Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

14 0 0
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ 1 1 Khái niệm dân chủ 1 2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa 2 II LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ 2 1 Trong xã hội chiếm hữu nô lệ 2 2 Xã hội phong kiến 3 3 Xã hội tư bản chủ nghĩa 3[.]

MỤC LỤC I LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ 1 Khái niệm dân chủ .1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa II LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ Trong xã hội chiếm hữu nô lệ 2 Xã hội phong kiến 3 Xã hội tư chủ nghĩa .3 Chủ nghĩa xã hội III QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊ VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ Quan điểm vấn đề dân chủ Quan điểm dân chủ xã hội chủ nghĩa Tính tất yếu việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa IV PHÁT HUY DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ Lịch sử dân chủ Việt Nam Thực trạng dân chủ Việt Nam Giải pháp phát huy dân chủ Việt Nam 10 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN CHỦ Khái niệm dân chủ Dân chủ là hình thức tổ chức thiết chế trị xã hội, thừa nhận nhân dân là nguồn gốc quyền lực, thông qua hệ thống bầu cử tự Thuật ngữ xuất tại  Hy Lạp với cụm từ δημοκρατία  [dimokratia]" quyền lực nhân dân  được ghép từ chữ δήμος (dēmos), nhân dân và κράτος (kratos), "quyền lực" vào khoảng kỷ thứ đến thứ trước Cơng ngun để hệ thống trị tồn số thành bang Hy Lạp, bật là Anthena sau dậy dân chúng vào năm 508 TCN Trong học thuyết trị, dân chủ dùng để mơ tả cho số ít hình thức nhà nước và loại triết học trị Mặc dù chưa có định nghĩa thống 'dân chủ'[3], có hai nguyên tắc mà định nghĩa dân chủ đưa vào Nguyên tắc thứ tất thành viên xã hội (cơng dân) có quyền tiếp cận đến quyền lực cách bình đẳng thứ hai, tất thành viên (công dân) hưởng quyền tự công nhận rộng rãi Chủ quyền nhân dân là triết lý phổ biến lúc động lực để hình thành dân chủ Tại số quốc gia, dân chủ dựa nguyên tắc triết học quyền bình đẳng Nhiều người sử dụng thuật ngữ "dân chủ" cách nói tắt của dân chủ tự do, bao gồm thêm số yếu tố như đa nguyên trị, sự bình đẳng trước pháp luật, quyền kiến nghị các viên chức bầu cảm thấy bất bình,thủ tục tố tụng, quyền tự công dân, quyền người, yếu tố của xã hội dân sự độc lập với nhà nước Tại Hoa Kỳ, tam quyền phân lập thường xem đặc tính hỗ trợ cho dân chủ, quốc gia khác, Vương quốc Anh, triết lý chi phối lại là chủ quyền tối cao nghị viện (mặc dù thực tế trì sự độc lập tịa án) Trong trường hợp, "dân chủ" dùng với nghĩa dân chủ trực tiếp Mặc dù thuật ngữ "dân chủ" thường dùng bối cảnh trị của quốc gia, nguyên lý áp dụng cho các tổ chức cá nhân nhóm khác Dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong xã hội có giai cấp nhà nước, quyền lực nhân dân thể chế hóa chế độ nhà nước pháp luật Từ xã hội có giai cấp, dân chủ thực hình thức - hình thức nhà nước với tên gọi "chính thể quân chủ" hay "nền dân chủ" Nền dân chủ hay chế độ dân chủ hình thái dân chủ gắn với chất, tính chất nhà nước; trạng thái xác định điều kiện lịch sử cụ thể xã hội có giai cấp Nền dân chủ giai cấp thống trị đặt thể chế hóa pháp luật II LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ Dân chủ có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại Tuy nhiên văn hóa khác có đóng góp đáng kể vào trình phát triển dân chủ Ấn Độ cổ đại, La Mã cổ đại, châu Âu, Nam Bắc Mỹ Dân chủ gọi "hình thức nhà nước cuối cùng" lan rộng khắp toàn cầu Quyền bầu xưa nhóm nhỏ (như người giàu có thuộc nhóm dân tộc đó) qua thời gian mở rộng nhiều luật, vấn đề gây tranh cãi liên quan đến lãnh thổ, khu vực bị tranh chấp có nhiều người nhập cư, quốc gia khơng cơng nhận nhóm dân tộc Trong thời kỳ khác xã hội có phân chia giai cấp, dân chủ khơng cịn giữ ngun nghĩa ban đầu quyền lực thuộc nhân dân, mà bị chi phối quan niệm lập trường, thái độ trị giai cấp cầm quyền xã hội Giai cấp thống trị cũ nhân danh cộng đồng, nhân danh lợi ích chung định pháp luật, thao túng quyền hành, tước quyền làm chủ nhân dân Trong xã hội chiếm hữu nô lệ Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp chủ nô lập nhà nước, lấy tên nhà nước dân chủ - tức nhà nước dân chủ chủ nô thống trị đại đa số người lao động giai cấp nơ lệ Khi nhà nước chủ nơ thức sử dụng danh từ “dân chủ” Có nghĩa nhà nước dân chủ chủ nơ có quyền lực dân Nhưng “dân” lúc theo quy định pháp luật gồm giai cấp chủ nô, tăng lữ, thương gia, số tri thức người tự do, lại đa số nhân dân trở thành nơ lệ khơng coi dân Ví dụ điển hình thời kỳ dân chủ kiểu Athena Parthenon, đền Athena, nữ thần bảo vệ thành phố Athena, nhìn xuống để theo dõi bàn cãi trị Ở bục giảng Pnyx, đất hội họp hội đồng, tranh cãi trị lớn Athena diễn "thời kỳ hồng kim" Ở khách thành phố Athena đứng để biểu diễn, thí dụ Pericles Aristides vào kỷ TCN Demosthenes Aeschines vào kỷ TCN – với nhiều người dân khơng có tiếng tăm Từ "dân chủ" (tiếng Hy Lạp: δημοκρατíα) đặt Athena (Hy Lạp) cổ kỷ thứ TCN Tương truyền, chế độ trị nước Quốc vương Theseus - vị vua khai quốc thành bang Athena - áp dụng lần thời kỳ thượng cổ [15] Chính phủ xem hệ thống dân chủ Tại đó, người dân bầu cho việc Nghĩa "dân chủ" thay đổi qua thời gian, từ kỷ thứ 18 có nhiều phủ tự xưng "dân chủ" Nhiều người không xem hệ thống Athena diễn tả phần dân chủ có thiểu số bầu cử, nữ giới dân nô lệ không phép bầu Xã hội phong kiến Đến chế độ phong kiến, khát vọng dân chủ người dân cháy bỏng chế độ phong kiến không thừa nhận chế độ dân chủ mà chế độ qn chủ thể chế hình thức quyền mà người đứng đầu nhà nước nhà vua hoặc nữ hồng Xã hội tư chủ nghĩa Dù chế độ có nhiều thành tựu to lớn, có mang tên chế độ dân chủ, nhà nước dân chủ thực chất nhà nước thực quyền lực thực nhân dân mà nhà nước giai cấp tư sản Đặc điểm đặc trưng của chủ nghĩa tư bản là nhìn nhận quyền sở hữu tư nhân và quyền tự sản xuất kinh doanh xã hội bảo vệ mặt luật pháp coi quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của con người Trong kinh tế tư chủ nghĩa khơng loại trừ hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu tồn dân và đơi số nước số thời điểm tỷ trọng hình thức sở hữu chiếm khơng nhỏ (hay cịn gọi mơ hình kinh tế hỗn hợp), điều phân biệt xã hội chủ nghĩa tư với xã hội đối lập với là xã hội cộng sản là xã hội tư chủ nghĩa quyền tư hữu phương tiện sản xuất xã hội pháp luật bảo vệ, chuyển đổi quyền sở hữu phải thông qua giao dịch dân pháp luật xã hội quy định Còn chủ nghĩa cộng sản phần lớn trường phái chủ nghĩa xã hội công nhận quyền sở hữu tập thể nhà nước phương tiện sản xuất Chủ nghĩa xã hội Khi chủ nghĩa xã hội đời, nhân dân lao động giành lại quyền tư liệu sản xuất quyền lực thực dân trở lại với nhân dân Tức nhà nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quyền dân chủ nhân dân Vì vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ cao nhất, đầy đủ III QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊ VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ Quan điểm vấn đề dân chủ Chủ nghĩa Mác – Lê kế thừa nhân tố hợp lý hoạt động thực tiễn nhận thức nhân loại dân chủ Dân chủ nhu cầu khách quan nhân dân lao động, dân chủ quyền lực thuộc nhân dân + Dân chủ sản phẩm tiến hóa lịch sử, nhu cầu khách quan người Với tư cách quyền lực nhân dân, dân chủ phản ánh giá trị nhân văn, kết đấu tranh lâu dài nhân dân chống lại áp bức, bóc lột, bất công + Mỗi chế độ dân chủ gắn liền với nhà nước mang chất giai cấp thống trị xã hội Dân chủ xã hội có giai cấp mang tính giai cấp, gắn liền với giai cấp thiết lập nên dân chủ + Dân chủ hiểu với tư cách hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân cộng đồng xã hội q trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột nơ dịch để tiến tới tự do, bình đẳng Theo V.I.Lênin “dân chủ bình đẳng Rõ ràng đấu tranh giai cấp vơ sản để dành quyền bình đẳng có ý nghĩa lớn, nghĩa phải hiểu bình đẳng cho đúng, hiểu theo nghĩa xóa bỏ giai cấp” Trong xã hội có giai cấp nhà nước, quyền lực nhân dân thể chế hóa chế độ nhà nước, pháp luật từ xã hội có giai cấp, dân chủ thực hình thức – hình thức nhà nước với tên gọi “chính thể dân chủ” hay “nền dân chủ” Quan điểm dân chủ xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lê cho rằng, chuyên vô sản dân chủ XHCN thống Bản chất XHCN thể điểm: Trên lĩnh vực trị Nền dân chủ XHCN đặt lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân, không chấp nhận đa nguyên, đảng Tất nhằm đảm bảo quyền làm chủ thực nhân dân Nền dân chủ XHCN thực quyền lực thực nhân dân, thể qua quyền dân chủ, quyền làm chủ, quyền người; thoả mãn ngày cao nhu cầu lợi ích nhân dân có lợi ích giai cấp công nhân Chế độ dân chủ XHCN thực chất nhân dân, nhân dân, nhân dân Đó dân chủ "gấp triệu lần dân chủ tư sản" Trên lĩnh vực kinh tế Nền dân chủ XHCN dựa chế độ công hữu TLSX chủ yếu toàn xã hội, đáp ứng phát triển ngày cao LLSX sở khoa học công nghệ đại nhằm thoả mãn ngày cao nhu cầu vật chất tinh thần toàn thể nhân dân lao động Dân chủ XHCN có sở kinh tế QHSX XHCN, đảm bảo thống lợi ích giai tầng, cá nhân xã hội Dân chủ lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng chủ đạo hình thái ý thức xã hội khác xã hội Đồng thời, dân chủ XHCN kế thừa, phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc, tiếp thu giá trị văn hoá mà toàn nhân loại tạo tất quốc gia, dân tộc Tính tất yếu việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Thực dân chủ đầy đủ, rộng rãi trở thành yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng CNXH Việc xây dựng thành công dân chủ XHCN đảm bảo cho thành cơng CNXH Vì xây dựng dân chủ XHCN quy luật hình thành tự hồn thiện hệ thống chun vơ sản, hệ thống trị XHCN Đây điều kiện, tiền đề thực quyền lực, quyền làm chủ nhân dân Xây dựng thành công dân chủ XHCN vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng CNXH IV PHÁT HUY DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, dân chủ phạm trù có cấu trúc rộng, từ dân chủ trị đến dân chủ kinh tế, đời sống tinh thần hoạt động sáng tạo Theo Hồ Chí Minh, dân chủ tức dân chủ dân làm chủ, dân chủ quý báu nhân dân, đồng thời, cốt lõi tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh khơng có q độc lập, tự Nói cách khác, chất tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ địa vị làm chủ dân vai trò làm chủ dân Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, thấy chữ “dân” mà Người dùng nói viết “dân ta”, “dân ta làm chủ” tồn dân Việt Nam khơng phân biệt giàu nghèo, trai gái, tôn giáo, dân tộc sống đất nước Việt Nam, trừ bọn tay sai cho đế quốc thực dân, bọn phản động ngược lại với đường độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Trong quan niệm Hồ Chí Minh, dân người, gồm người cá nhân người xã hội, khơng có người dân trừu tượng Tùy theo thời điểm lịch sử, gắn với hoàn cảnh cụ thể, Người dùng cụm từ khác để người, người dân xem xét theo chiều khác mối quan hệ xã hội Lịch sử dân chủ Việt Nam Dân chủ Việt Nam từ 1945 - 1975 Trong Tun ngơn độc lập 1945 Hồ Chí Minh viết, khẳng định quyền tự dân chủ tất người dân Việt Nam Trong Hiến pháp 1946, Lời nói đầu khẳng định ba nguyên tắc Hiến pháp này: + Đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái, trai, giai cấp, tơn giáo; + Đảm bảo quyền tự dân chủ; + Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Như vậy, từ thành lập nước, tự dân chủ trở thành ưu tiên hàng đầu, mục tiêu phấn đấu Tất chiến tranh sau dành thống đất nước, để đảm bảo tự do, độc lập đất nước, nhân dân Theo nhận định báo Pháp luật Thành phố, Hiến pháp 1946 mang "ít chất xã hội chủ nghĩa, ý chí, tập trung quan liêu bao cấp hiến pháp sửa đổi lại sau đó" Tuy nhiên, quy định Hiến pháp năm 1946 hầu hết không trở thành thực Đảng Lao Động Việt Nam thiết lập chun vơ sản Việt Nam Hệ thống trị Việt Nam Cộng Hịa cho phép quyền dân chủ phổ biến, cho phép đa đảng, quyền biểu tình, bầu cử phổ thơng đầu phiếu cho vị trí Tổng thống Hiến pháp 1967 xác lập cấu tổ chức quyền Việt Nam Cộng hịa hồn chỉnh, theo mơ hình nhà nước Hoa Kỳ Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa thể đầy đủ tinh thần chủ nghĩa hợp hiến Dân chủ Việt Nam từ 1975 đến nay: Trong thời kỳ sau 1975 đến 1988, Việt Nam có ba Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Xã hội Việt Nam Đảng Dân chủ Việt Nam Từ năm 1988, Đảng Dân chủ Việt Nam Đảng Xã hội Việt Nam tuyên bố ngừng hoạt động, Việt Nam đảng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hiện theo Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đảng lãnh đạo toàn dân Nhà nước Những năm đầu 1990, Việt Nam thực đẩy mạnh trình dân chủ hóa theo tiêu chuẩn quốc tế Dưới sức ép quốc tế, đồng thời muốn tham gia cộng đồng quốc tế, tham gia WTO, Việt Nam ký kết loạt công ước quốc tế Nhân quyền dân chủ Sau Việt Nam ký kết Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Chương trình hành động Vienna 1993, Việt Nam tiến hành sửa đổi Hiến Pháp (1992), công nhận quyền người theo thỏa thuận ký Nhà nước Việt Nam cho dân chủ Việt Nam Đảng Cộng sản nhân dân xây dựng tiếp tục hoàn thiện, mở rộng phát huy Xây dựng hướng tới xã hội xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nếu so sánh với tiêu chuẩn hệ thống dân chủ phương Tây, Việt Nam có nhiều vấn đề thực thi dân chủ theo cam kết mà Việt Nam ký Trước hết quyền tự bầu cử, lựa chọn ứng cử viên Tiếp quyền tự ngơn luận, tự lập hội, tự báo chí truy cập thông tin theo nhiều nguồn, quyền tự tôn giáo Hiện tại, theo điều Hiến pháp hành 1992, Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo toàn diện hoạt động xã hội Theo Hiến pháp người dân Việt Nam bầu Quốc hội người đại diện cho dân, đại biểu Quốc hội bầu chủ tịch nước phủ Tuy nhiên, chế quy hoạch hiệp thương đại biểu, nên có nhiều vấn đề việc lựa chọn ứng cử viên Các ứng cử viên thường nằm danh sách quy hoạch đưa xuống Do đó, đa số Đại biểu quốc hội, chức danh Chính phủ, quản lý cấp trung ương tới địa phương theo quy hoạch, Đảng viên Đảng Cộng sản Thực trạng dân chủ Việt Nam Để đánh giá thành tựu nước ta trình mở rộng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta nhận xét: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát huy nhiều lĩnh vực, dân chủ kinh tế ngày mở rộng tác động tích cực đến việc giải phóng sức sản xuất, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống nhân dân Dân chủ trị có bước tiến quan trọng thể việc bầu quan dân cư, chất lượng sinh hoạt Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, thảo luận nhân dân tham gia ý kiến xây dựng dự án luật, hoạt động báo chí” Cùng với thành tựu việc mở rộng dân chủ phạm vi nước, cấp sở việc mở rộng dân chủ có biến đổi quan trọng tất lĩnh vực Trong lĩnh vực trị: Q trình thực dân chủ trực tiếp nhân dân có bước tiến đáng quan tâm, bầu cử Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp ngày thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia đem lại kết ngày cao, nhân dân ngày đóng vai trị to lớn việc đóng góp ý kiến để xây dựng dự án luật hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội đất nước Việc thực hiện: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” có chuyển biến tích cực giành quan tâm ý tồn dân, Đảng, quyền, mặt trận tổ quốc, đoàn thể, hội quần chúng tham gia quần chúng nhân dân vào đời sống trị ngày gia tăng Trong lĩnh vực kinh tế: Cùng với việc mở rộng sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, thành phần kinh tế ngày phát huy, đặc biệt kinh tế hộ gia đình đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước, nhân dân giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài tự lựa chọn loại trồng, vận nuôi đem lại lợi nhuận cao, người dân có quyền liên kết hoạt động sản xuất kinh doanh khuôn khổ pháp luật Trong lĩnh vực Văn hoá - tư tưởng: Cùng với việc ổn định kinh tế, đời sống nhân dân ngày tăng cao đặc biệt trình độ dân trí lực cán Đảng viên cấp sở đáp ứng phần nghiệp đổi đất nước Bên cạnh đó, người dân tự tranh luận cơng khai nói suy nghĩ đề đạt ý kiến với cấp lãnh đạo Điều kích thích tính chủ động, sáng tạo nhân dân việc đóng góp ý kiến để xây dựng hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội cấp sở… Tuy nhiên, trải qua 20 năm đổi kể từ thực kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh thành tựu cịn gặp phải nhiều khó khăn hạn chế: - Tình trạng dân chủ hình thức cịn xảy số nơi bầu cử, đề bạt, bố trí cán bộ, huy động sức dân dẫn đến khả vận động giáo dục, thuyết phục nhân dân Vì thế: “Quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm nhiều nơi, nhiều lĩnh vực, tệ quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho dân phổ biến nghiêm trọng mà chưa ngăn chặn, đẩy lùi được…” - Ở nhiều nơi, cấp uỷ đảng hoạt động chưa có hiệu quả, đảng viên chưa thật đồn kết dẫn đến tính trạng chia bè, kéo cánh, số cán đảng viên có hành vi lơi kéo quần chúng nhân dân gây rối làm vơ hiệu hố lãnh đạo đảng, quyền Sinh hoạt Đảng nhiều nơi diễn chưa đặn, đấu tranh phê bình tự phê bình cịn mang tính hình thức nể nang sợ lịng khơng dám nói thẳng thật… - Về phía quần chúng nhân dân, trình độ văn hố cịn hạn chế, lại thiếu tuyên truyền giáo dục thường xuyên, họ thiếu hiểu biết sách Đảng Nhà nước Mặt khác, đời sống vật chấtvà tinh thần nhân dân số vùng cịn khó khăn đặc biệt với khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, chênh lệch giàu nghèo số nơi lớn Giải pháp phát huy dân chủ Việt Nam Một là, nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức, hoạt động Đảng Nhà nước Tập trung dân chủ nội dung thống nhất, kết hợp hai mặt tập trung dân chủ Tập trung dân chủ tập trung sở dân chủ - đối lập với tập trung độc đoán, quan liêu, dân chủ Dân chủ theo nguyên tắc tập trung dân chủ dân chủ hướng tới tập trung, đồn kết, thống ý chí hành động Hai là, nguyên tắc tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đó chế độ hiệp thương dân chủ (khác với dân chủ Đảng) đặc biệt quan trọng 10 điều kiện đảng cầm quyền Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức rộng rãi tất giai cấp tầng lớp xã hội, với mục tiêu đoàn kết phát huy sức mạnh to lớn khối đại đoàn kết dân tộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực chức giám sát phản biện xã hội - thể chế dân chủ thực chất mà khơng cần nhiều đảng trị Ba là, điều kiện để xây dựng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa Để phát huy dân chủ kinh tế phải thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Để phát huy dân chủ trị phải nâng cao hiệu hoạt động quan Nhà nước cấp, bảo đảm nhà nước thật dân, dân, dân, phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Điều kiện định để xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Đảng nêu gương dân chủ lãnh đạo tốt trình đổi hoạt động nhà nước Dân chủ Đảng định dân chủ tổ chức hoạt động nhà nước, gắn liền với dân chủ xã hội Bởi quan Nhà nước có tổ chức Đảng, cán chủ chốt đảng viên, cán Đảng Nguyên tắc tập trung dân chủ thực Đảng Nhà nước Do vậy, Đảng lãnh đạo q trình dân chủ hóa tất yếu phải lãnh đạo Nhà nước thực dân chủ, lãnh đạo nhân dân tham gia giám sát quan, công chức nhà nước bảo đảm quyền làm chủ nhân dân 11 KẾT LUẬN Vấn đề dân chủ phát huy dân chủ, nội dung lớn, quan trọng đường lối đổi Đảng ta Đây kết trình 25 năm đổi mới, tiến hành tổng kết thực tiễn - phát triển lý luận Đảng Trong điều kiện nay, lực thù địch lợi dụng dân chủ nhân quyền để kích động chống lại Đảng, chống chế độ, việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề nội dung quan trọng góp phần đưa Nghị Đảng vào sống làm thất bại âm chống phá lực thù địch 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Triết học xã hội ứng dụng triết học xã hội điều kiện xã hội – Nhà xuất Lao động – Xã hội (Chủ biên TS Lê Ngọc Thơng) - C.Mác và Ph. Ăng-ghen, Tồn tập – Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Hồ Chí Minh, Tồn tập - Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - http://www.tapchicongsan.org.vn - http://vi.wikipedia.org/wiki - http://www.nhandan.com.vn 13 ... với nhân dân Tức nhà nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quyền dân chủ nhân dân Vì vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ cao nhất, đầy đủ III QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊ VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ Quan điểm... “chính thể dân chủ? ?? hay ? ?nền dân chủ? ?? Quan điểm dân chủ xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác – Lê cho rằng, chun vơ sản dân chủ XHCN thống Bản chất XHCN thể điểm: Trên lĩnh vực trị Nền dân chủ XHCN đặt... thể quân chủ" hay "nền dân chủ" Nền dân chủ hay chế độ dân chủ hình thái dân chủ gắn với chất, tính chất nhà nước; trạng thái xác định điều kiện lịch sử cụ thể xã hội có giai cấp Nền dân chủ giai

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan