Luận văn cơ hội và thách thức đối với việc xuất khẩu hàng nông sản của việt nam sang thị trường liên minh châu âu (eu) giai đoạn 2020 – 2025

107 2 0
Luận văn cơ hội và thách thức đối với việc xuất khẩu hàng nông sản của việt nam sang thị trường liên minh châu âu (eu) giai đoạn 2020 – 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng hàng nông sản Việt Nam giai đoạn năm 2010 – 2019 43 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng cà phê Việt Nam sang thị trường sang thị trường EU giai đoạn 2010 – 2019 45 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng sản phẩm hạt điều Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2010 - 2019 47 Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng mặt hàng chè Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2010 - 2019 49 Biểu đồ 2.5: Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng sản phẩm hạt điều Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2010 - 2019 51 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam theo số thị trường thuộc EU giai đoạn 2010 – 2019 53 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất hạt điều Việt Nam theo số thị trường thuộc EU giai đoạn 2010 – 2019 55 Biểu đồ 2.8: Kim ngạch xuất chè Việt Nam theo thị trường thuộc EU giai đoạn 2010 – 2019 57 Biểu đồ 2.9: Kim ngạch xuất hàng rau Việt Nam theo số thị trường thuộc EU giai đoạn 2010 – 2019 58 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASEAN EVFTA EU Diễn giải Association of South East Asian Nations Hiệp định Thương mại tự Việt Agreement Nam - Liên minh Châu Âu European Union Liên minh Châu Âu Đồng tiền chung Châu Âu Food And Agriculture Organization of the United Nations FDI Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Vietnam – Eu Free Trade EURO FAO Ý nghĩa Foreign Direct Investment Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc Đầu tư trực tiếp nước Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự General Agreement on Hiệp định chung thương mại dịch Trade in Services vụ GI Geographical Indication Chỉ dẫn địa lý MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc Multilateral Trade Policy Dự án hỗ trợ sách thương mại Assistance Project đa biên FTA GATS MUTRAP R&D Research and Development SHTT SPS TBT Nghiên cứu phát triển Sở hữu trí tuệ Sanitary and Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm Phytosanitary Measure kiểm dịch động, thực vật Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại Chữ viết tắt Diễn giải Trade-Related TRIPS Intellectual Property Rights Agreement Ý nghĩa Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ UN United Nations Liên hợp quốc USD US DOLLARS Đồng đô la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật Tổ chức Hỗ trợ nhập từ CBI nước phát triển Doanh nghiệp DN GAP HACCP MRLs Good Agricultural Quy trình thực hành sản xuất nơng Practices nghiệp tốt Hazard Analysis and Nguyên tắc Phân tích mối nguy Critical Control Points điểm kiểm soát tới hạn Maximum Residue Limit Mức dư lượng thuốc trừ sâu tối đa cho phép NK Nhập TCTK Tổng cục thống kê TMQT Thương mại quốc tế XK Xuất XKNS Xuất nơng sản TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Tự nhiên ban tặng cho Việt Nam điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Và nông nghiệp từ lâu tảng kinh tế nước ta Do đó, đứng trước hội cần phải biết tận dụng, đứng trước khó khăn cần phải có nhận định giải pháp để đưa hàng nông sản Việt Nam ngày phát triển mạnh nữa, đưa thương hiệu nông sản Việt Nam đến với người tiêu dùng quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu giới, đặc biệt thị trường tiềm Liên minh châu Âu (EU) Bên cạnh đó, việc ký kết thực thi Hiệp định thương mại tự EVFTA bước khơng thể thiếu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) Qua trình nghiên cứu, luận văn đạt kết sau: Thứ nhất, tác giả hệ thống hóa nội dung, yêu cầu hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU cách tổng quát liệt kê chi tiết cam kết liên quan trực tiếp đến xuất hàng nông sản Hiệp định Nông nghiệp WTO, quy định Liên minh châu Âu nhập hàng nông sản Hiệp định thương mại tự EVFTA Đồng thời, tác giả tổng hợp ngắn gọn thị trường đặc điểm thị trường Liên minh Châu Âu Thứ hai, tác giả nêu lên thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2010 – 2019 qua số mặt hàng nơng sản chính, mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam EU Từ việc tổng hợp phân tích, suy luận, tác giả hội Việt Nam giai đoạn 2020 -2025 xuất hàng nông sản sang thị trường Liên minh châu Âu thời gian Bên cạnh đó, tác giả hàng nông sản Việt Nam phải đối mặt với thách thức xuất sang thị trường khó tính EU giai đoạn 2020 – 2025 Thứ ba, từ bối cảnh thực trạng hội thách thức gặp phải đề cập Chương 2, tác giả đề xuất giải pháp Chính phủ Việt Nam, doanh nghiệp nơng sản Hiệp hội Theo đó, bên cạnh nỗ lực cải tổ, hạn chế vấn đề nội doanh nghiệp, nâng cao lực sản xuất cạnh tranh doanh nghiệp Hiệp hội ngành hàng cần làm tốt vai trò hỗ trợ đại diện cho doanh nghiệp bối cảnh hội nhập, can thiệp trợ cấp Chính phủ bị hạn chế Về phía mình, ngành liên quan Chính phủ Việt Nam cần có động thái kiến tạo hệ thống pháp luật hoàn thiện, hỗ trợ cho hội nhập, với thực thi sách hỗ trợ xuất hàng nơng sản Việt Nam sang thị trường EU cách toàn diện hiệu LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới nay, việc hội nhập kinh tế quốc tế khu vực điều tất yếu coi yêu cầu tiên cho phát triển kinh tế quốc gia Trong q trình hội nhập kinh tế sơi động hoạt động kinh doanh xuất nhập lĩnh vực giao thương giữ vai trị vơ quan trọng, tạo tiền đề sở vật chất thúc đẩy nhanh chóng định thành cơng q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, nước khai thác lợi việc nâng cao suất hiệu lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần nâng cao GDP nước nhà Đối với Việt Nam, kinh tế non trẻ đà phát triển hoạt động xuất nhập lại có ý nghĩa quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Dưới đạo Đảng Nhà nước, theo phương châm chiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố kinh tế nước ta phát triển giai đoạn tới 2025 trở thành nước công nghiệp, chuyển dịch cấu hướng xuất Chính phủ ta khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng lĩnh vực xuất nhập coi xuất nhập bước mới, quan trọng để thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Xuất phát nước nông nghiệp với dân số chủ yếu tham gia vào sản xuất nông lâm, Việt Nam xác định nông sản mặt hàng xuất quan trọng nhằm tạo nguồn thu cần thiết cho việc phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, Nhà nước ta tạo nhiều điều kiện thuận lợi khuyến khích tham gia doanh nghiệp nước tham gia vào lĩnh vực xuất hàng nông sản Nhờ giúp đỡ cuẩ phủ, doanh nghiệp trọng mở rộng thị trường xuất nông sản - mạnh Việt Nam gặt hái thành công đáng kể thị trường lớn Trung Quốc, Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu,… Trong đó, Liên minh châu Âu (EU) thị trường lớn giới, thị trường đầy tiềm doanh nghiệp xuất Việt Nam vươn tới Với tư cách thành viên WTO Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) thơng qua, Việt Nam có hội lớn việc thúc đẩy mạnh mẽ xuất vào thị trường Tuy nhiên, điều kiện kinh tế tồn cầu có nhiều biến động, sách nhập Liên minh châu Âu điều chỉnh, rào cản thương mại tăng cường áp dụng gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất vào thị trường Liên minh châu Âu Bên cạnh đó, tổng kim ngạch xuất gia tăng có nhiều mặt hàng tăng trưởng lại khơng đều, có năm tăng có năm giảm, biến động kinh tế giới cạnh tranh giá từ nước xuất khác Trước tình hình khó khăn doanh nghiệp Việt Nam việc định hướng phát triển xuất sang thị trường Liên minh châu Âu tác giả định chọn đề tài: “Cơ hội thách thức việc xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn 2020 – 2025” làm đề tài luận văn thạc sỹ ngành Kinh doanh Thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hội thách thức việc xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung: mặt hàng nông sản xuất Việt Nam có nhiều phạm vi nghiên cứu luận văn tác giả tập trung nghiên cứu số mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu cà phê, chè, rau quả, hạt tiêu, hạt điều Về mặt không gian: hàng nông sản xuất Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu (EU) Về mặt thời gian: luận văn tập trung hội thách thức việc xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2020 – 2025 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài hội thách thức xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn 2020 - 2025, từ đưa giải pháp nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn 2020 – 2025 Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận chung hàng nông sản, xuất hàng nông sản quy định Liên minh châu Âu nhập hàng nông sản Hiệp định thương mại tự EVFTA; đồng thời khái quát thị trường Liên minh châu Âu, đặc điểm tiêu dùng để từ khai thác hội từ thị trường này; - Cơ hội thách thức xuất sang thị trường Liên minh châu Âu mà hàng nông sản Việt Nam phải đối mặt giai đoạn 2020 - 2025; - Một số giải pháp nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu giai đoạn 2020 - 2025 Tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu Hiệp định EVFTA xuất từ Việt Nam EU khởi động vòng đàm phán Cho đến liệt kê số nghiên cứu sau: Cơng trình nghiên cứu: “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh Châu Âu: thực trạng triển vọng” Nguyễn Quang Thuấn (2009) Phân tích “Tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU đến xuất nhập ngành công nghiệp Việt Nam” Phạm Ngọc Phong, Đặng Thùy Linh Nguyễn Thị Ánh Ngọc Tạp chí Phát triển Hội nhập (12/2016) “Kiến nghị sách Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Triển vọng Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu” Ủy ban tư vấn sách Thương mại quốc tế - VCCI (2013) Bài viết “Đánh giá tác động theo ngành Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Sử dụng số thương mại” Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương Tạp chí ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, số (2016) Báo cáo “Vietnam - EU free trade agreement: Impact and policy implications for Việt Nam” (Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu: Tác động kiến nghị sách cho Việt Nam) tác giả Nguyễn Bình Dương, Đại học Ngoại thương Hà Nội Các nghiên cứu đề cập mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam EU, bên cạnh đề cập đến triển vọng phát triển mối quan hệ góc nhìn vĩ mơ tồn kinh tế Ở số nghiên cứu có đề cập đến xuất nhập nói chung Việt Nam - EU tập trung vào số ngành công nghiệp chủ đạo Bên cạnh đó, nghiên cứu hội Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự EVFTA, đề cập đến điểm cần phải cân nhắc Việt Nam nhằm đưa biện pháp khắc phục đề cập đến cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, kỳ vọng quan ngại, tác động đến thương mại, hội thách thức đặt từ đưa giải pháp kiến nghị mặt sách Như nghiên cứu đưa nhìn tổng thể tình hình xuất nhập hàng nông sản Việt Nam sang EU Tuy nhiên, tác giả nhận thấy chưa có đề tài tập trung nghiên cứu hội thách thức hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Liên minh châu Âu giai đoạn 2020 - 2025 Bên cạnh báo cáo “The free trade agreement between Vietnam and the European Union: Quantitative and qualitative impact analysis” (Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu: Phân tích tác động định lượng định tính) Mutrap (2011) Báo cáo “Sustainable impact assessment EU - Vietnam FTA”(Đánh giá tác động dài hạn Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu) Mutrap (2014) Các nghiên cứu nước chủ yếu báo cáo Mutrap phân tích Hiệp định thương mại tự EVFTA Trong đó, giới thiệu mối quan hệ Thương mại Đầu tư Việt Nam - EU, đánh giá tác động định lượng dựa mô hình cân tổng thể đánh giá chi tiết ảnh hưởng đến ngành, đặc biệt phân tích tác động với số ngành chủ lực Việt Nam dệt may, giày dép, ô tô, ngân hàng lĩnh vực đầu tư Bên cạnh đưa kiến nghị cụ thể để Việt Nam hướng tới phát triển bền vững Như thấy trên, có nhiều nghiên cứu thực thời gian qua, nhiên nghiên cứu phần lớn cịn góc độ tổng quan, nghiên cứu vĩ mô kinh tế Một số nghiên cứu tác động trực tiếp Hiệp định đến hoạt động thương mại đầu tư nói chung tất lĩnh vực, nghiên cứu khác tập trung vào nghiên cứu ngành hàng quan trọng dệt may, da giày, ô tô, điện tử, ngành công nghiệp khác, chưa có nghiên cứu sâu sắc tồn diện hội thách thức xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2020 - 2025 Do luận văn sâu vào phân tích đưa giải pháp hoạt động Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, tác giả dựa sở lý luận, sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá lý thuyết thực tiễn, suy luận, so sánh, tổng hợp, nghiên cứu để phân tích hội thách thức xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) Cụ thể, với nhiệm vụ 1, để tổng hợp sở lý luận, tác giả sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp liệu, thông tin Với nhiệm vụ 2, tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp liệu, thống kê áp dụng phân tích, so sánh, đánh giá, suy luận để tìm vấn đề Với nhiệm vụ 3, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu, suy luận, so sánh để đưa giải pháp, kiến nghị phù hợp Kết cấu Luận văn Ngoài Lời mở đầu, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận xuất hàng nông sản khái quát thị trường hàng nông sản liên minh châu Âu (EU) quy định liên quan tới nhập hàng nông sản vào thị trường liên minh châu Âu (EU) 88 Việt Nam nước EU nói riêng, với giới nói chung đẩy mạnh thương mại nơng sản với EU Để khai thác sự: khác biệt này, Việt Nam cần tận dụng EVFTA để tiếp tục đẩy mạnh thương mại liên ngành với EU sở chuyên môn hóa hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm có lợi so sánh, từ thúc đẩy trình phân bổ nguồn lực hiệu quả, thúc đẩy lợi so sánh ngược lại khai thác gián tiếp lợi so sánh EU 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản xuất Từ đến năm 2025, thị trường EU dự báo xuất nhiều yếu tố thuận lợi giúp doanh nghiệp Việt Nam có lợi cạnh tranh giá so với đối tác khác thị trường EU lợi ích ngắn hạn phụ thuộc vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế EU Do đó, để tận dụng tốt hội từ EVFTA, giải pháp bền vững doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao chất lượng sản phẩm trông chờ vào giảm giá xóa bỏ thuế Điều yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam cần có chuẩn bị kỹ để nắm lấy hội đẩy mạnh xuất sang EU EVFTA cỏ hiệu lực Với phức tạp bối cảnh EU, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thị trường EU, thay đổi nhu cầu thị trường EU, FTA mà EU ký kết đàm phán, ưu tiên EU FTA cập nhật diễn biến hội nhập kinh tế quốc tế EU để có ứng phó kịp thời Các doanh nghiệp cần hiểu định hướng hợp tác dài hạn Chính phủ Việt Nam với EU để từ kiên trì với chiến lược hướng vào thị trường EU, đặc biệt với doanh nghiệp tạo dựng thị trường EU để tận dụng hội chuẩn bị sẵn sàng cho việc hội nhập với EU Hơn nữa, chất lượng cao điều kiện để doanh nghiệp ta cạnh tranh với sản phẩm nước khác khu vực vốn có cấu xuất giống nước ta Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam, biện pháp nâng cao chất lượng kể tới là: Từng bước đầu tư công nghệ đại, nâng cao suất chất lượng lao động, chất lượng sản phẩm Đa dạng hoá sản phẩm, hạn chế việc xuất sản phẩm thô, sơ chế, nâng dần tỷ trọng sản phẩm chế biến 89 Tuân thủ nghiêm ngặt quy định hệ thống kiểm tra chất lượng, áp dụng tiêu chuẩn đo lường chất lượng quốc tế ISO, HACCP,… từ khâu sản xuất chế biến sản phẩm xuất Đầu tư nguồn cung cấp lớn, ổn định để thực hợp đồng có giá trị cao, đảm bảo cho hoạt động sản xuất xuất ổn định Đối với sản phẩm nông lâm thuỷ sản, cần xây dựng kế hoạch nuôi trồng khai thác hợp lý Thu hút nguyên liệu từ nước ASEAN để sản xuất sản phẩm xuất sang EU nhằm đáp ứng yêu cầu xuất xứ sản phẩm tận dụng ưu đãi thuế suất 3.3.3 Nhóm giải pháp tăng cường tổ chức hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EU 3.3.3.1 Tăng cường công tác thơng tin tìm kiếm thị trường Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường tìm kiếm bạn hàng cách: Hình thành tiểu ban xúc tiến xuất sản phẩm theo sản phẩm gồm cán Bộ Công thương bộ, ngành có liên quan Ngồi chức quản lý, đạo hướng dẫn thực xúc tiến xuất sang thị trường EU, quan cịn cung cấp dịch vụ marketing có thu phí cho doanh nghiệp Đẩy mạnh hoạt động chi nhánh Phịng thương mại cơng nghiệp Vỉệt Nam nước để với thường vụ làm đầu mối cho doanh nghiệp Việt Nam vào EU, kịp thời trao đổi thông tin cần thiết, hỗ trợ cho doanh nghiệp Vỉệt Nam hoạt động thương mại khu vực Có sách hỗ trợ doanh nghiệp thành lập văn phòng đại diện nước khối EU, nhũng doanh nghiệp mà kim ngạch xuất nhập cịn nhỏ có tiềm phát triển Thường xuyên cung cấp thông tin thị trường, tập trung phát triển lực thị trường cho doanh nghiệp Có thể thấy, doanh nghiệp nước ngồi nói chung doanh nghiệp EU nói riêng tiềm lực to lớn vốn, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, cịn Chính phủ họ trợ giúp tài chính, thơng tin thị trường bảo vệ quyền lợi hiệp định song phương đa phương Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam yếu khả cạnh tranh, quy mơ cịn 90 hạn hẹp lại thiếu kinh nghiệm thương trường quốc tế nên giúp đỡ từ phía Chính phủ cần thiết Bên cạnh việc hỗ trợ cung cấp thông tin, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất xuất nông sản sang thị trường EU việc tiếp cận công nghệ phương tiện đại sản xuất, chế biến kiểm soát chất lượng cho sản phẩm nông sản xuất sang thị trường EU Tăng cường việc thơng tin, quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Việt nam đến thị trường EU Song song với thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp ngoại, học hỏi tiến kỹ thuật từ doanh nghiệp để áp dụng vào sản xuất xuất Việt Nam Với hiệp hội, cần xác định mục tiêu rõ ràng, từ đưa quy định, quy chế quản lý chuyên nghiệp, nâng cao chức quản lý, mở rộng tầm ảnh hưởng, tăng khả đàm phán kiểm tra giám sát Thường xuyên trao đổi, kết hợp với quan quản lý Nhà nước, ứng dụng phát triển KHCN vào sản xuất, nghiên cứu thị trường nước Tham gia hội trợ, triển lãm quốc tế,…để tăng cường xúc tiến thương mại, hội nhập với thị trường quốc tế Luôn tạo điều kiện giúp đỡ lẫn vấn đề, phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc, bảo vệ lẫn nhau, tránh tình trạng độc quyền, hay tranh chấp thị trường, đầu làm ảnh hưởng đến lợi ích chung Cùng chung tay xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm nông sản Việt Nam Tăng cường công tác thông tin dự báo thị trường để doanh nghiệp có giải pháp chiến lược, phù hợp với sản phẩm xuất cụ thể Về phía doanh nghiệp, cần chủ động việc xúc tiến thương mại phát triển thị trường cách: Tham gia vào đoàn khảo sát thị trường, hội trợ triển lãm Phòng thương mại cơng nghiệp hướng dẫn để tìm kiếm bạn hàng giới thiệu sản phẩm với thị trường EU Phổi hợp với tổ chức Nhà nước Việt Nam nước EU tổ chức nước Việt Nam để tìm kiếm thơng tin đầy đủ thị tnrờng EU, đặc biệt trọng đến thay đổi sách xuất nhập khẩu, quy định thủ tục hải quan nước EU quy định khác hoạt động kinh doanh thương mại 91 Tìm kiếm hỗ trợ luật gia hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại, tổ chức tư vấn pháp luật chi nhánh văn phòng luật nước ngồi hoạt động Việt Nam để có phương pháp tiếp cận thị trường EU cách có hiệu Xuất phát từ thực tiễn, doanh nghiệp Việt Nam đủ khả hợp tác kinh doanh vởi công ty vừa nhỏ EU, nhiên khơng mà bỏ qua hội tiếp cận với tập đoàn, công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia nước Đê làm điều này, doanh nghiệp Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với Phòng thương mại công nghiệp trung tâm tư vấn pháp lý để tỉm hiểu nắm bắt thơng tin xác uy tín, lĩnh vực kinh doanh đặc biệt tình hình tài bên đối tác 3.3.3.2 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông sản xuất Thương hiệu sản phẩm cam kết dẫn quan trọng cho người tiêu dùng biết đến tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm Đây vừa cách thức thâm nhập củng cố vị sản phẩm thị trường quốc tế, vừa cách thức hữu hiệu bảo vệ quyền lợi người sản xuất cạnh tranh quốc tế, vừa tiêu chí thể khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Tuy nhiên, vấn đề phát triển thương hiệu cho sản phẩm xuất chưa quan tâm mức Do đó, giải pháp thời gian tới bao gồm: Một là, xác định mạnh sản phẩm mũi nhọn vùng để tập trung xây dựng mạnh độ cho khu vực Hai là, phải có chiến lược phối hợp đồng cho xây dựng thương hiệu sản phẩm xuất khẩu, cần có chiến lược tổng thể với chương trình hành động cụ thể liên kết nhà khoa học, lực lượng lao động, nhà kinh doanh, nhà tiếp thị quảng bá, ngân hàng sản phẩm quan chức góp sức để xây dựng thương hiệu tiếng Ba là, quyền địa phương cần tiếp tục có nhiều chương trình nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, có chương trình xây dựng thương hiệu Bốn là, đẩy mạnh giao thương sản phẩm nông sản với Hà Lan Hà Lan cửa ngõ cho sản phẩm nông sản vào EU Vì vậy, phát triển kênh xúc tiến 92 thương mại, mở rộng thị trường sản phẩm vào Hà Lan giúp nơng sản việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường châu Âu Năm là, hướng dẫn doanh nghiệp chế biến nhanh chóng xây dựng đáng ký thương hiệu cho sản phẩm nhàm nâng cao uy tín thị trường Việc xây dựng thương hiệu khơng khó, khó phát triển giữ vững thương hiệu sau xây dựng Muốn vậy, điều quan trọng phải bảo đảm chất lượng nông sản theo yêu cầu người tiêu dùng thị trường Cần sản phẩm nơng sản mạnh thị trường giới gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều để xuất trực tiếp đến thị trường có nhu cầu mà khơng phải qua trung gian mượn thương hiệu nước ngồi Việc hình thành doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm nơng sản có quy mơ lớn, tăng cường xây dựng chuỗi cung ứng nông sản, sở ban đầu để hình thành thương hiệu mạnh doanh nghiệp nông sản Việt Nam thị trường giới 3.3.3.3 Đa dạng hoá thị trường xuất Cụ thể, với thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp nên thúc đẩy xuất mạnh mẽ với Đức Anh; tiếp tục giữ vững xuất sang thị trường Hà Lan, Pháy, Ý, Tây Ban Nha, Áo, Bỉ Các thị trường gồm Thụy Điển, Malta, Latvia, Cypus Slovenia thị trường ngách doanh nghiệp Việt Nam nên bắt đầu tìm hiểu để tận dụng hội dù nhỏ từ EVFTA để thúc đẩy xuất Với thị trường Anh, Anh khơng cịn thành viên EU, xuất Việt Nam sang EU bị ảnh hưởng ưu đãi sản phẩm rào thương mại không cịn Việt Nam Anh khơng đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại thay Do đó, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp tập trung vào thị trường Anh nói riêng nên cân nhắc điều chỉnh hướng xuất sang nước khác EU để tận dụng tốt ưu đãi từ EVFTA Với thị trường nhập khẩu, để tránh rủi ro phụ thuộc vào số thị trường cung cấp chủ yếu trì nguồn cung ứng từ thị trường EU, doanh nghiệp Vỉệt Nam đa dạng hóa thị trường nhập EU theo hướng sau: tiếp tục phát triển thị trường với Đức, Ý, Pháp, Hà Lan; trì thị trường nhập với Áo, Đan Mạch, 93 Ireland Ngoài ra, Việt Nam xem xét gia tăng nhập từ thị trường ngách Malta Cyprus, đặc biệt nhập dược phẩm 94 KẾT LUẬN Đối với nước phát triển Việt Nam, có nhiều lợi sản xuất hàng nông sản, hoạt động xuất nơng sản đóng vai trị quan trọng ổn định phát triển ngành Nông nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, hàng nông sản xuất Việt Nam có hội lớn việc mở rộng thị trường, tiếp cận chế giải tranh chấp công Tuy nhiên, khoản trợ cấp nước phát triển hay khả cạnh tranh cịn thấp hàng nơng sản Việt Nam trở ngại không nhỏ để hàng nông sản cùa thâm nhập vào thị trường Luận văn phân tích thực trạng xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU, đặc biệt mặt hàng xuất chủ lực cà phê, hạt điều, hạt tiêu rau củ Đồng thời, luận văn hội phân tích cụ thể thách thức mà xuất nông sản sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) phải đối mặt Có thể nói, xu tồn cầu hố, trước cạnh tranh khốc liệt đến từ đối thủ cạnh tranh, đặc biệt vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng nông sản Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, đòi hỏi phải ngày, đổi sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo chỗ đứng thị trường giới nói chung EU nói riêng Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị lên Chính phủ Việt Nam, Bộ ban ngành, doanh nghiệp nông sản Hiệp hội Nhà nước với vai trò người quản lý định hướng cần có sách hỗ trợ để phát triển ngành nông nghiệp phù hợp với quy tắc chung thị trường EU, đẩy mạnh xuất nông sản, thu nhiều ngoại tệ cho đất nước Đồng thời, doanh nghiệp với vai trò người chơi “sân chơi mới” cần chủ động, tích cực hội nhập nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá, nâng cao giá trị, vị thương hiệu cho hàng nông sản Việt Nam trường quốc tế Chính đồng hố, đầu tư thống từ xuống xây dựng cho hàng nông sản Việt Nam vị vững thị trường khốc liệt EU 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Việt Hưng, Chiến lược phát triển kinh tế châu Âu tầm nhìn 2020, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 7(118)/2010, tr.33 – 43 Cục xuất nhập khẩu, Bộ Công thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017, NXB Công thương, Hà Nội 2018 Cục xuất nhập khẩu, Bộ Công thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018, NXB Công thương, Hà Nội 2019 Cục xuất nhập khẩu, Bộ Công thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019, NXB Công thương, Hà Nội 2020 Đào Thị Thu Giang, Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan hàng hóa xuất Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội 2009 Đặng Thị Huyền Anh, Hiệp định EVFTA số vấn đề đặt xuất Việt Nam vào thị trường EU, Tạp chí cơng thương, số 9/2017, tr 72-tr 74 Đinh Công Tuấn, Hiệp định mậu dịch tự FTA Việt Nam - EU trợ lực cho quan hệ hợp tác song phương, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 11(158)/2013, tr.14 - 18 Đinh Văn Thành, Các biện pháp phi thuế quan hàng nông sản thương mại quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội 2005 Hiệp hội Rau qua Việt Nam, Báo cáo Thực trạng ngành rau Việt Nam giải pháp kiến nghị, Hà Nội 2009 10 Hoàng Thị Thanh Tâm, Các giải pháp nâng cao lực xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội năm 2004 11 Mutrap, Báo cáo đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 2010 12 Mutrap, Hài hịa hóa quy định vệ sinh an tồn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Việt Nam với quy định EU, Hà Nội 2016 13 Mutrap - Bộ Công thương Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu - Sổ tay cho doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2016 96 14 Ngô Thị Mỹ (2016), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất nông sản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên năm 2016 15 Nguyễn Phương Thảo, Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng lâm nghiệp thủy sản Việt Nam, Ban Thông tin đối ngoại truyền thông, Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội 2017 16 Nguyễn Quang Thuấn, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh Châu Âu: thực trạng triển vọng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009 17 Phạm Ngọc Phong, Đặng Thuỳ Linh, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Tác động Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU đến xuất nhập ngành công nghiệp Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập, số 12/2016 18 Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam - VCCI, Rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 2016 19 Trần Công Khanh, Báo cáo định hướng nghiên cứu hạt điều, T.P Hồ Chí Minh 2014 20 Trần Ngọc Quân, Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU: hội thách thức cho doanh nghiệp, Tạp chí thơng tin đối ngoại, số T10/2015 21 Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI, Tóm lược Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA), Hà Nội 2015 22 Vũ Thanh Hương, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: tác động thương mại hàng hóa hai bên hàm ý cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2016 23 Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 2012 24 Ủy ban tư vấn sách Thương mại quốc tế - VCCI, Kiến nghị sách Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Triển vọng Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu, Hà Nội 2013 25 Vũ Thanh Hương, Nguyễn Thị Minh Phương, Đánh giá tác động theo ngành Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Sử dụng số thương mại, Tạp chí ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 32, số 3/2016 97 26 Hoa Hữu Cường, Xuất hàng nông sản chủ lực Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu (EU) đến năm 2025, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2019 27 Hoàng Thị Thanh Tâm, Các giải pháp nâng cao lực xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Ngoại thương, Hà Nội năm 2004 28 Đỗ Bích Thuận, Chính sách bảo hộ nơng nghiệp EU hoạt động xuất nông sản nước phát triển vào thị trường này, Khoá luận tốt nghiệp, Trường đại học Ngoại thương, Hà Nội 2003 29 Đỗ Thị Hoà Nhã, Các yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU, Luận văn tiến sĩ, Trường đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên năm 2018 30 Trần Thị Lan, Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội thách thức cho ngành Nơng nghiệp, Tạp chí tài chính, tháng 4, kỳ (679)/2018, tr.27-tr.29 31 Nguyễn Thị Phong Lan, Quản lý nhà nước xuất nông sản việt nam hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội năm 2017 32 Nguyễn Đức Quỳnh, Cơ hội thách thức cho hàng nông sản Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu, Tạp chí tài chính, tháng (653)/2017, tr.29-tr.30 33 Lê Hữu Thành, Xuất hàng nông sản chủ lực Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu (EU) đến năm 2025, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 2019 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Nguyen Binh Duong, Vietnam - EU Free Trade Agreement: Impact and Policy Implications for Vietnam, 2015 Directorate - General for Trade - European Commission, European Union, Trade in Goods with Vietnam, 2017 European Commission, Cumulative economic impact of future trade agreements on EU agriculture, 2016 Mutrap, Implications of an IPR chapter in a hypothetical free trade agreement between Viet Nam and the European Union, 2011 98 Mutrap, New areas: of trade: goverment procurement liberalisation under the proposed EU - Viet Nam FTA, 2011 Mutrap, Suport Viet Nam in the negotiations of the EU - Viet Nam free trade agreement, 2011 Mutrap, Integrating environmental provisions into the future EU - Viet Nam FTA: issues and perspectives, 2011 Mutrap, Tariffs Protection and subsidisation of agro food products and negotiation of an FTA between Viet Nam and the EU, 2011 Mutrap, Sustainable impact assessment EU - Vietnam FTA, 2014 10 Mutrap, The free trade agreement between Vietnam and the European Union: Quantitative and qualitative impact analysis, 2011 11 Polski Instytut Spraw Miedzynarodowych, The Polish Institute of International Affairs, EU - Vietnam Free Trade Agreement: Opportunities and Challenges for European Business, No 5(737) 15 January 2015 C TÀI LIỆU INTERNET Trung tâm WTO (2020), Xuất nông sản vào EU: Đáp ứng tiêu chuẩn để chiếm lĩnh thị trường, địa chỉ: http://trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac/12325-xuatkhau-nong-san-vao-eu-dap-ung-tieu-chuan-de-chiem-linh-thi-truong, truy cập ngày 12/05/2020 Trang Linh (2020), EVFTA thách thức nông sản Việt, VnEconomy, địa chỉ: http://vneconomy.vn/evfta-thach-thuc-nong-san-viet-20190702171003108.htm, truy cập ngày 02/04/2020 Báo đầu tư (2020), “EVFTA: Rộng đường cho ngành nông nghiệp Việt Nam xuất khẩu”, địa chỉ: http://vietnammoi.vn/xuat-khau-gao-nam-2017-nhieu-tin-mungngay-tu-dau-nam-18708.html, truy cập ngày 01/035/2020 Diễn đàn Doanh nghiệp (2020), Nơng sản Việt “đón sóng” EVFTA, địa chỉ: https://enternews.vn/nong-san-viet-don-song-evfta-166884.html, truy cập ngày 12/05/2020 99 Tạp chí tài (2020), Thúc đẩy xuất rau Việt Nam sang thị trường EU: Nhìn từ quy định SPS, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/thuc-day-xuat-khau-rau-qua-viet-nam-sang-thi-truong-eu-nhin-tu-quy-dinh-sps309356.html, truy cập ngày 28/05/2020 Tạp chí Cơng thương, Các biện pháp SPS T T hàng rau xuất sang EU-27, truy cập ngày 09/06/2020 tại: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cacbien-phap-sps-va-tbt-doi-voi-hang-rau-qua-xuat-khau-sang-eu-27-70691.htm Sài Gịn Giải phóng (2020), Cơ hội cho nơng sản Việt vào thị trường EU, địa chỉ:https://www.sggp.org.vn/co-hoi-cho-nong-san-viet-vao-thi-truong-eu649279.html, truy cập ngày 14/04/2020 Tạp chí tài (2020), EVFTA: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/evfta-co-hoi-vathach-thuc-cho-doanh-nghiep-viet-nam-318898.html, truy cập ngày 13/05/2020 Lê Tiến Đạt, Vũ Trọng Nghĩa (2020), Hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang số thị trường trọng điểm, Tạp chí cơng thương, địa chỉ: http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoat-dong-xuat-khau-nong-san-viet-nam-sangmot-so-thi-truong-trong-diem-70433.htm, truy cập ngày 12/05/2020 10 Các Website tham khảo thu thập số liệu: http://www.gso.gov.vn (Tổng Cục thống kê Việt Nam) http://www.customs.gov.vn (Tổng Cục hải quan Việt Nam) http://trademap.org (ITC- Phòng Thương mại quốc tế) http://www.trungtamwto.vn (Trung tâm WTO, Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam) i Phụ lục Kim ngạch xuất cà phê Việt Nam theo số thị trường thuộc EU giai đoạn 2010 – 2019 Đơn vị: 1000 USD Cà phê 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hà Lan 21.922 41.801 35.962 29.907 21.914 14.963 13.554 16.307 15.014 15.679 Anh 46.640 81.906 101.858 90.189 62.671 57.925 62.079 88.521 108.926 115.420 Pháp 48.137 69.838 108.405 108.192 125.634 79.492 83.628 101.006 84.756 65.839 Đức 350.412 464.741 628.536 454.059 533.028 470.025 545.845 567.330 513.314 399.933 Bỉ 86.156 129.762 141.699 122.581 93.772 110.269 90.567 125.651 127.077 109.480 Tây Ban Nha 151.499 215.140 264.911 278.183 265.119 242.830 240.982 255.365 269.016 237.418 Italy 145.028 214.840 264.546 242.515 256.814 239.285 242.165 267.510 258.499 227.321 Thụy Điển 3.551 5.666 5.862 5.003 5.582 4.459 5.898 5.525 6.504 5.232 Hy Lạp 3.875 8.462 10.668 9.339 9.056 8.066 10.648 4.461 6.823 6.543 Ba Lan 70.875 94.856 58.171 97.016 88.677 91.969 80.987 99.594 90.867 75.881 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Tổng cục Thống kê) ii Phụ lục Kim ngạch xuất hạt điều Việt Nam theo số thị trường thuộc EU giai đoạn 2010 – 2019 Đơn vị: 1000 USD Hạt điều 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hà Lan 6.977 9.268 19.020 15.136 22.333 29.161 34.853 38.529 49.605 44.470 Anh 43.945 48.636 49.657 47.976 72.927 96.928 117.791 144.036 139.306 118.381 Pháp 11.061 14.659 25.255 27.958 35.612 40.797 45.934 60.191 70.081 67.148 Đức 20.183 27.467 32.891 41.566 74.451 125.235 198.542 271.637 260.713 264.179 Bỉ 901 2.219 2.156 9.675 7.778 12.009 10.787 22.377 21.896 23.409 Tây Ban Nha 8.719 11.014 11.411 10.316 17.097 11.130 11.129 21.323 29.101 34.651 Italy 6.977 9.268 19.020 15.136 22.333 29.161 34.853 38.529 49.605 44.470 Thụy Điển 2.041 5.570 6.606 3.688 6.080 6.840 9.533 11.085 13.519 10.648 Hy Lạp 4.174 2.068 971 1.753 3.698 3.045 5.191 3.264 3.856 6.183 Ba Lan 2.998 2.931 1.647 2.615 5.816 14.761 23.383 28.152 28.909 34.036 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Tổng cục Thống kê) iii Phụ lục Kim ngạch xuất chè Việt Nam theo thị trường thuộc EU giai đoạn 2010 – 2019 Đơn vị: 1000 USD Chè 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hà Lan 1.127 922 588 912 384 291 360 489 227 350 Anh 1.443 1.317 581 340 611 915 1.017 1.632 2.087 1.691 Pháp 622 700 550 1.068 770 418 479 288 180 486 Đức 5.970 6.619 8.185 5.521 4.537 3.807 1.680 1.430 1.855 1.317 Bỉ 71 105 36 31 115 14 20 48 Tây Ban Nha 291 620 642 462 608 656 176 259 14 127 Italy 104 109 211 208 - - - 27 50 Thụy Điển 128 28 13 - 23 - 79 61 Hy Lạp - - - - 16 - - - - Ba Lan 4.186 4.180 5.249 5.503 4.731 3.860 2.324 2.591 1.871 767 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Tổng cục Thống kê) ... Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu (EU) Về mặt thời gian: luận văn tập trung hội thách thức việc xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh Châu Âu (EU) giai đoạn 2020 – 2025. .. tài hội thách thức xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) giai đoạn 2020 - 2025, từ đưa giải pháp nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức xuất hàng nông sản Việt Nam sang. .. SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2020 – 2025 2.1 Thực trạng hoạt động xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Liên minh Châu Âu (EU) 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan