Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA TIẾN MẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN DƢƠNG, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành :Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Duy Hải Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI CẢM ƠN Được trí Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, em tiến hành thực đề tài: „„Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Dương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên‟‟ Trong thời gian triển khai làm đề tài, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Mơi Trường, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, đạo tận tình thầy giáo hướng dẫn: Th.s Nguyễn Duy Hải giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô chú, anh chị Ủy Ban Nhân xã Tân Dương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, nơi em thực tập thực đề tài, nhiệt tình truyền đạt kinh nghiệm làm việc giúp đỡ em việc cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc thực đề tài tốt Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận hướng dẫn, đóng góp ý kiến thầy giáo tồn thể bạn sinh viên để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức mình, phục vụ công tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Ma Tiến Mạnh n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Số hộ dân sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã năm 2014 34 Bảng 4.2: Bảng mơ tả vị trí lấy mẫu nước sinh hoạt xã Tân Dương 37 Bảng 4.3: Kết phân tích chất lượng nước giếng đào xã Tân Dương 38 Bảng 4.4: Kết phân tích nước giếng khoan xã Tân Dương 39 Bảng 4.5: Kết phân tích nước máy xã Tân Dương 40 Bảng 4.6: Mục đích sử dụng nguồn nước 41 Bảng 4.7: Lượng nước sử dụng người dân tháng 42 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể hình thức sử dụng nước người dân 35 Hình 4.2: Biểu đồ thể mục đích sử dụng nước người dân 42 Hình 4.3: Biểu đồ thể lượng nước người dân sử dụng tháng 43 Hình 4.4: Mơ hình bể lọc chậm 46 n iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ Y tế CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa COD Nhu cầu oxy hóa học DO Hàm lượng oxy hịa tan DS Chất rắn hòa tan ĐV Động vật HĐND Hội đồng nhân dân NĐ - CP Nghị định – Chính phủ NN PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ - TTg Quyết định - Thủ tướng QĐ Quyết định SS Chất rắn huyền phù TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan TS Tổng chất rắn hòa tan TSS Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng THCS Trung học sở VSV Vi sinh vật UBND Ủy ban nhân dân n v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Thế giới Việt Nam 13 2.2.1 Tình hình sử dụng nước giới 13 2.2.2 Tình hình sử dụng nước Việt Nam 16 2.2.3 Chương trình cung cấp nước sinh hoạt tỉnh Thái nguyên 20 2.2.4 Chương trình cấp nước sinh hoạt huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 21 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Tân Dương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 22 n vi 3.3.2 Đánh giá nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Dương 22 3.3.3 Đánh giá hiểu biết người dân việc sử dụng bảo vệ nguồn nước sinh hoạt 22 3.3.4 Đánh giá vấn đề tồn đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Dương 22 3.4 Phương pháp tiến hành 22 3.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu thứ cấp 22 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 23 3.4.3 Phương pháp khảo sát thực tế 23 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu 24 3.4.5 Phương pháp đánh giá, tổng hợp, so sánh 25 3.5 Các tiêu đánh giá 25 3.5.1 Các tiêu cảm quan 25 3.5.2 Các tiêu hóa lý 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Điều kiện Tự nhiên – Kinh tế - Xã hội xã Tân Dương huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 29 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.1.3 Hiện trạng sở hạng tầng 32 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 33 4.2 Đánh giá nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Dương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 34 4.2.1 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Tân Dương 34 4.2.2 Tình hình cung cấp nước địa bàn xã: 36 n vii 4.2.3 Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Tân Dương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 36 4.3 Đánh giá hiểu biết người dân việc sử dụng bảo vệ nguồn nước sinh hoạt 41 4.3.1 Mục đích sử dụng nguồn nước người dân 41 4.3.2 Ý thức sử dụng nước người dân 42 4.4 Đánh giá tồn đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt vùng nghiên cứu 44 4.4.1 Thuận lợi khó khăn 44 4.4.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt vùng nghiên cứu 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước yếu tố chủ yếu hệ sinh thái, nhu cầu sống trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội người, đâu có nước có sống Con người coi tài ngun nước vơ hạn, sử dụng cách lãng phí, thiếu hiệu Không với hoạt động sống người tự phát, khơng có quy hoạch chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông nghiệp không hợp lí thải chất thải trực tiếp vào thủy vực làm cho nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm nặng nề dẫn đến hậu nghiêm trọng Nước chủ yếu dùng cho sinh hoạt với hệ thống giếng khơi, giếng đào, giếng khoan nước dẫn từ khe rạch Hệ thống hồ chứa nước, phai, đập, mương, thủy lợi cung cấp nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Nước quan trọng hoạt động sống người nên việc khai thác sử dụng nguồn nước phục vụ ăn uống, sinh hoạt sản xuất hạn chế chịu sức ép nghiêm trọng trước tình trạng ô nhiễm môi trường sử dụng mức cho phép Hiện địa bàn huyện Định Hóa, phát triển kinh tế xã hội, nguồn nước mặt nước ngầm dần bị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường từ hoạt động công nghiệp, nơng nghiệp, chăn ni Vì vấn đề nước sinh hoạt cần giải Tại địa bàn xã Tân Dương có hộ dân sử dụng nước sạch, xã có hệ thống chứa nước để xử lí nước cung cấp cho hộ dân hệ thống dẫn vòi Còn đa số hộ dân xã thôn khác dùng nước từ giếng đào, giếng khoan Tuy nhiên trình sử dụng người dân chưa có ý thức bảo vệ nguồn nước, nguồn nước bị suy giảm số lượng chất lượng, không đảm bảo cho sinh hoạt n Xuất phát từ thực trạng chung việc sử dụng nước sinh hoạt người dân xã vùng nông thôn, để đánh giá chất lượng nước sử dụng địa phương, đồng thời tìm số giải pháp để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn Được đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, hướng dẫn thầy giáo Th.s Nguyễn Duy Hải Em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt đia bàn xã Tân Dương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt Tân Dương - Đề xuất biện pháp phòng ngừa, bảo vệ cải thiện chất lượng nước sinh hoạt cho người dân địa phương 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Phản ánh trạng môi trường nước sinh hoạt xã Tân Dương - Đảm bảo số liệu, tài liệu đầy đủ, xác khách quan - Kết phân tích thơng số chất lượng nước phải xác - Đảm bảo kiến nghị, đề nghị phù hợp, mang tính khả thi thực tế điều kiện kinh tế xã hội địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa việc học tập nghiên cứu khoa học: - Là hội giúp sinh viên biết cách nghiên cứu khoa học, áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Nâng cao kiến thức thực tế - Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau trường - Bổ xung tư liệu cho học tập n 45 4.4.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt vùng nghiên cứu Trong năm qua nhận thấy tình hình nguồn tài nguyên nước xã ngày giảm sút chất lượng trữ lượng, quyền địa phương đưa biện pháp nhằm quản lý sử có hiệu nguồn tài nguyên quý giá sau: 4.4.2.1 Biện pháp luật pháp, sách - Gắn liền cơng tác bảo vệ môi trường chiến lược, kế hoạch, quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển kinh tế - xã hội - Thực luật tài nguyên nước văn luật Kết hợp với điều khoản có liên quan đến tài nguyên nước, với Luật BVMT, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ rừng… - Đẩy mạnh công tác quản lý tài nguyên nước cấp quyền - Quản lý chặt chẽ việc khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm, khơng để thất giúp giữ ổn định trữ lượng nước ngầm xã - Tăng cường số lượng chất lượng cán môi trường - Xây dựng chiến lược quản lý, khai thác bảo vệ nguồn nước vùng - Các sách quy định xử phạt vi phạm môi trường, lệ phí đóng góp - Hàng năm UBND xã có sách mở rộng, phát triển hệ thống cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt sử dụng người dân địa bàn xã 4.4.2.2 Biện pháp kinh tế + Người vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây ô nhiễm, suy thoái, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác cịn phải khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, bồi n 46 thường thiệt hại theo quy định luật quy định khác luật có liên quan + Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố mơi trường nghiêm trọng tùy tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại cịn phải bồi thường theo quy định pháp luật 4.4.2.3 Biện pháp kĩ thuật Hiện q trình phát triển, để phịng ngừa hạn chế ảnh hưởng nước ngầm tới sức khỏe người dân Đáp ứng với yêu cầu địa phương, em đề xuất xây dựng mơ hình xử lý nước ngầm giàn phun mưa bể lọc chậm với quy mô hộ gia đình sau: a) Giới thiệu mơ hình xử lý nước ngầm dàn phun mưa bể lọc chậm Hình 4.4: Mơ hình bể lọc chậm n 47 Nhận thấy phương pháp có ưu điểm vật liệu tốn kém, phù hợp với việc áp dụng gia đình đem lại hiệu cao Với công xuất đến 500m3/ngày đêm, phương pháp lọc chậm phát huy ưu điểm vùng nơng thơn b) Bản chất mơ hình xử lý nước ngầm dàn phun mưa bể lọc chậm Thực chất phương pháp khử sắt mô hình làm thống làm giàu oxi nước để tạo điều kiện oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ thực q trình thủy phân tạo thành hợp chất tan Fe(OH)3 Sắt(III) hydroxit kết tủa thành bong cặn màu vàng dễ dàng tách khỏi nước hệ thống bể lọc chậm Như q trình chuyển hóa Fe2+ thành Fe3+ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: PH, O2, hàm lượng Fe nước ngầm, CO2, độ kiềm, nhiệt độ, thời gian phản ứng Khi tất ion Fe2+ hịa tan nước chuyển hóa thành cặn Fe(OH)3 Việc loại bỏ tách cặn khỏi nước thực bể lọc chủ yếu theo chế giữ cặn học c) Các vật liệu sử dụng mơ hình Cát mịn: Kích thức hạt 0,5 – 1mm Chiều dày lớp cát 30cm Lớp cát lớn chiều dày 10cm Sỏi: Kích thước hạt 0,5 – cm Chiều dày lớp sỏi nhỏ 10cm Lớp sỏi lớn: Chiều dày 30cm Lớp than hoạt tính: Chiều dày 30cm Van xả phèn, van xả nước bể chưa nước Ống nước khoan lỗ 0,5cm Vòi xen phun mưa d) Cấu tạo mơ hình dàn phun mưa bể lọc chậm Mơ hình thiết kế sau: Hệ thống lọc gồm ngăn: Ngăn lắng, ngăn lọc ngăn chứa nước n 48 - Ngăn lắng: Có tác dụng chứa nước xử lý sơ làm lắng tạp chất lơ lửng nước đồng thời tạo điều kiện làm thoáng - Ngăn lọc: Là ngăn chứa vật liệu lọc (Cát, than hoạt tính, sỏi) Ngăn lọc quan trọng định chất lượng nước lọc đảm bảo hợp vệ sinh, loại bỏ tạp chất, vi khuẩn, kim loại nặng có nước - Ngăn chứa nước sạch: Là ngăn chứa nước sau lọc để dự trữ sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày e) Vai trò dàn phun mưa lớp vật liệu lọc Dàn phun mưa có vai trị xé nhỏ dịng nước có tác dụng khử mùi hơi, ngồi hạt nước tiếp xúc nhiều với khơng khí để oxi hóa sắt(II) thành sắt(III) dạng hydroxit sắt không tan bao quanh hạt cát Chuyển hóa Asen(III) thành asen(V) dạng kết tủa Các hydroxit sắt có khả hấp thụ asen lên bề mặt Quá trình khử mangan diễn giống sắt Mục đích vịi hoa sen để nước tiếp xúc với khơng khí nhiều khiến sắt nước gặp ôxi kết tủa để loại bớt sắt nước thay vịi hoa sen ống nhựa, làm thành dàn, dùng mũi dùi, nan hoa xe đạp nung đỏ dùi thủng, nhiều tốt, nước vào thành dàn phun mưa tốt - Lớp vật liệu lọc + Than hoạt tính: Ngồi khả khử mùi vị chất hữu gây đục cho nước lớp vật liệu lọc tốt Ngoài than hoạt tính cịn có khả giữ lại vi khuẩn có nước, hấp thụ hợp chất hữu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thành phần hữu từ động thực vật phân hủy Than hoạt tính sử dụng than mà người ta dùng than củi, tự làm cách đốt củi lấy thành than nhấc cho vào nước để thành than hoạt tính Nếu than lớn q ta đập nhỏ ra, khơng nên để nhỏ q, thường có độ rộng khoảng đến 1.5cm n 49 + Lớp cát: Giữ lại hạt lơ lửng, hydroxit sắt không tan, hấp phụ asen bề mặt lớp vỏ hydroxit săt không tan bao quanh hạt cát Có thể sử dụng số loại cát sau: Cát vàng (cát sử dụng xây dựng phải cát sạch), cát thạch anh + Sỏi lọc: Ta sử dụng sỏi tự nhiên, có nhiều loại sỏi sử dụng làm vật liệu lọc Đá lọc ta dùng sỏi cuội, hay có suối Các lớp đá phía giúp hút lại khoáng chất độc Các bể lọc thường có nhiều kiểu dáng kích thước Ngồi tác dụng lọc sắt asen, bể lọc cịn có khả giữ khoảng 90% vi khuẩn có mặt nước trình tạo màng bề mặt 4.4.2.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường - Tăng cường vai trị cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường - Tuyên truyền, vận động người dân nâng cao nhận thức tầm quan trọng tài nguyên nước Sử dụng hợp lý có hiệu nguồn nước - Tuyên truyền, giáo dục cho người dân không khai thác bừa bãi nguồn nước ngầm vào mục đích sinh hoạt, tránh thất lãng phí - Vận động người dân hạn chế sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp - Tuyên truyền, nâng cao ý thức cho người dân khơng xả nước thải sinh hoạt ngồi mơi trường bừa bãi - Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường hoạt động có tính phong trào ngành, tổ chức đoàn thể n 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực tập UBND xã Tân Dương, qua trình tham khảo nhiều tài liệu hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo Th.S Nguyễn Duy Hải em hồn thành khóa luận tốt nghiệp: “ Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Tân Dương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái nguyên” Với kết đạt sau: Tân Dương xã có nguồn nước phong phú đa dạng gồm nguồn nước: Nguồn nước ngầm, nước mặt, nước khe suối với tổng trữ lượng lớn, chất lượng lớn, chất lượng nguồn nước đảm bảo cho việc sử dụng sinh hoạt hàng ngày hộ dân xã Người dân địa bàn xã Tân Dương sử dụng nước giếng đào với số lượng 504 giếng địa bàn toàn xã, chiếm 57,27% Trong giếng khoan có 61 cái, chiếm 6,93% Và hộ gia đình sử dụng nước máy chiếm 34,88%, cịn lại sử dụng hình thức khác như: nước khe, nước mạch dẫn từ khe suối cao về, nhờ chênh lệch độ cao nên nước tự chảy không cần dùng máy bơm, nước dẫn theo đường ống tận hộ gia đình Nguồn nước người dân sử dụng chủ yếu vào mục đích ăn uống sinh hoạt 53,33%, 25% nguồn nước sử dụng vào dịch vụ 8,3% người dân sử dụng nguồn nước vào mục đích sản xuất 13,3% nguồn nước sử dụng vào mục đích khác Điều cho thấy, đại phận người dân địa bàn nghiên cứu sử dụng nước chủ yếu sinh hoạt dịch vụ Theo kết phân tích nguồn nước mà người dân sử dụng chưa có dấu hiệu xâm nhập chất độc hại Khơng có vấn đề mùi, vị, màu sắc Các tiêu như: COD, DO, TDS, PH, Fe tổng số so sánh với QCVN n 51 02:2009/BYT nằm tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên số mẫu nước giếng đào giếng khoan phát độ cứng vượt tiêu chuẩn cho phép QCVN 02: 2009 BYT với độ cứng là: giếng đào có độ cứng 380 giếng khoan 365 Nguyên nhân địa bàn khu vực nhiều núi đá vôi hộ dân không sử dụng phương pháp lọc nước độ cứng nước sinh hoạt vượt mức quy định Với phát triển xã hộ mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng ngày suy giảm Để ngăn chặn giảm thiểu tác động bất lợi cần áp dụng biện pháp như: + Biện pháp kĩ thuật: Để phòng ngừa hạn chế ảnh hưởng nước ngầm tới sức khỏe người dân đáp ứng với yêu cầu địa phương, áp dụng xây dựng mơ hình xử lý nước ngầm giàn phun mưa bể lọc chậm với quy mô hộ gia đình + Biện pháp sách, pháp luật; + Biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng; + Áp dụng biện pháp kinh tế, xử lý nghiêm hành động hủy hoại môi trường sử dụng biện pháp khoa học kỹ thuật xử lý nguồn nước 5.2 Kiến nghị Với kết nghiên cứu đạt để phòng ngừa giảm thiểu nhiễm mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng, em có số kiến nghị sau: a) Đối với quyền địa phương - Cần tăng cường phối hợp quản lý từ sở ngành địa phương - Phối hợp với địa phương lân cận bảo vệ môi trường nước - Đưa văn pháp luật bảo vệ môi trường - Xử lý nghiêm hành vi vi phạm - Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường n 52 - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường - Xây dựng hệ thống thu gom, tập trung nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả thải môi trường - Đẩy nhanh tiến độ cấp nước tập trung cho người dân địa bàn xã b) Đối với cở sở sản xuất, thương mại dịch vụ - Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước hoạt động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - Thay đổi công nghệ sản xuất, thay đổi nguyên liệu - Cải tiến công nghệ xử lý nước thải c) Đối với người dân - Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường - Tiết kiệm tối đa nguồn nước sử dụng hàng ngày - Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp - Sử dụng mơ hình Bioga chăn ni gia súc để tránh xả chất thải môi trường - Đối với chất thải sinh hoạt xả thải nơi quy định, không xả thải trực tiếp môi trường n 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Y tế (2009), “QCVN 02: 2009/BYT‟‟ – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt” Cục quản lý tài nguyên nước Mô tả vấn đề cấp nước Bộ NN & PTNT (2011), Chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Duy Hải (2013), Bài giảng ô nhiễm mơi trường Dương Thị Minh Hịa (2012), Bài giảng Quan trắc phân tích Mơi trường Hồ Thị Hồng Oanh (2009), Ơ nhiễm mơi trường hậu nó, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Dư Ngọc Thành (8/2009), Bài giảng công nghệ môi trường Dư Ngọc Thành CS (2009), Bài giảng quản lý tài nguyên nước khoảng sản Thu Trang (2008), Không để nguồn nước bị ô nhiễm, Tạp chí mơi trường sống, Hội nước – Môi trường Việt Nam 10 Lê Khắc Trúc (2007), “Cơ chế sách tham gia cộng đồng hoạt động cấp nước nông thôn”, Tạp chí nước vệ sinh mơi trường nơng thơn – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 11 Minh Sơn (2004), UNICEF với chương trình nước sinh hoạt nông thôn, Báo doanh nghiệp 12 Trần Thanh Xuân (2010), Tài nguyên nước mặt Việt Nam thách thức tương lai 13 UBND xã Tân Dương, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2014; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015 n 54 14 UBND xã Tân Dương, Kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2014, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2014 15 UBND xã Tân Dương, Báo cáo quy hoạch xây dựng nơng thơn - xã Tân Dương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên II Tài liệu Internet 16 Báo động nguồn nước toàn cầu http://www.fes-sgu.edu.vn/tin-tuc/tinquoc-te/92-bao-dong-ve-nguon-nuoc-toan-cau 17 Khoa học – đời sống (2011), Hơn tỷ người thiếu nước vào năm 2050 http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/thien-nhien/32307_Honmot-ty-nguoi-thieu-nuoc-sach-vao-nam-2050.aspx 18 10 Minh Luận (2012), Chất lượng sống http://giadinh.net.vn/chat-luong-cuoc-song/binh-phuoc-86-dan-so-duoc-dungnuoc-sach-20120406095748626.htm 19 Minh Trang (2012), Tìm kiếm nguồn nước cho người dân http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=5&ID=1162 47&Code=YQGD116247 20 Mai Vân, Trọng Nghĩa (2008), Báo động hiểm họa thiếu nước http://www.rfi.fr/actuvi/articles/104/article_738.asp n PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Hiện trạng nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Dương, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Tân Dương, ngày … tháng … năm 2015 Phần I Thông tin chung - Họ tên người cung cấp thơng tin: …………………………………………… - Tuổi: ……… Giới tính: ………… Dân tộc: ……………………………… - Nghề nghiệp: ……………… - Địa chỉ: ………………………………………………… ………………… II Câu hỏi vấn: Hiện nay, nguồn nƣớc ông ( bà ) sử dụng là: Nước máy □ Giếng khoan độ sâu……….m Giếng đào sâu………… m Nguồn khác (ao, sông, suối )……………… Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt có đƣợc xử lý qua thiết bị hệ thống lọc: □ Khơng □ Có, theo phương pháp…………………………………… Nguồn nƣớc gia đình sử dụng cho sinh hoạt có vấn đề về: □ Khơng có □ Mùi……………… □ Vị ………………… □ Khác……………… n Nguồn nƣớc ơng bà sử dụng có màu khơng? □ Có màu……………… □ Khơng màu □ Ý kiến khác…………………… Gia đình ơng, (bà) có xảy tình trạng thiếu nƣớc vào mùa khô không? □ Không □ Thỉnh thoảng □ Thường xuyên Ông , (bà ) sử dụng nguồn nƣớc vào mục đích gì? □ Ăn uống, sinh hoạt □ Dịch vụ □ Sản xuất □ Mục đích khác…………… Theo ơng ( bà ) chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt nhƣ nào? □ Tốt □ Bình thường □ Khơng tốt Lƣợng nƣớc mà gia đình ơng, (bà ) sử dụng tháng m3? □ □ □ ≥ 10m3 10 – 15m3 ≤ 20m3 Nguồn nƣớc sinh hoạt gia đình có gần nguồn thải khơng? □ Khơng □ Tương đối gần □ Có 10 Ông , (bà) có đƣợc sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc khơng? □ Có □ Khơng n □ Thường xun 11 Theo ông, (bà) đâu nguyên nhân gây suy giảm chất lƣợng nƣớc? □ Do yếu tố tự nhiên □ Do ý thức người □ Do quản lý Nhà nước □ Nguyên nhân khác 12 Địa phƣơng có xảy cố liên quan đến mơi trƣờng nƣớc khơng? □ Có, Ngun nhân từ……… □ Khơng 13 Ơng ( bà ) có thƣờng xun vệ sinh nguồn nƣớc sử dụng khơng? □ Có □ Khơng 14 Ơng , (bà) có đƣợc tun truyền việc sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc không? □ Không □ Có □ Thường xuyên 15 Ý kiến bổ sung ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời vấn Ma Tiến Mạnh n PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Quá trình lấy mẫu điều tra: Ảnh 1: Giếng đào gia đình ơng Ma Văn Tuấn xóm Nà Trạng, xã Tân Dƣơng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Ảnh 2: Quá trình lấy mẫu nƣớc giếng đào gia đình ơng Trần Văn Tiến xóm Nà Mạ xã Tân Dƣơng, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên n Quá trình phân tích mẫu phịng thí nghiệm khoa Mơi Trƣờng: Ảnh 3: Xác định số PH, COD, TDS DO máy đo chất lƣợng nƣớc đa tiêu Ảnh 4: Q trình đun nóng mẫu nƣớc n