mill Cà chua (26) Theaceae Họ Chè Camellia sinensis Cuntze Chè xanh LILIOPSIDA LỚP HÀNH (MONOCOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) (27) Arecaceae Họ Cau Livistona saribus Merr.ex Champ Cọ bầu Rhapis excelsa Thunb Hèo (28) Dioscoreaceae Họ Củ nâu 42 Dioscorea cirrhosa Lour Dây củ nâu Dây leo Củ 43 Discorea esculenta Lour Củ từ Dây leo Củ Củ mài Dây leo Củ 44 Dioscorea persimilis Prain et Burk (29) Musaceae 45 46 47 Họ Chuối Musa paracoccinea A.Z Liu & D.Z Li Musa paradisiaca Chuối (30) Poaceae Họ Hòa thảo Bambusa blumeana Tre gai Bambusa chungii McClure 49 Bambusa tuldoides Munro Dendrocalamus giganteus Munro Thân thảo Quả, hoa, thân non Quả, hoa, thân non Thân tre nứa Măng, thân Thân tre nứa Măng, thân Hóp Thân tre nứa Măng, thân Mai Thân tre nứa Măng, thân J.A.&.J.H.Schult 48 50 Chuối rừng hoa đỏ Dùng phấn 51 Indosasa angustata McClure Vầu đắng Thân tre nứa Măng, thân 52 Maclurochloa sp Giang Thân tre nứa Măng, thân 53 Saccharum officinarum L Mía Thân thảo Thân Thân tre nứa Măng, thân Thân thảo Thân rễ 54 55 Schizostachyum pseudolima McClure Nứa nhỏ (31) Zingiberaceae Họ Gừng Alpinia officinarum Hance Riềng PHỤ LỤC 2.3 DANH LỤC CÁC LOÀI LSNG DÙNG CHO HƢƠNG LIỆU TT 1.1 Tên khoa học Tên Việt Nam MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN (ANGIOSPERMAE) (NGÀNH HẠT KÍN) MAGNOLIOPSIDA LỚP MỘC LAN (DICOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) (1) Anacardiaceae Họ Đào lộn hột Rhus succedanea L Sơn (2) Burseraceae Họ Trám Canarium album Lour Trám trắng Canarium tramdenanum Dai et Yakovl Trám đen (3) Lamiaceae Họ Bạc hà Mentha arvensis L Bạc hà (4) Lauraceae Họ Long não Cinnamomum cassia Presl Quế Cinnamomum obtusifolium Roxb Re gừng Litsea cubeba Lour Màng tang (5) Myristicaceae Họ Máu chó Knema conferta Warb Máu chó nhỏ (6) Myrtaceae Họ Sim Eucalyptus Dehnh camaldulensis Bạch đàn trắng Dạng sống Cây gỗ lớn Cây gỗ lớn Cây gỗ lớn Bộ phận sử dụng Nhựa Nhựa Nhựa Giá trị sử dụng Hƣơng liệu Hƣơng liệu Hƣơng liệu Lá Hƣơng thân liệu Cây gỗ Vỏ thân, Hƣơng nhỡ vỏ cành liệu Tinh dầu Nhựa Cây bụi Cây gỗ lớn Cây gỗ Rễ, cành, nhỡ lá, Cây gỗ nhỏ Cây gỗ lớn Lá Lá Tinh dầu Hƣơng liệu Hƣơng liệu (7) Rutaceae Họ Cam 10 Citrus aurantifolia Swingle Chanh 11 Citrus maxima L Bƣởi 12 Glycosmis Citrifolia Lindl Bƣởi bung LILIOPSIDA LỚP HÀNH (MONOCOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) (8) Zingiberaceae Họ Gừng Amomum villosum Lour Sa nhân 1.2 13 Cây gỗ nhỏ Cây gỗ nhỡ Cây gỗ nhỏ Thân thảo Quả, Quả Rễ Quả Hƣơng liệu Hƣơng liệu Hƣơng liệu Hƣơng liệu PHỤ LỤC 2.4 DANH LỤC CÁC LOÀI LSNG CHO THUỐC NHUỘM TT Tên khoa học Tên Việt Nam MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN (ANGIOSPERMAE) (NGÀNH HẠT KÍN) LILIOPSIDA LỚP HÀNH (MONOCOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) Dioscoreaceae Họ Củ nâu Dioscorea cirrhosa Lour Dây củ nâu Dạng Bộ phận Giá trị sống sử dụng sử dụng Dây Lá Thuốc leo nhuộm PHỤ LỤC 2.5 DANH LỤC CÁC LOÀI LSNG CHO DẦU BÉO TT 1.1 1.2 Tên khoa học Tên Việt Nam MAGNOLIOPHYTA (ANGIOSPERMAE) MAGNOLIOPSIDA (DICOTYLEDONES) (1) Anacardiaceae Choerospondias axillaris Roxb (2) Clusiaceae Garcinia oblongifolia Champ ex Benth (3) Fabaceae NGÀNH MỘC LAN (NGÀNH HẠT KÍN) LỚP MỘC LAN (LỚP LÁ MẦM) Họ Đào lộn hột Pueraria Montana Lour Sắn dây rừng (4) Menispermaceae Họ Tiết dê Cyclea barbata Dây sâm Xoan nhừ Dạng sống Bộ phận sử dụng Giá trị sử dụng Cây gỗ lớn Lá Cho dầu béo Cây gỗ lớn Quả, Cho dầu béo Dây leo củ Cho dầu béo Rễ Cho dầu béo Cây gỗ nhỡ Lá rễ Cho dầu béo Thân cột Quả Thân cột Quả Họ Măng cụt Bứa Họ Đậu (5) Moraceae Họ Dâu tằm Broussonetia papyrifera L’ Dƣớng Hér ex Vent LỚP HÀNH LILIOPSIDA (LỚP LÁ MẦM) (MONOCOTYLEDONES) (6) Arecaceae Họ Cau Livistona chinensis R.Br.ex Cọ sẻ Mart Livistona saribus Merr.ex Cọ bầu Champ Cho dầu béo Cho dầu béo PHỤ LỤC 2.6: DANH LỤC CÁC LOÀI LSNG CHO SỢI TT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng Bộ sống phận Giá trị sử sử dụng dụng I II 2.1 POLYPODIPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ (1) Gleicheniaceae Họ Guột Dicranopteris dichotoma (Thunb.) Bernh Guột MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN (ANGIOSPERMAE) (NGÀNH HẠT KÍN) MAGNOLIOPSIDA LỚP MỘC LAN (DICOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) (2) Thymelaeaceae Họ Trầm Aquilaria Crassna Pierre Trầm hƣơng (3) Tiliaceae Họ Đay Grewia paniculata Roxb ex DC Mé cò ke (4) Umaceae Họ Du Trema angustifolia Blume Hu đay (5) Urticaceae Họ Gai Boehmeria nivea Gaudich Cây gai LILIOPSIDA LỚP HÀNH (MONOCOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) (6) Arecaceae Họ Cau Areca catechu L Cau Calamus 2.2 tetradactylus Mây nếp Thân leo bò Cây gỗ lớn Cây gỗ nhỡ Cây gỗ nhỏ Cây bụi Cây thân cột Thân Nguyên Thân liệu Đan lát Vỏ Cho sợi Vỏ Cho sợi Vỏ Cho sợi Vỏ Cho sợi Bẹ Cho sợi Thân Nguyên trƣờn Hance 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Caryota mitis Lour Livistona chinensis R.Br.ex Mart Livistona saribus Merr.ex Champ Móc đủng đỉnh Thân cột Cọ sẻ Thân cột Cọ bầu Thân cột Rhapis excelsa Thunb Hèo (7) Poaceae Họ Hòa thảo Bambusa blumeana Tre gai J.A.&.J.H.Schult Bambusa tuldoides Munro giganteus Munro Indosasa angustata McClure Maclurochloa sp Schizostachyum pseudolima McClure nứa Thân tre nứa Bambusa chungii McClure Dendrocalamus Thân tre Dùng phấn Thân tre nứa Hóp Mai Vầu đắng Giang Nứa nhỏ Thân tre nứa Thân tre nứa liệu đan lát Bẹ móc Cuống Nguyên liệu đan lát Cuống Nguyên liệu đan lát Bẹ Thân liệu đan lát liệu Đan lát Nguyên Thân liệu Đan lát Nguyên Thân liệu Đan lát Nguyên Thân liệu Đan lát Măng, nứa thân nứa Nguyên Nguyên Thân tre Thân tre Cho sợi Nguyên liệu Đan lát Nguyên Thân liệu Đan lát Thân tre Thân nứa thân Nguyên liệu Đan lát PHỤ LỤC 2.7 DANH LỤC CÁC LOÀI LSNG LÀM CẢNH TT I II Tên khoa học POLYPODIPHYTA NGÀNH DƢƠNG XỈ (1) Cyatheaceae Họ Dƣơng xỉ mộc Cyathea contaminans (Wall ex Hook.) Copel III 3.1 Bộ phận sống sử dụng Thân Dƣơng xỉ gỗ trụ hóa Cả gỗ Giá trị sử dụng Làm cảnh NGÀNH THÔNG PINOPHYTA (GYMNOSPERMAE) (2) Cycadaceae Tên Việt Nam Dạng (NGÀNH HẠT TRẦN) Họ Tuế Cycas micholitzii Thiselton – Dyer Tuế xẻ MAGNOLIOPHYTA NGÀNH MỘC LAN (ANGIOSPERMAE) (NGÀNH HẠT KÍN) MAGNOLIOPSIDA LỚP MỘC LAN (DICOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) (3) Apocynaceae Họ Trúc đào Thân trụ Cả Làm cảnh Làm Alstonia scholaris L Sữa Cây gỗ lớn Cả thuốc, làm cảnh (4) Caesalpiniaceae Họ Vang Saraca dives Pierre Vàng anh Peltophorum pterocarpum K Heyne Lim xẹt (5) Moraceae Họ Dâu tằm Ficus racemosa L Sung Cây gỗ lớn Cả Làm cảnh Cây gỗ Cả lớn cảnh Cây gỗ Cả Làm Làm lớn (6) Rosaceae Họ Hoa hồng Prunus persica L Đào (7) Theaceae Họ Chè Malus spectabilis Borkh Hải đƣờng LILIOPSIDA LỚP HÀNH (MONOCOTYLEDONES) (LỚP LÁ MẦM) (8) Arecaceae Họ Cau Areca catechu L Cau 10 Caryota urens Lour Móc đủng đỉnh 3.2 11 12 13 14 Livistona chinensis R.Br.ex Mart Livistona saribus Merr.ex Champ Hèo (9) Asparagaceae Họ Măng tây Sansevieria hyacinthoides Thunb Cordyline terminalis kunth A Cheval (11) Marantaceae 16 Cọ bầu Rhapis excelsa Thunb (10)Dracaenaceae 15 Cọ sẻ Phrynium Lour placentarium Cây lƣỡi hổ cảnh Cả Cây gõ nhỏ Thân trụ Thân trụ Thân trụ Thân trụ Thân tre nứa Thân thảo Cả Cả Cả Cả Cả Cả Cả Làm cảnh Làm cảnh Làm cảnh Làm cảnh Làm cảnh Làm cảnh Làm cảnh Làm cảnh Họ Huyết dụ Huyết dụ Cây nhỏ Cả Làm cảnh Họ Dong Lá dong Thân thảo Lá Để gói PHỤ LỤC 3: BIỂU PHỎNG VẤN - Phiếu điều tra thu hái LSNG dùng làm thực phẩm: Mẫu biểu Phiếu điều tra thu hái LSNG dùng làm thực phẩm Cán điều tra: ……………… Ngày điều tra: Chủ hộ: Giới tính……………………… Tuổi…………………………… Dân tộc: Nghề nghiệp:………………… Lao động Thơn:………………, Xã…………… , Huyện Sử dụng lâm sản gỗ làm thực phẩm Gia đình Ơng/bà có sử dụng loài rau rừng làm thực phẩm bữa ăn hàng ngày khơng? Có/khơng Mức độ sử dụng có thƣờng xun khơng? (Hàng ngày hay hàng tuần?) Khối lƣợng thƣờng đƣợc sử dụng ngày? Ông/bà lấy sản phẩm đâu? (mua chợ/tự trồng/lấy rừng tự nhiên/nguồn khác) Xin cho biết mức độ khó, dễ việc tìm kiếm sản phẩm địa phƣơng thời gian qua? (Rất sẵn/sẵn/rễ kiếm/khó kiếm/rất khó kiếm) Theo ơng/bà sản phẩm địa phƣơng thời gian qua nhƣ nào? (Tăng lên/khơng thay đổi/ít đi) Ngồi phục vụ gia đình, ơng/ bà có lấy để bán khơng? Nếu bán bán đâu? Bán cho ai? Giá sản phẩm nhƣ nào? Có cao so với trƣớc không? Tại sao? Ơng/bà có kinh nghiệm việc khai thác sử dụng lâm sản gỗ làm thực phẩm? Khi sử dụng loài lâm sản ngồi gỗ làm thực phẩm ơng/bà sử dụng phận chính: Lá, hoa, quả, hạt, thân, rễ Các loại lâm sản gỗ đƣợc dùng mang lại hiệu kinh tế, hay sức khoẻ? 10 Theo ông bà loại cho quả, lá, thân loại có số lƣợng nhiều 11 Ông/ bà sử dụng lâm sản ngồi gỗ khơ hay tƣơi? hình thức chủ yếu? 12 Khi chế biến sản phẩm rừng làm thực phẩm ơng/bà có lƣu ý vấn đề khơng? 13 Ơng/bà mơ tả chi tiết kinh nghiệm chế biến hay bảo quản loại thực phẩm rừng sau thu hái về? - Phiếu điều tra thu hái LSNG dùng làm thuốc Mẫu biểu Phiếu điều tra thu hái LSNG khác Ơng/bà hay gia đình có thu hái sản phẩm ngồi gỗ khơng? Lý ơng/bà lấy sản phẩm tự nhiên? - Để sử dụng gia đình: - Mua bán địa phƣơng: - Bán cho lái buôn: Xin ơng/bà cho biết tên lồi LSNG đƣợc thu hái rừng tự nhiên? Mẫu bảng 2.1: Bảng kê thông tin khai thác đơn giá loài LSNG Tên loài Số lần thu hái/năm Khối lƣợng Đơn giá Sử dụng Ai ngƣời thƣờng thu hái sản phẩm này? Ơng/bà có kinh nghiệm để thu hái sản phẩm có chất lƣợng tốt? Khi thu hái sản phẩm sử dụng cụ gì? Thời gian thu hái sản phẩm vào lúc nào? (Có thể quanh năm, vào lúc nông nhàn)… Mẫu bảng 2.1: Bảng kê thông tin mùa, địa điểm khai thác, giá trị sử dụng loài LSNG Tên Tên phổ địa thông phƣơng Mùa khai thác Nơi khác thác Mục đích sử dụng Bộ phận sử dụng

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN