ĐỀ tài XUẤT NHẬP KHẨU LINH KIỆN điện tử của VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế

28 2 0
ĐỀ tài XUẤT NHẬP KHẨU LINH KIỆN điện tử của VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN BỔ SUNG KIẾN THỨC (TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN, KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN & CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC)  ĐỀ TÀI  XUẤT NHẬP KHẨU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LỚP: KC22 DNLT - NHÓM: BS5.4 - HK2022 GVHD: THS VŨ QUỐC PHONG SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV HỌ TÊN % ĐIỂM ĐIỂM BTL Lê Quang Anh 20 Lữ Hoàng Khang 20 Nguyễn Duy Khanh 20 Hoàng Tiến Phong 20  Nguyễn Văn Trung 20 Tổng 100 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BTL GHI CHÚ   BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ phân công Chương 1 Lê Quang Anh Lữ Hoàng Khang Chương Nguyễn Duy Khanh Chương Hoàng Tiến Phong Chương Nguyễn Văn Trung Chương Ký tên   MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 10 1.5 Phương thức nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .12 Chương 2:XUẤT NHẬP KHẨU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM 14 2.1 Giới thiệu xuất nhập linh kiện điện tử 14 2.2 Thực trạng nguyên nhân xuất nhập linh kiện điện tử .14 2.3 Thời thách thức xuất nhập linh kiện điện tử 24 2.4 Những định hướng kiến nghị xuất nhập linh kiện điện tử 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27   PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập nước thước đo kết trình hội nhập quốc tế phát triển mối quan hệ  phụ thuộc lẫn quốc gia Hoạt động xuất nhập yếu tố quan trọng nhằm phát huy nội lực, tạo thêm vốn đầu tư để đổi công nghệ, tăng thêm việc làm, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong nhiều năm qua, lĩnh vực xuất Việt Nam giành nhiều thành tựu đáng kể Trong thành công ngành xuất khơng kể đến đóng góp phần đáng kể mặt hàng linh kiện điện tử với 4,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, ngành công nghiệp điện tử xuất cách không lâu Công nghiệp điện tử ngành sản xuất có vị trí then chốt kinh tế tác động lan tỏa mạnh mẽ đến ngành công nghiệp khác Ngành công nghiệp máy tính, điện tử Việt Nam chiếm tỷ trọng 17,8% tồn ngành cơng nghiệp, chủ yếu sản xuất sản phẩm điện thoại loại, máy tính bảng, bo mạch chủ, hình, tivi, camera, thiết bị máy văn phòng sản phẩm quang học… Mặc dù bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 ngành sản xuất điện tử giữ tốc độ tăng trưởng khả quan, chứng tỏ tiềm phục hồi phát triển lớn Bên cạnh đó, với sáng kiến Chính phủ Việt Nam nhằm hỗ trợ ngành linh kiện điện tử, doanh nghiệp nước kỳ vọng có nhiều tiến sản xuất thời gian tới Xuất điện tử máy tính Việt Nam vươn lên vị trí thứ 11 thị trường tồn cầu  Ngành Cơng nghiệp điện tử Việt Nam hình thành chậm có tốc độ tăng trưởng nhanh qua năm ngày đóng vai trị quan trọng sản xuất cơng nghiệp xuất kinh tế ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Xuất nhập linh kiện điện tử Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Việt Nam Thời gian: Từ năm 2011 - 2018 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU   Thứ nhất , phân tích hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Thứ hai, rõ thức trạng nguyên nhân xuất nhập linh kiện điện tử Thứ ba, phân tích thời thách thức xuất nhập linh kiện điện tử Thứ tư , định hướng kiến nghị phát triển xuất nhập linh kiện điện tử PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI  Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: - Chương 1: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Chương 2: Xuất nhập linh kiện điện tử Việt Nam   Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển  phải liên kết với quốc gia khác Trong giới đại, phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Từ thập niên cuối kỷ XX nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật thúc đẩy phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Q trình xã hội hóa phân cơng lao động mức độ cao vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia quốc tế hoá ngày sâu sắc Sự quốc tế hố thơng qua việc hợp tác ngày sâu quốc gia tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế Hội nhập quốc tế hình thức hợp tác quốc tế khác lợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia trình lợi ích cho đất nước, vi phồn vinh dân tộc Mặc khác, quốc gia thực hội nhập quốc tế góp phần thúc đẩy giới tiến nhanh đường văn minh, thịnh vượng 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Từ sau chiến tranh giới lần thứ 2, phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất với đời kinh tế thị trường thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình liên kết, hợp tác quốc gia Các quốc gia có kinh tế phát triển mạnh cần mở rộng thị trường giao thương hàng hóa, đầu tư chuyển giao cơng nghệ nước ngoài, đồng thời tận dụng khai thác nguồn lực từ bên (tài nguyên, lao động thị trường); từ gia tăng ảnh hưởng kinh tế trị trường quốc tế Song song đó, quốc gia có kinh tế phát triển   cần thúc đẩy tiến trình quan hệ hợp tác kinh tế với kinh tế lớn nhằm tranh thủ nguồn vốn, cơng nghệ hội xuất hàng hóa, bước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Từ lợi ích mang tính hai chiều này, q trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ở  nhiều cấp độ ngày sâu sắc, toàn diện với tham gia hầu hết quốc gia giới Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu lớn đặc trưng quan trọng giới Xu chi phối toàn mối quan hệ quốc tế làm thay đổi to lớn cấu trúc hệ thống giới thân chủ thể mối quan hệ chúng 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế diễn lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, an ninh-quốc phịng, văn hóa, giáo dục, xã hội, v.v.), đồng thời diễn nhiều lĩnh vực với tính chất (tức mức độ gắn kết), phạm vi (gồm địa lý, lĩnh vực/ngành) hình thức (song phương, đa phương, khu vực, liên khu vực, toàn cầu) khác a) Hội nhập kinh tế quốc tế  Đây trình gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới thơng qua nỗ lực tự hóa mở cửa kinh tế theo hình thức khác nhau, từ đơn phương đến song phương, tiểu khu vực/vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều mức độ Theo số nhà kinh tế, tiến trình hội nhập kinh tế chia thành năm mơ hình từ thấp đến cao sau: (i) Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): Các nước thành viên dành cho ưu đãi thương mại sở cắt giảm thuế quan, hạn chế phạm vi (số lượng mặt hàng đưa vào diện cắt giảm thuế quan) mức độ cắt giảm Hiệp định PTA ASEAN (1977), Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ (2001), Hiệp định GATT (1947 1994) ví dụ cụ thể mơ hình liên kết kinh tế giai đoạn thấp (ii) Khu vực mậu dịch tự (FTA): Các thành viên phải thực việc cắt giảm loại bỏ hàng rào thuế quan hạn chế định lượng (có thể bao gồm việc giảm bỏ số hàng rào phi thuế quan) thương mại hàng hóa nội khối,   trì sách thuế quan độc lập nước ngồi khối Ví dụ: Khu vực mậu dịch tự Bắc Âu (EFTA), Khu vực mậu dịch tự bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Những năm gần đây, phần lớn hiệp định FTA có phạm vi lĩnh vực điều tiết rộng nhiều Ngoài lĩnh vực hàng hóa, hiệp định cịn có quy định tự hóa nhiều lĩnh vực khác dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ… Ví dụ: Hiệp định FTA ASEAN với Úc-Niudilân (2009), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương (TPP- đàm  phán) (iii) Liên minh thuế quan (CU): Các thành viên việc cắt giảm loại bỏ thuế quan thương mại nội khối thống thực sách thuế quan chung nước bên ngồi khối Ví dụ: Nhóm ANDEAN Liên minh thuế quan  Nga-Bêlarút-Cadăcxtan (iv )Thị trường chung (hay thị trường nhất): Ngoài việc loại bỏ thuế quan hàng rào phi quan thuế thương mại nội khối có sách thuế quan chung ngồi khối, thành viên cịn phải xóa bỏ hạn chế việc lưu chuyển yếu tố sản xuất khác (vốn, lao động…) để tạo thành sản xuất chung khối Ví dụ: Liên minh châu Âu trải qua giai đoạn xây dựng thị trường (Thị trường chung châu Âu) trước trở thành liên minh kinh tế (v) Liên minh kinh tế-tiền tệ: Là mơ hình hội nhập kinh tế giai đoạn cao dựa sở thị trường chung/duy cộng thêm với việc thực sách kinh tế tiền tệ chung (một đồng tiền chung, ngân hàng trung ương thống khối) Ví dụ: EU Một nước đồng thời tham gia vào nhiều tiến trình hội nhập với tính chất, phạm vi hình thức khác Tuy nhiên, phải trải qua bước hội nhập từ thấp đến cao, việc đốt cháy giai đoạn diễn điều kiện đặc thù định mà (chẳng hạn Cộng đồng Kinh tế châu Âu đồng thời thực xây dựng khu vực mậu dịch tự liên minh thuế quan thập niên 60-70) Hội nhập kinh tế tảng quan trọng cho tồn bền vững hội nhập lĩnh vực khác, đặc biệt hội nhập trị nhìn chung, nước ưu tiên thúc đẩy giống đòn bẩy cho hợp tác phát triển bối cảnh tồn cầu hóa    b) Hội nhập trị Hội nhập trị trình nước tham gia vào chế quyền lực tập thể (giữa hai hay nhiều nước) nhằm theo đuổi mục tiêu định hành xử  phù hợp với luật chơi chung Hội nhập trị thể mức độ liên kết đặc biệt nước, họ chia sẻ với giá trị (tư tưởng trị, ý thức hệ), mục tiêu, lợi ích, nguồn lực đặc biệt quyền lực Một quốc gia tiến hành hội nhập trị quốc tế thơng qua ký hiệp ước với hay số quốc gia khác sở thiết lập mối liên kết quyền lực họ (hiệp ước liên minh hay đồng minh) tham gia vào tổ chức trị khu vực (chẳng hạn ASEAN, EU) hay tổ chức có quy mơ tồn cầu (chẳng hạn Liên Hiệp quốc) Ở giai đoạn thấp hội nhập trị, liên kết thành viên hạn chế thành viên giữ thẩm quyền định đoạt sách riêng ASEAN giai đoạn đầu q trình hội nhập trị, nên tồn nhiều khác biệt độ tin cậy thành viên hạn chế Về mặt tổ chức quyền lực, ASEAN khuôn khổ liên phủ Hồn tất xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa trụ cột (Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóa-Xã hội) giúp tăng cường q trình hội nhập trị ASEAN, tạo điều kiện để ASEAN bước tới giai đoạn hội nhập cao Giai đoạn hội nhập trị cao địi hỏi tương đồng thể chế trị độ tin cậy hồn tồn thành viên Về mặt tổ chức quyền lực, thành viên giữ lại số thẩm quyền địn h cấp quốc gia trao quyền lực lại cho cấu siêu quốc gia EU mơ hình hội nhập trị cao Thơng thường hội nhập trị bước sau sở nước liên quan đạt đến trình độ hội nhập kinh tế văn hóa-xã hội cao Sự hình thành Liên  bang Hoa Kỳ, Liên bang Canađa trước EU theo phương thức Tuy nhiên, bối cảnh định, hội nhập lĩnh vực trị trước bước để mở đường thúc đẩy hội nhập lĩnh vực khác Trường hợp ASEAN thể đặc biệt kết hợp nhiều tiến trình hội nhập Trong suốt thập kỷ đầu tồn tại, ASEAN chủ yếu chế hợp tác khu vực trị-ngoại giao nhằm đối phó với thách thức an ninh quốc gia thành viên Một số học giả nhìn nhận ASEAN định chế/chế độ   quốc tế (international regime) trị-an ninh khu vực Đơng Nam Á Nói cách khác, dạng thức ban đầu hội nhập trị-an ninh Sau giai đoạn khởi đầu chủ yếu hội nhập sơ khai trị-an ninh, từ cuối thập niên 1970 trở đi, ASEAN bắt đầu triển khai hợp tác kinh tế từ gần thập niên 1990, ASEAN thực bắt đầu tiến trình hội nhập kinh tế Hội nhập văn hóa-xã hội phải đợi đến ASEAN thơng qua Hiến chương năm 2008 triển khai c) Hội nhập an ninh-quốc phòng Hội nhập an ninh-quốc phòng tham gia quốc gia vào trình gắn kết họ với nước khác mục tiêu trì hịa bình an ninh Điều địi hỏi nước hội nhập phải tham gia vào thỏa thuận song phương hay đa phương an ninh-quốc phòng sở nguyên tắc chia sẻ liên kết: mục tiêu chung, đối tượng/kẻ thù chung, tiến hành hoạt động chung đảm bảo an ninh-quốc phòng Có nhiều kiểu liên kết an ninh-quốc phịng khác nhau, lên hình thức chủ yếu nhiều nước sử dụng sau: - Hiệp ước phịng thủ chung: Đây hình thức phổ biến thời kỳ Chiến tranh lạnh mà giới chia thành hai hệ thống (gọi hệ thống hai cực) bên nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô lãnh đạo bên nước tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Hàng loạt tổ chức phòng thủ chung hai phe lập để thực mục tiêu trị an ninh-quốc phịng, chẳng hạn Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Tổ chức Hiệp ước Trung tâm (CENTO), Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO), Hiệp ước Liên minh Úc-Niudilân-Mỹ (ANZUS), Tổ chức Hiệp ước Vác-xô-vi Nguyên tắc tổ chức phòng thủ chung là: (i) nước tham gia phải có chung kẻ thù bên ngồi, nước cơng thành viên khối nước coi kẻ thù khối tất thành viên hành động chống lại kẻ thù đó; (ii) thành viên có sách phịng thủ chung; (iii) thành viên đóng góp lực lượng vũ trang tham gia vào lực lượng chung khối đặt huy chung Đây phương thức liên kết quân cao, đòi hỏi thành viên phải đồng ý thức hệ chia sẻ cao quan điểm, sách an ninh-quốc phịng, chiến lược qn có trình độ phát triển kỹ thuật qn lực tác chiến khơng   vị trí quan trọng sách đối ngoại ta; củng cố quan hệ với bạn bè truyền thống, tăng cường quan hệ với lực lượng u chuộng hồ bình tiến giới; đồng thời, mở rộng quan hệ với tổ chức, cá nhân nhân sĩ nước ngồi, tranh thủ tình cảm ủng hộ họ Việt Nam, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đối tác + Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học – cơng nghệ,bảo vệ môi trường… Chủ động làm tốt công tác vận động nguồn lực nâng cao hiệu hợp tác với tổ chức quốc tế, TCPCPNN, phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế, bảo đảm kết hợp hài hồ lợi ích tổ chức lợi ích quốc gia, dân tộc  + Cần nắm bắt hội nhận diện thách thức FTA để có hội nhập phù hợp song khơng để bị lệ thuộc bị theo trào lưu ngắn hạn, xu hướng loại trừ hình thành liên kết khép kín sóng FTA + Phát huy vai trò Việt Nam diễn đàn quốc tế, phong trào nhân dân giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải vấn đề tồn cầu vào đấu tranh chung hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội, phù hợp với khả năng, điều kiện lợi ích nước ta  + Chủ động nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, làm cho bạn bè quốc tế nhân dân giới ngày hiểu đầy đủ đất nước người Việt Nam, đường lối, sách Đảng, Nhà nước cơng đổi nước ta Đồng thời góp phần nâng cao hiểu biết nhận thức tầng lớp nhân dân ta sách đối ngoại Việt Nam, tình hình giới vấn đề tồn cầu  + Thiết lập kinh tế thị trường đầy đủ, minh bạch đại vừa mục tiêu vừa yêu cầu hội nhập Để có điều cần có sách củng cố quyền sở hữu nhằm thúc đẩy đầu tư dài hạn; thực hiệu cải cách hành cơng nhằm tăng tính minh bạch, giảm quan liêu hạ chi phí giao dịch vốn có ảnh hưởng khơng nhỏ đến doanh nghiệp nhỏ vừa  + Cùng với đẩy mạnh hoạt động thương mại, đầu tư, Việt Nam cần nâng cao lực phòng chống, giải quyết, xử lý tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện thương mại, đầu tư quốc tế, trọng đào tạo, bồi dưng, phát triển đội ngũ 12   luật sư, cán pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người dân doanh nghiệp Chương 2:XUẤT NHẬP KHẨU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu xuất nhập linh kiện điện tử  Công nghiệp điện tử ngành công nghiệp trọng yếu kinh tế quốc dân, có vị trí then chốt tác động lan tỏa mạnh mẽ đến ngành công nghiệp khác Đồng thời thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật quốc gia giới Nắm bắt tầm quan trọng đó, nên nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực ngày tăng, nhiều hãng điện tử lớn giới đầu tư xây 13   dựng sở sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao Việt Nam Samsung, LG, Foxconn, Fukang Technology, LG Display Hải Phịng Các sản phẩm máy vi tính linh kiện điện tử ngày đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu thị trường nước xuất Tốc độ tăng trưởng nhóm hàng máy vi tính linh kiện điện tử vượt qua dệt may trở thành nhóm hàng xuất chủ lực lớn thứ Việt Nam kể từ năm 2019 đến 2.2 Thực trạng nguyên nhân xuất nhập linh kiện điện tử a Thực trạng xuất máy tính, điện tử linh kiện TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU NGÀNH LINH KIỆN ĐIỆN TỬ  Nguyên liệu đầu vào Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguồn linh kiện điện tử nhập Tỷ giá giá nguyên liệu biến động ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo ước tính Bộ Công thương, ngành CNPT phụ thuộc đến 80% vào nguồn nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện nhập Các loại nguyên liệu để sản xuất linh kiện điện tử gồm sắt, nhôm, đồng, 14    bạc, vàng palladium Giá loại nguyên liệu đầu vào sản xuất linh kiện điện tử sau tăng mạnh năm 2017 bắt đầu sụt giảm vào cuối quý 1/2018 tiếp tục xu hướng quý lo ngại chiến tranh thương mại Mỹ-Trung gây áp lực giảm giá lên thị trường Tuy nhiên, giá số kim loại kim loại quý có dấu hiệu tăng trưởng trở lại quý 3, đặc biệt giá Palladium Tình hình sản xuất Giá trị sản xuất ngành Linh kiện điện tử tăng trưởng liên tục với tốc độ tăng trưởnghàng năm kép (CAGR) đạt 27% giai đoạn 2011 – 2017 Giá trị sản xuất công nghiệp ngành Linh kiện điện tử tháng đầu năm 2018 ước tăng 1.5% so với kỳ năm 2017 doanh số bán loại chip, linh kiện Samsung tiếp tục tăng trưởng dẫn đến việc đẩy mạnh sản xuất linh kiện điện tử Việt Nam để sản xuất chip, chất bán dẫn xử lý di động Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước tích cực xuất linh kiện điển tử sang thị trường truyền thống Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản mở rộng thị phần, đẩy mạnh xuất mặt hàng máy 15   tính, linh kiện điện tử sang nước khu vực khác Hàn Quốc, ASEAN, Canada, Trung Quốc, Nga Tình hình tiêu thụ   Thống kê Vụ Cơng nghiệp nặng thuộc Bộ Công thương cho thấy, lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, doanh nghiệp nội địa đáp ứng 30 - 35% nhu cầu linh kiện điện tử gia dụng, cung ứng cho lĩnh vực hạ nguồn khác thấp: Điện tử tin học, viễn thông đạt 15%, điện tử chuyên dùng cho công nghệ cao đạt 5%, tỷ lệ nội địa hóa doanh nghiệp điện tử nội địa 12%, lại 88% nhập từ nước ngoài, từ nhập linh kiện điện tử cao cấp đến linh kiện cơ   khí, nhựa, cao su   Giá trị tiêu thụ ngành Linh kiện điện tử tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép CAGR đạt khoảng 45% giai đoạn 2010 – 2017 Giá trị tiêu thụ ngành Linh kiện điện tử tháng đầu năm 2018 tăng mạnh khoảng 29% so với kỳ năm ngoái nhu cầu linh kiện điện tử ngày tăng cao tập đoàn điện tử đa quốc gia Việt Nam Samsung, LG, Nokia… Trong đó, thị trường tiêu thụ lớn nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam tiếp tục Trung Quốc 16   Xuất nhập 4.1 Điện thoại loại linh kiện Tính tháng đầu năm 2018, xuất điện thoại linh kiện Việt Nam tăng 16% so với kỳ năm 2017, dẫn đầu kim ngạch xuất Kết cho thấy, sản phẩm điện thoại linh kiện mặt hàng giữ vững mức tăng trưởng xuất cao mà cịn đóng góp đáng kể việc giảm nhập siêu nước năm qua Trong tháng đầu năm 2018, xuất mặt hàng điện thoại linh kiện khối doanh nghiệp FDI tăng 16% so với kỳ 17   Trong tháng đầu năm 2018, xuất điện thoại linh kiện Việt Nam phần lớn có kim ngạch tăng so với kỳ năm trước Việt Nam xuất điện thoại linh kiện sang gần 40 thị trường giới, thị trường xuất Việt  Nam bao gồm: EU, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, UAE Trong tháng đầu năm 2018, EU thị trường xuất điện thoại linh kiện lớn Việt Nam đạt 10 tỷ USD 11% so kỳ năm 2017 Trong tháng năm 2018, nhập điện thoại linh kiện điện thoại Việt  Nam đạt gần 11 tỷ USD, tăng 1.3% so với kỳ năm trước Nhập điện thoại linh kiện điện thoại tăng trưởng mạnh mẽ với mức tăng trưởng kép CAGR đạt gần 60% từ năm 2010 đến năm 2017 Nguyên nhân khiến nhập điện thoại linh kiện điện thoại tăng mạnh năm gần khối doanh nghiệp FDI năm năm gần ngày mở rộng quy mô sản xuất, tăng sản lượng sản xuất, nhiên, mặt hàng Việt Nam đa số chưa cung cấp chưa đáp ứng tiêu chuẩn nên doanh nghiệp FDI phải nhập để đưa vào sản xuất 18   Tính đến hết tháng đầu năm 2018, kim ngạch nhập điện thoại linh kiện Việt Nam từ Trung Quốc đạt cao tăng 13% so với kỳ năm 2017 Tiếp đó, nhập từ Hàn Quốc chiếm tỷ trọng 37% Mặc dù đạt kim ngạch không lớn thị trường Trung Quốc Hàn Quốc nhập nhóm hàng điện thoại linh kiện từ Nhật Bản tháng đầu năm đạt tốc độ tăng trưởng cao top thị trường cung cấp điện thoại linh kiện lớn cho Việt Nam, tăng 137% so với kỳ năm 2017 4.2 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đứng vị trí thứ nhóm 19   mặt hàng có kim ngạch xuất lớn tháng đầu năm 2018 tăng 16% so với kỳ năm 2017 Trong đó, tổng kim ngạch xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện khối doanh nghiệp FDI tăng 15% so với kỳ năm 2017 Việt Nam xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện sang 38 thị trường Trong đó, có thị trường đạt tỷ USD Trung Quốc thị trường nhập sản phẩm máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện lớn từ Việt Nam Đứng thứ hai thị trường Mỹ với gần tỷ, tăng gần 9% so với kỳ năm 2017 chiếm 9.5% tổng kim ngạch xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam 20   Kim ngạch nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam tăng liên tục với tốc độ tăng trưởng hàng năm kép hàng năm (CAGR) đạt gần 30% giao đoạn 2011 – 2017 Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tính tháng đầu năm 2018, kim ngạch nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam đạt gàn 31 tỷ USD, tăng khoảng 13% so với kỳ năm 2017 Trong đó, tổng kim ngạch nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện khối doanh nghiệp FDI chiếm 92% tổng kim ngạch nhập máy vi tính, sản  phẩm điện tử linh kiện Việt Nam 10 quốc gia xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện lớn sang thị trường Việt Nam chiếm khoảng 93% tổng kim ngạch xuất mặt hàng 21   vào Việt Nam tháng đầu năm 2018 Trong đó, Hàn Quốc tiếp tục thị thường xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện lớn sang Việt Nam tháng đầu năm 2018 Đứng thứ hai Trung Quốc với kim ngạch đạt gần 5.5 tỷ USD, tăng gần 7.5% so với kỳ năm 2017 4.3 Đánh giá chung: Trong giai đoạn vừa qua, ngành máy tính, điện tử linh kiện đạt số kết tích cực Xuất máy tính, điện tử linh kiện trở thành mặt hàng xuất chủ lực tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống thu nhập cho người lao động, trực tiếp làm tăng giá trị sản xuất, gián tiếp thúc đẩy phát triển ngành liên quan, nâng cao trình độ lao động, nâng cao trình độ sản xuất nước đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường quốc tế.Tăng trưởng kim ngạch xuất máy tính, điện tử linh kiện bổ sung nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo động lực cho việc tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh thu hút vốn đầu tư ngồi nước Bên cạnh đó, hiệu công tác hội nhập thể rõ ràng hơn, thị trường xuất lớn quan trọng Việt Nam đạt mức tăng cao b Hạn chế nguyên nhân Mặc dù đánh giá ngành công nghiệp mũi nhọn đạt số thành tựu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, đóng vai trị lớn xuất khẩu, thực tế, nhóm hàng máy tính linh kiện điện tử Việt Nam dừng giai đoạn đầu chuỗi sản xuất sản phẩm điện tử phụ thuộc phần lớn vào doanh 22   nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Sản phẩm doanh nghiệp Việt  Nam chưa hướng mạnh vào chế biến sâu, chưa phát triển sản phẩm xuất có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, tỷ trọng sản phẩm chế biến, chế tạo có giá trị gia tăng cao thấp 2.3 Thời thách thức xuất nhập linh kiện điện tử  a Thời xuất nhập linh kiện điện tử  Việt Nam có nhiều lợi thu hút FDI có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn lao động dồi giá rẻ, đồng nội tệ giảm giá sách ưu đãi đầu tư phủ, tình hình trị xã hội ổn định, mơi trường đầu tư thơng thống  Với dân số 93 triệu người, Việt Nam thị trường tiêu thụ đầy tiềm Chính phủ Viêt Nam có nhiều sách khuyến khích hỗ trợ cơng ty nước đầu tư hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực Công nghiệp điện tử  Việc tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại tao hội xuất sản phẩm điện tử, linh kiện điện tử Việt Nam thúc đẩy doanh nghiệp nước nâng cao chất lượng sản phẩm  Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh, Việt Nam ngày trở  thành điểm thu hút đầu tư lý tưởng tập đồn lớn lĩnh vực Cơng nghiệp điện tử giới b Thách thức xuất nhập khảu linh kiện điện tử   Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam phải nhập từ bên ngồi ngành cơng nghiệp hỗ trợ nước chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu sản xuất doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI   Năng lực sản xuất ngành hạn chế, thời gian dài Việt Nam thiếu mảng quan trọng cho phát triển công nghiệp điện tử Các doanh nghiệp chủ yếu lắp ráp sản phẩm theo thiết kế linh kiện nhập nên giá trị gia tăng sản phẩm thấp  Phần lớn doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử nước có quy mô vừa nhỏ, vốn khoảng vài triệu USD/doanh nghiệp kinh nghiệm quản lý kinh 23   doanh, công nghệ, trình độ cán cịn yếu, suất lao đơng thấp nên khó cạnh tranh với doanh nghiệp FDI  Yêu cầu cao tập đoàn đa quốc gia lĩnh vực điện tử chất lượng, giá, thời gian giao hàng, mơi trường, tài chính, quản lý sản xuất, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế 2.4 Những định hướng kiến nghị phát triển xuất nhập linh kiện điện tử Để hoạt động xuất nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện thực phát triển bền vững bối cảnh hội nhập Việt Nam với hàng loạt hiệp định thương mại tự ký kết, cần giải pháp hỗ trợ từ phía cơ  quan quản lý nhà nước doanh nghiệp -Về phía Nhà nước: Cần quan tâm đầu tư, xem xét ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp công đoạn nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm sản phẩm chương trình xúc tiến thương mại; Rà sốt, hồn thiện sách pháp luật, đặc biệt quy định cụ thể hàng hóa xuất xứ Việt Nam; Thực giải pháp nhằm mở rộng thị trường nước xuất khẩu; Tăng cường vai trò, hiệu quan đại diện thương mại, hiệp hội ngành nghề xúc tiến thương mại; Tìm kiếm hội kinh doanh mở rộng thị trường cho doanh nghiệp; Đẩy mạnh tuyên truyền ban hành văn hướng dẫn nhằm thực có hiệu quả, tận dụng hội mở rộng thị trường xuất thu hút đầu tư từ hiệp định tự thương mại ký kết -Về phía Doanh nghiệp: Cần có bước chuyển đổi mạnh cấu ngành hàng nâng cao chất lượng, đổi quy trình xúc tiến thương mại cho phù hợp với tình hình mới; T ăng  cường đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ xuất khẩu; Cần có kế hoạch phát triển dài hạn, trọng tới sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá; Đa dạng hóa sản phẩm xuất mở rộng thị trường xuất khẩu, tận dụng tối đa lợi từ Hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực; Cần bồi dưỡng, đào tạo nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực, có chiến lược cạnh tranh, tham gia nhiều chuỗi giá trị tồn cầu./  Đinh Thị Bích Liên 24    Phịng Thơng tin, Thư viện Xúc tiến Thương mại - VIOIT  KẾT LUẬN Trong khoảng thời gian làm đề tài, nhóm chúng em đạt kết sau: - Tìm hiểu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân xuất nhập linh kiện điện tử - Tìm hiểu thời thách thức xuất nhập linh kiện điện tử - Tìm hiểu định hướng kiến nghị phát triển xuất nhập linh kiện điện tử Do kiến thức cịn hạn chế nên nhóm em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận thơng cảm đóng góp Thầy Cơ để nhóm chúng em hồn thiện Qua nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa học ứng dụng dìu dắt bảo truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian khóa học Đặc biệt thầy ThS Vũ Quốc Phong tận tình giúp đỡ nhóm em suốt thời gian làm đề tài để nhóm em hồn thành đề tài theo theo yêu cầu nội dung thời gian đặt  Nhóm em xin chân thành cảm ơn ! 25   TÀI LIỆU THAM KHẢO Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế, Truy cập từ: https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx?ItemID=5 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế, Truy cập từ: https://lamthueassignment.com/khai-niem-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te/  3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế, Truy cập từ: https://sapuwa.com/hoi-nhap-quoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien.html  Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, Truy cập từ: https://www.studocu.com Phương thức nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, Truy cập từ: https://www.studocu.com Giới thiệu xuất nhập linh kiện điện tử, Truy cập từ: https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuat-khau-may-tinh dien-tu-va-linhkien thuc-trang-va-giai-phap-4403.4050.html  Thực trạng nguyên nhân xuất nhập linh kiện điện tử, Truy cập từ: https://investvietnam.gov.vn/vi/nghanh.nghd/46/linh-kien-dien-tu.html  Thời thách thức xuất nhập linh kiện điện tử, Truy cập từ: https://investvietnam.gov.vn/vi/nghanh.nghd/46/linh-kien-dien-tu.html  9. Những định hướng kiến nghị phát triển xuất nhập linh kiện điện tử, Truy cập từ: https://investvietnam.gov.vn/vi/nghanh.nghd/46/linh-kien-dien-tu.html  26 ... Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ... hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 10 1.5 Phương thức nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .12 Chương 2:XUẤT NHẬP KHẨU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM 14 2.1 Giới thiệu xuất. .. quan trọng sản xuất công nghiệp xuất kinh tế ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Xuất nhập linh kiện điện tử Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc Việt Nam PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Việt Nam Thời gian:

Ngày đăng: 16/01/2023, 06:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan