Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn.
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học độc lập riêng tác giả Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Hồng Đình Nghĩa i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan – người dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học Sau đại học thầy giáo, cô giáo giảng dạy Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Thủy lợi- người trang bị kiến thức quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán phòng ban Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập liệu với ý kiến đóng góp bổ ích để tác giả hồn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, người bạn đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ động viên tác giả suốt trình học tập hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Hồng Đình Nghĩa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan nguồn nhân lực tổ chức .6 1.1.1 Khái niệm nhân lực nguồn nhân lực 1.1.2 Các yếu tố nguồn nhân lực 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực 1.1.4 Nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước 1.2 Những vấn đề quản lý nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước 11 1.2.1 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước…… 11 1.2.2 Đặc điểm quản lý nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước 12 1.3 Nội dung quản lý nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước 15 1.3.1 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực xác định nhu cầu nhân lực 15 1.3.2 Phân tích cơng việc xác định nguồn nhân lực 17 1.3.3 Tuyển dụng nguồn nhân lực 21 1.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước…… 24 1.3.5 Đánh giá nguồn nhân lực .27 1.3.6 Lương chế độ đãi ngộ, phúc lợi 31 1.4 Các tiêu chí đánh giá 32 1.4.1 Thể lực 32 iii 1.4.2 Trí lực 33 1.4.3 Ý thức người lao động 34 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước .35 1.5.1 Các nhân tố chủ quan 35 1.5.2 Các nhân tố khách quan .36 1.6 Những kinh nghiệm công tác quản lý nguồn nhân lực 36 1.6.1 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực Sở NN&PTNT tỉnh An Giang 36 1.6.2 Kinh nghiệm quản lý nguồn nhân lực Sở NN&PTNT tỉnh Hà Nam 37 1.6.3 Bài học rút cho công tác quản lý nguồn nhân lực Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lạng Sơn 38 1.7 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .39 Kết luận chương .40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LẠNG SƠN 42 2.1 Giới thiệu khái quát Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn 42 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 42 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 43 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn 50 2.2.1 Về cấu nguồn nhân lực 50 2.2.2 Về chất lượng nguồn nhân lực .54 2.3 Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn 56 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch qui hoạch nguồn nhân lực 56 2.3.2 Thực trạng phân tích cơng việc .58 2.3.3 Thực trạng công tác tuyển dụng cán bộ, công chức 63 2.3.4 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nâng cao chất lượng CBCC .72 iv 2.3.5 Thực trạng công tác đánh giá thực công việc CBCC 76 2.3.6 Thực trạng chế độ đãi ngộ, phúc lợi công tác tạo động lực cho CBCC 78 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý nguồn nhân lực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lạng Sơn 81 2.4.1 Những kết đạt .81 2.4.2 Những tồn nguyên nhân .82 Kết luận chương .84 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LẠNG SƠN 86 3.1 Quan điểm công tác quản lý nguồn nhân lực Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn 86 3.2 Định hướng quản lý nguồn nhân lực Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2020 - 2025 .87 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn 88 3.3.1 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch, quy hoạch nguồn nhân lực 88 3.3.2 Tăng cường thực phân tích cơng việc 90 3.3.3 Hoàn thiện cơng tác tuyển dụng, bố trí sử dụng CBCC hợp lý theo vị trí việc làm .94 3.3.4 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC .95 3.3.5 Hồn thiện quy trình đánh giá CBCC 99 3.3.6 Hồn thiện sách đãi ngộ cho CBCC 103 3.4 Một số kiến nghị .105 Kết luận chương .106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn 42 Hình 2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính Sở NN&PTNT Lạng Sơn 51 Hình 2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi Sở NN&PTNT Lạng Sơn 53 Hình 2.4 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ chun mơn .54 Hình 2.5 Trình tự bước xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực Sở .56 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu lao động Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn (2013 - 2018) 52 Bảng 2.2 Trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học CBCC Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn .55 Bảng 2.3 :Đánh giá công tác KHNL Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn 57 Bảng 2.4 Bảng tóm tắt mơ tả cơng việc số vị trí việc làm Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn 59 Bảng 2.5:Đánh giá công tác PTCV Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn 62 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn tuyển dụngchuyên viên thực công tác thủy lợi 64 Bảng 2.7 Tình hình tuyển dụng Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn .65 Bảng 2.8 Đánh giá công tác TDNS Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn 71 Bảng 2.9 Công tác đào tạo nguồn nhân lực Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn (ĐVT: người) 74 Bảng 2.10 Đánh giá công tác ĐTPT NL Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn 75 Bảng 2.11 Chỉ tiêu đánh giá CBCC Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn .77 Bảng 2.12 Đánh giá công tác ĐGNL Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn 78 Bảng 2.13 Công tác đãi ngộ cho CBCC Sở NN&PTNT tỉnh Lạng Sơn 80 Bảng 2.14 Đánh giá công tác ĐNNL Sở NNPTNT tỉnh Lạng Sơn 81 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BVTV Bảo vệ thực vật CBCC Cán công chức ĐGNL Đánh giá nhân lực ĐNNL Đãi ngộ nhân lực ĐTPT Đào tạo phát triển HĐND Hội đồng nhân dân KHNL Kế hoạch nhân lực KHTC Kế hoạch tài NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PTCV Phân tích cơng việc PTNT Phát triển nông thôn QLXD Quản lý xây dựng TCCB Tổ chức cán TDNS Tuyển dụng nhân TU Tỉnh ủy UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng XDNC Xác định nhu cầu nhân lực viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 xác định mục tiêu cải cách hành với trọng tâm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) Hiệu lực hiệu quản lý máy nhà nước nói chung hành nhà nước nói riêng, xét cho định phẩm chất, lực hiệu suất công tác đội ngũ cán bộ, công chức Để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu, tạo sở để thực thành cơng cải cách hành cần phải trọng đến công tác quản lý cán bộ, công chức Thực tiễn cải cách hành cơng tác quản lý cán bộ, công chức thời gian qua cho thấy có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt từ Luật Cán bộ, công chức đời Không nội dung, thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức quy định rõ, mà nội dung quản lý cán bộ, công chức đổi Tuy nhiên, có nhiều thay đổi tích cực cơng tác quản lý cán bộ, cơng chức nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu đặt Thực tế cho thấy công tác quản lý cán bộ, công chức Việt Nam thời gian qua mang nặng đặc điểm “quản lý nhân sự”, sách thực tiễn quản lý cán bộ, công chức chưa thực đảm bảo công bằng; chưa tạo cam kết trách nhiệm cán bộ, cơng chức với cơng việc; chưa khuyến khích cán bộ, cơng chức hăng say làm việc Vì vậy, tiếp tục tăng cường công tác quản lý cán bộ, công chức giai đoạn việc làm cần thiết để tạo tiền đề cho xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu lực phẩm chất Trong năm qua, nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn góp phần cho tăng trưởng sản xuất nơng - lâm nghiệp; bước có chuyển dịch hiệu cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn; đời sống nông dân cải thiện rõ rệt, góp phần quan trọng việc xố đói, giảm nghèo Chất lượng nguồn nhân lực tăng, tỷ lệ đào tạo bản, chuyên sâu ngày cao, ngành học phù hợp với vị trí cơng việc, đáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ Quy mơ, chất lượng nhân lực ngành có gia tăng tất lĩnh vực, nhiều lao động nông thôn đào tạo nghề đạo việc làm ổn định, số cán quản lý Hợp tác xã đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý Trong trình hình thành phát triển, cán bộ, công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Lạng Sơn cịn có điều bất cập, tồn như: Một phận cán cơng chức, viên chức cịn thiếu tính chun nghiệp, thiếu khả làm việc độc lập, nên hiệu công tác chưa cao; tác phong, lề lối làm việc chậm đổi mới; văn hóa cơng sở, giao tiếp hành thái độ ứng xử chưa thể tính chun nghiệp thực thi cơng vụ Ngồi số cơng chức, viên chức trình độ, kỹ hạn chế, kể phận nguồn nhân lực qua đào tạo chưa đáp ứng với việc tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn với chương trình xây dựng nơng thơn mới, chưa đáp ứng với hội nhập kinh tế quốc tế; tính chủ động, sáng tạo triển khai thực công việc cịn hạn chế Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ công chức, viên chức chủ yếu đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chứng chỉ, khả giao tiếp ngoại ngữ nhiều yếu kém;cơ chế tuyển dụng, quản lý, sử dụng; chế độ sách cán bộ, cơng chức cịn bất cập, chưa hợp lý, chưa thực tạo động lực khuyến khích cán bộ, cơng chức đề cao trách nhiệm, phấn đấu rèn luyện nâng cao phẩm chất, đạo đức, lực cơng tác Việc xếp, kiện tồn cấu tổ chức hoạt động, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chứcđảm bảo số lượng, chất lượng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơnlà vấn đề cần thiết cấp bách công tác quản lý lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm thực tốt chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm tính ổn định, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước Xuất phát từ tính cấp thiết thực trạng cơng tác quản lý nguồn nhân lực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thời gian qua, với kiến thức nghiên cứu học tập, kết hợp với kinh nghiệm hiểu biết qua môi trường công tác thực tế, tác giả chọn đề tài "Tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH LẠNG SƠN 42 2.1 Giới thiệu khái quát Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn ... Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý nguồn nhân lực quan quản lý nhà nước Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lạng Sơn Chương... nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn nhân lực Sở NN &PTNT tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan nguồn