HỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HIẾN XÁC CỦA CÁ NHÂN SAU KHI CHẾT VIỆT NAM CŨNG NHƯ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

24 5 0
HỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HIẾN XÁC CỦA CÁ NHÂN SAU KHI CHẾT VIỆT NAM CŨNG NHƯ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG TÌM HIỂU 2 A MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÁC VÀ QUYỀN HIẾN XÁC CỦA CÁ NHÂN SAU KHI CHẾT 2 I Đặc điểm của quyền hiến xác của cá nhân sau khi chết 2 II Quyê[.]

MỤC LỤC PHẦN ĐẦU MỞ NỘI DUNG HIỂU TÌM A MỢT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÁC VÀ QUYỀN HIẾN XÁC CỦA CÁ NHÂN SAU KHI CHẾT .2 I Đặc điểm của quyền chết hiến xác của cá nhân sau II Quyền hiến xác của cá nhân sau chết ghi nhận các văn bản pháp luật .4 III Nguyên tắc ghi nhận, thực hiện và bảo vệ quyền hiến xác của cá nhân sau chết .7 IV Chủ thể, đối tượng chết 11 quyền hiến xác sau V Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền hiến xác của cá nhân sau chết .13 B THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HIẾN XÁC CỦA CÁ NHÂN SAU KHI CHẾT VIỆT NAM CŨNG NHƯ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 16 I Thực tiễn việc thực quyền hiến xác cá nhân sau chết Việt Nam 16 Việc thực quyền chế 16 hiến xác hạn Một số kiến nghị nên cho tử tù quyền hiến xác nhiều tranh cãi nhiều vấn đề đặt 18 II.Việc hiến xác cá nhân sau chết số quốc gia giới 19 C CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỐ LƯỢNG CÁ NHÂN HIẾN XÁC SAU KHI CHẾT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ TƯƠNG LAI .21 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI KHẢO 23 LIỆU THAM PHẦN MỞ ĐẦU Xã hội phát triển quyền người, quyền nhân thân ngày tôn trọng bảo vệ nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, giá trị nhân thân ngày cao ghi nhận ngày nhiều pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Trong hệ thống quyền nhân thân pháp luật nước có Việt Nam ngày mở rộng với ghi nhận nhiều quyền quyền hiến phận thể, quyền hiến xác, phận thể sau chết, quyền nhận phận thể, quyền xác định lại giới tính,…Với phát triển y học, làm sống người có bước đột phá kỳ điệu từ chỗ người bị chết phận thể bị bệnh sống nhờ vào việc thay cấy ghép phận nhờ phát triển y học người hiến xác phận sau chết,….Vậy quyền cá nhân việc hiến xác, phận thể pháp luật Việt Nam quy định nhu thực tiễn sao? Bài viết tập trung sâu tìm hiểu đề tài“ Xác quyền hiến xác cá nhân sau chết - Một số vấn đề lí luận thực tiễn.” NỘI DUNG TÌM HIỂU A MỢT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÁC VÀ QUYỀN HIẾN XÁC CỦA CÁ NHÂN SAU KHI CHẾT “Chết” hiểu chấm dứt hoạt động sinh vật hay ngừng vĩnh viễn hoạt động sống (không thể phục hồi) thể “Xác chết” xem thể người chết chấm dứt hoạt động sống I Đặc điểm của quyền hiến xác của cá nhân sau chết Giá trị nhân thân là giá trị gắn liền với mỗi cá nhân người Trong những năm gần ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, hệ thống các quyền nhân thân của các nước thế giới ngày càng được mở rộng với sự ghi nhận của nhiều quyền mới đó có quyền hiến xác, bộ phận thể của cá nhân sau chết Luật pháp Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng chung đó và lần đầu tiên quyền hiến xác, bộ phận thể của cá nhân sau chết được chính thức ghi nhận BLDS năm 2005 và Luật hiến, lấy, ghép mô bộ phận thể người và hiến, lấy xác Việc hiến xác, bộ phận thể của cá nhân sau chết liên quan đến người hiến nên không thể dịch chuyển cho người khác Đây là một quyền nhân thân đặc biệt và rất nhạy cảm nên ngoài những đặc điểm chung của quyền nhân thân nó còn mang những đặc trưng riêng nhất định sau: Quyền hiến xác cá nhân sau chết mang đặc điểm chung của quyền nhân thân - Thứ nhất, mang tính cá nhân tuyệt đối Quyền nhân thân thuộc về cá nhân cụ thể từ người đó sinh hoặc những cứ khác pháp luật quy định Luật dân sự ghi nhận những giá trị nhân thân là quyền nhân thân và quy định các biện pháp bảo vệ Những quyền nhân thân này ứng với mỗi cá nhân, sẽ cho phép cá nhân khẳng định là họ mà không phải là khác, họ là một chủ thể độc lập trước xã hội, cộng đồng Tuy nhiên cũng có một số trường hợp quyền nhân thân có thể dịch chuyển được phải pháp luật quy định (các đối tượng sở hữu công nghiệp, ) - Thứ hai, quyền hiến xác là quyền nhân thân không được xác định bằng tiền – Giá trị nhân thân và tiền tệ không phải là những đại lượng tương đương và không thể trao đổi ngang giá Về bản, chủ thể của quyền nhân thân chỉ được hưởng lợi ích tinh thần mà không được hưởng lợi ích vật chất Nhưng không thể loại bỏ những trường hợp đặc biệt quyền nhân thân lại mang lại lợi ích vật chất cho chủ thể quyền Những lợi ích vật chất mà chủ thể quyền được hưởng ở có được là giá trị tinh thần mang lại Do vây, có thể chia quyền nhân thân làm hai loại: quyền nhân thân gắn với tài sản và quyền nhân thân không gắn với tài sản Cho nên đối với quyền hiến xác của cá nhân sau chết thuộc nhóm quyền nhân thân không gắn với tài sản - Thứ ba, quyền nhân thân được xác lập trực tiếp sở của những quy định pháp luật - Thứ tư, quyền nhân thân là một quyền tuyệt đối Mỗi chủ thể có một giá trị nhân thân khác được bảo vệ các giá trị đó bị xâm phạm Quyền hiến xác của cá nhân sau chết mang những điểm riêng Đem lại lợi ích cho người khác, cho toàn xã hội, là niềm vui cứu sống được người khác mắc bệnh nguy kịch hiểm nghèo chờ sự giúp đỡ, đặc biệt là những người bệnh đó lại là người thân thích ruột thịt của mình, niềm vui thấy mình có thể cống hiến cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học Lợi ích của chủ thể thực hiện quyền này chủ yếu là về mặt tinh thần bởi họ sẽ cảm thấy mình sống hết cuộc đời rồi chết vẫn có thể làm được mợt việc có ích Đó điểm riêng biệt quyền hiến xác so với quyền nhân thân khác Tuy hiến xác sau chết cuả cá nhân sau chết là một quyền mang lại lợi ích vật chất cho cá nhân rất ít hầu không đáng kể nó đem lại lợi ích to lớn chủ yếu cho người khác và cho xã hội “Quyền” hiến xác của cá nhân sau chết được hiểu là cá nhân có thể tự ý chí, mang tính chất “tự nguyện” chứ không bắt buộc, mỗi cá nhân có lực hành vi dân sự đầy đủ, đủ tuổi, đều có quyền tự quyết định đối với thân thể mình không có quyền ngăn cấm hay can thiệp việc thực hiện quyền hiến xác của cá nhân sau chết kể cả những người thân thích, ruột thịt, II Quyền hiến xác của cá nhân sau chết ghi nhận các văn bản pháp luật Trong Bộ Luật Dân Sự 2005 Hiến xác là một vấn đề dường còn rất xa lạ không chỉ với người Việt Nam mà còn đối với nhiều quốc gia khác Trong thực tế không mấy người có ý định sẽ hiến thể mình cho việc cứu người hoặc cho việc nghiên cứu khoa học có thể một phần khái niệm này còn quá mới lạ hoặc có thể phong tục quan niệm từ xưa đến chết họ muốn toàn vẹn vì kết thúc cuộc sống ở thế giới này sang thế giới bên họ nghĩ rằng có thể sống tiếp Nhưng cũng có nhiều trường hợp có người hiến xác thì những người thân của họ lại không chấp nhận hoặc việc đăng ký hiến xác của một cá nhân mà người thân của họ không biết đến người thân của họ chết họ mới biết và quá bất ngờ và thường không chấp nhận việc đó Việc hiến xác của cá nhân sau chết là vấn đề được bàn luận và tranh cãi rất nhiều của các đại biểu quốc hội và rất nhiều ý kiến của dư luận và nó mới chính thức quy định cụ thể hóa tại Điều 34 BLDS năm 2005 thuộc nhóm các quyền nhân thân Điều 34 BLDS năm 2005 quy định về quyền hiến xác, bộ phận thể sau chết: “Cá nhân có quyền hiến xác, bộ phận thể của mình sau chết vì mục đích chữa bệnh cho người khác hoặc nghiên cứu khoa học Việc hiến và sử dụng xác, bộ phận thể của người chết được thực hiện theo quy định của pháp luật.” Có thể nói việc hiến xác, bộ phận thể của mình sau chết là quyền của mỗi cá nhân và trình tự thủ tục hiến xác, bộ phận thể pháp luật quy định Quy định một số văn bản pháp luật khác Việc quy định về quyền hiến xác, bộ phận thể sau chết của một cá nhân trước BLDS 2005 quy định thì chưa có một văn bản nào quy định cụ thể về vấn đề này, cũng có một số văn bản Luật quy định còn mang tính chất chung chung không cụ thể quy định tại Điều 30 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989: “ Lấy và ghép mô hoặc bộ phận của thể người 1- Thầy thuốc chỉ tiến hành lấy mô hoặc bộ phận của thể người sống hay người chết dùng vào mục đích y tế sau đã được sự đồng ý của người cho, của nhân thân người chết hoặc người chết có di chúc để lại 2- Việc ghép mô hoặc một bộ phận cho thể người bệnh phải được sự đồng ý của người bệnh hoặc thân nhân hay người giám hộ của người bệnh chưa thành niên 3- Bộ y tế quy định chế độ chăm sóc sức khỏe người cho mô hoặc một bộ phận của thể.” Ngoài ra, việc hiến xác, bộ phận thể cũng được cụ thể hóa tại Điều 10 của Nghị định ban hành kèm theo Điều lệ khám chữa bệnh và phục hồi chức số 23 – HĐBT ngày 21/1/1991 sau: “1- Việc lấy mô bộ phận thể của người sống phải được người đó tự nguyện và viết thành văn bản 2- Việc lấy mô hoặc một bộ phận của thể người được tiến hành các trường hợp: Người chết có di chúc để lại đồng ý cho mô hoặc một bộ phận thể của họ Người chết không có di chúc được thân nhân người chết đồng ý cho bằng văn bản Người chết vô thừa nhận 3- Cơ quan y tế được quyền tiếp nhận, bảo quản và sử dụng mô hoặc một bộ phận thể người 4- Các thủ tục, tiến hành ghép mô hoặc một bộ phận thể người được tiến hành các trường hợp phẫu thuật ghi Điều của Điều lệ này 5- Cơ sở y tế tiến hành lấy mô hoặc một bộ phận thể của người cho có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho họ trước, và sau lấy.” Vậy việc lấy mô, bộ phận thể của người chết phải theo quy định phải được sự đồng ý tự nguyện của người đó hoặc người thân nhân của họ bằng văn bản và các y bác sĩ cũng phải tuân theo những trình tự thủ tục đảm bảo theo quy định của pháp luật Ngoài ra, ngày 21/11/2006 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Dự thảo Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người và hiến, lấy xác bao gồm chương 40 Điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 Việc thông qua Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người và hiến, lấy xác đã mở cho ngành y tế nói chung và ngành phổ thuật ghép tạng của nước nhà nói riêng một hội hết sức to lớn, tạo hành lang pháp luật đồng bộ không những thúc đẩy và phát triển hoạt động cấy, ghép mô, bộ phận thể người mà còn đưa lại nhiều hội lớn cứu sống người bệnh bệnh hiểm nghèo cần phải ghép mô, bộ phận thể người gan, thận, mà không phải nước ngoài điều trị Như vậy, qua chúng ta cũng thấy được sự phát triển và nhanh nhạy cũng trình độ của các nhà lập pháp của Việt Nam, cũng sự quan tâm của nhà nước tới sức khỏe của nhân dân Thực quyền hiến xác, bộ phận thể của cá nhân sau chết mang lại nhiều ý nghĩa vô to lớn Việc hiến xác, bộ phận thể của cá nhân sau chết được ghi nhận các văn bản pháp luật có ý nghĩa vô cùng to lớn: - Tạo hành lang pháp lý vững chắc cho pháp luật quốc gia để tạo sự bình đẳng nguồn tài nguyên chữa bệnh cứu người rất khan hiếm này cho những bệnh nhân đối mặt với sự sống và cái chết, mắc bệnh hiểm nghèo tăng thêm hi vọng và sự công bằng cho người nghèo bị bệnh nặng vẫn có niềm tin được cứu sống - Việc thừa nhận quyền hiến xác, bộ phận thể góp phần phổ biến đến nhiều người có mong muốn được hiến xác, bộ phận thể chưa rõ những quy định của pháp luật qua có thể tạo niềm tin và khẳng định là quyền của mỗi cá nhân nên góp phần nâng sự hiểu biết của mỗi cá nhân nên góp phần tăng số lượng người hiến Đó là một niềm khích lệ lớn lao cho những bệnh nhân chờ hội sống, những người bệnh sẽ có niềm tin hy vọng rằng một lúc nào đó hội sống sẽ đến và họ nên cố gắng để hy vọng - Đối với ban thân cá nhân sau hiến xác, bộ phận thể sau chết, qua việc thực hiện quyền này sẽ thể hiện được ý nguyện của người đó vì mục đích nhân đạo - Việc ghi nhận quyền hiến xác của cá nhân sau chết chính là sự đảm bảo cho sự tự ý chí, tự nguyện lựa chọn hành động của cá nhân việc hiến xác một vấn đề hiện còn hết sức nhạy cảm Ngoài ra, những cá nhân hiến tặng xác hoặc bộ phận thể sẽ được nhà nước truy tặng huy chương cao quý cho đóng góp của họ đối với xã hội mặc dù họ hiến tặng không vì mục đích này mà đơn giản chỉ là vì muốn góp một phần nào đó cứu giúp những người nguy kịch một việc làm có ích cuối cùng của họ Việc truy tặng của nhà nước góp phần động viên về mặt tinh thần đối với người hiến và người thân của họ - Đối với nhà nước việc ghi nhận quyền hiến xác của cá nhân sau chết chứng tỏ sự quan tâm của nhà nước đối với quyền và lợi ích của mỗi công dân, đảm bảo tính công bằng bình đẳng về sức khỏe của nhân dân Góp phần hoàn thiện và nâng cao dịch vụ y tế và cũng khẳng định trình độ và sự nhanh nhạy của các nhà làm luật III Nguyên tắc ghi nhận, thực hiện và bảo vệ quyền hiến xác của cá nhân sau chết Các nguyên tắc việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người và hiến, lấy xác được quy định cụ thể tại Điều Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người và hiến, lấy xác được quốc hội thông qua 21/11/2006 và có hiệu lực 1/7/2007: “ Tự nguyện đối với người hiến, người được ghép Vì mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa hoc Không nhằm mục đích thương mại Giữ bí mật về các thông tin có liên quan đến người hiến, người được ghép, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.” Nguyên tắc “phi thương mại” - Nguyên tắc quan trọng hàng đầu việc hiến xác, bộ phận thể của cá nhân sau chết là nguyên tắc “phi thương mại” nghĩa là việc hiến bộ phận thể chỉ nhằm mục đích nhất là mục đích nhân đạo, chữa bệnh cứu người, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học không nhằm mục đích lợi lợi nhuận Việc hiến bộ phận thể phải được đặt một sự kiểm soát đặc biệt của pháp luật đối với vấn đề có tính chất xã hội nhạy cảm này, nguy các bộ phận thể người trở thành hàng hóa giao dịch thị trường hiện hữu ngày càng nhiều - Nếu pháp luật một số nước thừa nhận việc mua bán bộ phận thể người Việt Nam thì hoàn toàn nghiêm cấm việc thương mại hóa các bộ phận thể người xuất phát từ một số nguyên nhân sau: + “Bộ phận thể người” là những bộ phận tạo nên người hoàn chỉnh cấu thành sự sống gắn liền với sự tồn tại và phát triển bình thường của người không phải là hàng hóa đem mua bán trao đổi + Việc hiến xác, bộ phận thể là một nghĩa cử vô cùng cao đẹp mang lại niềm hi vọng sống, sự hồi sinh vào cuộc sống mới cho người khác + Hơn nữa còn ngăn chặn nếu hoạt động “bán” bộ phận thể được thừa nhận sẽ dẫn đến một tình trạng tiêu cực rất nguy hiểm cho xã hội- những khoản lợi nhuận từ hoạt động mua bán có thể làm cho những kẻ chuyên kinh doanh bộ phận thể người có thể sẵn sàng ép buộc, làm tổn thương người khác thậm chí không từ một thủ đoạn nào để giết người để lấy bộ phận thể họ Như vậy, quyền hiến xác, bộ phận thể không những không được đảm bảo mà quyền người bị ảnh hưởng nghiêm trọng Do vậy, việc pháp luật ghi nhận quyền hiến xác, bộ phận thể phải định một giới hạn, giới hạn về mục đích của việc hiến bộ phận thể tránh tình trạng một người vì hoàn cảnh quá túng thiếu mà chấp nhận việc bán một bộ phận thể lúc đó pháp luật cũng không cho phép, và giao dịch đó sẽ vô hiệu - Việc thực hiện tốt nguyên tắc “phi thương mại” cũng là một biện pháp để đảm bảo quyền người và tạo sự bình đẳng gữa người nghèo và người giàu, bệnh nhân giàu và bệnh nhân nghèo sẽ có hội được cứu sống bằng biện pháp cấy ghép bộ phận thể là Nguyên tắc hiến bộ phận thể vì mục đích nhân đạo, chữa bệnh giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học Thực chất là sự cụ thể hóa của nguyên tắc “phi thương mại”, việc hiến xác, bộ phận thể không vì một mục đích nào khác ngoài mục đích chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học đó mục dích chữa bệnh là quan trọng nhất vì nhu cầu lấy bộ phận thể để chữa bệnh cứu người rất lớn Việc đặt nguyên tắc này nhằm đề cao giá trị cao quý của người, sự sống của người là đáng quý quyền sống là một những quyền bản nhất của người, người là trung tâm của mọi chính sách, pháp luật Một những biện pháp để đảm bảo quyền sống cho người chính là việc tạo điều kiện cả về mặt khoa học kỹ thuật, cả về mặt pháp lý để y học có thể cứu sống được nhiều bệnh nhân hiểm nghèo những người phải đối mặt với cái chết cận kề Bên cạnh đó việc hiến xác, bộ phận thể còn phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu khoa học, thí nghiệm để nghiên cứu tìm những giải pháp mới để chữa bệnh hiệu quả tất cả cũng vì sức khỏe của nhân loại hiện tại lẫn tương lai 10 Nguyên tắc tôn trọng sự tự nguyện - Việc cá nhân hiến xác, bộ phận thể sau chết là quyền của mỗi cá nhân, không phải là nghĩa vụ không có quyền hoặc cản trở người khác thực hiện quyền hiến xác, bộ phận thể sau chết Hiến xác, bộ phận thể sau chết là mang tính “tự nguyện” tức là phải có sự thống nhất giữa ý chí bên của cá nhân và sự bày tỏ được ý chí bên ngoài nữa vấn đề hiến xác hiện còn là một vấn đề rất nhạy cảm nên một cá nhân thực hiện việc hiến xác của mình sau chết phải được thể hiện một cách rõ ràng bằng văn bản chứ không chỉ bằng lời nói một số giao dịch dân sự thông thường để tránh một số vấn đề đảm bảo tính minh bạch - Điều kiện để một cá nhân có thể thực hiện qùn hiến xác, bợ phận thể: Người có đủ điều kiện theo quy định pháp luật trạng thái minh mẫn, sáng suốt, không bị ép buộc mặt tinh thần thể hiện ý chí hiến của mình cho người khác mà mục đích hiến đã được xác định rõ ràng (Theo luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận thể người và hiến, lấy xác là một cá nhân phải từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực dân sự đầy đủ) thì có quyền bày tỏ nguyện vọng hiến xác, phận thể với sở y tế Người đã đăng ký hiến xác, bộ phận thể có quyền thay đổi hoặc hủy bỏ đơn đăng ký Ngoài ra, sở y tế chỉ được lấy mô, bộ phận thể ở người sống đã đăng ký hiến Trong trường hợp cấp cứu mà cần phải cấy ghép mô hoặc cần cấy ghép mô hoặc cần cho ghép mô cho cha, mẹ, anh, chị, em ruột thì được phép lấy mô của người chưa đăng ký hiến nếu có sự đồng ý của người đó Ví dụ một gia đình có một gia đình có một đứa mắc bệnh gan cần phải ghép gan nếu không kịp thời sẽ nguy hiểm đến tính mạng mà gia đình thì người cha lại có gan phù hợp để ghép cho người nên trường hợp này nếu người cha đồng ý và có đủ điều kiện sức khỏe để hiến gan thì có thể hiến gan cho Ngoài ra, nếu ở Việt Nam quyền hiến xác, bộ phận thể sau chết mới được ghi nhận BLDS năm 2005 và chỉ áp dụng nguyên tắc “tự nguyện” xuất phát từ đặc điểm tâm lý, văn hóa, phong tục tập quán của người Việt rất coi trọng sự toàn vẹn của thể của thi hài người quá cố thì pháp luật một số nước lại thừa nhận nguyên tắc “suy đoán ý chí” (presumed consent) cho phép lấy mô và bộ 11 phận thể người chết trừ người đó đã thể hiện rõ ràng sự phản đối họ còn sống nguyên tắc này áp dụng ở mức độ khác nhau: một là áp dụng ở mức độ “cứng” theo đó không cho phép gia đình của người chết can thiệp vào quá trình lấy bộ phận thể, hai là ở mức độ “mềm”, theo đó việc lấy bộ phận thể người chết phải được sự đồng ý của gia đình người đó, ba là áp dung ở mức độ “triệt để”, theo đó một cá nhân phải đăng ký tại tòa án về việc mình không muốn hiến bộ phận thể sau chết và đó là cách nhất để người đó không bị lấy bộ phận thể chết Quốc gia đầu tiên áp dụng nguyên tắc này là Singapore và sau đó là một số nước Châu Âu Tây Ban Nha, Áo, Bỉ, bắt đầu từ thập niên 80 của thế kỷ trước, trước vào thập niên 60, 70 của thế kỷ trước thì hầu hết các nước đều áp dụng nguyên tắc “tự nguyện hiến” việc áp dụng vậy thì số lượng bộ phận thể hiến tự nguyện rất ít không đáp ứng được nhu cầu chữa bệnh Việc áp dụng nguyên tắc “suy đoán ý chí” đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia thì tương lai Việt Nam có thể áp dụng nguyên tắc “suy đoán ý chí” một cách phù hợp nhằm tăng ngồn thu cung cấp bộ phận thể phục vụ cho sự nghiệp chữa bệnh cứu người của ngành y tế nước nhà IV Chủ thể, đối tượng quyền hiến xác sau chết Chủ thể quyền hiến xác sau chết Cũng giống chủ thể quyền nhân thân khác, chủ thể quyền hiến xác sau chết cá nhân Căn vào Điều 34 BLDS năm 2005: “Cá nhân có quyền hiến xác, phận thể sau chết mục đích chữa bệnh cho người khác nghiên cứu khoa học…” Như vậy, quyền hiến xác pháp luật phân biệt chủ thể có nghĩa xét mặt lực pháp luật, cá nhân có quyền hiến xác sau chết quyền pháp luật tơn trọng bảo vệ đảm bảo bình đẳng cho cá nhân thực quyền Thậm chí số cá nhân có bị pháp luật tước số quyền cơng dân lý khác quyền hiến xác cá nhân pháp luật thừa nhận tôn trọng bảo vệ Quyền hiến xác sau chết quyền nhân thân quan trọng, quyền cá nhân muốn thực mà cá nhân 12 phải đạt điều kiện định, điều kiện khơng thể khơng nói đến điều kiện độ tuổi điều kiện khả nhận thức điều khiển hành vi Điều Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác (2006) có quy định: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ có quyền hiến mơ, phận thể cịn sống, sau chết hiến xác.” Bởi định hiến xác sau chết định quan trọng có ảnh hưởng lớn tới thân người hiến xã hội, nên pháp luật đòi hỏi người hiến phải cá nhân có đủ lực hành vi dân sự, nhằm đảm bảo nguyên tắc tự nguyện việc hiến xác Quyền hiến xác thuộc vào nhóm quyền nhân thân nên phải cá nhân tự tham gia xác lập thực Quyền thông qua người đại diện cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân người chưa nhận thức rõ nhạy cảm vấn đề Người giám hộ người chưa thành niên, người lực hành vi dân thay mặt thực giao dịch dân liên quan đến tài sản quan hệ nhân thân phải chủ thể tự định thực Nhưng người chết việc hiến xác theo Điều 22 Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác (2006) phải đồng ý văn cha, mẹ người giám hộ người vợ, chồng đại diện thành niên người Tuy nhiên, cịn vấn đề cần phải nêu độ tuổi người hiến xác sau chết theo điểm b,c khoản Điều 22 Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác (2006) quy định: “…b, Trường hợp người chết khơng có thẻ đăng ký hiến xác phải đồng ý văn cha, mẹ người giám hộ người vợ, chồng đại diện thành niên người c, Người chết không xác định nơi cư trú cuối có giấy chứng tử Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người chết cấp” vệc quy định độ tuổi không cấn thiết gia đình người giám hộ hợp pháp người đồng ý bởi: 13 + Thứ nhất, Luật hành cho phép sở y tế có quyền nhận mơ, phận thể từ người chết trường hợp người khơng có thẻ đăng ký sau chết, gia đình, cụ thể người thân thích theo quy định pháp luật họ có đơn muốn hiến + Thứ hai, trường hợp người hiến cịn sống điều kiện lực chủ thể tức vấn đề khả nhận thức hành vi chưa đầy đủ vấn đề quy định quyền hiến xác đặt ra, trương hợp người chết sở pháp luật quy định phải đòng ý gia đình cá nhân vấn đề đặt độ tuổi người hiến liệu có cịn cần thiết không Đối tượng quyền hiến xác Đối tượng quyền hiến xác xác, phận thể người hiến Cả thể xác bao gồm phận cấu tạo nên chỉnh thể người chân, tay, tim, gan,…Dưới góc độ sinh học tất thuộc thể người, cấu tạo nên thể người gọi “bộ phận thể” Nên việc hiến xác hiểu hiến tất phận thể cá nhân sau chết V Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền hiến xác của cá nhân sau chết Kinh tế, xã hội Kinh tế xã hội ngày phát triển nên việc học tập nghiên cứu khoa học y bác sĩ nâng cao có điều kiện tiếp cận với khoa học tiên tiến nước giới, trang thiết bị kỹ thuật việc nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khám chữa bệnh cải thiện nâng cao nên việc cấy ghép mô, thay đổi phận thể khơng cịn hoạt động bình thường ngày thực rộng rãi Mặt khác kinh tế xã hội phát triển nên dịch vụ bảo hiểm chế độ phúc lợi xã hội ngày cải thiện cịn có nhiều quỹ từ thiện, quỹ tài trợ để hỗ trợ bệnh nhân nghèo có điều kiện khám chữa bệnh Đồng thời kinh tế xã hội phát triển trình độ nhận thức suy nghĩ nhiều cá nhân thoáng hơn, pháp luật ghi nhận quyền hiến xác cá nhân phổ biến rộng rãi nên ngày nhiều cá nhân ký hiến xác tăng thêm nguồn cung cấp cho y học phục vụ công tác nghiên cứu y bác sĩ Điều 14 đảm bảo cho việc nhiều bệnh nhân có hội hy vọng sống có khả thành công cao Phong tục tập quán, tín ngưỡng, tơn giáo văn hóa truyền thống ảnh hưởng tới việc hiến xác cá nhân sau chết Đạo lý truyền thống người Việt Nam quan niệm “nghĩa tử nghĩa tận” hờn oán xóa bỏ đối tượng chết, chết dứt nợ trần gian, quan niệm nhân văn khác “sống ở, thác về”, xem sống mặt đất cõi tạm bợ, chết hết Tín ngưỡng dân gian tin vào linh hồn, người chết linh hồn sống cõi âm, sinh hoạt dương thế, có tục lệ đốt vàng mã, nhà cửa, xe cộ, đầy tớ, tiền,…để viện trợ cho người chết Một quan niệm “người chết cần mồ yên mả đẹp”, việc “động mồ động mả” ảnh hưởng đến nghiệp cháu Nên việc hiến xác sau chết người ta cho người chết không yên nghỉ sang giới bên thân thể khơng thể tịa vẹn điều bất hạnh đau khổ gia đình người chết Người Việt Nam chủ yếu theo đạo phật nên quan niệm “cái chết” Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ người Theo giáo lý đạo phật chết hiểu chấm dứt khả sống hình thái hữu, gián đoạn tạm thời hình thái Nó khơng phải tiêu diệt tồn cá nhân, biểu chuyển đổi sang hữu khác Chỉ riêng quan ngưng vận hành, lực, khao khát hữu nằm nghiệp lực tiếp tục thể hình thái khác sống Và thần thức rời khỏ thể xác gọi chết, lúc tắt thở, người ta tin lúc tử vong lâm sàng thời gian sau đó, trươc thần thức thời điểm then chốt định tái sinh đầu thai người người ta quan niệm tốt sau chết không đụng dao kéo cắt sẻ thi hài vòng ba ngày sau chết lâm sàng khơng gây rối loại cho tiến trình tái sinh sang giới bên người đau đớn khơng siêu Theo pháp Hộ Niệm, người vừa tắt hơi, bị đụng chạm vào thân xác sớm điều tối kỵ, có thể khiến họ bị đọa lạc xuống cảnh giới vô xấu ba đường ác Đụng chạm sẽ làm cho họ đau đớn không chịu 15 không nổi, chắn làm cho thần thức người rối loạn, hãi kinh, bức xúc, tức giận toàn là những nhân chủng xấu cho đời kiếp tương lai của họ Nhưng theo y học việc cấy ghép phận thể phải tiến hành sau người hiến tặng trút thở cuối khơng kịp thời việc cấy ghép không hiệu Nên vấn đề hiến xác sau chết gặp nhiều rào cản quan niệm Phật giáo 3.Vấn đề nhận thức người Vấn đề nhận thức hiểu biết định cá nhân yếu tố định tất việc hiến xác cá nhân sau chết Việc kinh tế, xã hội phát triển đại hóa theo hội học tập mở mang nên nhận thức người cao suy nghĩ thoáng vấn đề hiến xác sau chết Đồng thời việc quy định quyền hiến xác cá nhân sau chết pháp luật ghi nhận phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, có nói nhiều vấn đề lợi ích mà mang lại nhiều quan niệm tôn giáo mơ hồ chưa chứng thực Do người có hiểu biết định ý nghĩa nhân đạo vấn đề hiến xác sau chết ảnh hưởng phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo khơng cịn thực lớn họ tích cực thực quyền để cứu sống người khác phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học Sự ngăn cản từ phía người thân, gia đình người hiến xác Ở Việt Nam, hiến xác vấn đề nhạy cảm mẻ lại thêm nhiều rào cản từ phong tục tập quán,…nên việc định hiến xác sau chết điều khó khăn định lại có rào cản lớn từ phía gia đình người thân họ trường hợp thực tế ơng Quỳnh, người gửi đơn tình nguyện hiến xác sống Hà Nội lo lắng điều sau qua đời.Trong tất người hồn tồn khơng biết thơng tin Ơng khơng muốn cho họ biết ông hiểu chẳng có chấp nhận định ơng” người hiến phải giấu người thân sợ phản đối phải hình dung thái độ gay gắt người thân họ họ chết Việc người thân điều đau lòng mát lớn nên 16 người thân nên theo quan niệm họ khơng muốn người thân chịu đau đớn giày vò thể xác người chết để lại di chúc tâm nguyện cuối người chết Do vậy, trường hợp y bác sĩ tiến hành việc lấy xác, phận thể người chết B THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN HIẾN XÁC CỦA CÁ NHÂN SAU KHI CHẾT VIỆT NAM CŨNG NHƯ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Nam I Thực tiễn việc thực quyền hiến xác cá nhân sau chết Việt Quyền hiến xác, phận thể pháp luật dân năm 2005 ghi nhận đời Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác (2006) đến thời gian không dài không qua ngắn việc thực quyền hiến xác, phận thể,…trong thực tiễn Trên thực tế, việc thực quyền hiến xác, phận thể sau chết cá nhân gặp nhiều khó khăn trở ngại cần khắc phục Việc thực quyền hiến xác hạn chế Từ quyền hiến xác sau chết cá nhân ghi nhận số người hiến xác sau chết cịn việc nghiên cứu học tập y khoa số bệnh nhân chờ ghép phận thể cịn nhiều mà ngân tạng, mơ, phận thể,…còn khan Tại Việt Nam nhu cầu ghép tạng lớn, ghép thận ghép gan, y học không đáp ứng chủ yếu thiếu nguồn tạng Theo số liệu Bộ Y tế công bố năm 2007: Số lượng bệnh nhân viêm thận mãn cần ghép thận 6000 bệnh nhân có định ghép gan 1500 Một nghiên cứu khác cho thấy năm nước ta có 100 người bệnh suy thận giai đoạn cuối phát triệu dân Như ước tính tồn quốc hàng năm có khoảng 8000 người bệnh mới, kỹ thuật điều trị thay thận (chủ yếu sử dụng kỹ thuật lọc máu) đáp ứng 10% số bệnh nhân Nói cách khác, nhu cầu cần ghép thận năm gần 8000 trường hợp! Trong có gần 300 ca ghép thận 18 năm qua Việt Nam Số lượng bệnh nhân ghép gan 17 cịn hơn, gần 20 bệnh nhân Nhu cầu ghép thận gan nước ta lớn số lượng bệnh nhân ghép lại q khơng phải khơng có khả ghép tạng Những báo cáo khoa học Bệnh viện Việt Đức, Học viện Quân Y, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện Nhi Đồng… cho thấy đội ngũ thầy thuốc Việt Nam thực tốt ca ghép gan thận Tuy nhiên, khó khăn lớn khơng có đủ người hiến tạng Tất trường hợp bệnh nhân Việt Nam ghép tạng (tại Việt Nam hay nước ngoài) chủ yếu lấy tạng người cho sống Mơ hình ghép tạng từ người cho não giải pháp để tăng số lượng ghép tạng Tuy nhiên, nước giới, có tới 90% ca ghép tạng lấy tạng từ người chết não, 10% từ người cho sống Việt Nam, số người chết não hiến tạng ỏi Tại bệnh viện Việt Đức năm 2010 có 1.000 trường hợp chết não có trường hợp hiến tạng Vì thế, từ tới nay, Việt Đức dừng lại ghép tạng từ người cho chết não với trường hợp ghép tim, 2 người ghép gan, người ghép thận, người ghép van tim Do khơng có nguồn người hiến nước cung cấp khơng đủ nên có nhiều trường hợp phải nước ghép tốn Về nhu cầu mơ, đặc biệt ghép giác mạc, đến có tới 100.000 người bị mù mắt bệnh lý giác mạc, có khoảng 5.000 người bệnh chờ ghép giác mạc Theo số liệu Viện Mắt Trung ương, tới Viện ghép 1.500 ca, chủ yếu lấy từ nguồn viện trợ tổ chức phi phủ Bên cạnh việc thiếu nguồn cung cho việc chữa bệnh cứu người thiếu trầm trọng cho nhu cầu giảng dạy nghiên cứu khoa học xác chết lớn Với số lượng hiến xác tự nguyện khan trầm trọng Do cần tăng cường khuyến khích cá nhân tự nguyện đăng ký hiến xác sau chết Có nhiều nguyên nhân khiến số lượng người hiến xác sau chết hạn chế: + Thứ nhất, phong tục tập quán người Việt Nam ta “chết phải toàn thây” nên việc dụng chạm dao kéo vào người chết điều cấm kỵ +Thứ hai, ảnh hưởng tôn giáo chủ yếu theo Phật giáo người chết chấm dứt tồn giới chết họ chuyển sang tồn 18 giới khác nên nguyên vẹn thể điều quan trọng sau chết lúc chuyển giao từ thể sang thể khác nên hạn chế việc dụng chạm vào người chết + Thứ ba, số người chưa biết đến quyền tiếp cận đến phương tiện thông tin đại chúng, biết chưa hiểu hết lợi ích mang lại cho người khác từ việc làm người thân ngăn cản,… Một số kiến nghị nên cho tử tù quyền hiến xác nhiều tranh cãi nhiều vấn đề đặt Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể hiến, lấy xác (2006) nêu rõ: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ có quyền hiến mơ, phận thể cịn sống, sau chết hiến xác” “Vậy tử tù có đầy đủ quyền không? Dù Luật quy định quyền hiến quyền hiến phận thể sống sau chết quyền nhân thân người từ đủ 18 tuổi, song trường hợp này, tử tù chủ thể đặc biệt, có án bị hạn chế số quyền công dân Thực tế, thảo luật Luật thi hành án hình kỳ họ Quốc hội vừa qua vấn đề đặt Như hiểu nay, chưa có quy định việc tử tù có hiến xác, mô, phận thể hay không? Nhưng hiểu Luật 2006 bao hàm quyền hiến mô, phận thể tử tù, Luật Thi hành án hình thơng qua kỳ họp Quốc hội có hiệu lực thi hành từ 1/7/2011 việc cho phép tử tù hiến thể nhiều vướng mắc như: + Luật 2006, người hiến mô, phận thể sống sau chết tặng truy tặng kỷ niệm chươngVì sức khỏe nhân dân.Vậy tử tù có hành vi nghĩa hiệp có tặng truy tặng hay khơng? + Rồi giả sử xác tử tù hiến cho nghiên cứu y học tên có ghi phòng tưởng niệm theo quy định luật này? + Bộ luật Tố tụng hình quy định hình thức thi hành án tử hình bắn Các văn luật hướng dẫn việc xử bắn thực đội hành quyết, bắn loạt đạn, tiếp đội trưởng thi hành án thực phát súng ân huệ Theo quy 19 trình ấy, thi thể tử tù bị bắn thủng nhiều mặt y tế khó tìm thấy phận thể nguyên vẹn, đủ giá trị để hiến - ghép + Luật Thi hành án Hình có hiệu lực từ 1/7/2011, quy định thay hình thức xử bắn tiêm thuốc độc Như vậy, việc lấy xác, phận thể tử tù khó khăn tiêm thuốc độc dường quan nội tạng khó cịn sử dụng Vậy có nên nghiên cứu quy định điều kiện trình tự, thủ tục cho phép người bị tuyên tử hình có quyền hiến xác, phận thể sau chết, việc làm nhân văn mang tính nhân đạo sâu sắc điều kiện khan nguồn hiến xác, phận thể sau chết (Hiện nay, ghi nhận hai trường hợp tử tù xin hiến xác) II.Việc hiến xác cá nhân sau chết số quốc gia giới Pháp luật nước bên cạnh quy định nguyên tắc chung hiến xác giới thừa nhận vấn đề tùy theo thực tế, truyền thống, văn hóa đất nước có quy định riêng Ở Pháp, đạo luật đạo đức y sinh quy định việc hiến, lấy ghép mô, phận thể người phải tôn trọng nguyên tắc như: tôn trọng thể người; nguyên tắc phải có đồng ý đương (Điều L.1211-2 Bộ luật Y tế cộng đồng Cộng hịa Pháp); ngun tắc an tồn y tế cẩn trọng (Điều L.1211-6/7 Bộ luật Y tế cộng đồng Cộng hòa Pháp) Pháp áp dụng nguyên tắc vô danh nguyên tắc áp dụng trường hợp lấy mô, phận thể người chết để cấy, ghép, nguyên tắc không áp dụng với người hiến sống Đồng thời Pháp áp dụng chế suy đoán đồng ý, tức phát người bị chết, sở y tế có thẩm quyền kiểm tra hệ thống thơng tin điện tử xem người có đăng ký từ chối hiến khơng, người khơng đăng ký suy đốn người đồng ý hiến xác, phận thể sau chết Tuy nhiên, trường hợp gia đình người hiến khơng đồng ý hiến sở y tế không lấy xác, phận thể người Nên vấn đề hiến xác, phận thể sau chết cá nhân phổ biến so với nước ta Ở nước theo hệ thống suy đoán đồng ý như: Pháp, Tây Ban Nha, Na Uy, Bồ Đào Nha, Áo, Bỉ, pháp luật coi 20 ... NHÂN HIẾN XÁC SAU KHI CHẾT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ TƯƠNG LAI .21 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI KHẢO 23 LIỆU THAM PHẦN MỞ ĐẦU Xã hội phát triển quyền người, quyền nhân thân ngày... xác sau chết cá nhân Căn vào Điều 34 BLDS năm 2005: “Cá nhân có quyền hiến xác, phận thể sau chết mục đích chữa bệnh cho người khác nghiên cứu khoa học…” Như vậy, quyền hiến xác pháp luật khơng

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan