PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Việt Nam là một trong các cường quốc ở khu vực lịch sử văn hoá Đông Nam Á, trong đó một trong những nét đặc trưng là vai trò rất to lớn của văn hóa dân gian. Đó là truyền thống văn hoá miệng, khác với Trung Quốc là Ấn Độ là truyền thống văn hoá chữ viết. Văn hoá dân gian Việt Nam có truyền thống hình thành và phát triển từ rất lâu đời, bắt nguồn từ xã hội nguyên thuỷ. Đến thời kỳ phong kiến tự chủ, cùng với sự ra đời và phát triển của văn hoá bác học, chuyên nghiệp, cung đình thì văn hoá dân gian vẫn tồn tại và giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển văn hoá cũng như xã hội Việt Nam, nhất là với quần chúng lao động. Người ta thường nói văn hoá dân gian là văn hoá gốc. văn hoá mẹ. Điều đó hàm nghĩa văn hoá dân gian gắn với lịch sử lâu đời của dân tộc, là nguồn sản sinh và tiếp tục nuôi dưỡng văn hoá dân tộc. Có con người là có văn hoá, có dân tộc là có văn hoá dân tộc. Văn hoá đó trước nhất là văn hoá dân gian, văn hoá của quần chúng nhân dân. Qua văn hoá dân gian, nhân dân lao động tự biểu hiện mình, tự phản ánh cuộc sống của mình. Quả thực, thông qua văn hoá dân gian, quần chúng lao động biểu hiện và thể hiện mình, đồng thời cũng có ý thức xây dựng và phát triển những nét thuần khiết của văn hoá dân tộc. Trải qua hàng năm lịch sử, thông qua văn hoá dân gian, con người phản ánh chân thực cuộc sống hàng ngày của mình đó là: những khó khăn trong lao động sản xuất, niềm vui khi được mùa hay đó là hạnh phúc gia đình hoặc đơn giản là hạnh phúc lứa đôi. Tất cả đều được thể hiện qua các văn hoá dân gian. Bên cạnh đó, thông qua văn hoá dân gian, quần chúng lao động thể hiện nguyện vọng được sống hoà bình, hạnh phúc và ước mơ được vươn lên làm chủ, vươn lên để hoàn thiện chính mình. Song hành với việc phản ánh đời sống sinh hoạt hàng ngày, văn hoá dân gian còn đóng vai trò là một động lực trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Điều đó, được thể hiện qua tinh thần giữ gìn vốn văn hoá truyền thống của dân tộc trước âm mưu đồng hoá văn hoá các triều đại phong kiến xâm lược phương Bắc. Đồng thời, thông qua các loại hình nghệ thuật của văn hoá dân gian như: thơ, ca, hò vè…đã động viên tinh thần đấu tranh anh dũng của binh sỹ và nhân dân ta. Trong xã hội hiện đại ngày nay, khi cuộc sống của nhân dân đã được nâng cao, nhiều loại hình nghệ thuật và giải trí hiện đại đã ra đời để phục vụ cho nhu cầu thưởng thức của nhân dân. Tuy nhiên, văn hoá nghệ thuật thì đầy nhưng chưa hẳn đã đáp ứng được nhu cầu của nhân dân vì nhiều lý do khác nhau như: điều kiện kinh tế còn thấp, trình độ văn hoá còn hạn chế,…Vì vậy, văn hoá dân gian vẫn có vai trò rất to lớn trong đời sống hàng ngày của nhân dân hiện nay. Mảnh đất Ba Vì, nơi có núi Tản, Sông Đà là nguồn cội truyền thuyết Sơn Tinh, nơi có làng cổ Đường Lâm, quê hương của hai vị vua Ngô Quyền và Phùng Hưng, là nơi đã chứng kiến nhiều thăng trầm của lịch sử dân tộc. Cũng chính trên mảnh đất này, con người đã được thụ hưởng những giá trị tốt đẹp nhất của văn hoá dân tộc. Trong lao động sản xuất hay trong chiến đấu, văn hoá dân gian luôn có vai trò quan trọng đối với mỗi người dân Ba Vì. Huyện Ba Vì ngoài dân tộc kinh còn có hai dân tộc anh em cùng định cư sinh sống, đó là dân tộc Dao và dân tộc Mường. Với truyền thống văn hoá lâu đời cùng những nét đặc trưng rất riêng, rất độc đáo của mình, văn hoá của dân tộc Dao và Mường đã có vai trò rất to lớn trong đời sống hàng ngày của bà con và góp phần làm giàu, làm phong phú thêm bức tranh văn hoá muôn màu của vùng quê Xứ Đoài. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, trước tác động của cơ chế thị trường của quá trình đô thị hoá và của xu thế hội nhập quốc tế, văn hoá dân gian của đồng bào các dân tộc đã dần bị mai một, bên cạnh đó, không có người để lưu truyền những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc mình. Điều đó làm cho các văn hoá dân gian của các dân tộc đứng trước nhiều nguy cơ và thách thức. Vấn đề bức thiết lúc này là phải bảo tồn, giữ vững và phát huy bản sắc văn hoá của các dân tộc, đồng thời nâng cao hơn nữa vai trò văn hoá của dân gian trong đời sống của đồng bào dân tộc. Từ việc bảo vệ và phát huy này, chúng ta vừa có thể giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc lại vừa có thể đưa văn hoá dân gian trở thành một công cụ để thực hiện các nhiệm vụ chính trị, các chính sách về vùng dân tộc của Đảng và Nhà nước. Vì những lý do đó nên em đã chọn đề tài : Vai trò của văn hoá dân gian đối với đời sống của đồng bào dân tộc huyện Ba Vì Hà Tây trong giai đoạn hiện nay.
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam cường quốc khu vực lịch sử - văn hố Đơng - Nam Á, trong nét đặc trưng vai trò to lớn văn hóa dân gian Đó truyền thống văn hoá miệng, khác với Trung Quốc Ấn Độ truyền thống văn hoá chữ viết Văn hoá dân gian Việt Nam có truyền thống hình thành phát triển từ lâu đời, bắt nguồn từ xã hội nguyên thuỷ Đến thời kỳ phong kiến tự chủ, với đời phát triển văn hố bác học, chun nghiệp, cung đình văn hố dân gian tồn giữ vai trò quan trọng phát triển văn hoá xã hội Việt Nam, với quần chúng lao động Người ta thường nói văn hố dân gian "văn hố gốc" "văn hố mẹ" Điều hàm nghĩa văn hoá dân gian gắn với lịch sử lâu đời dân tộc, nguồn sản sinh tiếp tục ni dưỡng văn hố dân tộc Có người có văn hố, có dân tộc có văn hố dân tộc Văn hố trước văn hố dân gian, văn hoá quần chúng nhân dân Qua văn hoá dân gian, nhân dân lao động "tự biểu mình, tự phản ánh sống mình" Quả thực, thơng qua văn hố dân gian, quần chúng lao động biểu thể mình, đồng thời có ý thức xây dựng phát triển nét khiết văn hoá dân tộc Trải qua hàng năm lịch sử, thơng qua văn hố dân gian, người phản ánh chân thực sống hàng ngày là: khó khăn lao động sản xuất, niềm vui mùa hạnh phúc gia đình đơn giản hạnh phúc lứa đôi Tất thể qua văn hố dân gian Bên cạnh đó, thơng qua văn hố dân gian, quần chúng lao động thể nguyện vọng sống hồ bình, hạnh phúc ước mơ vươn lên làm chủ, vươn lên để hoàn thiện Song hành với việc phản ánh đời sống sinh hoạt hàng ngày, văn hố dân gian cịn đóng vai trị động lực cơng xây dựng bảo vệ đất nước Điều đó, thể qua tinh thần giữ gìn vốn văn hố truyền thống dân tộc trước âm mưu đồng hoá văn hoá triều đại phong kiến xâm lược phương Bắc Đồng thời, thơng qua loại hình nghệ thuật văn hố dân gian như: thơ, ca, hị vè…đã động viên tinh thần đấu tranh anh dũng binh sỹ nhân dân ta Trong xã hội đại ngày nay, sống nhân dân nâng cao, nhiều loại hình nghệ thuật giải trí đại đời để phục vụ cho nhu cầu thưởng thức nhân dân Tuy nhiên, văn hoá nghệ thuật đầy chưa hẳn đáp ứng nhu cầu nhân dân nhiều lý khác như: điều kiện kinh tế cịn thấp, trình độ văn hố cịn hạn chế,… Vì vậy, văn hố dân gian có vai trị to lớn đời sống hàng ngày nhân dân Mảnh đất Ba Vì, nơi có núi Tản, Sơng Đà nguồn cội truyền thuyết Sơn Tinh, nơi có làng cổ Đường Lâm, quê hương hai vị vua Ngô Quyền Phùng Hưng, nơi chứng kiến nhiều thăng trầm lịch sử dân tộc Cũng mảnh đất này, người thụ hưởng giá trị tốt đẹp văn hoá dân tộc Trong lao động sản xuất hay chiến đấu, văn hoá dân gian ln có vai trị quan trọng người dân Ba Vì Huyện Ba Vì ngồi dân tộc kinh cịn có hai dân tộc anh em định cư sinh sống, dân tộc Dao dân tộc Mường Với truyền thống văn hoá lâu đời nét đặc trưng riêng, độc đáo mình, văn hố dân tộc Dao Mường có vai trị to lớn đời sống hàng ngày bà góp phần làm giàu, làm phong phú thêm tranh văn hố mn màu vùng quê Xứ Đoài Tuy nhiên, giai đoạn nay, trước tác động chế thị trường q trình thị hố xu hội nhập quốc tế, văn hoá dân gian đồng bào dân tộc dần bị mai một, bên cạnh đó, khơng có người để lưu truyền giá trị văn hố truyền thống dân tộc Điều làm cho văn hố dân gian dân tộc đứng trước nhiều nguy thách thức Vấn đề thiết lúc phải bảo tồn, giữ vững phát huy sắc văn hoá dân tộc, đồng thời nâng cao vai trị văn hố dân gian đời sống đồng bào dân tộc Từ việc bảo vệ phát huy này, vừa giữ gìn sắc văn hố dân tộc lại vừa đưa văn hố dân gian trở thành cơng cụ để thực nhiệm vụ trị, sách vùng dân tộc Đảng Nhà nước Vì lý nên em chọn đề tài : "Vai trị văn hố dân gian đời sống đồng bào dân tộc huyện Ba Vì - Hà Tây giai đoạn nay" Lịch sử nghiên cứu đề tài Văn hoá dân gian có vai trị to lớn sống Nghiên cứu văn hoá dân gian từ lâu tạo nên quan tâm giới khoa học Đã có nhiều cơng trình nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới vấn đề như: - "Văn hoá dân gian phương pháp nghiên cứu" nhà nghiên cứu Chu Xuân Diên - "Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á" Đinh Gia Khánh - "Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người" Nguyễn Từ Chi… Các cơng trình nghiên cứu tác phẩm trên, nhiều cơng trình khác nghiên cứu văn hố góp phần gìn giữ phát huy văn hoá dân gian Việt Nam, đồng thời làm cho hệ người Việt Nam thêm hiểu, thêm yêu văn hoá dân tộc Tại địa phương, có nhiều cơng trình, nhiều báo, viết nhiều chủ trương sách liên quan tới vấn đề phát huy vai trò văn hố dân gian Tuy nhiên, chưa có tài liệu sâu vào nghiên cứu văn hoá dân tộc cư trú địa phương vai trị văn hố dân gian sống họ Chính điều thơi thúc em lựa chọn đề tài cho tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích - Làm sáng tỏ thực trạng vai trò văn hoá dân gian đời sống bà dân tộc Ba Vì - Hà Tây - Đưa số giải pháp, khuyến nghị có tính khả thi cho việc nâng cao vai trị văn hoá dân gian sống đồng bào dân tộc sống huyện Ba Vì Hà Tây b Nhiệm vụ - Tìm hiểu văn hố dân gian - số khía cạnh - Phân tích vai trị văn hố dân gian đời sống đồng bào dân tộc (những thành tựu đạt hạn chế) - Đề xuất giải pháp để nâng cao vai trị văn hố dân gian sống đồng bào dân tộc Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu văn hố dân gian vai trị văn hoá dân gian đời sống đồng bào dân tộc huyện Ba Vì Hà Tây b Khách thể nghiên cứu Đồng bào dân tộc Dao Mường cư trú địa bàn huyện Ba Vì c Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian: xã miền núi Ba Vì - Thời gian: vòng tháng từ tháng 2/2007 đến 4/2007 Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu a Giả thuyết nghiên cứu - Các loại hình văn hố dân gian hai dân tộc: Dao Mường - Việc sử dụng tiếp thu văn hoá dân gian đời sống hàng ngày đồng bào dân tộc - Bên cạnh thành tựu, mặt tích cực vai trị văn hố dân gian đời sống bà dân tộc chưa đề cao ý gần gũi, phát huy Vì vậy, cần có giải pháp hợp lý để khắc phục tình trạng b Khung lý thuyết Văn hố dân gian - sách Đảng, Nhà nước địa phương văn hoá dân gian Đặc điểm nhân khẩu: + Dân tộc + Học vấn + Giới + Tuổi Các loại hình văn Thực trạng vai Hệ trị văn hoá xã hội hoá dân gian huyện Ba Vì dân gian đời sống đồng bào dân tộc giai đoạn Sự tiếp thu văn hoá dân gian * Các biến số - Biến độc lập: + Đặc điểm nhân (dân tộc, học vấn…) + Các loại hình văn hố dân gian + Sự tiếp thu văn hoá dân gian giai đoạn - Biến thuộc Thực trạng vai trò văn hoá dân gian đời sống đồng bào dân tộc huyện Ba Vì giai đoạn - Biến trung gian +Văn hố dân gian + Chính sách Đảng, Nhà nước địa phương văn hoá dân gian b Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập thông tin - Thu thập thông tin định lượng Sử dụng bảng hỏi: phát 200 bảng hỏi cho đối tượng đồng bào dân tộc theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên địa bàn xã miền núi huyện Ba Vì, nơi có nhiều bà dân tộc sinh sống - Thu thập thông tin định hướng + Phỏng vấn sâu: tiến hành vân sâu 13 trường hợp: chủ tịch xã, trưởng thôn, trưởng bà dân tộc + Phân tích tài liệu: thu thập từ sách, báo, cơng trình nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp mạng Internet * Phương pháp xử lý thông tin - Tổng hợp phiếu điều tra, phân loại phiếu khơng hợp lệ khơng đưa thơng thin xác - Lượng hoá số để thuận lợi cho việc lập biểu, bảng đánh giá tình hình Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: nghiên cứu số nét văn hoá dân gian văn hoá dân tộc Dao, dân tộc Mường - Về mặt thực tiễn: tập trung nghiên cứu vào nhóm đối tượng đồng bào dân tộc Dao Mường Qua làm sáng tỏ vai trị văn hố dân gian đời sống bà dân tộc Đồng thời đưa giải pháp mang tính khả thi để đóng góp vào giải vấn đề thực tiễn địa phương Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận bao gồm chương CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Các khái niệm cơng cụ 1.1.1 Vai trị - Theo từ điển tiếng Việt thì: vai trị tác dụng, chức hoạt động, phát triển vật, tượng Ví dụ: - Vai trò người quản lý - Vai trò chủ trương, sách… 1.1.2 Văn hố Văn hố sản phẩm người sáng tạo, có từ thuở bình minh xã hội lồi người Khái niệm văn hố sử dụng từ sớm có nhiều quan niệm, cách hiểu khác văn hoá như: - "Văn hoá loại hành vi rõ ràng ám thị đúc kết truyền lại biểu tượng hình thành thành độc đáo nhân loại khác với loại hình khác, bao gồm đồ đạc tạo tác người làm (A.L.Kroibơ C.L.Klúchơn) Cịn Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố" Cựu thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: "Nói tới văn hố nói tới lĩnh vực vô phong phú rộng lớn, bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người…cốt lõi sống dân tộc văn hoá với nghĩa bao quát cao đẹp nó, bao gồm hệ giá trị Ở góc độ nghiên cứu báo chí, văn hố trước đâu thường gắn với kiến thức người, xã hội Ngày nay, văn hố từ góc nhìn báo chí hướng lối sống kiến thức mà theo tác giả nghiên cứu vấn đề lối sống gấp, đằng sau biến động nhanh xã hội Và hiểu cách chung nhất, theo định nghĩa UNESCO thì: văn hố tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hố khơng phải lĩnh vực riêng biệt chìa khố cho phát triển 1.1.2 Văn hoá dân gian Văn hoá dân gian Việt Nam bắt nguồn từ xã hội nguyên thuỷ giữ vai trò quan trọng phát triển văn hố ngày hơm Văn hố dân gian cội nguồn văn hoá dân tộc, "Văn hoá gốc", "Văn hoá mẹ" Văn hoá dân gian gắn với lịch sử lâu đời dân tộc, nguồn sản sinh tiếp tục ni dưỡng văn hố dân tộc Từ cách tiếp cận trên, văn hoá dân gian gốc,là xuất phát điểm văn hoá dân tộc Văn hoá dân gian động lực để ni dưỡng, giữ gìn phát huy văn hố dân tộc 1.1.3 Đồng bào Hai từ đồng bào xuất phát từ tích: Mẹ Âu Cơ sinh hạ bọc trăm trứng đẻ trăm người Đồng bào nghĩa tế bào, nơi sinh Trong lịch sử, hai tiếng "Đồng bào" thiêng liêng thường Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng để xưng hơ với tồn giới nhân dân người ruột thịt Và hai chữ đồng bào nét độc đáo, dân tộc Việt Nam có Vậy, đồng bào cách gọi người Việt Nam, có ý coi cháu tổ tiên sinh Theo nghĩa đen, đồng bào có nghĩa "cùng bọc" hay "cùng bào thai" anh em ruột thịt cha mẹ 1.1.4 Dân tộc Một số nghiên cứu học thuyết người phân thành nhóm gọi dân tộc Người dân thành viên dân tộc, họ phân loại dựa vào đặc điểm chung mà thường dựa vào đặc điểm chung nguồn gốc như: tổ tiên, dòng dõi… Vậy, dân tộc cộng đồng người ổn định, hình thành lịch sử, có chung lãnh thổ, ngôn ngữ, đặc trưng kinh tế số đặc trưng văn hố - tính cách Ví dụ: - Dân tộc Việt, dân tộc Nga…hay dân tộc Dao, dân tộc Mường 1.1.5 Bản sắc văn hoá Có thể hiểu sắc văn hố yếu tố cốt lõi tạo nên sắc dân tộc, góp thần hình thành nên lĩnh dân tộc, tức sức sống trải dân tộc Vậy, sắc văn hố gì? tổng thể giá trị đặc trưng chất văn hoá dân tộc, hình thành, tồn phát triển suốt trình lịch sử lâu dài đất nước 1.2 Tầm quan trọng văn hoá dân gian Văn hoá dân gian thực thể sống, nảy sinh, tồn phát triển gắn với sinh hoạt cộng đồng quần chúng lao động Văn hoá , có văn hố dân gian sản phẩm phát triển xã hội định Văn hoá dân gian trước hết đóng vai trị cội nguồn dân tộc Có ý kiến cho văn hố dân gia "Văn hố gốc", "văn hố mẹ" văn hoá dân gian nảy sinh, tồn dạng nguyên hộp, phận cịn gắn bó chặt chẽ với 10 Hiện nay, lễ hội trì đặn hàng năm có đơng bà khách thập phương hội Tuy nhiện, lễ hội thường tổ chức với kinh phí cao giá trị tinh thần lại thấp cụ thể: Chưa có cân lễ phần hội Có lễ hội thiên phần lễ mà khơng đầu tư xây dựng chương trình cho phần hội Và có lễ hội trọng phần hội mà không coi trọng giá trị tinh thần, giá trị tâm linh phần lễ Các lễ hội có xu hướng thương mại hố Có tới 68% số người hỏi trả lời hội mua hàng, có khoảng 11% số người hội để xem hoạt động hình thức lễ hội Một điểm đáng lưu ý lễ hội văn hoá xuất ngày nhiều tệ nạn xã hội như: cờ bạc, rượu chè, đánh Theo số liệu điều tra vào dịp xuân Đinh Hợi có lễ hội xuất tệ nạn xã hội trên, chiếm 90% Có 82% số người hỏi dự lễ hội chứng kiến tệ nạn xã hội Hiện nay, lễ hội mang sắc văn hoá dân tộc, mang giá trị tâm linh giảm xuống mà thay vào lễ hội mang tính giải trí, giá trị văn hố vai trị giáo dục khơng cao Có tới 65% đồng bào Mường hỏi trả lời thích dự lễ hội mang tính giải trí hơn, có 12% số người muốn xem lễ hội văn hoá truyền thống số lại ý kiến khác muốn dự lễ hội kết hợp hai tiêu chí: giải trí văn hố e Về văn nghệ dân gian Kho tàng văn nghệ dân gian người Mường phong phú, thể loại thơ dài, mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ Người Mường cịn có hát ru em, đồng dao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ chơi… 20 ... trò văn hoá dân gian sống đồng bào dân tộc Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu văn hoá dân gian vai trị văn hố dân gian đời sống đồng bào dân tộc huyện Ba Vì Hà Tây b... tộc, phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước 2.3 Văn hoá dân gian đời sống đồng bào dân tộc huyện Ba Vì 16 Văn hoá dân gian cội nguồn, nét đặc trưng văn hoá dân tộc Đối với dân tộc người văn. .. vùng dân tộc Đảng Nhà nước Vì lý nên em chọn đề tài : "Vai trò văn hoá dân gian đời sống đồng bào dân tộc huyện Ba Vì - Hà Tây giai đoạn nay" Lịch sử nghiên cứu đề tài Văn hố dân gian có vai trị