1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng của hộ kinh doanh cá thể tại việt nam

209 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Các hộ kinh doanh cá thể giới phần tất yếu kinh tế quốc dân Hộ kinh doanh cá thể huy động vốn từ nhiều kênh khác nhau, phụ thuộc vào phát triển sản phẩm tài thị trường vốn quốc gia Do đó, hộ kinh doanh cá thể mở rộng quy mơ sản xuất tiếp cận tín dụng từ: (1) nguồn phi thức vay người thân, bạn bè; (2) nguồn thức vay từ tổ chức tín dụng (TCTD), (Ledgerwood cộng sự, 2013b) Chính khác biệt hóa sản phẩm tài TCTD thể chiến lược, đặc trưng vùng miền để đáp ứng nhu cầu khác nhiều đối tượng Trong điều kiện nay, tiếp cận tín dụng thức vai trị tổ chức tín dụng thức đặc biệt quan trọng việc đáp ứng kịp thời vốn cho hộ gia đình để bổ sung vốn kinh doanh, đảm bảo quy trình sản xuất, hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển liên tục, bền vững Các quy trình cho vay sản phẩm tín dụng đặc biệt phù hợp với hộ kinh doanh tính chất ưu đãi nhà nước nhóm đối tượng Ở giai đoạn đầu phát triển kinh tế nước, TCTD không kênh huy động vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế mà có chức giảm thiểu rủi ro tài thông qua việc cung cấp thông tin tư vấn cho nhà đầu tư Trong đó, trường phái kinh tế (lý thuyết tăng trưởng kinh tế nội sinh), Romer (1990), Mankiw cộng (1992), nhấn mạnh khu vực tài vững mạnh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, đổi công nghệ, nghiên cứu phát triển thông qua kênh cung cấp tài cho doanh nghiệp hộ kinh tế gia đình Tín dụng phi thức hay “tín dụng ngầm”, hiểu chung hình thức vay vốn quản lý quan quản lý tài tiền tệ, gồm cho vay cá nhân, cho vay thông qua hình thức hụi, họ, phường, cho vay gia đình, bạn bè, người thân Trong đó, tín dụng đen, tức tín dụng người cho vay tư nhân với lãi suất “cắt cổ”, gây hệ lụy nguy hiểm cho người vay cách thức tính lãi dễ khiến người vay rơi vào tình trạng khánh kiệt, không trả nợ, cách hành xử “giang hồ” đòi nợ kẻ cho vay (Nugent, 1941a, Kelso, 1941b, Shergold, 1978, Carr Kolluri, 2001b) Nghiên cứu Claessens (2006) cá nhân hộ gia đình khơng sử dụng dịch vụ tài TCTD thức rào càn truy cập tài cao, họ khơng có hồ sơ tín dụng, dịch vụ tài kém, chi phí phải trả lớn hay chí phân biệt đối xử Bên cạnh đó, khách hàng khơng sử dụng dịch vụ tài thu nhập đầu vào họ thấp, không cần thiết tiết kiệm, thông tin tài liệu hạn chế Hơn nữa, nhiều hộ gia đình khơng tin tưởng vào tổ chức tin dụng độ an tồn cịn thấp, độ phủ sóng chưa rộng rãi (Beck cộng sự, 2007) Chính vậy, việc tiếp cận tín dụng thức ngày gặp nhiều khó khăn, hộ gia đình thường tìm kiếm đến khoản tài khơng thức khơng u cầu tài sản chấp (Beck cộng sự, 2006a) Khác với quan điểm hộ kinh doanh giới, hộ kinh doanh cá thể Việt Nam hiểu cá nhân hay nhóm người đăng ký kinh doanh lĩnh vực cụ thể với quy mơ nhỏ lẻ, quy trình đăng ký đơn giản có địa điểm kinh doanh xác định Do đó, hoạt động kinh doanh hộ gia đình có nhiều lợi từ thủ tục thành lập đơn vị kinh doanh đến cải cách quản lý thuế theo hình thức thuế khoán - kê khai nộp thuế lần năm, khơng ghi sổ kế tốn… Những điều kiện tạo điều kiện thuận lợi cho hộ kinh doanh cá thể phát triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Việt Nam (Trần Thọ Đạt, 2018) Theo Tổng cục thống kê, tính đến cuối năm 2018, nước có gần triệu hộ sản xuất kinh doanh, gấp 10 lần số doanh nghiệp hoạt động, quy mô lao động đạt gần 10 triệu người Nếu kinh tế Nhà nước đóng góp 32,2% vào tổng sản phẩm quốc nội, kinh tế ngồi Nhà nước góp tới 48,3%; (kinh tế tập thể 5%, kinh tế tư nhân 10,9%, kinh tế cá thể 32,3%); khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 19,5% (Tổng cục thống kê, 2019) Như vậy, khu vực kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế cá thể có tỷ trọng đóng góp cao GDP (xấp xỉ 33%) Hoạt động sản xuất kinh doanh hộ gia đình mang lại tác động lớn đến kinh tế, xóa đói giảm nghèo địa phương nước Bên cạnh đó, Hoàng Trần Hậu (2018) nhận định việc phát triển hộ kinh doanh cá thể, giúp cho khoảng 10 triệu lao động Việt Nam có việc làm thường xuyên thời gian qua, tăng thu nhập, tăng thu ngân sách, góp phần phát triển bền vững trình xây dựng khu vực nơng thơn năm qua Tuy nhiên, việc tiếp cận tín dụng thức hộ kinh doanh cá thể nhiều hạn chế không đáp ứng đủ tài sản đảm bảo, kế hoạch kinh doanh chưa hiệu quả, khả tiếp cận cơng nghệ cịn chậm… (Nguyễn Kim Anh cộng sự, 2017) Trong số hộ kinh doanh, có khoảng 47,22% số hộ vay vốn với lãi suất phù hợp (khoảng - 14%/năm) - đánh giá cao nhiều so với lãi suất mà doanh nghiệp vay vốn, dù ngành (Bùi Kiên Trung cộng sự, 2019) Tổng nguồn vốn hệ thống TCTD Việt Nam dành cho hộ kinh doanh cá thể chiếm có 10,8% tổng dư nợ, số nhiều hộ kinh doanh buộc phải chuyển sang vay theo hình thức cá nhân vay (World Bank, 2018) Các hoạt động khác bảo lãnh vay vốn, cho thuê tài hay sử dụng dịch vụ tín dụng khác cịn thấp nhiều Điều thấy rằng, việc tiếp cận tín dụng hộ kinh doanh cá thể có vấn đề Thêm vào đó, sở quy định Bộ luật dân 2015 chủ thể vay vốn, thông tư 39/2016/TT-NHNN nêu rõ: “Chủ thể vay vốn bao gồm cá nhân Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước ngồi, pháp nhân thành lập hoạt động Việt Nam, pháp nhân thành lập nước hoạt động hợp pháp Việt Nam” Như vậy, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân hộ gia đình, tổ hợp tác, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân không phép vay vốn ngân hàng thương mại Dù vậy, thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định cá nhân vay vốn cho nhu cầu sử dụng vốn hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân cá nhân chủ hộ kinh doanh chủ doanh nghiệp tư nhân Từ thay đổi, bất cập quy trình vay vốn khiến cho nhiều hộ kinh doanh cá thể Việt Nam chủ yếu dựa vào vốn tự có, tiếp cận nguồn vốn phi thức với lãi suất cao, ảnh hưởng đến thu nhập hộ Chính phủ Việt Nam có nhiều sách tăng tiếp cận tín dụng thức cho hộ gia đình nói riêng, thành phần khác kinh tế nói chung thông qua hàng loạt văn pháp lý khác như: Thành lập riêng Ngân hàng Chính sách xã hội với 20 chương trình tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo đối tượng sách, Luật hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa (2017) khuyến khích định chế tài hỗ trợ doanh nghiệp này, Nghị định tín dụng nông nghiệp nông thôn, định nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho kinh tế… (Chính phủ, 2016, Chính phủ, 2019c, Chính phủ, 2019d) Thậm chí, quy định riêng hình thức tổ chức họ, hụi, biêu, phường ban hành nhằm hạn chế biến tướng hình thức sang “tín dụng đen” (Chính phủ, 2019a) Tuy vậy, tình trạng tín dụng phi thức - đặc biệt tín dụng đen hồnh hành Việt Nam suốt thời gian dài, chưa có dấu hiệu hạ nhiệt - vấn đề áp dụng cho hộ gia đình vay vốn Thực tế cho thấy, “tín dụng đen” hình thức cho vay, vay huy động vốn với lãi suất vượt mức lãi suất pháp luật quy định, thực cá nhân, nhóm người tổ chức kinh doanh dịch vụ tài chính, thường gắn với hành vi địi nợ, chiếm đoạt tài sản trái pháp luật (Chính phủ, 2019a) Để đảm bảo định hướng mà phủ đặt ra, việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức phi thức bối cảnh đóng vai trị quan trọng Xuất phát từ lý trên, đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến đến tiếp cận tín dụng hộ kinh doanh cá thể Việt Nam” lựa chọn để nghiên cứu 2.Tổng quan nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu chung mơ hình “Ý định sử dụng” Trên giới, hướng nghiên cứu “Ý định sử dụng” phổ biến thường giải thích việc áp dụng: Mơ hình hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA), Mơ hình hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB), mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model - TAM)… Mơ hình hành động hợp lý TRA xây dựng phát triển Ajzen Fishbein Theo lý thuyết này, hành vi người định yếu tố quan trọng “Ý định hành vi” (Behavior intention) (Ajzen Fishbein, 1980) Bên cạnh đó, “Ý định hành vi” lại giải thích “Thái độ” (Attitude) hành vi “Mức quy chuẩn chủ quan” (Subjective Norm) hành vi Mơ hình hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior - TPB) mở rộng lý thuyết hành động hợp lý (TRA), nhân tố hành vi “Kiểm soát cảm nhận” (Perceived Behavioral Control) thêm vào để thể khó khăn hay dễ dàng thực hành vi cụ thể việc thực hành vi có bị kiểm sốt hay khơng (Ajzen, 1991a) Mơ hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM) xây dựng phát triển Davis vào năm 1989 Mơ hình nêu ảnh hưởng yếu tố: “Cảm nhận dễ sử dụng” (Perceived Ease of Use) “Cảm nhận hữu dụng” (Perceived Usefulness) lên “Thái độ” dẫn đến sử dụng công nghệ sau ảnh hưởng đến định sử dụng cơng nghệ (Davis cộng sự, 1989a) Ngồi cịn có mơ lý thuyết đổi (IDT), mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use Technology - UTAUT) (nội dung cụ thể mơ hình phục vụ cho nghiên cứu tác giả nêu cụ thể phần sở lý thuyết) Tuy nhiên, xét phạm vi ngành ngân hàng tài chính, nghiên cứu ý định hành vi sử dụng áp dụng mô hình tập trung lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, viễn thông ý định vay tiêu dùng nói chung… chưa có nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể, liên quan đến “Ý định sử dụng” tín dụng phi thức Rất nhiều nghiên cứu “Ý định sử dụng” hành vi thực lĩnh vực dịch vụ Internet Banking Shergill Li (2005), Giovanis cộng (2012), Yiu cộng (2007), Malhotra Singh (2009), Saibaba Murthy (2013) Nhìn chung nghiên cứu thiết lập nhân tố ảnh hưởng đến “Ý định sử dụng” Internet Banking khách hàng gồm giới tính, thu nhập, giáo dục, tuổi, hiểu biết Internet, nghiên cứu cịn phân tích thuộc tính đổi hữu ích, bảo mật, an ninh, tin cậy, rủi ro Nghiên cứu Abadi cộng (2012) sử dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM), mơ hình hành vi có kế hoạch (TPB) mơ hình chấp nhận rủi ro để thiết lập yếu tố cản trở thúc đẩy chấp nhận sử dụng Mobile Banking Các kết luận tác giả nhận thức rủi ro có tác động ngược chiều đến “Ý định sử dụng” dịch vụ Mobile Banking nhân tố có tầm ảnh hưởng “Nhận thức hữu ích”, “Nhận thức kiểm sốt” hành vi “Nhận thức chủ quan” có mối quan hệ thuận chiều đến “Ý định sử dụng” Mobile Banking Trong “Nhận thức hữu ích” có tác động gián tiếp mạnh đến “Ý định sử dụng” dịch vụ Cũng nghiên cứu “Ý định sử dụng” Mobile Banking, nghiên cứu Lee cộng (2012) sử dụng mơ hình TAM, TRA kết hợp nhân tố “Phù hợp nhiệm vụ”, “Giá trị tiền tệ”, “Kết nối”, “Sáng tạo cá nhân”, “Khả tiếp nhận” để giải thích “Ý định sử dụng” người tiêu dùng Nghiên cứu Nguyễn Mai Phương cộng (2019) mang tính khám phá yếu tố ảnh hưởng bước đầu có đánh giá mức độ tác động yếu tố đến “Ý định vay tiêu dùng” sinh viên địa bàn Hà Nội Nghiên cứu sử dụng kết hợp TAM, TPB để xây dựng mô hình Trong đó, vài kết luận đưa (1) sinh viên nhận thức hữu ích tiện dụng việc vay tiêu dùng tăng họ có thái độ tích cực vay tiêu dùng; (2) “Thái độ” yếu tố định có tính chủ chốt đến “Ý định vay tiêu dùng” sinh viên; (3) sinh viên sẵn sàng vay thấy cần thiết so với vay để mua thứ thích; (4) bạn bè có mức độ ủng hộ “Ý định vay tiêu dùng” sinh viên lớn gia đình mà người khác mà sinh viên tin tưởng; (5) sinh viên có xu hướng quan tâm đến yếu tố trực tiếp thể đặc tính sản phẩm vay tiêu dùng nhận biết hữu ích tiện dụng sản phẩm; (6) chưa có đủ chứng để khẳng định mối liên hệ “Nhận thức kiểm soát hành vi” “Ý định vay tiêu dùng” Tuy nhiên nghiên cứu có phạm vi hẹp tìm hiểu ý định vay tiêu dùng nói chung, khơng thể sử dụng để giải thích nhân tố ảnh hưởng đến ý định, hành vi sử dụng tín dụng đen 1.1.2 Nghiên cứu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến khả định tiếp cận tín dụng Nhóm nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng dựa đặc điểm người vay Okurut (2006) đánh giá tác động việc tiếp cận tín dụng hộ kinh doanh cá thể Nam Phi phương pháp kết nối điểm xu hướng với ba mơ hình khác cho ba phạm vi nghiên cứu khác Ở cấp độ tổng thể, tác giả độ tuổi, giới tính, quy mơ hộ gia đình, trình độ giáo dục, tiêu dùng bình quân chủ hộ kinh doanh cá thể tác động tích cực đáng kể tới khả tiếp cận tín dụng Đồng thời, nghiên cứu nhóm đối tượng người nghèo, tác giả đưa kết luận nam giới, người da màu dân cư ba tỉnh Western Cape, Gauteng Mpumalanga dễ dàng tiếp cận TDCT nhóm đối tượng khác Cụ thể, dân số da đen, tiếp cận TDCT chịu ảnh hưởng tích cực đáng kể tuổi tác, giới tính, chi tiêu bình qn đầu người trình độ học vấn Akram Hussain (2008) cho hộ kinh doanh cá thể phải đối mặt với nhiều hạn chế để tiếp cận tín dụng nông nghiệp cách kịp thời Vấn đề tài sản chấp đánh giá hạn chế lớn phần lớn hộ cho họ khơng thể tiếp cận TDCT cần có tài sản chấp Kết cho thấy thu nhập, trình độ học vấn lãi suất dự đốn có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi vay vốn Chisasa (2019) thu nhập có tác động đáng kể tới việc tiếp cận tín dụng thức hộ Tuy nhiên, nghiên cứu lại cho thấy tài sản chấp có ảnh hưởng tiêu cực đến hội có chấp thuận tín dụng từ phía người cho vay Điều làm gia tăng khả bị hạn chế TDCT nông hộ Trần Huỳnh (2013) cho trình độ học vấn chủ hộ, giá trị tài sản, diện tích đất thổ cư hộ có tác động ngược chiều tới khả bị giới hạn tín dụng hộ Đồng thời, nghề nghiệp chủ hộ ảnh hưởng tới khả hạn chế tín dụng hộ Cụ thể, chủ hộ có nghề nghiệp với thu nhập ổn định có khả bị giới hạn tín dụng thấp hộ túy sản xuất nông nghiệp Ngược lại, sử dụng tín dụng khơng thức yếu tố làm gia tăng rào cản tiếp cận TDCT hộ gia đình Tuy nhiên, nghiên cứu trước thực Đồng sông Cửu Long Phan (2013), tác giả lại số tiền vay tín dụng phi thức làm tăng khả tiếp cận TDCT Trịnh (2015) có số nhân tố tác động đến khả tiếp cận tín dụng hộ gia đình Cụ thể, chủ hộ 50 tuổi gặp khó khăn việc tiếp cận tín dụng Nếu chủ hộ có trình độ đại học trở lên dễ dàng nhận khoản vay từ ngân hàng họ tìm việc với mức lương cao Kết cho thấy tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn có sử dụng vốn vay Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng cao so với vùng khác Các hộ gia đình có nhiều bốn thành viên có xác suất cao việc tiếp cận tín dụng Ngồi ra, hộ nơng dân có thu nhập cao dễ tiếp cận nguồn vốn Đặc biệt, nghiên cứu tỷ lệ người Kinh vay vốn cao so với nhóm dân tộc khác (ví dụ người Khmer) dễ tiếp cận nguồn vốn vay có khả trả nợ lớn Nguyên nhân đưa địa bàn triển khai nghiên cứu phần lớn người Khmer, hộ thường nằm diện hộ nghèo cận nghèo có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn nên thuận lợi việc tiếp cận với sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước Mặt khác, địa bàn nghiên cứu tập trung phần lớn người dân tộc thiểu số sinh sống nên xác suất tiếp cận TDCT hộ cao so với hộ người Kinh Do đặc điểm dân cư khảo sát khơng mang tính đại diện cao nên kết thu khó suy rộng, từ khiến cho nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn Nguyen (2007) cho hoạt động tài hộ gia đình bị ảnh hưởng quy mơ hộ gia đình nghề nông Ở cấp độ xã, khoảng cách đến TCTD không ảnh hưởng đến việc tiếp cận TDCT Khi nghiên cứu tác động trình độ học vấn đến định vay, tác giả nhận thấy chúng có mối tương quan dạng chữ U ngược, hay nói cách khác hộ gia đình có trình độ học vấn thấp hay cao vay Nghiên cứu Nguyễn Phạm (2015) nhân tố khoảng cách đến TCTD không ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn TDCT nông hộ Tuy nhiên, khác với nghiên cứu Nguyen (2007), nghiên cứu kết luận trình độ học vấn khơng ảnh hưởng đến khả tiếp cận TDCT Ngoài ra, nhu cầu vay nhân tố tác động mạnh mẽ đến khả tiếp cận TDCT hộ gia đình Nhóm nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng dựa đặc điểm khách hàng tổ chức tín dụng Khi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định vay từ nguồn TDCT, số tác giả đưa đồng thời nhóm đặc điểm người vay nhóm đặc điểm TCTD vào mơ hình nghiên cứu Yehuala (2008) xác định yếu tố tác động đến khả tiếp cận tín dụng hộ gia đình Ethiopia bao gồm yếu tố nhân học, đặc điểm kinh tế xã hội, đặc điểm giao tiếp xã hội hộ gia đình đặc điểm TCTD Kết nghiên cứu việc tiếp cận TDCT nhân tố cản trở sản xuất, suất thu nhập hộ gia đình Đồng thời, việc tiếp cận TDCT nhiều hạn chế nên phần lớn người nghèo buộc phải tìm kiếm dịch vụ tín dụng thơng qua kênh khơng thức Kết luận ủng hộ nghiên cứu (Hananu cộng sự, 2015) Đồng thời, phát nghiên cứu Saqib cộng (2018) cho thấy yếu tố kinh tế xã hội đóng vai trị quan trọng việc tiếp cận tín dụng nơng nghiệp nơng dân Kết luận từ nghiên cứu Nguyễn Phạm (2010) cho thấy địa vị xã hội, trình độ học vấn, tài sản chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thu nhập bình qn ảnh hưởng tích cực đến khả tiếp cận TDCT hộ nông dân Về mục đích, vay vốn cho sản xuất vay nhiều Trong nhóm nhân tố liên quan đến đặc điểm TCTD, thủ tục vay vốn coi nhân tố định đến khả vay vốn Đồng thời, qua nghiên cứu, tác giả cho lãi suất tiền vay có ảnh hưởng không rõ ràng đến lượng vốn vay từ khu vực thống Điều lãi suất tiền vay TCTD thức thường thấp so với lãi suất TCTD khơng thức Hơn nữa, nhu cầu vay vốn tín dụng hộ nông dân thường không đáp ứng đầy đủ TCTD thức nên mà ảnh hưởng lãi suất đến lượng vốn cần vay không rõ ràng Điều phù hợp với kết luận rút từ nghiên cứu trước Diagne (1999) Đào (2019) lại kết luận mức độ tiếp cận tổ chức TCVM ngày cải thiện Khả tiếp cận vốn vay khách hàng từ tổ chức TCVM nhìn nhận từ hai phía người vay vốn TCTD với 12 nhân tố độc lập Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn vay khách hàng với tổ chức TCVM Việt Nam xếp theo mức độ ảnh hưởng thấp dần là: điều kiện vay, mục đích vay, trình độ học vấn người vay, điều kiện kinh tế khách hàng vay, số lượng lao động gia đình người vay, giá trị khoản vay Đồng thời, nghiên cứu lãi suất không ảnh hưởng tới khả tiếp cận vốn vay Kết mâu thuẫn với nghiên cứu Michael cộng (2018) cho lãi suất cao nhân tố giới hạn khả tiếp cận TDCT Có thể thấy, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng, có nhiều nghiên cứu nhìn nhận đặc điểm khách hàng vay vốn Trong đó, nghiên cứu dựa đặc điểm người vay người cung cấp tín dụng Tác giả nhận thấy việc đánh giá đồng thời đặc điểm thuộc người vay TCTD cần thiết để xem xét đầy đủ nhân tố tác động đến khả tiếp cận kênh TDCT giúp đưa giải pháp triệt để toàn diện Đồng thời, tác giả đề xuất thêm số nhân tố cho có tác động đến việc tiếp cận TDCT, đề cập phần sau nghiên cứu Mặt khác, đặc điểm kinh tế xã hội, thời gian phạm vi nghiên cứu đề tài khác dẫn đến kết nghiên cứu có khác nhau, phù hợp với giai đoạn, địa phương nghiên cứu 1.1.3 Nghiên cứu rào cản tiếp cận tín dụng Dựa nghiên cứu tiếp cận tín dụng, nhóm nghiên cứu rào cản tiếp cận tín dụng đời, thế, làm tảng để nhóm nghiên cứu tiếp cận dịch vụ tín dụng phi thức phát triển Theo Beck cộng (2006b) tiếp cận tín dụng chia thành: (1) Khía cạnh sẵn có (số lượng dịch vụ tài sẵn có); (2) Khía cạnh thứ hai tổng giá trị dịch vụ tài sẵn có hay thuận tiện sẵn có bao gồm chi phí hội việc phải chờ giao dịch viên, phải quãng đường dài đến chi nhánh TCTD; (3) Khía cạnh thứ ba phạm vi, loại hình, chất lượng dịch vụ tín dụng cung cấp, yếu tố xác định độ tin cậy nhà cung cấp tài chính, dịch vụ tài có sẵn cần thiết, thuận tiện, dễ dàng tiếp cận loại hình dịch vụ Các dịch vụ tài tiếp cận nhiều lần linh hoạt phù hợp với nhu cầu cá nhân khách hàng Nghiên cứu tiếp cận tín dụng đánh giá khả tiếp cận tín dụng thức người dân đưa lý dẫn đến phát triển tín dụng đen Nghiên cứu tiếp cận tín dụng chia thành nhóm nghiên cứu sau: Nhóm nghiên cứu rào cản tiếp cận tín dụng từ phía cầu Claessens (2006) hộ kinh doanh cá thể không sử dụng dịch vụ tài rào cản tiếp cận tín dụng cao, điển hình việc hồ sơ tín dụng khơng đáp ứng u cầu tổ chức tín dụng, dịch vụ tài cung cấp khơng thỏa mãn họ, chi phí phải trả cho khoản vay lớn, phân biệt đối xử bên cung cấp khoản vay Bên cạnh đó, khách hàng khơng sử dụng dịch vụ tài thu nhập đầu vào họ thấp, tiết kiệm, thông tin tài liệu dịch vụ tài cịn hạn chế Nhiều hộ gia đình khơng tin tưởng vào tổ chức tín dụng độ an tồn cịn thấp, độ phủ sóng chưa rộng rãi, hoăc tổ chức tài khơng có chi nhánh phân phối khu vực sinh sống họ Ngồi ra, khách hàng có lịch sử tín dụng thường bị TCTD áp dụng chi phí tín dụng cao, chí bị ngăn cản tiếp cận tín dụng sợ rủi ro mà người vay đem lại Lịch sử dụng xuất phát từ rào cản mơi trường thể chế yếu (bao gồm hệ thống pháp lý, sở hạ tầng thông tin yếu thiếu khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng…) Đặc biệt, cá nhân thường đề cập đến tiền gửi tối thiểu cao, khoản vay nhỏ thường có chi phí cố định lớn đăng kí vay, tỷ lệ từ chối cho vay cao yêu cầu tài sản chấp lớn Chính vậy, việc tiếp cận tín dụng thức ngày gặp nhiều khó khăn khiến hộ gia đình thường tìm kiếm đến dịch vụ tín dụng khơng thức khơng u cầu tài sản chấp Đây điều kiện để tín dụng phi thức phát triển Nghiên cứu hộ gia đình nước phát triển thường sử dụng tín dụng thức nhiều hẳn so với hộ gia đình nước phát triển Beck cộng (2009) ủng hộ nghiên cứu cho vấn đề địa lý, tiếp cận vật lý yếu tố điển hình việc ngăn cản người tiêu dùng tiếp cận vào dịch vụ tài Mặc dù có nhiều dịch vụ sử dụng thơng qua mạng Internet có nhiều dịch vụ yêu cầu khách hàng đến tận chi nhánh ngân hàng sử dụng ATM Nghiên cứu nước có mật độ chi nhánh ATM 10 dày số lượng hộ gia đình có tài khoản ngân hàng nhiều hẳn Chính vậy, nước phát triển thường có lượng tiếp cận dịch vụ tài nhiều so với nước phát triển Một rào cản khác xuất phát từ tài liệu cần thiết để tạo tài khoản ngân hàng Các tổ chức tài cần hay nhiều tài liệu để nhận diện đặc điểm khách hàng hộ chiếu, lái xe, chứng minh thư, giấy tờ cư trú, hóa đơn điện nước… Đối với nước phát triển thông tin thường dễ tiếp cận người dân thu nhập thuộc nước phát triển phần lớn họ thiếu giấy tờ cần thiết mà tổ chức yêu cầu đặc biệt họ không tuyển vào khu vực thức (những khu vực yêu cầu hồ sơ lý lịch) Thậm chí số nước phát triển khu vực châu Phi để mở tài khoản cần số tiền tương đương với 50% GDP bình quân đầu người nhằm trì chi phí liên quan tạo tài khoản Các loại chi phí loại trừ phần lớn dân số sử dụng dịch vụ tài Các rào cản tiếp cận thường khác quốc gia tính chất mơi trường, hệ thống tài khác Ở nước có hệ thống tài phát triển nơi cạnh tranh mạnh mẽ ngân hàng thúc đẩy phát triển với nhiều hình thức sở hữu tư nhân ngân hàng, tham gia ngân hàng nước ngoài; sở hạ tầng pháp lý thông tin đầy đủ hơn; tính tự minh bạch tự truyền thông ngày rộng rãi khiến rào cản nhỏ, dễ dàng tiếp cận với dịch vụ tài giảm thiểu Tuy nhiên, nước phát triển, tài cịn non trẻ, sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu người dân, thủ tục tài cịn gặp nhiều vướng mắc việc tiếp cận dịch vụ tài chính thức cịn gặp nhiều khó khăn, cản trở Đây yếu tố khiến mở rộng phát triển tín dụng đen Việt Nam ngày nhanh chóng, khó thể kiểm sốt Beck De La Torre (2006b) cho việc tiếp cận dịch vụ tín dụng bị hạn chế chủ yếu chi phí giao dịch cao, khơng chắn kết dự án mà doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể thực tạo rủi ro cho ngân hàng cho vay vốn thông tin bất cân xứng bên liên quan Về phía cầu, hộ kinh doanh cá thể khơng sử dụng dịch vụ tài khơng phải họ gặp trở ngại tiếp cận mà đơn giản họ khơng muốn sử dụng Có nhiều lý dẫn đến việc không sử dụng dịch vụ tài chính, trường hợp điển hình xuất phát từ thiếu hiểu biết tài hay xung đột, phân biệt đối xử khứ sử dụng dịch vụ tài tạo trải nghiệm xấu với họ Sự phát triển kinh tế gia tăng thu nhập bình quân đầu người làm gia tăng yêu cầu dịch vụ tài cao cấp nhiều tổ chức tài cịn chưa đáp ứng Hơn nữa, nhu cầu không phát triển phát triển kinh tế mà cịn yếu tố văn hóa xã hội Thiếu kiến thức tài 195 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate YDINH < - XAHOI 815 YDINH < - NOLUC -.178 YDINH < - HIEUBIET -.027 YDINH < - GT_XH -.292 YDINH < - SVN_NOLUC 099 YDINH < - GT_HB 214 YDINH < - SVN_HB -.065 YDINH < - GT_NOLUC 036 YDINH < - SVN_XAHOI -.034 YDINH < - CT_HB -.036 YDINH < - CT_NOLUC -.025 YDINH < - CT_XAHOI 032 XA_HOI2 < - XAHOI 838 XA_HOI1 < - XAHOI 781 XA_HOI4 < - XAHOI 644 XA_HOI3 < - XAHOI 671 Y_DINH2 < - YDINH 975 Y_DINH1 < - YDINH 942 Y_DINH3 < - YDINH 933 NO_LUC4 < - NOLUC 773 NO_LUC3 < - NOLUC 710 NO_LUC2 < - NOLUC 702 NO_LUC5 < - NOLUC 707 HIEU_BIET2 < - HIEUBIET 857 HIEU_BIET3 < - HIEUBIET 721 HIEU_BIET1 < - HIEUBIET 660 196 Correlations: (Group number - Default model) Estimate XAHOI < > NOLUC 473 XAHOI < > HIEUBIET 378 NOLUC < > HIEUBIET 491 Variances: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P Label XAHOI 700 060 11.660 *** par_26 NOLUC 516 052 9.927 *** par_27 HIEUBIET 761 071 10.748 *** par_28 e26 3.493 208 16.763 *** par_29 e28 4.197 250 16.763 *** par_30 e34 3.881 232 16.763 *** par_31 e36 4.313 257 16.763 *** par_32 e38 3.504 209 16.763 *** par_33 e39 2.592 155 16.763 *** par_34 e40 2.551 152 16.763 *** par_35 e41 3.824 228 16.763 *** par_36 e42 1.148 128 16.763 *** par_37 e25 457 043 10.605 *** par_38 e1 298 026 11.320 *** par_39 e2 482 037 13.180 *** par_40 e3 606 040 15.176 *** par_41 e4 577 039 14.924 *** par_42 e10 078 011 6.853 *** par_43 e11 191 016 12.238 *** par_44 e12 194 015 13.031 *** par_45 e13 347 030 11.501 *** par_46 e14 411 031 13.188 *** par_47 e15 447 033 13.344 *** par_48 197 e16 535 040 13.234 *** par_49 e22 276 042 6.642 *** par_50 e23 439 036 11.182 *** par_51 e24 525 038 13.719 *** par_52 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) Estimate CT_XAHOI 000 GT_NOLUC 000 CT_NOLUC 000 CT_HB 000 SVN_XAHOI 000 SVN_HB 000 SVN_NOLUC 000 GT_HB 000 GT_XH 000 YDINH 698 HIEU_BIET1 435 HIEU_BIET3 519 HIEU_BIET2 734 NO_LUC5 500 NO_LUC2 493 NO_LUC3 504 NO_LUC4 598 Y_DINH3 870 Y_DINH1 887 Y_DINH2 951 XA_HOI3 450 XA_HOI4 414 XA_HOI1 609 XA_HOI2 702 198 *Kiểm định ảnh hưởng điều tiết mơ hình cấu trúc SEM “Ý định sử dụng” lần Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate YDINH < - XAHOI 804 YDINH < - NOLUC -.162 YDINH < - HIEUBIET -.047 YDINH < - GT_XH -.282 YDINH < - SVN_NOLUC 094 YDINH < - GT_HB 239 YDINH < - SVN_HB -.094 XA_HOI2 < - XAHOI 838 XA_HOI1 < - XAHOI 781 XA_HOI4 < - XAHOI 643 XA_HOI3 < - XAHOI 670 Y_DINH2 < - YDINH 975 Y_DINH1 < - YDINH 940 Y_DINH3 < - YDINH 931 NO_LUC4 < - NOLUC 773 NO_LUC3 < - NOLUC 710 NO_LUC2 < - NOLUC 702 NO_LUC5 < - NOLUC 708 HIEU_BIET2 < - HIEUBIET 857 HIEU_BIET3 < - HIEUBIET 721 HIEU_BIET1 < - HIEUBIET 660 199 Covariances: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P Label XAHOI < > NOLUC 285 035 8.168 *** par_11 XAHOI < > HIEUBIET 276 040 6.938 *** par_12 NOLUC < > HIEUBIET 308 037 8.320 *** par_13 Correlations: (Group number - Default model) Estimate XAHOI < > NOLUC 473 XAHOI < > HIEUBIET 378 NOLUC < > HIEUBIET 491 Variances: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P Label XAHOI 701 060 11.652 *** par_21 NOLUC 516 052 9.924 *** par_22 HIEUBIET 762 071 10.751 *** par_23 e26 3.493 208 16.763 *** par_24 e28 4.197 250 16.763 *** par_25 e34 3.881 232 16.763 *** par_26 e36 4.313 257 16.763 *** par_27 e25 467 043 10.863 *** par_28 e1 297 026 11.226 *** par_29 e2 481 037 13.105 *** par_30 e3 608 040 15.158 *** par_31 e4 578 039 14.900 *** par_32 e10 078 011 6.826 *** par_33 e11 191 016 12.238 *** par_34 e12 194 015 13.028 *** par_35 e13 347 030 11.493 *** par_36 200 e14 411 031 13.182 *** par_37 e15 447 033 13.341 *** par_38 e16 535 040 13.225 *** par_39 e22 276 042 6.645 *** par_40 e23 439 036 11.191 *** par_41 e24 524 038 13.716 *** par_42 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) Estimate SVN_HB 000 SVN_NOLUC 000 GT_HB 000 GT_XH 000 YDINH 684 HIEU_BIET1 435 HIEU_BIET3 519 HIEU_BIET2 734 NO_LUC5 501 NO_LUC2 493 NO_LUC3 504 NO_LUC4 598 Y_DINH3 867 Y_DINH1 884 Y_DINH2 950 XA_HOI3 449 XA_HOI4 413 XA_HOI1 611 XA_HOI2 702 201 Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P Label YDINH < - XAHOI 1.166 066 17.736 *** par_14 YDINH < - NOLUC -.274 073 -3.753 *** par_15 YDINH < - HIEUBIET -.066 055 -1.194 *** par_16 YDINH < - GT_XH -.183 018 -10.015 *** par_17 YDINH < - SVN_NOLUC 058 017 3.347 *** par_18 YDINH < - GT_HB 142 017 8.485 *** par_19 YDINH < - SVN_HB -.055 016 -3.340 *** par_20 XA_HOI2 < - XAHOI 1.000 XA_HOI1 < - XAHOI 1.037 051 20.355 *** par_1 XA_HOI4 < - XAHOI 781 049 15.916 *** par_2 XA_HOI3 < - XAHOI 820 049 16.752 *** par_3 Y_DINH2 < - YDINH 1.000 Y_DINH1 < - YDINH 993 019 51.178 *** par_4 Y_DINH3 < - YDINH 925 019 49.622 *** par_5 NO_LUC4 < - NOLUC 1.000 NO_LUC3 < - NOLUC 899 058 15.512 *** par_6 NO_LUC2 < - NOLUC 917 060 15.355 *** par_7 NO_LUC5 < - NOLUC 1.020 066 15.470 *** par_8 HIEU_BIET2 < - HIEUBIET 1.000 HIEU_BIET3 < - HIEUBIET 789 052 15.171 *** par_9 HIEU_BIET1 < - HIEUBIET 728 051 14.246 *** par_10 202 PHẦN PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ CỦA TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC Bảng 1.1: Kiểm định giá trị thang đo phương pháp phân tích nhân tố EFA trước gộp biến độc lập Biến KC1 0.860 KC2 - KC3 0.671 LS1 0.731 LS2 0.793 LS3 0.809 TTV1 0.715 TTV2 0.763 TTV3 - KN1 0.760 KN2 0.642 KN3 0.744 TSĐB1 0.585 TSĐB2 0.509 TSĐB3 0.604 TN1 0.633 TN2 0.672 TN3 0.749 203 Biến NHĐT1 0.675 NHĐT2 0.734 NHĐT3 0.685 NHĐT4 0.670 NHĐT5 KNNH1 0.793 KNNH2 0.695 KNNH3 Nguồn: Tác giả phân tích 204 Bảng 1.2: Kiểm định giá trị thang đo phương pháp phân tích nhân tố EFA sau gộp biến độc lập Component DDCH1 0.667 DDCH2 0.658 DDCH3 0.786 DDCH4 0.593 DDCH5 0.590 LS1 0.732 LS2 0.794 LS3 0.810 NHDT1 0.675 NHDT2 0.735 NHDT3 0.685 NHDT4 0.669 KN1 0.816 KN2 0.688 KN3 0.706 KNNH1 0.809 KNNH2 0.692 205 Component TTV1 0.717 TTV2 0.773 KC1 0.884 KC3 0.684 Nguồn: Tác giả phân tích 206 Bảng 1.3: Kết kiểm định mối tương quan thành phần thang đo Y Y Pearson Correlation Sig.(2-tailed) KC LS TTV KNC H 266 N KC LS TTV KNCH Pearson Correlation -.360 Sig(2-tailed) 009 N 266 266 Pearson Correlation -.415 392 Sig(2-tailed) 000 002 N 266 266 266 Pearson Correlation -.697 756 482 Sig(2-tailed) 001 000 000 N 266 266 266 266 Pearson Correlation 534 530 694 473 Sig(2-tailed) 000 035 001 005 N 266 266 266 266 1 266 KNN H NHĐ T DDC H 207 Y Pearson KNNH Correlation KC LS TTV KNC KNN NHĐ DDC H H T H -.329 171 301 242 231 Sig(2-tailed) 000 005 000 000 000 N 266 266 266 266 266 266 250 162 128 220 207 195 Sig(2-tailed) 000 000 004 000 000 000 N 266 266 266 266 266 266 266 765 684 442 363 518 510 607 Sig(2-tailed) 000 000 000 000 000 000 000 N 266 266 266 266 266 266 NHDT Pearson Correlation Pearson DDCH Correlation 266 1 266 Nguồn: Tổng hợp, phân tích tác giả 208 Bảng 1.5: Mối liên hệ CFA yếu tố mơ hình Yếu tố ảnh hưởng Hệ số beta chuẩn hóa Mức ý nghĩa thống kê DDCH1

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN