1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án về sự biến đổi của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới ở việt nam

168 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến lý luận chung quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam 1.4 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài vấn đề luận án cần tiếp tục giải Chương 2: QUAN HỆ SẢN XUẤT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 2.1 Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa vai trò quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam 2.2 Những nhân tố tác động đến biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi Chương 3: THỰC TRẠNG SỰ BIẾN ĐỔI CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam 3.2 Những vấn đề đặt trình phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 4: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT HUY NHỮNG BIẾN ĐỔI TÍCH CỰC, HẠN CHẾ NHỮNG BIẾN ĐỔI TIÊU CỰC CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Phương hướng chủ yếu để phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.2 Một số giải pháp chủ yếu để phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 18 27 35 39 39 62 75 75 117 127 127 132 149 151 152 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội HTX : Hợp tác xã LLSX : Lực lượng sản xuất QHSX : Quan hệ sản xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu GDP thành phần kinh tế 101 Bảng 3.2: Cơ cấu GDP thành phần kinh tế năm 2010-2014 110 Bảng 3.3: Giá trị tài sản cố định đầu tư tài dài hạn doanh nghiệp 113 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quy luật xã hội quy luật: “quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quy luật bản, xuyên suốt, chi phối trình phát triển xã hội loài người Ở Việt Nam, trước thời kỳ đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa xác lập cách nơn nóng, xóa bỏ loại quan hệ sản xuất khác; trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp, quan hệ sản xuất xa so với trình độ lực lượng sản xuất, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, dẫn đến khủng hoảng kinh tế -xã hội Trong năm đổi mới, có nhận thức lại, vận dụng đắn, sáng tạo quy luật: “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất”, điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, cách phát triển đa dạng loại hình quan hệ sản xuất, có quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, từ tạo bước ngoặt kinh tế-xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, yếu kém, bất cập, quan hệ sản xuất cịn có mặt chưa phù hợp, hạn chế việc giải phóng lực lượng sản xuất Do đó, cần tiếp tục, điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất để giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển Hiện nay, có nhiều nhân tố tác động đến quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta, với xu toàn cầu hóa, hợp tác hóa, khu vực hóa diễn mạnh mẽ Chính vậy, việc nghiên cứu điều chỉnh quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa để thúc đẩy sản xuất phát triển làm cho nước ta hòa nhập với xu thời đại cần thiết Trong thời độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, tồn nhiều loại quan hệ sản xuất khác như: quan hệ sản xuất tiền tư chủ nghĩa, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa… đó, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta xác định đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Cùng với trình đổi đất nước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa không ngừng đổi mới, hoàn thiện Đảng khẳng định xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển Việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ nước ta cần thiết song khó khăn, phức tạp, đường chưa có tiền lệ, vừa phải xây dựng, vừa phải tìm tịi thử nghiệm Do đó, qua thời kỳ, giai đoạn, phải điều chỉnh quan hệ sản xuất để thúc đẩy sản xuất phát triển giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn thực điều cần phải nghiên cứu biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ hình thành đến nay, thời kỳ đổi Chính lý tơi lựa chọn đề tài: “Về biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi Việt Nam” để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu luận án Trên sở phân tích lý luận thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta, luận án góp phần đưa số phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, để thúc đẩy sản xuất phát triển 2.2 Nhiệm vụ luận án - Nghiên cứu số quan điểm lý luận quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nhân tố tác động đến biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam - Phân tích thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Góp phần đưa số phương hướng giải pháp chủ yếu để phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ đổi Luận án kế thừa quan điểm lý luận nhà khoa học nội dung có liên quan 3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để luận giải nội dung đặt ra, trọng phương pháp: lịch sử-logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp - diễn dịch…để triển khai nhiệm vụ đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vận động, biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ đổi xác định hai thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu vận động, biên đổi kinh tế nhà nước kinh tế tập thể từ 1986 đến Trong kinh tế nhà nước, luận án khơng nghiên cứu tồn thành phần kinh tế này, mà sâu vào nghiên cứu, khảo sát doanh nghiệp nhà nước, phận nòng cốt kinh tế nhà nước Trong thành phần kinh tế tập thể, luận án tập trung khảo sát hợp tác xã, phận trụ cột kinh tế tập thể, để từ góp phần đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam Những điểm luận án Luận án nghiên cứu tổng hợp nhân tố tác động đến biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam Luận án nghiên cứu vai trò quan hệ sản xuất xã hội chủ thời kỳ đổi nước ta Luận án làm rõ thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam Luận án góp phần phân tích vấn đề tồn quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án bước đầu đề xuất số phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần nâng cao nhận thức vai trị quan hệ sản xuất nói chung vai trị quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy người quan tâm 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những quan điểm giải pháp luận án đề xuất gợi mở cho quan quản lý, người lãnh đạo có điều chỉnh phù hợp để phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học công bố tác giả liên quan đến luận án danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ SẢN XUẤT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM Trong q trình nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu quan hệ sản xuất (QHSX) xã hội chủ nghĩa (XHCN) Các cơng trình này, nghiên cứu QHSX XHCN bình diện khác Điển hình cơng trình nghiên cứu Với cơng trình: “Quan niệm C.Mác sở hữu vài suy nghĩ sở hữu nước ta nay” [125] Vũ Hồng Sơn Đây báo khoa học, tác giả sâu phân tích quan niệm C.Mác vấn đề sở hữu Theo tác giả, từ trước đến nay, nói sở hữu thường hiểu hình thức chiếm hữu định cải vật chất xã hội thời kỳ lịch sử Cách hiểu đắn chưa thấu đáo Theo quan niệm chủ nghĩa C.Mác; sở hữu thực chất mối quan hệ người với người việc chiếm hữu cải xã hội Sở hữu biểu mặt xã hội chiếm hữu hình thái kinh tế - xã hội, gắn liền với tổ chức định Do vậy, bàn sở hữu phải đề cập đến đối tượng sở hữu, đối tượng sở hữu luôn biến đổi, cần phải xác định rõ đối tượng sở hữu giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể Khi nghiên cứu phạm trù sở hữu, cần phân biệt quyền sở hữu quyền sử dụng Quyền sử dụng có nghĩa dùng đối tượng sở hữu theo cơng dụng theo chủ trương mong muốn người sử dụng Quyền sở hữu quyền sử dụng tập trung tay chủ thể sở hữu, phân chia chủ thể khác ví dụ như: Giám đốc cơng nhân người sử dụng tư liệu sản xuất chủ nghĩa tư (CNTB) không sở hữu chúng Do phát triển lực lượng sản xuất, xã hội hóa mà dẫn đến quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu Việc tách quyền sở hữu quyền sử dụng sở lý luận để đổi quan hệ sản xuất doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Điều có nghĩa là: cần tách rời quyền sở hữu nhà nước quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp Tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng thực cần thiết để hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đây báo khoa học có giá trị nghiên cứu sở hữu theo quan niệm C.Mác vận dụng vào trình đổi Việt Nam Quan hệ sở hữu quan hệ cốt lõi quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu quan hệ sản xuất cịn có mối quan hệ khác chưa đề cập đến như: quan hệ tổ chức quản lý, quan hệ phân phối kết lao động Mặc dù vậy, tài liệu có giá trị với chúng tơi gợi mở cho chúng tơi nhiều điều q trình viết luận án Trong sách Một số vấn đề lý luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam [99] Phùng Hữu Phú cộng sự, tác giả khái quát lý luận nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa 30 năm đổi Trong đó, có mảng tác giả có nói q trình đổi quan niệm kinh tế thị trường việc lên chủ nghĩa xã hội Theo tác giả, từ đổi năm 1986 Đại hội VI đến năm 2000 sử dụng khái niệm: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ở đây, thừa nhận kinh tế thị trường chưa coi kinh tế mà chế Đến đại hội IX năm 2001 thức sử dụng khái niệm: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa coi mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ Nội hàm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường ngày làm rõ Điều thể hiện: Một là, mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Mục tiêu người khơng phải mục tiêu lợi nhuận Kinh tế thị trường mục tiêu, mà công cụ để đến chủ nghĩa xã hội (CNXH) Hai là, phương hướng phát triển Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế quốc dân Ba là, phân phối Gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển Thực phân phối theo lao động chủ yếu, ngồi có phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác theo phúc lợi xã hội Bốn là, quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế, lãnh đạo Đảng, pháp luật, kế hoạch bảo đảm mục đích định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế… Có thể nói, sách phân tích chun sâu lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Các tác giả, phân tích tư đổi lý luận kinh tế thị trường 30 năm đổi đất nước, vai trò kinh tế nhà nước kinh tế Tuy nhiên, vấn đề mà tác giả nêu chung chung, khái quát tầm vĩ mô, chưa sâu phân tích cụ thể, chi tiết quan hệ sản xuất XHCN, vai trò quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta trình đổi Mặc dù vậy, tài liệu tham khảo cần thiết, có giá trị chúng tơi Trong tác phẩm: “Về mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việt Nam” [78] Nguyễn Đức Luận Đây báo khoa học, tác giả ra; kinh tế thị trường có nhiều mơ hình khác nhau, mơ hình kinh tế thị trường Mỹ, mơ hình kinh tế thị trường Đức, mơ hình kinh tế thị trường Nhật,… Đặc điểm chung mơ hình kinh tế thị trường kinh tế đa sở hữu, vận hành theo chế thị trường, có can thiệp nhà nước mức độ khác Ở Việt Nam, mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình đổi nước ta, từ Đại hội VI đến Đại hội IX xác định mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình nước ta Đại hội XII tiếp tục khẳng định, thống 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Sơn (2016), “Một số giải pháp nâng cao hiệu Doanh nghiệp nhà nước nước ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (251), tr.45-47 Nguyễn Văn Sơn (2016), “Hợp tác xã kiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (242), tr.107-111 Nguyễn Văn Sơn (2016), “Bàn thêm vai trò kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, (19), tr.83-86 Nguyễn Văn Sơn (2013), “Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (15), tr.97-99 Nguyễn Văn Sơn (2013), “Vai trò kinh tế nhà nước theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ XI”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (14), tr.72-74 Nguyễn Văn Sơn (2012), “Tư Đảng ta thành phần kinh tế văn kiện đại hội Đảng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, (9), tr.69-72 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thế Anh (2016), “Nợ doanh nghiệp nhà nước: mối đe dọa nợ công Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (453), tr.29-35 Ban Kinh tế Trung ương (2015), Đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương (2015), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Bằng (2016), "Nâng khống giá tàu lên 1300 lần nguyên tổng giám đốc bị khởi tố", trang http://nld.com.vn, [truy cập ngày 15/7/2016] Bộ Kế hoạch Đầu tư - Vụ Hợp tác xã (2012), Tư tưởng hợp tác xã kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (2016), Báo cáo số 428/BC-CP hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước phạm vi toàn quốc, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Quy định pháp luật tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lý Bân (1999), Lý luận chung phân phối chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách (2001), Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trịnh Đức Chính (2016), "Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp", Tạp chí Tài chính, (10), tr.24-27 11 Phạm Minh Chính (2011), "Về vấn đề tái cấu kinh tế - suy ngẫm hành động", Tạp chí Cộng sản, (830), tr.27-37 12 Kim Văn Chính (Chủ nhiệm) (2008), Vấn đề chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2007-2008, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 153 13 Nguyễn Cúc (2012), "Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước phù hợp với vận động quan hệ sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (842), tr.43-47 14 Nguyến Đình Cung (2015), Doanh nghiệp nhà nước méo mó thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Cung (2016), "Công tác quản trị doanh nghiệp nhà nước Việt Nam", Tạp chí Kinh tế, (11), tr.18-23 16 Lương Minh Cừ, Vũ Văn Thực (2011), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Việt Nam - số vấn đề nhận thức lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lương Minh Cừ (1995), Những quan niệm Mác-Ăngghen Lêin sở hữu chủ nghĩa xã hội, Luận phó tiến sĩ Triết hoc, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Trần Tiến Cường (2011), "Nâng cao sức cạnh tranh tập đồn kinh tế nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (827) tr.67-70 19 Trần Tiến Cường (2012), “Ngành, lĩnh vực cần trì sở hữu nhà nước tầm nhìn chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (413), tr.14-26 20 Nguyễn Chí Dũng, Nguyễn Quốc Phẩm (Đồng chủ biên) (2015), Những vấn đề cấp bách vận dụng, phát triển lý luận hình thái kinh tế - xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Việt Dũng (2011), "Nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (824), tr.57-61 22 Phạm Việt Dũng (2014), "Về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (875), tr.70-75 23 Phạm Việt Dũng (2016), "Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tạo động lực cho phát triển kinh tế," Tạp chí Cộng sản, (109), tr.71-75 154 24 Phạm Bảo Dương (2012), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn pát triển hợp tác xã kiểu nơng nghiệp", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (6) tr.39-46 25 Tô Thị Ánh Dương (2015), Tái cấu đầu tư công, tái cấu doanh nghiệp nhà nước tái cấu ngân hàng thương mại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1957), Cương lĩnh chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 48, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Đạt (2015), Tập đoàn kinh tế việc thúc đẩy tái cấu kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 155 37 Lưu Đoàn (2016), "Tiếp tục hỗ trợ hợp tác xã chuyển đổi theo luật", trang thoibaokinhdoanh.vn, [truy cập ngày 20/12/2016] 38 Nguyễn Đức Độ (2016), "Một số thách thức q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam", Tạp chí Tài (10), tr.10-12 39 Nguyễn Thị Hà Đông (2011), Quản lý nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 40 Phú Giang (2011), "Đổi quản lý, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao sức cạnh tranh hiệu hoạt động", Tạp chí Cộng sản, (50), tr.17-20 41 Nguyễn Văn Giàu (2015), "Tiếp tục tổ chức triển khai có hiệu luật hợp tác xã năm 2012, góp phần phát triển bền vững mơ hình hợp tác xã kiểu mới", Tạp chí Cộng sản, (871), tr.26-32 42 Võ Thanh Hà (2016), "Tháo gỡ điểm nghẽn, đẩy mạnh tái cấu doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Tài chính, (633), tr.27-28 43 Nguyễn Thị Hà (2016), "Bàn giám sát tài doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Tài doanh nghiệp, (632), tr.46-48 44 Phạm Thu Hà (2014), "Thực trạng tư phát triển hợp tác xã thời gian tới", Tạp chí Thơng tin Dự báo kinh tế xã hội, (99), tr.11-15 45 Lương Việt Hải (Chủ biên) (2008), Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Lê Quý Hiển (2011), "Sự chuyển biến quan hệ sở hữu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (403), tr.34-44 47 Nguyễn Lê Quý Hiển (2012), Sự chuyển biến quan hệ sở hữu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội 156 48 Phan Văn Hiếu (2016), "Hợp tác xã kiểu mới: Giải pháp đột phá phát triển nơng nghiệp Việt Nam nay", Tạp chí Tài chính, (634), tr.103-104 49 Hội đồng khoa học Cơ quan Đảng trung ương (2013), Doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Thu Hồi (2016), "Sếp công ty Vinalies nhận lương cực khủng thua lỗ", trang http//www datviet, [truy cập 16/9/2016] 51 Lê Mạnh Hùng (2012), Phát triển Hợp tác xã thương mại dịch vụ hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Phùng Thế Hùng (2015), Đổi quản lý chủ sở hữu nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 53 Bùi Văn Huyền (2010), "Hợp tác xã Đồng Nai: trạng, vấn đề giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (390), tr.60-70 54 Sỹ Hưng (2016), "Bắt tạm giam nguyên Phó tổng giám đốc ngân hàng Đơng Á", trang http://nld.com.vn, [truy cập ngày 23/4/2017] 55 Thu Hường (2016), "Luồng gió cho kinh tế hợp tác", Tạp chí Thời báo kinh doanh, (245), tr.27-30 56 Nguyễn Minh Khải (2012), "Tái cấu quan hệ sở hữu để định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường", Tạp chí Cộng sản, (835), tr.62-65 57 Nguyễn Ngọc Khánh (2016), "Hoàn thiện phương pháp phân phối lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp nhà nước Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (11), tr.19-25 58 Nguyễn Linh Khiếu (2013), "Quan điểm C.Mác, Ph.Ăng-ghen thời kỳ độ số vấn đề đặt với nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (847), tr.29-32 59 Gia Kiên (2016), "Hội nghị tồn quốc cơng tác triển khai sếp doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2016-2020", trang http//www.chinhphu.vn, [truy cập ngày 7/12/2016] 157 60 Trần Xuân Kiên (2010), Triển vọng kinh tế Việt Nam kỷ thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Chử Văn Lâm (2006), Sở hữu tập thể kinh tế tập thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Đàm Kiến Lập (2010), "Sở hữu xã hội chủ nghĩa sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (391), tr.3-11 63 V.I.Lênin (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 V.I.Lênin (1995), Tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 V.I.Lênin (1995), Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 V.I.Lênin (1995), Toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 V.I.Lênin (1995), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 V.I.Lênin (1995), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2016), Phát triển kinh tế tập thể 30 năm đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2016), Phát triển kinh tế tập thể điều kiện Việt Nam đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Bùi Đức Long (2016), "Thoái vốn nhà nước doanh nghiệp: Thực tiễn tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước", Tạp chí Tài chính, (642), tr.17-18 72 Trương Giang Long (2005), Bản chất sở hữu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 73 Hoàng Vĩnh Long (2011), "Vinaship - học cho chiến lược phát triển", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (392), tr.41-45 74 Ngô Thắng Lợi, Trần Thị Văn Hoa (Đồng chủ biên) (2016), Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam triển vọng đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 75 Nguyễn Đức Luận (2011), "Tiến trình đổi quan hệ sở hữu nước ta từ năm 1986 đến nay", Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (12), tr.24-31 76 Nguyễn Đức Luận (2011), “Phát triển quan điểm chủ nghĩa MácLênin sở hữu giai đoạn nay”, Tạp chí Lý luận trị (12), tr.19-24 77 Nguyễn Đức Luận (2013), “Vấn đề phân phối sản phảm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay”, Tạp chí Lý luận truyền thơng, (3), tr.32-35 78 Nguyễn Đức Luận (2016), “Về mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (6), tr.10-16 79 Võ Đại Lược (2011), Kinh tế Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Lê Quốc Lý (chủ biên) (2014), Thành công học đắt giá doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 C.Mác, Ph.Ăngghen(1995), Tồn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Ngô Quang Minh, (2004), Kinh tế nhà nước trình đổi doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 88 Nguyễn Cảnh Nam (2015), "Quản lý doanh nghiệp nhà nước - Bất cập đề xuất đổi mới", Tạp chí Kinh tế dự báo, (11), tr.76-80 89 Nguyễn Thành Nam (2016), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: kinh nghiệm từ Viettel", Tạp chí Tài chính, (633), tr.117-118 90 Nguyễn Công Nghiệp (Chủ biên) (2006), Phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Thiện Nhân (2015), "Phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu - khâu đột phá để cấu lại nông nghiệp nâng cao thu nhập bền vững cho nơng dân", Tạp chí Cộng sản, (873), tr.16-22 92 Lê Hữu Nghĩa (2014), "Giải mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (861), tr.63-69 93 Vũ Văn Ninh ((2013), "Xây dựng doanh nghiệp nhà nước xứng đáng nòng cốt kinh tế quốc dân theo tinh thần nghị hội nghị trung ương khóa XI", Tạp chí Cộng sản, (849), tr.14-16 94 Nguyễn Quốc Phẩm (2012), Nhận thức chủ nghĩa xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam chặng đường gian nan ngoạn mục, Nxb Trí thức, Hà Nội 96 Trần Văn Phòng (2015), "Một số vấn đề lý luận mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất bước xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số, (7), tr.49-56 97 Trần Văn Phòng (Chủ nhiệm đề tài) (2015), Nghiên cứu, tổng kết làm sáng tỏ số vấn đề lý luận mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 160 98 Phùng Hữu Phú (2009), (Trưởng ban), "Mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Viêt Nam: Cơ sở lý luận thực tiễn", Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội 99 Phùng Hữu Phú cộng (2016), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Vũ Văn Phúc (2012), “Đổi nhận thức doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Tạp chí cộng sản, (838), tr.32-38 101 Đỗ Thanh Phương (2016), “Sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất tảng để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Đại hội lần thứ XII Đảng”, Tạp chí Khoa học Chính trị (9), tr.56-62 102 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987), Luật Đầu tư nước Việt Nam, Nxb Pháp Lý, Hà Nội 103 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Luật Khuyến khích đầu tư nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Luật Lao động nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Hợp tác xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 109 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật Khuyến khích đầu tư nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Đất đai sửa đổi bổ sung năm 1998 (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đầu tư nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Đất đai năm 2003, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Hợp tác xã năm 2003 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Doanh nghiệp năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội 117 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Đầu tư năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Hợp tác xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Lương Xuân Quỳ (2002), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 162 120 Lương Xuân Quỳ (2015), Tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Phạm Phị Quý (2000), Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Võ Thị Kim Sa (2012), “Sự khác biệt hợp tác xã cơng ty: nhìn từ sắc hợp tác xã” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (405), tr.69-73 123 Mai Lâm Sơn (2016), "Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Con số kiện, (7), tr.15-16 124 Mai Lâm Sơn (2016), “Bàn mơ hình quản trị doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Thơng tin dự báo Kinh tế - xã hội, (127), tr.6-10 125 Vũ Hồng Sơn (2017), “Quan niệm C.Mác sở hữu vài suy nghĩ sở hữu nước ta nay”, Tạp chí Triết học (2), tr.12-18 126 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2012), Đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước bảo đảm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Dương Quang Thành (2015), “Tập đoàn Điện lực Việt Nam tiếp tục khẳng định vị trí,vai trị phát triển kinh tế quốc dân”, Tạp chí Cộng sản, (103), tr.103-108 128 Trần Thành (2014), “Cơ sở khoa học phát triển kinh tế nhà nước kinh tế tập thể nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (6), tr.3-8 129 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Nguyễn Xuân Thắng (2012), “Một số luận điểm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị (8), tr.10-14 131 Nguyễn Văn Thế (2016), "Hiến pháp sửa đổi", trang http://vnexpress.net, [truy cập ngày 28/11/2016] 132 Trần Đình Thiên (2012), “Tái cấu khu vực doanh nghiệp nhà nước: xác định vấn đề tìm kiếm giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số, (405), tr.3-7 163 133 Phạm Quý Thọ (2015), Kinh tế Việt Nam 30 năm chuyển đổi, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 134 Nguyễn Quang Thuấn (2014) Cải cách doanh nghiệp Việt Nam sau 30 năm đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Lương Thu Thủy (2016), “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2015 số kiến nghị”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (242), tr.53-57 136 Nguyễn Văn Thức (2001), Sự tồn đồng thời nhiều loại hình sở hữu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 137 Nguyễn Văn Thức (2004), Sở hữu: lý luận vận dụng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 138 Đặng Quyết Tiến (2016), “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: chặng đường 2011 - 2015 định hướng 2016 - 2020”, Tạp chí Tài chính, (10), tr.6-9 139 Tổng cục Thống kê (1987), Niên giám thống kê 1986, Nxb Thống kê, Hà Nội 140 Tổng cục Thống kê (1991), Niên giám thống kê 1989, Nxb Thống kê, Hà Nội 141 Tổng cục Thống kê (1996), Niên giám thống kê 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội 142 Tổng cục Thống kê (1999), Niên giám thống kê 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội 143 Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 144 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 145 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 164 146 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 147 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 148 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 149 Song Trà (2011), "Cổ phần hóa thành cơng từ phương thức mua bán nợ", Tạp chí Cộng sản, (50), tr.11-13 150 Nguyễn Thị Lê Trâm (2016), "Đánh giá phát triển nguồn nhân lực số tập đồn kinh tế Việt Nam", Tạp chí Tài (632), tr.95-96 151 Phạm Đức Trung (2015), "Tái cấu doanh nghiệp nhà nước gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng: kết vấn đề đặt ra", Tạp chí Kinh tế dự báo, (5), tr.57-60 152 Phạm Quang Trung (2013), Mơ hình tập đồn nhà nước Việt Nam đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 Nguyễn Minh Tú (chủ biên), (2011), Mơ hình hợp tác xã kiểu góp phần xây dựng hợp tác xã, đoàn kết, chia sẻ thịnh vượng quản lý dân chủ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 154 Nguyễn Văn Tuân (2016), "An sinh xã hội Việt Nam sau 30 năm đổi mới", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (104), tr.12-19 155 Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 Trần Minh Tuấn (2010), "Từ hệ số ICOR bàn hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (384), tr.36-44 157 Đỗ Thế Tùng (2004), “Lý luận V.J Lênin thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước tiểu nơng”, Tạp chí Lý luận trị (4), tr.11-19 165 158 Lê Xuân Tùng (1989), Các thành phần kinh tế cách mạng quan hệ sản xuất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 159 Lê Xuân Tùng (2008), Quan hệ sản xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 Vũ Huy Từ (2006), Tiếp tục đổi doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Báo cáo giám sát việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tập đoàn tổng công ty nhà nước, Hà Nội ... NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 2.1 QUAN HỆ SẢN XUẤT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA QUAN HỆ SẢN XUẤT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 2.1.1 Quan. .. tác động đến biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam - Phân tích thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 3... điểm luận án Luận án nghiên cứu tổng hợp nhân tố tác động đến biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam Luận án nghiên cứu vai trò quan hệ sản xuất xã hội chủ thời kỳ đổi

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN