1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở việt nam

183 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu khách quan thời đại ngày Trong q trình đó, doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp ngành thuốc nói riêng gặp nhiều khó khăn tất mặt khoa học công nghệ, nguồn nhân lực sở hạ tầng, đặc biệt lực quản lý…Tình trạng làm ăn thua lỗ, hiệu dẫn đến việc sáp nhập, phá sản hay mua lại loạt tập đồn cơng ty lớn, Ngân hàng thương mại thời gian qua bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu đội ngũ quản lý (cấp cao cấp trung) chưa hội tụ đủ lực để điều hành, quản lý doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, yêu cầu đặt q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế phải xây dựng đội ngũ quản lý doanh nghiệp đại, có đầy đủ phẩm chất, kiến thức, hiểu biết có lực quản lý yêu cầu cấp thiết doanh nghiệp Việt Nam nay… Đặc biệt ngành thuốc ngành đặc thù nhà nước quản lý cấm quảng cáo hình thức Hơn nữa, bối cảnh cạnh tranh quy mơ tồn cầu nay, khơng phải doanh nghiệp thành công Nguyên nhân thành công hay thất bại có nhiều, khơng thể khơng kể đến lực lượng nhân quản lý doanh nghiệp đặc biệt nhân quản lý cấp trung, theo Bass (1990) “đội ngũ nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp người nắm giữ vị trí then chốt, cốt yếu tham gia vào công tác vận hành doanh nghiệp, máy thừa hành chiến thuật để thực chiến lược, sách quản lý doanh nghiệp, xây dựng quy định, quy trình sản xuất kinh doanh trực tiếp phụ trách cấp sở nhân viên phía đầu mối tương tác với nhóm làm việc khác ngồi doanh nghiệp, có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động doanh nghiệp” Một minh chứng số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê thực năm 2009 Việt Nam cho thấy có 63% giám đốc doanh nghiệp có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên số giám đốc có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ chiếm 5,8% số giám đốc doanh nghiệp có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên có khoảng 40% đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh 60% chưa đào tạo (Tổng cục Thống kê, 2009) Mặt khác, theo Tổng cục Thống kê năm 2011- 2018 số lượng doanh nghiệp phá sản không ngừng tăng lên: năm 2011 46.013 doanh nghiệp, năm 2012 55.308 doanh nghiệp, năm 2013 57.221 doanh nghiệp, năm 2014 62.520 doanh nghiệp, năm 2015 69.680 doanh nghiệp (Lương Thu Hà, 2015) năm 2018 lên tới 73.014 doanh nghiệp Con số có xu hướng ngày tăng lên bất chấp nhiều sách hỗ trợ Chính phủ ban hành đưa vào áp dụng Với mục tiêu “Đến năm 2020 nước có khoảng từ 2,5 - 3,0 triệu doanh nhân, tỷ lệ doanh nhân có trình độ cử nhân, thạc sỹ tiến sỹ chiếm khoảng 80% tổng số đội ngũ doanh nhân” nên nhiều việc phải làm để xây dựng đội ngũ quản lý doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập kinh tế quốc tế số lượng chất lượng Ngành thuốc ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam nhiên đóng góp vào nguồn ngân sách lớn cho Việt Nam Những năm qua, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, kinh tế nước ta đối mặt khó khăn định Tình hình giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, kinh tế giới phục hồi chậm, cịn nhiều biến động khó lường; quốc gia ngày tham gia sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; cạnh tranh kinh tế, thương mại, thị trường công nghệ với số bất đồng trị song phương đa phương tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh thuốc lá, đặc biệt vấn đề xuất, nhập Là lĩnh vực kinh doanh có điều kiện bới Luật phòng chống tác hại thuốc lá, việc in cảnh báo sức khỏe hình ảnh tác động mạnh đến tâm lý hành vi người tiêu dùng Thuốc nhập lậu với lợi chi phí thấp trốn thuế khơng có hình ảnh cảnh báo sức khỏe gia tăng nhanh chóng, diễn biến phức tạp gần khơng có điểm tới hạn ảnh hưởng lớn đến thị trường thuốc nội địa, ảnh hưởng lớn tới thu nộp ngân sách (con số ước lên đến 10.000 tỷ đồng năm 2016) Tính đến thời điểm tại, ngành thuốc Việt Nam mà điển hình Tổng cơng ty (Tổng công ty thuốc Việt Nam (VINATABA) thuộc Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, Tổng công ty Khánh Việt (Khatoco) thuộc tỉnh Khánh Hịa, Tổng cơng ty cơng nghiệp Sài Gịn (CNS) thuộc Tp Hồ Chí Minh, Tổng công ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai (DOFICO) thuộc tỉnh Đồng Nai) với tổng số 122 công ty trải dài từ Bắc vào Nam gồm công ty phụ thuộc, nhóm cơng ty mẹ con, cơng ty thành viên, công ty cổ phần, công ty liên doanh, cơng ty liên kết Bốn Tổng cơng ty có tổng số cán quản lý cấp trung khoảng 232 người với độ tuổi bình quân 40 tuổi Các Tổng công ty thực công tác quy hoạch cán hàng năm theo quy định Với việc bám sát tiêu chuẩn quy chế bổ nhiệm nhân lực quản lý, chất lượng cán diện quy hoạch tổng công ty, đáp ứng yêu cầu Tổng công ty thời gian qua Trong quy hoạch cán quản lý, thực theo lộ trình chức danh cán gắn với mục tiêu xếp tổ chức nhân giai đoạn năm, 10 năm Điều giúp cho tổng công ty việc chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cấp trung kế cận tương lai cách chủ động có định hướng Tuy nhiên nay, tổng công ty chưa xây dựng tiêu chuẩn chức danh cho cán quản lý Việc tuyển dụng bổ nhiệm cán quản lý chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn bổ nhiệm cán định quy chế bổ nhiệm cán bộ, phần nhiều cịn mang tính định tính Vì mà đội ngũ quản lý doanh nghiệp thuốc nói chung cịn quen với lề lối quản lý bao cấp, chưa thực bứt phá, hòa nhập với chế thị trường Theo khảo sát Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc VCCI 30 tỉnh thành phía Bắc cho thấy thực trạng lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp Việt Nam nói chung có doanh nghiệp thuốc cịn nhiều hạn chế Nhiều cán chưa đào tạo lãnh đạo quản lý, yếu lực quản lý, thiếu kiến thức kỹ quản trị, đặc biệt số tố chất quản lý dần có chiều hướng chuyển sang tiêu cực Thực tế dẫn tới tình trạng nhiều định quản lý từ nhà quản trị cấp cao đưa xuống nhà quản trị cấp trung lại đạo triển khai theo chiều hướng khác khiến nhân viên quyền khơng thực theo, tình trạng gọi “Trên nóng lạnh” Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thuốc thời gian qua Chính điều địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao lực quản lý nhà quản trị cấp trung ngành thuốc Do vậy, toán đặt lực quản lý đội ngũ nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam mức độ đáp ứng so với nhu cầu q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam" cho luận án Kết nghiên cứu cung cấp cho doanh nghiệp thuốc Việt Nam có thêm tư liệu để có cách nhìn nhận, so sánh, đánh giá thực trạng có phương hướng nâng cao lực quản lý cho nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận án nhằm lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến yếu tố cấu thành lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam, sở đưa khuyến nghị nhằm nâng cao lực quản lý cho nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam thời gian tới Để thực mục tiêu nghiên cứu đó, luận án hướng đến mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau:  Hệ thống hóa vấn đề lý luận nhà quản trị cấp trung, lực quản lý nhà quản trị cấp trung, yếu tố cấu thành lực quản lý nhà quản trị cấp trung nhân tố ảnh hưởng đến lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp nói chung  Phân tích đánh giá thực trạng lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam thông qua yếu tố cấu thành lực quản lý theo mơ hình BKD (Be-Know-Do) Donald J Campbell & Gregory J Dardis (2004)  Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lực quản lý nhà quản trị cấp trung, sở lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến yếu tố cấu thành lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam  Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao lực quản lý nhà quản trị cấp trung cho doanh nghiệp thuốc Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả đặt câu hỏi nghiên cứu sau:  Thực trạng lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam nào?  Những tnhân ttố “Bản thân nhà quản trị cấp trung; Cơ chế, sách doanh nghiệp; Quyết định đạo nhà quản trị cấp cao; Năng lực nhân viên cấp dưới; Sự cạnh tranh thị trường” tảnh thưởng tđến tnăng tlực tquản tlý tcủa nhà quản trị tcấp ttrung ttại tcác tdoanh tnghiệp tthuốc tlá tở tViệt tNam nào?  Các giải pháp cần triển khai để nâng cao lực quản lý cho nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố ảnh hưởng đến lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: lực quản lý phân thành cấp độ lực, tài thiên tài Trong khuôn khổ luận án này, tác giả giới hạn nghiên cứu cấp độ lực cấp độ hầu hết nhà quản trị thực tế Hơn nữa, nhà quản trị doanh nghiệp gồm cấp độ nhà quản trị cấp cao, nhà quản trị cấp trung nhà quản trị cấp sở/cấp thấp Trong khuôn khổ luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam - Về không gian: nghiên cứu Tổng công ty hoạt động lĩnh vực thuốc Việt Nam là: Tổng cơng ty thuốc Việt Nam (VINATABA) thuộc Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp, Tổng công ty Khánh Việt (KHATOCO) thuộc tỉnh Khánh Hịa, Tổng cơng ty cơng nghiệp Sài Gịn (CNS) thuộc Tp Hồ Chí Minh, Tổng cơng ty cơng nghiệp thực phẩm Đồng Nai (DOFICO) thuộc tỉnh Đồng Nai Sở dĩ, tác giả lựa chọn Tổng công ty (Vinataba, Khatoco, CNS, Dofico) cơng ty, doanh nghiệp thuộc ngành thuốc Việt Nam hầu hết công ty phụ thuộc, công ty con, công ty thành viên, công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty liên kết trực thuộc Tổng cơng ty bao gồm 122 cơng ty Vinataba gồm 32 cơng ty, Khatoco gồm 39 cơng ty, CNS gồm 23 công ty, Dofico gồm 28 công ty - Về thời gian: số liệu thứ cấp thu thập đến 30/06/2019, số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 10/2018 đến tháng 05/2019 giải pháp đề xuất đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Trong đó: Phương pháp nghiên cứu định tính: tiến hành giai đoạn là: giai t t t t t t t t t t t t t t t t đoạn đầu nhằm xác định mơ hình nghiên cứu luận án thông qua tổng quan công t t t t t t t t t t t t t t t trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài; giai đoạn nhằm xây dựng hệ thống thang đo cho biến mơ hình phù hợp với bối cảnh nghiên cứu thông qua phương pháp chuyên gia phương pháp vấn cá nhân Phương pháp nghiên cứu định lượng: Trong luận án, số liệu thứ cấptđược tác giả thu thập từ tài liệu Tổng cục thống kê, Bộ Công thương, Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp từ doanh nghiệp thuốc điển hình Việt Nam (Vinataba, Khatoco, CNS, Dofico) tính đến 30/06/2019 để phân tích thực trạng đội ngũ nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp Ngoài tài liệu cung cấp từ quan có liên quan cịn có tài liệu thứ cấp khác tác giả thu thập từ sách báo, tạp chí chuyên ngành, mạng Internet hội thảo Các tài liệu tổng hợp, phân tích so sánh chủ yếu nhằm tìm đặc điểm, điểm mạnh điểm yếu nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam Các liệu sơ cấp tác giả điều tra khảo sát vòng tháng từ tháng 10/2018 đến tháng 5/2019 thông qua Bảng hỏi/Phiếu khảo sát, sau sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng chạy liệu phần mềm hỗ trợ SPSS25.0 dựa giá trị trung bình MEAN để phân tích thực trạng lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc điển hình Việt Nam (Vinataba, Khatoco, CNS, Dofico) Đồng thời sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) chạy liệu phần mềm hỗ trợ AMOS 22.0 để lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam Những đóng góp luận án 5.1 Về mặt lý luận Thứ nhất, Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận lực quản lý doanh nghiệp, làm rõ khái niệm nội hàm lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp với yếu tố cấu thành theo mơ hình BKD Donald J Campbell & Gregory J Dardis (2004) là: tố chất quản lý, kiến thức quản lý hành động quản lý Đây sở luận quan trọng cho trình nghiên cứu luận án sở để đề xuất “Khung lực quản lý” cho nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam Thứ hai, luận án áp dụng chuyển đổi thành công công cụ thang đo lực quản lý sử dụng Việt Nam giới vào nghiên cứu doanh nghiệp thuốc Việt Nam Trong đó, luận án đề xuất thêm số thang đo phù hợp với đặc thù doanh nghiệp thuốc Việt Nam Thứ ba, luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam lượng hóa mối quan hệ ảnh hưởng đó; từ lần khẳng định vai trò quan trọng nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp cần thiết phải nâng cao lực quản lý cho nhà quản trị nhằm giúp doanh nghiệp thuốc Việt Nam phát triển bền vững 5.2 Về mặt thực tiễn Thứ nhất, từ kết phân tích thực trạng lực quản lý nhà quản trị cấp trung kết đo lường mơ hình nghiên cứu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc điển hình Việt Nam (Vinataba, Khatoco, CNS, Dofico), xuất phát từ đặc thù riêng doanh nghiệp thuốc Việt Nam, luận án xây dựng “Khung lực quản lý” phù hợp cho nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam Thứ hai, khung lực quản lý xây dựng luận án cung cấp thêm sở để nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam đối chiếu với lực quản lý mình, kết hợp với việc tham khảo khuyến nghị trình bày luận án để nhằm hoàn thiện Tố chất - Kiến thức - Hành động quản lý mình, từ nâng cao kết hoạt động cho doanh nghiệp Thứ ba, từ kết khảo sát với quy mô mẫu 668 người gồm đối tượng nhà quản trị cấp trung, nhà quản trị cấp cao, nhà quản trị cấp sở nhân viên cấp doanh nghiệp thuốc điển hình Việt Nam (Vinataba, Khatoco, CNS, Dofico) nhân tố ảnh hưởng đến lực quản lý nhà quản trị cấp trung; tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy Linear Regression Analysis thơng qua việc sử dụng phần mềm SPSS 25.0 để đưa phương trình hồi quy chuẩn hóa sau: NLQL = 0.306*BTQL + 0.248*CCCS + 0.239*QTCC + 0.181* NVCD + 0.091*CTTT Kết cho thấy, lực quản lý nhà quản trị cấp trung chịu ảnh hưởng mạnh nhân tố “Bản thân nhà quản trị cấp trung” với hệ số 0.306, nhân tố “Cơ chế sách doanh nghiệp” với hệ số 0.248, sau ảnh hưởng nhân tố “Quyết định đạo nhà quản trị cấp cao” với hệ số 0.239, nhân tố ”Năng lực nhân viên cấp dưới” có ảnh hưởng thấp với hệ số 0.181, nhân tố ảnh hưởng thấp “Sự cạnh tranh thị trường” với hệ số 0.091 Thứ tư, kết nghiên cứu sở để quan quản lý, hoạch định sách có liên quan đến doanh nghiệp thuốc Việt Nam hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực nhà quản trị cấp trung Kết nghiên cứu sở để doanh nghiệp ngành thuốc xây dựng tiêu chuẩn phục vụ công tác tuyển dụng, đánh giá thực công việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lý kế cận doanh nghiệp thuốc Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Tổng quan mô hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Thảo luận kết nghiên cứu đề xuất CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm nhà quản trị cấp trung Nhà quản trị giữ vai trò quan trọng định vận hành thành bại doanh nghiệp Nhưng, nhà quản trị doanh nghiệp quản lý hết đội ngũ nhân viên mà họ cần cánh tay hỗ trợ đắc lực, cầu nối trung gian đội ngũ nhân viên nhà quản trị cấp cao hay gọi nhà quản trị cấp trung Trong doanh nghiệp, đội ngũ nhiều phụ thuộc vào quy mô nhân sự, cách phân tầng quản lý cách thức hoạt động doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có quy mơ lớn tầm cỡ Tổng cơng ty nhà quản trị cấp trung giám đốc chức doanh nghiệp như: giám đốc tài chính, giám đốc nhân sự, giám đốc kinh doanh, giám đốc marketing, giám đốc bán hàng, giám đốc sản xuất, giám đốc kỹ thuật, giám đốc dự án, giám đốc IT, giám đốc phân xưởng sản xuất,… giám đốc chi nhánh đơn vị thành viên Đối với doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ nhà quản trị cấp trung trưởng, phó phịng ban kế tốn trưởng, trưởng phịng hành tổng hợp, trưởng phòng Marketing, trưởng phòng kỹ thuật, trưởng phòng kinh doanh… Chung quy lại nhà quản trị cấp trung chịu trách nhiệm quản lý hệ thống nhân viên quyền dựa tư tưởng nhà quản trị cấp Khi nói đến nhà quản trị cấp trung, có nhiều quan điểm tranh cãi khác Bower (1970) học giả ý đến tầm quan trọng nhà quản trị cấp trung ông cho “Các nhà quản trị cấp trung với vai trò trung gian doanh nghiệp nhân tố tạo thay đổi nhiều doanh nghiệp” Còn Hugo Uyterhoeven (1989) cho “Nhà quản trị cấp trung cấp lãnh đạo trung gian, thẩm quyền nhà quản trị cấp cao nhà quản trị cấp thấp đội ngũ điều hành” Theo Mair Thurner (2008) “Nhà quản trị cấp trung nhà quản trị cấp trung gian hệ thống cấp bậc công ty chịu trách nhiệm kết hoạt động phận kinh doanh định” Wooldrige cộng (2008) cho “Nhà quản trị cấp trung nhà quản trị cấp trung gian quản trị cấp cao quản trị cấp Họ chịu trách nhiệm báo cáo công việc với nhà quản trị cấp triển khai, phân công công việc với quản trị cấp dưới” 10 Tóm lại, tác giả đề xuất sử dụng khái niệm “Nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp nhà quản trị thực hoạt động quản lý phía nhà quản trị cấp cao phía nhà quản trị cấp sở hay đội ngũ nhân viên thừa hành” Hiểu cách đơn giản nhà quản trị cấp trung nhà quản trị bên nhà quản trị cấp cao nhà quản trị cấp sở/cấp thấp nhân viên cấp Theo cách hiểu tổ chức bao gồm đối tượng là: nhà quản trị cấp cao, quản trị cấp trung, quản trị cấp sở/cấp thấp nhân viên cấp Đối với doanh nghiệp thuộc ngành thuốc Việt Nam phân cấp quản lý tùy thuộc vào quy mơ loại hình doanh nghiệp Trong phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc điển hình Việt Nam phân cấp quản lý sau: - Nhà quản trị cấp cao bao gồm: hội đồng thành viên tổng công ty (Chủ tịch thành viên); Ban tổng Giám đốc tổng công ty (tổng Giám đốc phó tổng Giám đốc); Ban kiểm sốt tổng cơng ty (trưởng ban kiểm soát viên) - Nhà quản trị cấp trung bao gồm: trưởng phòng, ban chức tham mưu tổng công ty; Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên công ty con, công ty thành viên, công ty liên kết; Giám đốc công ty con, công ty thành viên, công ty phụ thuộc, công ty liên doanh, công ty liên kết, công ty công ty thành viên - Nhà quản trị cấp sở: hay gọi nhà quản trị cấp thấp, người tương tác trực tiếp với nhà quản trị cấp trung bao gồm: Phó trưởng phịng, ban chức tham mưu tổng cơng ty; phó Giám đốc cơng ty con, công ty thành viên, công ty phụ thuộc, công ty liên doanh, công ty liên kết, công ty công ty thành viên - Nhân viên cấp dưới: người làm việc trực tiếp quản lý nhà quản trị cấp trung bao gồm: chuyên viên, cán bộ, nhân viên phòng, ban chức tham mưu tổng cơng ty; trưởng, phó phịng, ban chức công ty con, công ty thành viên, công ty phụ thuộc, công ty liên doanh, công ty liên kết, công ty công ty thành viên 1.1.2 Vai trò nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp Nhà quản trị cấp trung cầu nối trung gian nhà quản trị cấp cao đội ngũ nhân viên cấp dưới, họ mắt xích quan trọng việc triển khai chiến thuật chiến lược doanh nghiệp cách hiệu Họ cánh tay đắc lực nhà quản trị cấp cao việc thực chiến lược chiến thuật kinh doanh, trụ cột đội ngũ kế cận đảm bảo cho vận hành hiệu toàn hệ thống quản lý doanh 169 Scale Mean if Item Deleted QTCC1 3.49 QTCC2 3.49 Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha if Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted 1.237 0.764 0.584 1.249 0.764 0.584 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items 0.765 0.765 Scale Mean if Item Deleted NVCD1 7.15 NVCD2 7.18 NVCD3 7.24 N of Items Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha if Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted 2.945 0.596 0.357 0.685 2.868 0.585 0.342 0.699 2.984 0.611 0.374 0.669 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items 0.704 0.704 CTTT1 CTTT2 Scale Mean if Item Deleted 3.56 3.59 N of Items Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha if Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted 0.892 0.543 0.295 0.857 0.543 0.295 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.884 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha if Total Correlation Item Deleted 170 TCQL1 17.37 17.906 0.780 0.850 TCQL3 17.15 18.041 0.695 0.864 TCQL4 17.41 18.239 0.702 0.863 TCQL5 17.39 18.973 0.620 0.876 TCQL7 17.46 18.504 0.722 0.860 TCQL8 17.33 18.737 0.659 0.870 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.913 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha if Total Correlation Item Deleted KTQL1 20.97 29.701 0.804 0.892 KTQL3 21.01 30.121 0.780 0.895 KTQL4 20.82 30.867 0.705 0.903 KTQL5 20.89 30.319 0.710 0.902 KTQL6 20.87 30.508 0.697 0.904 KTQL7 21.05 31.073 0.709 0.902 KTQL8 21.03 30.507 0.737 0.899 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 0.886 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Cronbach's Alpha if Total Correlation Item Deleted HDQL1 21.35 24.474 0.739 0.862 HDQL2 21.37 24.388 0.723 0.864 HDQL3 21.26 25.126 0.612 0.878 HDQL5 21.38 24.625 0.663 0.872 HDQL6 21.54 25.604 0.600 0.879 HDQL7 21.19 24.976 0.682 0.869 HDQL8 21.23 24.328 0.728 0.863 171 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.673 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 2941.713 df 78 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % 2.791 21.470 21.470 2.791 21.470 21.470 2.159 16.609 38.079 2.159 16.609 38.079 2.001 15.393 53.472 2.001 15.393 53.472 1.760 13.539 67.011 1.760 13.539 67.011 1.088 8.368 75.379 1.088 8.368 75.379 0.538 4.138 79.517 0.507 3.900 83.417 0.458 3.520 86.937 0.430 3.306 90.243 10 0.379 2.914 93.157 11 0.346 2.658 95.815 12 0.312 2.399 98.214 13 0.232 1.786 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component BTQL3 BTQL2 BTQL1 BTQL5 NVCD3 NVCD1 NVCD2 QTCC1 QTCC2 CCCS1 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % 2.749 21.144 21.144 2.048 15.753 36.897 1.775 13.656 50.553 1.675 12.883 63.436 1.553 11.943 75.379 0.851 0.829 0.821 0.809 0.834 0.824 0.816 0.936 0.936 0.907 172 CCCS2 CTTT2 CTTT1 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig 0.898 0.868 0.862 0.903 7104.587 190 0.000 Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Loadings Squared Loadingsa Total % of Cumulative Total % of Cumulative Total Variance % Variance % 5.485 27.424 27.424 5.071 25.355 25.355 4.534 4.149 20.745 48.170 3.721 18.603 43.958 4.046 2.993 14.965 63.134 2.568 12.838 56.797 3.497 0.689 3.446 66.581 0.633 3.166 69.747 0.590 2.952 72.699 0.581 2.904 75.603 0.522 2.610 78.213 0.481 2.407 80.620 10 0.471 2.356 82.975 11 0.436 2.181 85.157 12 0.419 2.096 87.253 13 0.401 2.006 89.259 14 0.373 1.864 91.123 15 0.355 1.773 92.896 16 0.325 1.624 94.520 17 0.305 1.524 96.044 18 0.284 1.420 97.464 19 0.279 1.393 98.856 20 0.229 1.144 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring 173 a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Pattern Matrixa Factor 0.851 0.818 0.764 0.760 0.748 0.743 0.738 0.797 0.787 0.777 0.739 0.709 0.644 0.637 KTQL1 KTQL3 KTQL8 KTQL7 KTQL6 KTQL5 KTQL4 HDQL2 HDQL1 HDQL8 HDQL7 HDQL5 HDQL3 HDQL6 TCQL1 0.849 TCQL7 0.778 TCQL4 0.761 TCQL3 0.744 TCQL8 0.708 TCQL5 0.656 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations KTQL1 KTQL3 KTQL8 KTQL5 KTQL7 KTQL4 Structure Matrix Factor 0.852 0.824 0.779 0.747 0.746 0.740 174 KTQL6 0.733 HDQL1 0.793 HDQL8 0.787 HDQL2 0.778 HDQL7 0.730 HDQL5 0.710 HDQL3 0.653 HDQL6 0.640 TCQL1 0.847 TCQL7 0.779 TCQL4 0.757 TCQL3 0.743 TCQL8 0.712 TCQL5 0.658 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization 175 PHỤ LỤC 06: KẾT QUẢ CHẠY DỮ LIỆU AMOS Covariances: (Group number - Default model) BT_QL BT_QL BT_QL BT_QL CC_CS CC_CS CC_CS QT_CC QT_CC NV_CD < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > CC_CS QT_CC NV_CD CT_TT QT_CC NV_CD CT_TT NV_CD CT_TT CT_TT Estimate -0.021 -0.056 -0.017 -0.025 0.005 -0.011 0.246 -0.007 0.095 -0.019 S.E 0.030 0.033 0.025 0.025 0.040 0.030 0.037 0.034 0.036 0.026 C.R -0.712 -1.686 -0.693 -0.979 0.122 -0.349 6.558 -0.214 2.650 -0.753 P Label 0.476 0.092 0.488 0.328 0.903 0.727 *** 0.831 0.008 0.452 176 177 KTQL1 KTQL3 KTQL4 KTQL5 KTQL6 KTQL7 KTQL8 TCQL1 TCQL3 TCQL4 TCQL5 TCQL7 TCQL8 HDQL1 HDQL2 HDQL3 HDQL5 HDQL6 HDQL7 HDQL8 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - KT_QL KT_QL KT_QL KT_QL KT_QL KT_QL KT_QL TC_QL TC_QL TC_QL TC_QL TC_QL TC_QL HD_QL HD_QL HD_QL HD_QL HD_QL HD_QL HD_QL Estimate 0.852 0.825 0.738 0.747 0.728 0.743 0.786 0.851 0.735 0.753 0.651 0.781 0.721 0.791 0.771 0.653 0.708 0.640 0.731 0.794 178 179 Scalar Estimates (Group number - Default model) Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) NL_QL NL_QL NL_QL NL_QL NL_QL TC_QL KT_QL HD_QL BTQL5 BTQL3 BTQL2 BTQL1 KTQL1 KTQL3 KTQL4 KTQL5 KTQL6 KTQL7 KTQL8 TCQL1 TCQL3 TCQL4 TCQL5 TCQL7 TCQL8 HDQL1 HDQL2 HDQL3 HDQL5 HDQL6 HDQL7 HDQL8 CCCS2 CCCS1 QTCC2 QTCC1 NVCD3 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - BT_QL CC_CS QT_CC NV_CD CT_TT NL_QL NL_QL NL_QL BT_QL BT_QL BT_QL BT_QL KT_QL KT_QL KT_QL KT_QL KT_QL KT_QL KT_QL TC_QL TC_QL TC_QL TC_QL TC_QL TC_QL HD_QL HD_QL HD_QL HD_QL HD_QL HD_QL HD_QL CC_CS CC_CS QT_CC QT_CC NV_CD Estimate 0.304 0.216 0.233 0.174 0.143 1.000 1.000 1.000 0.985 1.156 1.029 1.000 1.000 0.969 0.873 0.940 0.909 0.865 0.932 1.000 0.957 0.934 0.811 0.919 0.867 1.000 0.994 0.888 0.950 0.840 0.933 1.027 1.000 0.976 1.000 1.103 1.000 S.E 0.019 0.020 0.014 0.018 0.024 C.R 16.308 10.972 16.961 9.548 5.868 P Label *** *** *** *** *** 0.054 0.057 0.054 18.103 20.129 19.041 *** *** *** 0.038 0.041 0.042 0.043 0.039 0.040 25.332 21.405 22.210 21.290 21.945 23.552 *** *** *** *** *** *** 0.043 0.041 0.043 0.038 0.041 22.252 22.588 18.905 23.934 20.982 *** *** *** *** *** 0.045 0.049 0.048 0.047 0.044 0.045 22.010 18.259 19.816 18.052 20.989 22.890 *** *** *** *** *** *** 0.053 18.320 *** 0.050 22.133 *** 180 NVCD2 NVCD1 CTTT2 CTTT1 < < < < - NV_CD NV_CD CT_TT CT_TT Estimate 1.003 1.030 1.000 0.984 S.E 0.070 0.071 C.R 14.265 14.578 P Label *** *** 0.079 12.389 *** S.E 0.029 0.030 0.025 0.026 0.035 0.029 0.035 0.031 0.032 0.026 C.R -0.779 -1.330 -0.680 -0.823 -0.147 -0.428 8.741 0.106 2.974 0.134 Covariances: (Group number - Default model) BT_QL BT_QL BT_QL BT_QL CC_CS CC_CS CC_CS QT_CC QT_CC NV_CD < > < > < > < > < > < > < > < > < > < > CC_CS QT_CC NV_CD CT_TT QT_CC NV_CD CT_TT NV_CD CT_TT CT_TT Estimate -0.022 -0.041 -0.017 -0.021 -0.005 -0.012 0.310 0.003 0.096 0.003 Variances: (Group number - Default model) BT_QL CC_CS QT_CC NV_CD CT_TT e34 e35 e36 e37 e1 e2 e3 e4 e5 e6 e7 e8 e9 e10 Estimate 0.538 0.688 0.860 0.490 0.482 -0.289 0.904 0.954 0.823 0.475 0.389 0.416 0.392 0.364 0.398 0.569 0.588 0.626 0.517 S.E 0.049 0.061 0.071 0.052 0.055 0.016 0.055 0.058 0.053 0.031 0.030 0.029 0.027 0.025 0.026 0.034 0.036 0.038 0.032 C.R 10.934 11.264 12.090 9.429 8.723 -18.460 16.435 16.440 15.548 15.121 12.947 14.331 14.323 14.668 15.163 16.508 16.297 16.537 16.369 P Label *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** P Label 0.436 0.184 0.496 0.410 0.883 0.669 *** 0.916 0.003 0.893 181 e11 e12 e13 e14 e15 e16 e17 e18 e19 e20 e21 e22 e23 e24 e25 e26 e27 e28 e29 e30 e31 e32 e33 Estimate 0.478 0.333 0.552 0.501 0.641 0.398 0.544 0.413 0.466 0.687 0.612 0.636 0.488 0.426 0.345 0.310 0.375 0.201 0.417 0.534 0.437 0.409 0.389 S.E 0.030 0.024 0.035 0.032 0.038 0.026 0.033 0.027 0.030 0.041 0.037 0.038 0.030 0.028 0.035 0.033 0.036 0.038 0.036 0.041 0.038 0.041 0.039 C.R 15.880 13.889 15.849 15.727 16.776 15.163 16.255 15.234 15.600 16.829 16.417 16.876 16.023 15.153 9.785 9.367 10.302 5.253 11.686 13.146 11.596 9.991 9.881 P Label *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** *** Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) NL_QL HD_QL TC_QL KT_QL CTTT1 CTTT2 NVCD1 NVCD2 NVCD3 QTCC1 QTCC2 CCCS1 CCCS2 HDQL8 HDQL7 Estimate -1.339 -0.177 -0.158 -0.149 0.545 0.541 0.543 0.480 0.540 0.839 0.696 0.679 0.666 0.634 0.555 182 Estimate 0.437 0.508 0.445 0.597 0.629 0.519 0.624 0.445 0.576 0.564 0.701 0.601 0.546 0.523 0.555 0.527 0.662 0.695 0.578 0.578 0.649 0.524 HDQL6 HDQL5 HDQL3 HDQL2 HDQL1 TCQL8 TCQL7 TCQL5 TCQL4 TCQL3 TCQL1 KTQL8 KTQL7 KTQL6 KTQL5 KTQL4 KTQL3 KTQL1 BTQL1 BTQL2 BTQL3 BTQL5 BOOTSTRAP Regression Weights: (Group number - Default model) NL_QL NL_QL NL_QL NL_QL NL_QL TC_QL KT_QL HD_QL BTQL5 BTQL3 BTQL2 BTQL1 KTQL1 KTQL3 KTQL4 Parameter < BT_QL < CC_CS < QT_CC < NV_CD < CT_TT < NL_QL < NL_QL < NL_QL < BT_QL < BT_QL < BT_QL < BT_QL < KT_QL < KT_QL < KT_QL SE 018 020 014 020 027 000 000 000 044 051 051 000 000 033 037 SE-SE 000 000 000 000 001 000 000 000 001 001 001 000 000 001 001 Mean 304 218 234 174 143 1.000 1.000 1.000 988 1.156 1.032 1.000 1.000 968 872 Bias 000 002 001 001 000 000 000 000 003 000 003 000 000 -.001 -.001 SE-Bias 001 001 000 001 001 000 000 000 001 002 002 000 000 001 001 183 KTQL5 KTQL6 KTQL7 KTQL8 TCQL1 TCQL3 TCQL4 TCQL5 TCQL7 TCQL8 HDQL1 HDQL2 HDQL3 HDQL5 HDQL6 HDQL7 HDQL8 CCCS2 CCCS1 QTCC2 QTCC1 NVCD3 NVCD2 NVCD1 CTTT2 CTTT1 Parameter < KT_QL < KT_QL < KT_QL < KT_QL < TC_QL < TC_QL < TC_QL < TC_QL < TC_QL < TC_QL < HD_QL < HD_QL < HD_QL < HD_QL < HD_QL < HD_QL < HD_QL < CC_CS < CC_CS < QT_CC < QT_CC < NV_CD < NV_CD < NV_CD < CT_TT < CT_TT SE 035 039 0.037 0.033 0.000 0.040 0.042 0.051 0.034 0.039 0.000 0.046 0.045 0.047 0.044 0.042 0.036 0.000 0.048 0.000 0.049 0.000 0.083 0.077 0.000 0.087 SE-SE 001 001 0.001 0.001 0.000 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.000 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.000 0.001 0.000 0.001 0.000 0.002 0.002 0.000 0.002 Mean 939 908 0.864 0.931 1.000 0.956 0.932 0.810 0.918 0.866 1.000 0.997 0.888 0.952 0.840 0.935 1.026 1.000 0.979 1.000 1.105 1.000 1.007 1.034 1.000 0.983 Bias -.001 -.001 -0.001 -0.001 0.000 -0.001 -0.002 -0.001 -0.001 -0.002 0.000 0.003 0.000 0.002 0.000 0.002 -0.001 0.000 0.003 0.000 0.002 0.000 0.004 0.004 0.000 -0.001 SE-Bias 001 001 0.001 0.001 0.000 0.001 0.001 0.002 0.001 0.001 0.000 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.001 0.000 0.002 0.000 0.002 0.000 0.003 0.002 0.000 0.003 ... trung, lực quản lý nhà quản trị cấp trung, yếu tố cấu thành lực quản lý nhà quản trị cấp trung nhân tố ảnh hưởng đến lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp nói chung  Phân tích đánh giá... (1993) 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp Hiện có nhiều quan điểm khác bàn nhân tố ảnh hưởng đến lực quản lý nhà quản trị nói chung nhà quản trị cấp trung. .. Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lực quản lý nhà quản trị cấp trung, sở lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến yếu tố cấu thành lực quản lý nhà quản trị cấp trung doanh nghiệp thuốc Việt Nam  Đề

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN