Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh kế, đặc biệt sinh kế bền vững mối quan tâm hàng đầu giới nói chung Việt Nam nói riêng Hiện nay, Việt Nam triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ cho cộng đồng để hướng đến mục tiêu xóa đói, giảm nghèo phát triển ổn định bền vững Tuy nhiên, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, người, vật chất, sở hạ tầng Nên tính theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam có 2,338 triệu hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 9,88% so với tổng số hộ dân cư toàn quốc) 1,235 triệu hộ cận nghèo (chiếm tỷ lệ 5,22%)1 Chính thế, việc nghiên cứu hoạt động sinh kế để hiểu rõ phương thức sinh kế người dân có phù hợp với điều kiện địa phương hay không, hiệu vấn đề mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên có nhiều tộc người sinh sống Trong đó, tộc người thiểu số chiếm tỷ lệ lớn Do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, nên hoạt động kinh tế chủ đạo cư dân làm nông nghiệp Sau đổi mới, có nhiều chương trình, dự án triển khai địa bàn giúp người dân chuyển đổi cấu trồng, nghề nghiệp, nhằm để đời sống bà nơi ngày phát triển mặt Tuy nhiên, thực tế cho thấy, có nhiều nỗ lực, tỷ lệ đói nghèo xã cao, điều có nghĩa hoạt động sinh kế người dân chưa đạt hiệu mong muốn Để tìm hiểu hoạt động sinh kế cư dân xã Động Đạt từ thực cơng Đổi có thay đổi đến thay đổi chất lượng sống cư dân xã Động Đạt, hoạt động sinh kế có hiệu Từ đó, Kết điều tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thấy vấn đề đặt cho việc phát triển sinh kế bền vững, phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc điểm dân cư, xã hội, đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống người dân nơi đây, lựa chọn đề tài “Sinh kế cư dân xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (1986 -2015)” làm luận văn Thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu Sinh kế (livelihood) vấn đề quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nghiên cứu hoạt động sinh kế thực chất nghiên cứu người làm ăn, mặc… để sinh tồn Do vậy, giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết tìm hiểu hoạt động sinh kế người dân Trong trình làm luận văn, tác giả tiếp xúc với nghiên cứu sau Các nghiên cứu học giả nước ngồi Cơng trình Sustainable rural livelihoods: a framework for analysis (Các sinh kế nông thôn bền vững: Một khung phân tích) (Scoones, 1997) Cơng trình phân tích kết ứng dụng thực tế tiếp cận khung sinh kế bền vững Bangladesh, Etiopia Mali Các tác giả cho rằng, có yếu tố để đánh giá kết sinh kế bền vững, bao gồm: tạo việc làm thu nhập cho người dân; mức độ nghèo đói; mức độ hài lịng lực người dân; thích ứng sinh kế, tính dễ bị tổn thương khả hồi phục; bền vững mặt tài nguyên thiên nhiên, số để đánh giá sinh kế bền vững nêu rõ ràng, đồng thời mục tiêu hướng tới dự án, chương trình phát triển kế hoạch chiến lược sinh kế [33] Cơng trình Sustainable livelihoods guidance sheets (Bản hướng dẫn chiến lược sinh kế bền vững) DFID năm 1999 [30] Cơng trình nghiên cứu khung sinh kế bền vững công cụ để nâng cao hiểu biết sinh kế bền vững, đặc biệt sinh kế người nghèo DFID coi khung sinh kế bền vững khn khổ để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế mối quan hệ yếu tố Yếu tố khung sinh kế bối cảnh dễ bị tổn thương, bao gồm: cú sốc, xu hướng tính thời vụ Yếu tố thứ hai tài sản sinh kế bao gồm loại vốn: loại vốn vận dụng môi trường tạo thành nhiều yếu tố luật pháp, sách, văn hóa, thiết chế, quản trị để tạo nên chiến lược sinh kế Chiến lược sinh kế tạo kết sinh kế, với chiều cạnh cụ thể như: tạo thu nhập, hài lòng với sống, việc giảm tổn thương, an ninh lương thực, sử dụng bền vững nguồn lực tài ngun thiên nhiên Cơng trình The Sustainable Livelihoods Approach and Programme Development in Cambodia (Tiếp cận sinh kế bền vững chương trình phát triển Campuchia) tác giả Turton, năm 2000 Cơng trình giới thiệu bối cảnh phát triển vấn đề nghèo đói Campuchia Tác giả vận dụng tiếp cận sinh kế bền vững để khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế nông thôn Nghiên cứu nhận diện hội then chốt cho việc hỗ trợ sinh kế nông thôn thời gian ngắn hạn qua đáp ứng nhu cầu trực tiếp thời gian dài hạn qua thay đổi sách thể chế [35] Năm 2001, cơng trình nghiên cứu The Sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction: An introduction (Bước đầu tiếp cận sinh kế bền vững giảm nghèo) tác giả Krantz, cho tiếp cận sinh kế bền vững khơng tập trung vào khía cạnh định thu nhập thấp mà đề cập đến tính dễ bị tổn thương liên kết xã hội thiếu chặt chẽ người nghèo Nếu quan tâm đến yếu tố tăng cường khả người nghèo việc thực sinh kế Khung sinh kế bền vững nhận thức sâu sắc đói nghèo khía cạnh như: Tăng trưởng kinh tế cần thiết để xóa đói giảm nghèo việc giảm nghèo cịn phụ thuộc nhiều vào khả người nghèo tận dụng nguồn lực hội; Người nghèo biết rõ tình hình nhu cầu họ, họ cần tham gia thiết kế sách dự án giảm nghèo [31] Cơng trình nghiên cứu phương pháp tiếp cận sinh kế tác giả Kollmair Gamper The Sustainable Livelihoods Approach (Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững) năm 2002[32] Hai tác giả quan tâm đến phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững, công cụ để người nghèo sử dụng việc ứng phó với nghèo đói Nghiên cứu khung sinh kế bền vững bao gồm yếu tố giúp thực hóa sinh kế, cụ thể như: vốn tài chính, vốn người, vốn tự nhiên, vốn vật chất vốn xã hội Đây loại vốn tạo nên tài sản sinh kế Trong khung sinh kế này, nhiều yếu tố khác liên quan đến sinh kế bàn đến tính dễ bị tổn thương, thay đổi mùa vụ, cú sốc căng thẳng mà cá nhân hay hộ gia đình gặp phải, với môi trường để tạo dựng sinh kế luật pháp, thể chế, sách bối cảnh văn hóa Có thể nhận định thiết kế khung sinh kế bền vững linh hoạt nên áp dụng cho địa phương khác việc xây dựng chương trình, sách đánh giá can thiệp thời Ý tưởng chung khung sinh kế bền vững nêu là: hộ gia đình, dựa vào nguồn lực sinh kế có (bao gồm nguồn lực người, tự nhiên, tài chính, vật chất xã hội) bối cảnh thể chế sách định địa phương, thực hoạt động sinh kế (như sản xuất nông nghiệp, đánh bắt nuôi trồng, du lịch, đa dạng hóa loại hình sinh kế,…) nhằm đạt kết sinh kế bền vững (như tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, giảm rủi ro khả bị tổn thương, cải thiện an ninh lương thực, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên,….) tác động bối cảnh bên (các cú sốc, xu hướng tính mùa vụ) Cụ thể hơn, việc phân tích khung sinh kế bền vững giúp trả lời câu hỏi: nguồn lực sinh kế nào, hoạt động sinh kế nào, thể chế - sách quan trọng để đạt sinh kế bền vững cho nhóm đối tượng khác Như vậy, nhà nghiên cứu, tổ chức đưa ý kiến, quan điểm sinh kế Những kết nghiên cứu sở định hướng sách phát triển bền vững sinh kế Tuy nhiên, việc vận dụng kết hợp chúng tùy thuộc vào điều kiện quốc gia, vùng, khu vực Các nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu loại hình phương thức chuyển đổi sinh kế nông dân, ngư dân hay dân tộc thiểu số nhiều tác giả bàn đến Nghiên cứu việc Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân vùng ven đô Hà Nội tác động thị hóa, tác giả Nguyễn Duy Thắng tạp chí Xã hội học, số 4, năm 2007 ảnh hưởng tiêu cực q trình thị hóa việc thu hồi đất nông nghiệp để phát triển sở hạ tầng đô thị khiến người nông dân đất phải tự xây dựng chiến lược sinh kế riêng sở nguồn lực mà họ có [22] Đề tài nghiên cứu cấp viện phịng Xã hội học Đô thị - Viện Xã hội học năm 2008 triển khai nghiên cứu Sử dụng vốn xã hội sinh kế người nông dân vùng ven q trình thị hóa Cơng trình bàn ảnh hưởng q trình thị hóa đến biến đổi vốn xã hội nông dân vùng ven đô Hà Nội Trong khuôn khổ nghiên cứu, tác giả tìm hiểu việc sử dụng vốn xã hội nông hộ xã Đồng Quang, Từ Sơn, Bắc Ninh để xây dựng chiến lược sinh kế bền vững Nghiên cứu rằng, hộ gia đình xây dựng cho chiến lược sinh kế riêng để thích ứng với điều kiện Dựa vào khả hộ gia đình lợi địa phương, vốn xã hội người dân lồng ghép vào chiến lược phát triển sinh kế [16] Về sinh kế nơng dân q trình thị hóa, tác giả Huỳnh Văn Chương Ngô Hữu Hoạnh đề cập đến Ảnh hưởng việc chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp đến sinh kế người nông dân Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tạp chí Khoa học cơng nghệ - Đại học, năm 2010 Huế Chủ trương thu hồi đất nông nghiệp để chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp Nhà nước làm thay đổi nguồn tài nguyên tạo sinh kế sản xuất nông nghiệp truyền thống người nông dân Nghiên cứu cho thấy, nhiều hộ dân gia tăng thu nhập sau chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp thu nhập không ổn định sống nhiều bất ổn thay đổi sinh kế Do đó, cần có giải pháp cụ thể tạo việc làm, tư vấn sử dụng nguồn tài bồi thường, hỗ trợ đền bù tái định cư từ phía Nhà nước để người dân xây dựng sinh kế bền vững sau bị thu hồi đất [5] Cơng trình Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven Hà Nội tác giả Nguyễn Văn Sửu, Nxb Tri thức, năm 2014 nghiên cứu dựa kết khảo sát hai làng ven đô (Phú Điền Gia Minh) Hà Nội Trên sở phân tích tác động thị hóa, cơng nghiệp hóa đến biến đổi sinh kế hộ gia đình nơng dân ven đô Hà Nội, tác giả q trình thị hóa vùng ven làm gia tăng giá trị đất đai Đây điều làm gia tăng nguồn vốn tài hộ gia đình nơng dân Đồng thời q trình làm biến đổi sinh kế họ từ sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp đa dạng kinh doanh nhà trọ, buôn bán nhỏ dịch vụ khác phục vụ đời sống người dân đô thị Điểm đáng lưu ý là, số hộ gia đình bị thu hồi đất khơng có khả thích ứng để chuyển đổi nghề nghiệp thiếu kiến thức kỹ nghề [20] Cũng năm 2014, cơng trình nghiên cứu Sinh kế nhóm niên vùng ven Hà Nội q trình thị hóa tác giả Dương Chí Thiện Vũ Mạnh Lợi (đề tài nghiên cứu cấp viện Viện Xã hội học, Hà Nội) Qua khảo sát 410 niên xã ven đô Hà Nội (gồm Yên Thường, Tân Lập Võng La), tác giả phân tích thực trạng sinh kế niên q trình thị hóa Kết nghiên cứu cho thấy, niên ven có xu hướng rời bỏ sản xuất nông nghiệp truyền thống để chuyển sang tham gia hoạt động phi nông nghiệp sử dụng đất để xây dựng trang trại nông nghiệp Trong yếu tố tác động đến sinh kế niên, mức độ thị hóa địa phương yếu tố quan trọng tác động đến hội thực trạng việc làm niên ven Thêm nữa, nhóm niên ven chưa phát huy có hiệu quan hệ xã hội để tìm kiếm việc làm tăng thu nhập [23] Nghiên cứu Sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển: thực trạng giải pháp tác giả Nguyễn Xuân Mai Nguyễn Duy Thắng tạp chí Xã hội học, số năm 2011, áp dụng cách tiếp cận sinh kế để tìm hiểu trạng sinh kế Các tác giả tập trung phân tích việc sử dụng nguồn vốn để phát triển sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển rủi ro, khả chuyển đổi sinh kế họ, sở đề xuất mơ hình sinh kế thay kiểu sinh kế dựa vào đánh bắt ven bờ Qua nghiên cứu này, tác giả cho di cư chiến lược cần xem xét để giải việc làm, tìm kiếm nguồn sinh kế thay giảm nghèo [14] Sinh kế dân tộc thiểu số tác giả Bùi Bích Lan nghiên cứu luận án tiến sĩ Hoạt động mưu sinh người Kháng xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2015 Tác giả Bùi Bích Lan phân tích tình trạng bất ổn sinh kế người Kháng Chiềng Bôm Nguyên nhân tình trạng trình khai thác mang tính “tước đoạt” nguồn tài nguyên từ rừng để sinh tồn dẫn đến tình trạng suy thối mơi trường Thêm nữa, biến đổi thời tiết, khí hậu theo hướng ngày khắc nghiệt nơi ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp Sự thay đổi sinh kế người Kháng diễn theo chiều hướng tiêu cực Đây coi trường hợp điển hình việc chuyển đổi sinh kế người dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc [11] Cơng trình Bất ổn sinh kế di cư lao động người Khmer Đồng sông Cửu Long tác giả Ngô Phương Lan tạp chí Nghiên cứu Con người, số3, tr 44 - 54, năm 2012 cho rằng: bất ổn sinh kế lực đẩy quan trọng trình di cư lao động người Khmer hai địa bàn khảo sát (xã Hòa Ân Long Sơn thuộc tỉnh Trà Vinh) Ở đây, sinh kế người Khmer chủ yếu sản xuất nông nghiệp với hai loại lúa nước rau màu Mặc dù hộ gia đình áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng vụ nâng cao suất trồng lúa đơn vị diện tích không đảm bảo an ninh lương thực cho họ Hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu đất sản xuất gia tăng dân số chênh lệch diện tích ruộng đất hộ cộng đồng Để sinh tồn gia tăng thu nhập, di cư lựa chọn tạm thời hộ gia đình [12] Điểm chung cơng trình nghiên cứu sinh kế tác giả quan tâm đến vấn đề xóa đói giảm nghèo Nhiều tác giả nêu thực tế khó lý giải tiềm phát triển nông nghiệp với trạng nghèo đói lạc hậu phận khơng nhỏ gia đình làm nơng nghiệp, đại phận đồng bào dân tộc thiểu số Như câu hỏi đặt phải việc tiếp cận sử dụng nguồn vốn sinh kế hộ gia đình chưa hiệu Tuy nhiên chưa có nghiên cứu cư dân xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Vì vậy, tác giả lựa chọn kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu để thực đề tài “Sinh kế cư dân xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên từ 1986 - 2015” Qua nghiên cứu tác giả muốn tìm hiểu hoạt động sinh kế cư dân xã Động Đạt nơi tác giả sinh sống Từ đó, gợi ý giải pháp giúp cho hộ cư dân địa bàn xã sử dụng có hiệu nguồn vốn sinh kế để phát triển kinh tế, giảm nghèo tương lai cách bền vững Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu sinh kế người dân xã Động Đạt qua hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủ cơng nghiệp, dịch vụ Từ đó, kết hoạt động sinh kế đảm bảo cho đời sống người dân hay không 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Các hoạt động sinh kế cư dân xã Động Đạt, huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu thực 20 xóm thuộc xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, xóm: Làng Chảo, Làng Ngịi, Tân Lập, Cây Trâm, Đồng Nghè I, Đồng Nghè II, Ao Trám, Đuổm, Làng Lê, Cây Hồng I, Hồng II, Cầu Lân, Đồng Chằm, Đồng Niêng, Cộng Hồ, Ao Sen, Vườn Thơng, Đá Vôi, Đồng Tâm, Làng Mạ - Về nội dung thời gian: Tác giả nghiên cứu hoạt động sinh kế cư dân xã Động Đạt khoảng thời gian bắt đầu thực đường lối đổi từ năm 1986 đến năm 2015 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận, thực tiễn sinh kế; điều kiện tự nhiên, xã hội liên quan đến hoạt động sinh kế cư dân xã Động Đạt, huyện Phú Lương - Nghiên cứu hoạt động sinh kế người dân địa bàn, hiệu hoạt động sinh kế tác động đến đời sống đồng bào - Các nguồn lực: tự nhiên, xã hội, người, tài chính, sở hạ tầng, chế sách, tâm lý tộc người …tác động đến hoạt động sinh kế người dân; đánh giá tính bền vững hoạt động sinh kế; khó khăn trở ngại hoạt động sinh kế người dân.Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững nhằm nâng cao đời sống người dân Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng nguồn tư liệu sau: - Nguồn tư liệu thành văn: Bao gồm sách xuất bản, viết đăng tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học có nội dung liên quan đến đề tài - Nguồn tư liệu thứ cấp: Là báo cáo tổng kết, thống kê tư liệu Ủy ban nhân dân xã Động Đạt cung cấp - Nguồn tư liệu dân tộc học: Được thu thập từ chuyến thực địa thông qua vấn sâu hộ gia đình thu nhập; quan sát các hoạt động sinh kế, cảnh quan địa bàn nghiên cứu, chụp ảnh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ đạo tác giả sử dụng nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic, nhằm xem xét thay đổi xã Động Đạt theo lịch đại địa giới hành chính, dân cư; Nghị quyết, Chính sách, Chương trình Đảng Nhà nước kinh tế, báo cáo tổng hợp Ủy ban nhân dân xã Động Đạt kết kinh tế, xã hội cư dân địa bàn…; hoạt động sinh kế cư dân xã Động Đạt khoảng thời gian từ 1986 đến năm 2015 Cùng với phương pháp lịch sử phương pháp logic, tác giả sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học nghiên cứu để thấy thực tế hiệu hoạt động sinh kế có đảm bảo cho đời sống người dân hay không, hoạt động sinh kế cư dân Phương pháp điền dã dân tộc học triển khai với công cụ bản: - Phỏng vấn sâu: Trên sở hệ thống câu hỏi vấn tác giả soạn thảo để thu thập tư liệu, số liệu, tìm hiểu thực trạng, đánh giá hiệu chương trình, dự án phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo triển khai xã Động Đạt, nhu cầu, nguyện vọng người dân để phát triển sinh 10 11 Bùi Bích Lan (2015), Hoạt động mưu sinh người Kháng xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ, Chuyên ngành Nhân học văn hóa, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Ngô Phương Lan (2012), “Bất ổn sinh kế di cư lao động người Khmer Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 3, tr 44 - 54 13 Phạm Văn Lợi (2014), Nghiên cứu biến đổi điều kiện sống, đề xuất giải pháp ổn định sống, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng cư dân khu vực tái định cư thủy điện Sơn La, tỉnh Sơn La, Đề tài Khoa học Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Sơn La tài trợ 14 Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn Duy Thắng (2011), “Sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr.54-66 15 Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016), “Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người Mạ vườn quốc gia Cát Tiên”, Tạp chí Khoa học - Đại học Đồng Nai, số 2, tr.101-112 16 Phòng Xã hội học Đô thị - Viện Xã hội học (2008), Sử dụng vốn xã hội sinh kế nông dân vùng ven q trình thị hóa (Nghiên cứu trường hợp xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), Đề tài cấp Viện, Viện Xã hội học, Hà Nội 17 Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Phú Lương, “Đề án sản xuất nông nghiệp Huyện năm 2015” 18 Schultz Emily A., Robert H.Lavenda (2001) (sách dịch), Nhân học: Một quan điểm tình trạng nhân sinh, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Sửu (2012), “Khung sinh kế bền vững: cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo”, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, tr 312, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Sửu (2014), Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội, Nxb Tri thức, Hà Nội 81 21 Nguyễn Thị Tám (2011), “Phương thức mưu sinh cư dân làng chài - trường hợp làng Minh Xuân, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 3, tr 57-65, Đà Nẵng 22 Nguyễn Duy Thắng (2007), “Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động thị hóa”, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr.37-47 23 Dương Chí Thiện Vũ Mạnh Lợi (2014), Sinh kế nhóm niên vùng ven Hà Nội q trình thị hóa, Viện Xã hội học,Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 24 Đào Châu Thu (2012),“Nghiên cứu số vấn đề đánh giá chất lượng đất môi trường đất nông nghiệp” Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất đai, NXB Nông nghiệp 25 UBND xã Động Đạt, “Báo cáo công tác thống kê, kiểm kê đất đai năm 2015 xã Động Đạt” 26 UBND xã Động Đạt, “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu xã năm 2014” 27 Uỷ ban nhân dân xã Động Đạt, “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kì đầu (2011-2015) xã Động Đạt 28 Võ Tòng Xuân, Trần Thị Phương, Lê Cảnh Tùng (2008), Phát triển nơng thơn bền vững - sách đất đai sinh kế: Một số kết nghiên cứu 2004 - 2007, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 29 Chambers, R and G Conway (1992), Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century (Sinh kế nông thôn bền vững: khái niệm thực hành cho kỷ 21) IDS discussion paper, 296 Brighton 30 Department for International Development (1999), Sustainable livelihoods guidance sheets, London 82 31 Kantz, Lasse (2001), “The Sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction: An introduction”, Division for Policy and Socio-Economic Analysis, Sida 32 Kollmair, M., St Gamper (2002), “The Sustainable Livelihoods Approach” Development Study Group, University of Zurich, Switzerland Input Paper for the Integrated Training Course of NCCR North-South Aeschiried 33 Scoones (1997), Sustainable rural livelihoods a framework for analysis, IDS, Brighton 34 Solesbury (2003), Sustainable livelihoods: a case study of the evolution of DFID policy, London 35 Turton, C (2000), The Sustainable Livelihoods Approach and Program Development in Cambodia, London 36 Website: http://ipsard.gov.vn/dspr/news/newsdetail.asp?targetID=2485 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bản đồ sử dụng đất xã Động Đạt (Nguồn: UBND Huyện Phú Lương cung cấp) PHỤ LỤC Hoạt động khai thác khống sản xóm Tân Lập Dịch vụ vận chuyển vật liệu xây dựng xóm Đồng Niêng Một số hình ảnh hoạt động sinh kế xã Động Đạt Chăn ni Gà xóm Tân Lập Trồng ăn xóm Ao Sen Canh tác nơng nghiệp xóm Cộng Hịa Chăn ni gia súc, gia cầm xóm Làng Chảo Một số hình ảnh tác động hoạt động sinh đời sống cư dân xã Động Đạt Khu hộ gia đình giàu xóm Đuổm Hộ nghèo nhà bà Hoàng Thị Hằng (sinh năm 1948) xóm Vườn Thơng PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KHẢO SÁT TÌM HIỂU SINH KẾ Lựa chọn đối tượng sau: hộ đói, nghèo, cận nghèo, trung bình, hộ gia đình Phần I: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Thơng tin chung Số người hộ gia đình (người) TT Họ tên Giới Năm Trình độ tính sinh học vấn Nghề nghiệp Diện tích đất hộ gia đình sử dụng Loại đất Thổ cư (đất ở) Ruộng Đồi Rừng Khác Diện tích Có sổ đỏ hay khơng PHẦN II: NỘI DUNG A NGUỒN THU, NGÀNH SẢN XUẤT CHÍNH CỦA HỘ… Nguồn thu gia đình ơng bà từ □ Nơng nghiệp: □ Buôn bán □ Làm thuê □ Khác…… □ Thủ công nghiệp □ Lâm nghiệp □ Công chức Ước tính thu nhập tiền/ tháng : 10.000.000 vnd Gia đình ơng/bà có nguồn thu nhập khác khơng? Có Khơng (Chuyển sang câu 5) Các nguồn thu nhập khác từ nghề gì, ước khoảng tiền/tháng (hoặc năm) Trong 12 tháng qua, hộ trồng loại nông nghiệp Loại Diện tích Sản phẩm dùng Năng suất Ăn Bán (Tiền thu) Lúa Ngô Khoai lang Rau cải Trong 12 tháng qua, hộ chăn nuôi vật Con Trâu Gà Cá … Số lượng/con Sản phẩm dùng Ăn Bán (Tiền thu) Khác Gia đình ơng/bà có thuộc diện hộ năm Năm Nghèo Cận nghèo Đói Trung bình Khá 2012 2015 2014 2015 Số tiền thu (sau trừ chi phí) hộ gia đình ơng/bà 12 tháng qua có từ (có thể chọn nhiều phương án) (nghìn đồng) Trồng trọt Chăn nuôi Buôn bán Các ngành nghề khác Trong đó, thu nhập lớn từ nguồn nào? 10 Xin ông/bà cho biết khoản chi tiêu sau hộ gia đình 12 tháng qua? Chi tiêu 12 tháng qua STT Loại chi tiêu Chi phí cho việc khám, chữa bệnh, mua thuốc Tiền học cho Mua sắm tài sản, đồ dùng sinh hoạt Điện, phí cho hoạt động sản xuất Chi tiêu khác (đơn vị 1.000 đồng) 11 Trong 12 tháng qua, thu nhập hộ ơng/bà có đủ để trang trải tất khoản chi tiêu hay ông/bà cần nguồn tiền khác bổ sung? □ Có, thu nhập đủ cho chi tiêu (chuyển sang câu 13) □ Khơng, cần phải tìm nguồn bổ sung 12 Nếu khơng, gia đình ơng/bà bù đắp khoản thâm hụt cách nào? Tiền dành dụm trước Bán tài sản (cụ thể bán gì) Mượn tiền từ người thân, bạn bè (khơng phải trả lãi suất) Vay tiền từ ngân hàng, người chuyên cho vay lãi 13 Trong 12 tháng qua, gia đình ơng/bà có gặp phải khó khăn sau khơng? (Có thể chọn nhiều đáp án) □ Giống trồng □ Tiếp cận vốn vay □ Sức khỏe □ Tiêu thụ sản phẩm □ Dụng cụ sản xuất □ Nước 14 Hiện tại, ơng/bà có mong muốn nhận hỗ trợ sau khơng? (Có thể chọn nhiều đáp án) Hỗ trợ nguyên, vật liệu Hỗ trợ vốn vay Tiếp cận thông tin thị trường Đào tạo kỹ thuật Khác (ghi rõ) 15 Ơng/bà có ý định thay đổi nghề nghiệp khơng? Có Khơng (chuyển sang câu 17) 16 Ơng/bà có ý định đổi sang loại hình cơng việc (ghi rõ)? 17 Ông/bà có muốn làm nhân viên cho sở tư nhân với mức thu nhập triệu đồng/tháng không? Có Khơng 18 Nhìn chung, ơng/bà cảm thấy công việc tại? Không hài lịng Bình thường Hài lịng 19 Ơng/bà có mong nước người kế nghiệp (con/cháu) ông/bà tiếp tục công việc mà ông/bà làm chúng muốn không? Có (chuyển sang câu A18) Khơng 20 Ơng/bà muốn ông/bà làm việc sở thuộc loại hình nào? Cơ quan nhà nước Nơng nghiệp Buôn bán Khác (ghi rõ) 21 Giả sử ông/bà kiếm khoản tiền lãi lớn từ cơng việc tại, ơng/bà làm cách hiệu với số tiền đó? Cải thiện mức sống gia đình Gửi tiết kiệm Giúp đỡ họ hàng/người thân gặp khó khăn Đầu tư cho hoạt động sản xuất để tạo nhiều lợi nhuận Chuyển sang đầu tư ngành nghề (nghề gì?) Khơng biết 22 Trong 12 tháng gần đây, ơng/bà có gặp phải vấn đề sức khỏe gây ảnh hưởng tới công việc ông/bà hay không (tiêu chảy, tai nạn, thai sản…)? Có Khơng 23 Tổng chi phí ông/bà phải trả cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho thân 12 tháng vừa qua bao nhiêu? (Tính số tiền chi trả ngồi bảo hiểm, tiền thuốc, tiền khám bệnh, bồi dưỡng cán y tế…) Số tiền (nghìn đồng):… 24 Trong 24 tháng vừa qua, ơng/bà có trả khoản tiền lớn cho tình khơng? Tổ chức cưới Bản thân hay người thân bị bệnh nặng Đám tang Mất mùa/thua lỗ Khác (ghi rõ) 25 Nếu có để trang trải chi phí nêu trên, ơng/bà làm gì? Bán tài sản Cắt giảm chi tiêu Rút tiền tiết kiệm Các thành viên khác hộ bắt đầu làm và/hoặc phải làm việc nhiều Cho nghỉ học Vay tiền Khác B ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT VÀ CÁC NGUỒN LỰC CỦA HỘ B1 Hộ sử dụng nguồn nước dùng cho sinh hoạt (ăn, uống, tắm giặt)? Nước máy Nước giếng khoan Nước giếng đào/giếng khơi Nước khe/suối Nước sông Nước khác (ghi rõ) B2 Ông/bà sử dụng nước để uống? Đun Lọc Mua nước đóng chai để uống Khơng xử lý B3 Rác thải gia đình ơng/bà thường xuyên xử lí ? Dịch vụ thu gom rác nhà Ðưa rác đến nơi thu gom rác Tự xử lí (chơn lấp, ủ làm phân bón, đốt ) Vứt bỏ B4 Hộ gia đình ơng/bà sử dụng nguồn thắp sáng ? Dùng điện lưới quốc gia Dùng đèn dầu, ga, nến Khác (ghi cụ thể) B5 Hộ sử dụng loại chất đốt chủ yếu để đun nấu? Củi Than Nguồn khác (ghi cụ thể) B6 Gia đình ơng/bà sử dụng nhà vệ sinh loại ? Hố xí dội nước Hố xí xây đất Khác (ghi rõ) Khơng có hố xí B7 Một số máy móc/trang thiết bị chủ yếu hộ gia đình ơng/bà (tại thời điểm này): TT Số lượng Ước giá trị (cái) (đơn vị: 1000 đồng) Loại Xe máy Ti vi màu, Đầu video/Radio Điện thoại di động……./để bàn… Máy điều hòa, tủ lạnh Máy giặt Máy vi tính Ơ tơ Khác (ghi rõ) B8 Trong 12 tháng qua gia đình ơng/bà có nhận hỗ trợ từ quyền địa phương, đồn thể, hội từ thiện… khơng ? Có Khơng (Chuyển sang câu 9) B8a Nếu có, hình thức hỗ trợ gia đình ơng/bà nhận 12 tháng qua ? STT Hình thức hỗ trợ Vay vốn tín dụng Khám sức khỏe miễn phí Miễn giảm học phí Hỗ trợ tìm việc làm Hỗ trợ làm nhà Hỗ trợ cây, giống, máy móc Khác (Ghi rõ)…… Số tiền lần hỗ trợ Trong 12 tháng gần đây, ông/bà có vay khoản tiền từ triệu đồng trở lên khơng? Có Khơng Nếu vay nguồn vay từ đâu: 1.Gia đình 2.Bạn bè 3.Người chuyên cho vay lãi 4.Đối tác làm ăn 5.Nhóm góp vốn hội/họ/hụi/phường 6.Các tổ chức đồn thể: Hội nơng dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… 7.Ngân hàng thương mại 8.Chương trình cho vay lãi xuất thấp, lãi suất ưu đãi cho người nghèo Khác (ghi rõ): Nếu KHƠNG vay sao: Hồ sơ khơng đầy đủ Do khơng có tài sản chấp Khác (ghi rõ): Không biết 10a Nếu vay được, khoản tiền dùng cho mục đích gì? Mua sắm tài sản gia đình Mua sắm vật tư, trang thiết bị cho hoạt động sản xuất Khám chữa bệnh Nộp tiền học cho Khác (ghi rõ):……………………………………… B111 Trong năm gần đây, ông/bà có vay khoản tiền triệu đồng khơng? Có Khơng Nếu vay nguồn vay từ đâu: 1.Gia đình 2.Bạn bè 3.Người chun cho vay lãi 4.Đối tác làm ăn 5.Nhóm góp vốn hội/họ/hụi/phường 6.Các tổ chức đồn thể: Hội nơng dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… 7.Ngân hàng thương mại 8.Chương trình cho vay lãi xuất thấp, lãi suất ưu đãi cho người nghèo Khác (ghi rõ): Nếu KHÔNG vay sao: Hồ sơ khơng đầy đủ Do khơng có tài sản chấp Khác (ghi rõ):………… Không biết B11a Nếu vay, khoản tiền dùng cho mục đích gì? Mua sắm tài sản gia đình Mua sắm vật tư, trang thiết bị cho hoạt động sản xuất Khám chữa bệnh Nộp tiền học cho Khác (ghi rõ):……………………………………… B12 Khi cần vốn để đầu tư cho hoạt động sản xuất, ơng/bà thường vay tiền ai? Gia đình Họ hàng Ngân hàng Khác (ghi rõ): B13 Hiện tại, ơng/bà có tham gia nhóm góp vốn hội/họ/phường/hụi khơng? Có Khơng B.14 Trong xóm ơng (bà) có hoạt động vi phạm pháp luật sau không? Ma Túy Mại Dâm Cờ bạc Buôn bán hàng cấm Khác (ghi rõ) B15 Trong 12 tháng qua ơng/bà có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt chăn ni khơng? Có Khơng Số lần tham gia: B.16 Trong năm qua ơng/bà có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng trọt chăn ni khơng Có Khơng Số lần tham gia: B.17 Gia đình ơng bà có đạt gia đình văn hóa khơng? Có Không Không biết XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ÔNG/BÀ! ... cứu - Các hoạt động sinh kế cư dân xã Động Đạt, huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu thực 20 xóm thuộc xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, ... tiễn sinh kế; điều kiện tự nhiên, xã hội liên quan đến hoạt động sinh kế cư dân xã Động Đạt, huyện Phú Lương - Nghiên cứu hoạt động sinh kế người dân địa bàn, hiệu hoạt động sinh kế tác động. .. hoạt động sinh kế đời sống cư dân xã Động Đạt Đóng góp đề tài - Đề tài cơng trình nghiên cứu hoạt động sinh kế cư dân xã Động Đạt, huyện Phú Lương; - Qua nghiên cứu hoạt động sinh kế, đề tài