Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã động đạt huyện phú lương tỉnh thái nguyên

71 3 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt trên địa bàn xã động đạt   huyện phú lương   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAỊ HOC̣ THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐAỊ HOC̣ NÔNG LÂM ĐÀO ANH TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hê[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO ANH TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hê ̣đào ta ̣o : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên – 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO ANH TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hê ̣đào ta ̣o : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N01 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Đặng Thị Hồng Phƣơng Thái Nguyên - 2015 n i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường, với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Quãng thời gian thực tấp tốt nghiệp giai đoạn vô cần thiết sinh viên, nhằm hệ thống lại toàn chương trình học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Để qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức, phương pháp làm việc lực công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn công việc Được đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Môi trường em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Động Đạt, huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên ” Trong trình thực đề tài em nhận giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu để xây dựng hồn thiện khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường thầy cô giáo khoa, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến giáo ThS Đặng Thị Hồng Phƣơng nhiệt tình bảo, hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán UBND xã Động Đạt tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em trình thực tập quan Mặc dù thân em có nhiều cố gắng, song kiến thức thời gian có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy, giáo, bạn bè để khóa luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đào Anh Tài n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chỉ tiêu phân tích phương pháp phân tích 34 Bảng 4.1:Thống kê tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Động Đạt Phú Lương, Thái Nguyên 40 Bảng 4.2: Thống kê chất lượng nước giếng số hộ địa bàn xã Động Đạt 42 Bảng 4.3: Bảng mô tả vị trí lấy mẫu nước sinh hoạt xã Động Đạt 44 Bảng 4.4: Bảng kết phân tích mẫu nước sinh hoạt Xóm Làng Chảo Xã Động Đạt Huyện Phú Lương Tỉnh Thái Nguyên 47 Bảng 4.5: Bảng kết phân tích mẫu nước sinh hoạt Xóm Làng Ngịi Xã Động Đạt Huyện Phú Lương Tỉnh Thái Nguyên 49 Bảng 4.6.Bảng kết phân tích mẫu nước sinh hoạt Xóm Cây Châm Xã Động Đạt Huyện Phú Lương Tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 4.7.Bảng kết phân tích mẫu nước sinh hoạt Xóm Đuổm Xã Động Đạt Huyện Phú Lương Tỉnh Thái Nguyên 53 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Động Đạt 41 Hình 4.2: Biểu đồ chất lượng nước giếng số hộ dân địa bàn xã Động Đạt 43 Hình 4.3: Kết phân tích Zn nước ngầm xóm Làng Chảo 48 Hình 4.4: Kết phân tích Zn mẫu xóm Cây Châm 52 n iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Nguyên Mơi Trường CP : Chính Phủ FAO : Tổ chức lương thực giới NĐ : Nghị Định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT : Thông Tư UBND : Ủy ban nhân dân UNICEF : Quỹ nhi đồng liên hợp quốc n v MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nước 2.1.1 Khái niệm đặc điểm nước ngầm 2.1.2 Nguồn gốc hình thành nước ngầm 2.1.3 Tầm quan trọng vai trò nước 2.1.4 Khái niệm ô nhiễm nước loại ô nhiễm nước 11 2.1.5 Khái niệm nước 13 2.1.6 Các thông số đánh giá chất lượng nước 14 2.1.5.1 Các tiêu lý học 14 2.1.5.2 Các tiêu hóa học 16 2.1.4.3 Các tiêu sinh học 17 2.2 Hiện trang sử dụng nước Thế Giới Việt Nam 18 2.2.1 Hiện trạng sử dụng nước giới 18 2.2.2 Hiện trạng sử dụng nước Việt Nam 20 2.3 Các nguồn gây ô nhiễm nước nước ta 25 2.4 Các văn pháp luật quản lý đánh giá chất lượng nước ngầm 28 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 n vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Động Đạt – Phú Lương – Tháng Nguyên 30 3.3.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Động Đạt – Phú Lương – Thái Nguyên 30 3.3.3 Tình trang mơi trường nước sinh hoạt xã Động Đạt – Phú Lương – Thái Nguyên 30 3.3.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt đại bàn xã 30 3.3.5 Đề xuất số bện pháp phòng ngừa giảm thiểu xử lý ô nhiễm nước sinh hoạt 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Khảo sát thực địa 31 3.4.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 31 3.4.3 Phương pháp so sánh 32 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 32 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Động Đạt - huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên [1,2] 35 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 4.1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội 35 4.3.4 Vấn đề an ninh, quân 38 4.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Động Đạt - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên 39 4.3 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt xã Động Đạt – Phú Lương – Thái Nguyên 44 4.3.1 Thực trạng mơi trường nước sinh hoạt xóm Làng Chảo 46 n vii 4.3.2 Thực trạng môi trường nước sinh hoạt Xóm Làng Ngịi 48 4.3.4.Thực trạng mơi trường nước sinh hoạt Xóm Đuổm 52 4.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt xã Động Đạt - Huyện Phú Lương - Tỉnh Thái Nguyên 53 4.4.1 Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt hộ gia đình 54 4.4.2 Ơ nhiễm nước thải sinh hoạt 54 4.4.3 Ơ nhiễm hoạt động nơng nghiệp 55 4.4.4 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp 55 4.4.5 Ô nhiễm chất thải chăn nuôi 55 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng ngừa giảm thiểu xử lý ô nhiễm nước sinh hoạt 56 4.5.1 Biện pháp kỹ thuật 56 4.5.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 57 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 kiến Nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC n PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên nước thành phần chủ yếu môi trường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Nếu khơng có nước sống trái đất khơng thể tồn Trung bình người hàng ngày cần từ 3-10 lít nước để đáp ứng nhu cầu cho ăn uống sinh hoạt Nước chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống môi trường nước 70% trọng lượng thể người Tuy nhiên gia tăng dân số với tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa ngày cao địi hỏi lượng nước cung cấp cho sinh hoạt hoạt động công nghiệp ngày nhiều, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động đến mơi trường cách trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng xấu tới nguồn tài nguyên Hiện nay, có nhiều địa phương bị ô nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm nghiêm trọng hoạt động khai thác, quản lý chưa hợp lý với lượng rác thải từ khu công nghiệp, nhà máy, làng nghề, khu dân cư đô thị,… chưa qua xử lý xử lý chưa đạt hiệu mà thải môi trường gây ảnh hưởng tới sức khỏe hoạt động người Theo số liệu báo cáo điều tra thực trạng vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân nông thôn Việt Nam Bộ y tế UNICEF thực kết sau: - Chỉ có 11,7% dân cư nơng thơn, 7,8% khu chợ nông thôn, 14,2% trạm y tế xã , 16,1% uỷ ban nhân dân xã 36,4% trường học tiếp cận sử dụng nước máy (nguồn nước xử lý dẫn mạng đường ống đến người tiêu dùng) n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan