Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Chất lượng sống người ngày nâng cao, địi hỏi sản phẩm nơng nghiệp mơi trường an tồn Tuy nhiên để giữ vững suất, chất lượng nông sản, đáp ứng nhu cầu ngày tăng, người ta lại phải sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, chủ yếu loại thuốc hóa học độc hại, vòng luẩn quẩn tăng sản lượng, tăng đầu vào, nguy sản phẩm khơng an tồn nhiễm mơi trường lại tiếp tục diễn Vì việc tìm kiếm giải pháp phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ sản phẩm nơng nghiệp dễ sử dụng hơn, có hiệu lực trừ dịch hại cao thân thiện với môi sinh môi trường đặt với toàn thể nhân loại Từ thập niên cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, biện pháp sinh học (biological control) bảo vệ sản xuất nông nghiệp ngày phát huy tác dụng dần xác định hướng biện pháp chủ đạo quản lý dịch hại tổng hợp thời gian tới Ưu điểm bật biện pháp sinh học (ví dụ, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học) không độc với người sinh vật có ích nên bảo vệ cân sinh học tự nhiên, gây tình trạng bùng phát dịch hại Bên cạnh đó, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học (thuốc BVTVSH, bio-pesticide) mau phân hủy tự nhiên, để lại dư lượng độc nơng sản có thời gian cách ly ngắn nên thích hợp sử dụng cho nơng sản u cầu có độ cao thời gian bảo quản, sử dụng ngắn loại rau củ, hoa quả… Thêm nữa, nguyên liệu để tạo thuốc BVTVSH thường có sẵn phổ biến nơi, lúc Chi phí sản xuất thuốc BVTVSH thấp so với thuốc BVTV hóa học, tiết kiệm cho người dân mà mang lại hiệu cao Với lợi ích mang lại, thuốc BVTVSH giúp người nông dân “thân thiện” với cánh đồng để thụ hưởng lợi ích kinh tế lâu dài từ “người bạn” Nấm nội sinh thực vật (nấm NSTV, Plant endophytic fungi) vi sinh vật sống tế bào thực vật mà khơng gây tác động tiêu cực tới chủ Nấm NSTV thúc đẩy tăng trưởng thực vật thông qua chế khác sản xuất phytohormones, tổng hợp siderophores, cố định đạm hay qua hỗ trợ phytoremediation [1] Chúng xem tác nhân giúp cân hệ vi sinh chủ nhằm ngăn chặn tác nhân vi sinh gây bệnh Ngoài việc bảo vệ chống lại số yếu tố bất lợi động vật ăn cỏ côn trùng, nhiều hoạt chất sinh từ nấm NSTV quan sát, theo dõi kết luận khả ngăn chặn, kìm hãm hay diệt nhiều mầm bệnh khác xâm nhập mô thực vật Trước thực tế này, câu hỏi đặt hoạt chất quý giá sản xuất, nấm NSTV sản xuất kết mối quan hệ tương sinh nấm NSTV có ích mơ thực vật chủ sinh Nhiều tài liệu nghiên cứu cho thấy số chất biến dưỡng nấm NSTV tác động mầm bệnh thực vật mà cịn có khả trị liệu vi khuẩn, nấm, virus sinh vật đơn bào gây bệnh cho người động vật Vì vậy, nấm NSTV nghiên cứu sâu rộng giới coi nguồn tài nguyên vô tận chưa khám phá hết với ngành công nghệ sinh học - dược phẩm Kết thống kê gần đây, với ước lượng 51% số hợp chất có hoạt tính phân lập từ chủng nấm NSTV hợp chất mới, cho thấy tiềm nghiên cứu ứng dụng vô to lớn nấm NSTV Các hợp chất nấm NSTV sản sinh đường quan trọng để giải nhu cầu thuốc y tế, nơng nghiệp giá thành sản xuất rẻ, phong phú cấu trúc (xanthones, anthraquinones, pestalotheols, octadrides, dihydroxyanthones, pyrenocine, steroids ) với nhiều hoạt tính [2,3] Điều quan trọng khai thác nguồn nguyên liệu từ nấm NSTV tránh việc khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thực vật, làm đa dạng sinh học đe dọa tuyệt chủng loài thực vật quý hiếm, gây hậu xấu tới môi trường tự nhiên Việt Nam tiếng giới tiềm đa dạng sinh học cac loài thực vật, với 12.000 lồi thực vật bậc cao, khơng kể lồi nấm, tảo, rêu nhiều loài đặc hữu Việt Nam Những công bố liên tục năm gần đoàn khảo sát, chuyên gia Việt Nam quốc tế việc phát loài động thực vật Việt Nam khẳng định giá trị tiềm ẩn vô tận nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá Từ kho tàng kinh nghiệm dân gian, có nhiều kinh nghiệm việc nghiên cứu, tìm tịi, phát kết hợp tài tình nguyên liệu thực vật đa dạng thành thuốc dân gian q giá, vơ đặc sắc, có hiệu đặc biệt việc chữa bệnh, cao sức khỏe người, bảo vệ mùa màng, diệt trừ sâu bệnh, côn trùng, động vật gây hại Với trình độ phát triển khoa học công nghệ nay, cần thiết phải tiếp tục tim tòi, nghiên cứu, chọn lọc kinh nghiệm dân gian, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên kết hợp với hỗ trợ công nghệ, thiết bị tạo sản phẩm mới, đưa giá trị sử dụng nguồn tài nguyên thực vật Việt Nam lên tầm cao mới, có giá trị hơn, hiệu hơn, đánh giá cao hàm lượng khoa học công nghệ giá trị sử dụng Triển khai tiếp chương trình hợp tác quốc tế Viện Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) Viện Sinh dược Công nghệ sinh học (Đại học Tổng hợp Heirich-Heine Duesseldorf, CHLB Đức) việc nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam để sàng lọc, phát hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học, có tiềm sử dụng để chế tạo chế phẩm trừ sâu nấm bệnh hại trồng, mở rộng sang hướng đối tượng nghiên cứu Thế giới Việt Nam nấm nội sinh thực vật, đề xuất đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu phân lập thử nghiệm hoạt tính sinh học hoạt chất từ số loài thực vật nấm nội sinh thực vật” bốn (04) loài thực vật Việt Nam bao gồm Ngâu ta (Aglaia duperreana Pierre), Gội ổi (Aglaia oligophylla Miq.), Trầu không (Piper betle L.), Nghệ vàng (Curcuma longa L.) ba (03) chủng nấm nội sinh phân lập từ Ngâu ta, nghệ vàng trầu không Đề tài nghiên cứu có tính khoa học, tính thực tiễn tính thời sự, thực với mục tiêu sàng lọc, phát hiện, chiết xuất, xác định cấu trúc chất có tiềm sử dụng làm thuốc trừ sâu nấm bệnh hại Các nội dung nghiên cứu Luận án bao gồm: - Chiết tách, xác định cấu trúc hợp chất hữu thành phần bốn lồi thực vật có tiềm trừ sâu nấm bệnh hại - Phân lập nấm nội sinh từ mẫu thực vật, chiết tách, xác định cấu trúc hợp chất hữu thành phần - Thử nghiệm hoạt tính trừ sâu nấm bệnh chiết phẩm cachợp chất hữu thành phần - Hồn thiện quy trình phân lập, nhân ni khai thác nguồn nấm NSTV hướng nhanh hiệu hơn, nguồn tài nguyên vô tận để phát hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học có giá trị cao Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Côn trùng, nấm bệnh gây hại vai trò thuốc bảo vệ thực vật Theo nghiên cứu nhà côn trùng học Xô viết N N Melnikov, có 68.000 lồi trùng có hại cho người, động vật thực vật Số lượng chủng vi sinh vật (nấm bệnh) có hại khơng Các số liệu thống kê cho thấy côn trùng vi sinh vật có hại gây thiệt hại lớn cho sản xuất nơng nghiệp, với ước tính khoảng 1/3 tổng sản lượng lương thực toàn cầu bị hàng năm côn trùng nấm bệnh, thực tế côn trùng nấm bệnh gây hại không nghiên cứu khống chế cách hệ thống mức độ thiệt hại cịn lớn nhiều (ước tính tới 37% tổng sản lượn khoai tây, 22% tổng sản lượng cải bắp, 10% tổng sản lượng táo 9% sản lượng tổng đào toàn cầu bị hư hại) [1] Tại Trung quốc, có 1.648 loại tác nhân có hại cho mùa màng, có 724 loại nhân tố thực vật có hại, 838 loại côn trùng, mối mọt, 64 loại cỏ dại 22 lồi gặm nhấm Nếu khơng sử dụng thuốc BVTV, tổng sản lượng hoa quả, rau màu ngũ cốc bị tương ứng 78%, 54% 32% Sử dụng thuốc BVTV Trung Quốc góp phần giúp nước thu thêm 89,44 triệu ngũ cốc, 1,65 triệu bông, 2,53 triệu hạt lấy dầu 78 triệu rau màu [2] Theo đánh giá Viện Lúa quốc tế (IRRI), côn trùng nấm bệnh gây thiệt hại khoảng 37% tổng sản lượng lúa thu hoạch hàng năm toàn cầu Một trường hợp nấm gây bênh tiếng nhất, thiệt hại nghiêm trọng lịch sử trồng trợt giới bệnh Panama chủng nấm Fusarium cubense gây chuối Bệnh Panama gần xóa sổ ngành nơng nghiệp trồng chuối Châu Mỹ La tinh năm đầu kỷ 20 Những bệnh nấm gây tiếp tục đe dọa xóa sổ ngành cơng nghiệp trồng chuối trị giá 11 tỷ USD toàn cầu [3] Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tạo thêm 1/3 tổng sản lượng nơng sản tồn cầu Nếu khơng có thuốc BVTV, sản lượng hoa quả, rau màu ngũ cốc tồn cầu bị thiệt hại tới 78%, 54% 32% [4] Tại Mỹ, USD bỏ cho thuốc BVTV thu USD sản lượng thu hoạch Như vậy, với mức chi phí trung bình hàng năm đạt 10 tỷ USD cho thuốc BVTV, nông dân Mỹ thu thêm 40 tỷ USD nơng sản bị sâu bệnh Nhờ sử dụng thuốc BVTV để ngăn chặn, tiêu diệt côn trùng, sâu bệnh hại mùa màng, nước phát triển sản xuất xuất sản lượng lương thực, nông sản nhiều hết Diện tích sản xuất nơng nghiệp không ngừng mở rộng, tới tận khu vực Amazon để trồng ngũ cốc đến rừng nhiệt đới Indonexia để trồng cọ dầu Theo công bố FAO, tăng thêm 1% sản lượng lương thực tương ứng với tăng thêm 1,8% lượng sử dụng thuốc BVTV [4] Theo định nghĩa Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), thuốc BVTV hợp chất hỗn hợp dùng để ngăn ngừa, tiêu diệt khổng chế nhân tố gây hại (như vector gây hại cho người động vật, loại động thực vật khơng mong muốn) q trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển buôn bán lương thực, sản phẩm nông nghiệp, gỗ đồ gỗ, thức ăn chăn nuôi chất dùng để tiêu diệt côn trùng, nhện, vật gây hại thể động vật Nó cịn bao gồm chất điều hịa sinh trưởng thực vật, chất gây rụng lá, chất gây nước hay làm chín chậm Nó bao gồm chất sử dụng trước sau thu hoạch nông sản để ngăn ngừa suy giảm chất lượng sản phẩm trình bảo quản vận chuyển [1, 3] Thuốc BVTV phân loại dựa vào vật đích tác dụng (thuốc diệt cỏ, diệt trùng, trừ nấm, trừ động vật gặm nhấm, trừ chấy rận), dựa vào cấu trúc hóa học (hữu cơ, vơ cơ, tổng hợp) có nguồn gốc sinh học (biopesticide), hay trạng thái vật lý (dạng rắn, lỏng, khí hóa lỏng, thuốc xơng) [2, 5] Thuốc diệt trùng hóa học (chemical insecticides) có số nhóm thuốc (dựa theo tên nhóm gốc có hoạt tính trừ bệnh) tiêu biểu organochlorine, organophosphate, carbamate, Nhóm thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học (biopesticide) bao gồm loại thuốc có nguyên liệu gốc tự nhiên từ vi sinh vật, thực vật hay khống tự nhiên, có xu hướng phát triển nhanh chóng, gồm có nhóm pyrethroid, rotenoid, nicotinoid, strychnine, scilliroside Ngồi ra, thuốc BVTV phân loại thành loại dễ phân hủy vi sinh vật thành chất gây hại thuộc loại bền vững, khó phân hủy, tồn nhiều năm, tích lũy chuỗi thức ăn, gây độc cho hệ sinh thái [2] Hiện nay, trung bình hàng năm Thế giới tiêu thụ khoảng 3,5 tỷ kg thuốc BVTV hóa học từ giai đoạn gieo trồng đến thu hoạch, bảo quản, 75% tổng tiêu thụ quốc gia phát triển, nhu cầu tiêu thụ nước phát triển không ngừng tăng mạnh [5] 1.2 Xu hướng thay thuốc BVTV hóa học thuốc BVTV gốc sinh học Thực tế phải đối mặt với vấn đề nguy hiểm, nan giải bới việc sử dụng thuốc BVTV hóa học đặt Thế giới vào toán phải sử dụng thuốc BVTV hợp lý hiệu nữa, kiểm soát chặt chẽ hối thúc giới khoa học phải tìm kiếm, thay thuốc BVTV hóa học biện pháp canh tác, hệ thuốc BVTV an toàn Các hệ thuốc BVTV tương lai phải có đặc tính thiết yếu (1) có hoạt tính sinh học hiệu lực diệt trừ sâu bệnh cao nữa, để hạn chế tối đa liều lượng thuốc cần sử dụng, giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường (2) Không mang độc tính (non toxic); (3) Khơng gây nhiễm, thân thiện môi trường Theo định nghĩa Cơ quan Bảo vệ mơi trường Mỹ (US EPA), thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học (Bio-pesticide) loại thuốc phòng trừ dịch hại có nguồn gốc nguyên liệu tự nhiên (như thực vật, động vật, vi khuẩn, vi rút, nấm chất chuyển hóa thứ cấp chúng) Khái niệm bao hàm chất sinh gene cấy vào đối tượng cần bảo vệ (cây chuyển gene- GMO) nhằm tạo kháng thể có khả phòng trừ dịch hại Thuốc BVTV sinh học (BVTVSH) hội tụ nhiều đặc tính phù hợp để thay thuốc BVTV hóa học, giới khoa học toàn cầu tập trung nghiên cứu, khám phá, sản xuất sử dụng để khống chế, tiêu diệt, xua đuổi loại cỏ dại, bệnh dịch côn trùng, nấm bênh gây So với thuốc BVTV hóa học, thuốc BVTVSH có đặc tính ưu việt sau: (1) có hiệu lực tiêu diệt sâu bệnh gây hại an tồn với người động vật, khơng gây nhiễm, khơng tồn dư hóa chất; (2) có tính lựa chọn vật chủ đích cao, an tồn cho lồi sinh vật có lợi, sinh vật thiên địch tự nhiên; (3) từ nguyên liệu đến chất hoạt hóa sản phẩm tự nhiên, sản xuất bền vững, ổn định; (4) hiệu chỉnh để nâng cao chất lượng sản phẩm công nghệ lên men, công nghệ snh học; (5) Hiếm xảy tượng kháng thuốc [7] Trên giới có hàng trăm nghìn loại thuốc BVTVSH thương mại hóa sử dụng [8] Mexico, Mỹ Canada nhóm quốc gia sử dụng thuốc BVTVSH dẫn đầu, chiếm tới 44% tổng tiêu thụ toàn cầu, Châu Âu, Châu Á, Châu Đại dương, Mỹ La tinh Châu Phi chiếm 20%, 13%, 11%, 9% 3% [9] Tại Trung quốc, từ năm 1990 đến nay, công nghiệp thuốc BVTVSH có tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình từ 10% đến 20%/năm với hàng nghìn loại sản phẩm đăng ký bảo hộ, sản xuất thương mại [10] Năm 2006, tổng tiêu thụ thuốc BVTVSH Trung Quốc đạt 145.000 tấn, loại thuốc Bt 2%, loại kháng sinh nông nghiệp 9% thuốc trừ sâu thảo mộc 5% Dự kiến tương lai gần, Trung Quốc, BVTVSH thay cho 20% tổng tiêu thụ thuốc BVTV hóa học [11] Tất nhiên, có nhiều lợi ích neue trên, thuốc BVTVSH tồn nhiều hạn chế cần khắc phục thời gian phản ứng chậm, giá thành cao, nhanh bị phân hủy, làm hạn chế tiềm phát triển ứng dụng thuốc Cần thiết phải có thêm giải pháp để cải thiện hình thức sản phẩm hạ giá thành sản xuất thuốc BVTVSH thời gian tới 1.3 Thuốc BVTV sinh học chiết xuất từ nguyên liệu thực vật 1.3.1 Thuốc BVTV thảo mộc trừ sâu Từ xa xưa, nông dân nhiều nước giới biết sử dụng số loài thực vật chứa chất độc để trừ số loại côn trùng gây hại trồng gia súc cách phun lên hay dùng nước chiết để tắm cho gia súc Trên giới có khoảng 2000 lồi có chất độc, có 10-12 lồi dùng phổ biến Ở Việt Nam, phát khoảng 335 loài độc, gần 40 lồi độc có khả trừ sâu (trong có 10 lồi có khả diệt sâu tốt) [12] Những hợp chất trừ sâu thảo mộc thông dụng rotenon rotenoit, arteminisinin, azadirachtin, cnidiadin, matrine, pyrethrin nicotin loại ancaloit, este, glucozit v.v có số phận số loài Hàm lượng chất độc phụ thuộc loài cây, phận cây, điều kiện sống thời gian thu hái chúng Nói chung, chất dễ bị phân huỷ tác động oxy hoá, ánh sáng (đặc biệt tia cực tím), ẩm độ , nhiệt độ pH mơi trường, nên chúng gây độc cho mơi sinh mơi trường Nhưng đặc tính này, nên điều kiện thu hái, bảo quản kỹ thuật chế biến ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm [13] Thuốc trừ sâu thảo mộc diệt côn trùng đường tiếp xúc, vị độc xông Phổ tác động thường không rộng Một số loại cịn có khả diệt nhện hại Sau xâm nhập, thuốc nhanh chóng tác động đến hệ thần kinh, gây tê liệt làm chết côn trùng [13] Trừ nicotin ( thuốc độc với động vật máu nóng, gây ung thư, nên bị cấm nhiều nước, có Việt nam) (Ryania Sabadilla, ), thuốc thảo mộc nói chung độc người động vật máu nóng, sinh vật có ích động vật hoang dã Do thuốc trừ sâu thảo mộc nhanh bị phân huỷ, nên chúng khơng tích luỹ thể sinh vật, môi trường không gây tượng sâu chống thuốc Thuốc thảo mộc an toàn thực vật, chí số trường hợp chúng cịn kích thích phát triển Do việc thu hái bảo quản khó khăn, giá thành đắt, nên thời gian dài, thuốc trừ sâu thảo mộc bị thuốc trừ sâu hoá học lấn át Ngày nay, với yêu cầu bảo vệ môi trường ngày nâng cao, cộng với kỹ thuật gia công phát triển, nên nhiều thuốc trừ sâu thảo mộc dùng trở lại, đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần bảo vệ mơi trường Nhiều chất phát dùng làm thuốc trừ sâu tinh dàu chàm, tinh dàu bạch đàn, tinh dầu tỏi v.v [13] Một số hoạt chất thảo mộc dùng làm thuốc trừ sâu thảo mộc như[13]: Pyrethrin: có hoa cúc sát trùng Chrysanthemun leucanthemun Chrysanthemun khác Tác động mạnh đến côn trùng đường tiếp xúc; tác động yếu đến loài nhện, cách bịt kênh vận chuyển ion Na+ , kéo dài giai đoạn mở, thế, trùng bị quật ngã chết nhanh Thuốc dùng trừ côn trùng nhện rau, chè, 10 45 Ting Yuan, Cuiyun Zhang, Chongyue Qiu, Guiyang Xia, Fei Wang, Bin Lin, Hua Li & Lixia Chen (2017), Chemical constituents from Curcuma longa L and their inhibitory effects of nitric oxide production, Natural Product Research, 32:16, 1887-1892 46.Fumito Ishibashi, Chutamas Satasook, Murray B Ismant G H Neil Towers(1993) Insecticidal lH-cyclopentatetrahydro[b]benzofurans from Aglaia odorata Phytochemistry, 32, 307-310 47 Hammerschmidt L & cộng (2014), “Polyketides from the mangrove-derived endophytic fungus Acremonium strictum”, Tetrahedron Letters, 55, 2463 - 3468 48 Hiort J, Bohnenstengel F.I, Nugroho B.W, Schneider C, Wray V, Witte L, Hung P.D, Kiet L.C, and Proksch P (1999) New insecticidal rocaglamide derivatives from the roots of Aglaia duperreana Journal of Natural Products, 62, 1632–1635 49 Hisham A, Kumar G.Y, Y Fujimoto and Hara N (1995) Salacianone and Salacianol two Triterpenes from Salacia beddomei Phytochemistry, 40 (4):1227-1231 50 Hoi-Scon Lee, Wook-Kyun Shin, Cheol Song, Kwang-Yun Cho, and Young-Joon Ahn (2001) Insecticidal Activities of ar-turmerone Identified in Curcuma longa Rhizome against Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidae) and Plutella xylostella (Lepidoptera: Yponomeutidae) Journal of Asia-Pacific Entomology, 4(2), 181–185 51 http://www.vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoa-hoc/trong-nuoc/1457nghien-cuu-khu-he-nam-noi-ky-sinh-trong-cac-cay-thong>, xem ngày 1/5/2015 52 Huang H., Feng X., Xiao Z., Liu L., Li H., Ma L., Lu Y., Ju J., She Z., Lin Y., (2011), “Azaphilones and p-terphenyls from the mangrove 116 endophytic fungus Penicillium chermesinum (ZH4-E2) isolated from the South China Sea”, J Nat Prod, 74(5), 997-1002 53 Joel E.L., Bhimba B.V., (2011) “In vitro anti-inflammatory activity of mangrove associated fungi”, J Pharm Res, 4(9), 2900-2901 54 John G.O., Gregory L.H., Otto D.H., Michael A.G., cộng sự, (1997), “Nodulisporic Acid A, a Novel and Potent Insecticide from a NodulisporiumSp Isolation, Structure Determination, and Chemical Transformations”, J Am Chem Soc, 119, 8809-8816 55 Kjer J., Debbab A., Amal H.A & Proksch P., (2010), “Methods for isolation of marine-derived endophytic fungi and their bioactive secondary products”, Nature protocols , vol.5, no.3, 479–490 56 Kobayashi M., Krishna M., Anjaneyulu V,“Isolation of 24methylenecholestane-1α, 3β, α, β, 16β - pentol from Sinularia sp of soft coral”, Marine sterols XXIV, Chem Pharm Bull., 40, 2845–2846 57 Kusari S., Zühlke S., Spiteller M., (2009), “An endophytic fungus from Camptotheca acuminata that produces camptothecin and analogues”, J Nat Prod, 72(1), 2-7 58 Le.V.T (2002) Integrated Pest Management (IPM) and green farming in rural poverty alleviation on Vietnam, 110-114 59 Lena Hammerschmidt, Abdessamad Debbab, Tu Duong Ngoc, Victor Wray, Catalina Perèz Hemphil,WenHan Lin, Heike Broetz-Oesterhelt, Matthias U Kassacke, and Peter Proksch (2014) Polyketides from the mangrove-derived endophytic fungus Acremonium strictum Tetrahedron Letters, 55 (24), 3463–3468 60 Ley S.V, Denholm A.A, and Wood A (1993) The chemistry of azadirachtin Nat Prod Rep, 109-157 61 Li W., Zhou J., Lin Z., Hu Z., (2007), “Study on fermentation condition for production of huperzine A from endophytic fungus 117 2F09P03B of Huperzia serrata” Chinese Medicinal Biotechnology, 2, 254-259 62 Luu Duc Huy, R Caple, C Kamperdick, Nguyen Thi Diep, R Karim (2008), Isomeranzin against herpes simplex virus in vitro from Clausena heptaphylla (Roxb.) W.&Arn.: Isolation, structure and biological assay Journal of Chemistry, 42 (1), 115 – 120 63 Melnikov (1972), Chemistry of pesticides 64 Nanao Hayashi, Kuo-Hsiung Lee, Iris H Hall, Andrew T Mcphail and Huan-Chang Huang (1982) Structure and stereochemistry of ()-odorinol, an antileukemic diamide from Aglaia odorata Phytochemisrry, 21 (9), 2371-2373 65 Ngoc Tu Duong, RuAngelie Edrada-Ebel, Rainer Ebel, Wenhan Lin, Anh Tuan Duong, Xuan Quy Dang, Ngoc Hieu Nguyen and Peter Proksch (2013), New Rocaglamide derivatives from Vietnamese Aglaia species, Natural Product Communications, 8, 1-2 66 Nugroho B.W, Edrada R.A, Wray V, Witte L, Bringmann G, Gehling M, and Proksch P (1999) An insecticidal rocaglamide derivative and related compounds from Aglaia odorata (Meliaceae) Phytochemistry, 51, 367-376 67 O’Sullivan D J., O’Gara F., (1992), “Traits of fluorescent Pseudomonas spp involved in suppression of plant root pathogens”, Microbiol Rev, 56, 662–676 68 Quang, D N., and Bach, D D (2008), Ergosta-4,6,8(14),22-tetraen-3one from Vietnamese Xylaria sp possessing inhibitory activity of nitric oxide production, Nat Prod Res, 22 (10), 901–906 69 Raviraja N.S., (2005), “Fungal endophytes in five medicinal plant species from Kudremukh Range, Western Ghats of India”, J Basic Microbiol, 45(3), 230-235 118 70 Raynaud, S., Fourneau, C., HocQuemiller, R., Sévenet, T., Hadi, H A., and Cavé, A (1997), Acetogenins from the bark of Uvaria pauciovulata, Phytochemistry, 46 (2), 321–326 71 Richardson A E., Barea J M., McNeill A.M., Prigent-Combaret C (2009), “Acquisition of phosphorus and nitrogen in the rhizosphere and plant growth promotion by microorganisms”, Plant Soil, 321, 305–339 72 Ridley H.N (1992) The Flora of the Malay Peninsula, Reeve and Co.: London 73 Roslund, M U., Tähtinen, P., Niemitz, M and Sjöholm, R (2008), Complete assignments of the 1H and 13 C chemical shifts and JH,H coupling constants in NMR spectra of D-glucopyranose and all Dglucopyranosyl-D-glucopyranosides, Carbohydr Res., 343 (1), 101– 112 74 Ryan R.P., Germaine K., Franks A., Ryan D.J., Dowling D.N., (2008), “Bacterial endophytes: recent developments and applications”, FEMS Microbiol Lett, 278, 1–9 75 Said, S A (2011), Two new special flavones from Uvaria accuminata, Nat Prod Res, 25 (10), 987–994 76 Sánchez-Medina, A, Pa-Rodríguez, L M., May-Pat, F., Karagianis, G., Waterman, P G., Mallet, A I and Habtemariam, S (2010), Identification of sakurasosaponin as a cytotoxic principle from Jacquinia flammea, Natural Product Communications 5(3), 365–368 77 Schulte, G R and Ganem, B (1982), Studies on highly oxidized cyclohexanes Structure and absolute configuration assignments., Tetrahedron Lett., 23 (42), 4299-4302 78 Schulte, G R., Ganem, B., Chantrapromma, K., Kodpuud, M., and Sudsuansri, K (1982), The structure of ferrudiol, a highly oxidized constituent of Uvaria ferruginea, Tetrahedron Lett., 23 (3), 289–292 119 79 Schulte, G R., Kodpinid, M., Thebtaranonth, C., and Thebtaranonth, Y (1982), Studies on highly oxidized cyclohexanes Constitution of a new key metabolic intermediate., Tetrahedron Lett., 23 (42), 4303–4304 80 Sean F B and Clardy J., (2000) “CR377, a new pentaketide antifungal agent isolated from an endophytic fungus”, J Nat Prod., 63 (10), 1447–1448 81 Seangphakdee, P., Pompimon, W., Meepowpan, P., Panthong, A., Chiranthanut, N., Banjerdpongchai, R., Wudtiwai, B., Nuntasaen, N., and Pitchuanchom, S (2013), Anti-inflammatory and anticancer activities of ()-zeylenol from stems of Uvaria grandiflora, ScienceAsia, 39, 610–614 82 Shibuya, H., Takeda, Y., Zhang, R., Tanitame, A., Tsai, Y and Kitagawa, I (1992), Indonesian medicinal plants IV On the constituents of the bark of Fagara rhetza (Rutaceae) (2) Lignan glycosides and two apioglucosides, Chem Pharm Bull, 40 (10), 2639– 2646 83 Shing, T K M., and Tam, E K W (1998), Enantiospecific syntheses of (+)-crotepoxide, (+)-boesenoxide, (+)-β-senepoxide, (+)-pipoxide acetate, (−)-iso-crotepoxide, (−)-senepoxide, and (−)-tingtanoxide from (−)-quinic acid, J Org Chem., 63 (5), 1547–1554 84 Shukla S T., Habbu P V., Kulkarni V H., Jagadish K S., Pandey A R., Sutariya V N., (2014), “Endophytic microbes: a novel source for biologically/pharmacologically active secondary metabolites”, Asian J Pharmacol Toxicol, 2(3), 1-16 85 Sigh, J., Dhar, K L., and Atal, C K (1970), Studies on the genus Piper X Structure of pipoxide A new cyclohexene epoxide from P hookeri Linn, Tetrahedron, 26, 4403–4406 120 86 Sohly, H N E., Lasswell, W L Jr., and Hufford, C D (1979), Two new C-benzylated flavanones from Uvaria chamae and 13 C-NMR analysis of flavanone methyl ethers, J Nat Prod., 42 (3), 264–270 87 Song Y., Wang J., Huang H., Ma L cộng sự, (2012), “Four eremophilane sesquiterpenes from the mangrove endophytic fungus Xylaria sp BL321”, Mar Drugs, 10(2), 340–348 88 Soumyaditya Mula, Debashish Banerjee, Birija S P (2008).Inhibitory property of the Piper betel phenolicsagainst photosensitizationinduced biological damages Bioorganic & Medicinal Chemistry 16, 2932–2938 89 So-Young Park, Ji-Youn Lim, Wonsik Jeong, Seong Su Hong, Young Taek Yang, Bang Yeon Hwang, Dongho Lee (2010) C- methylflavonoids isolated from Callistemon lanceolatus protect PC12 cells against Abeta-induced toxicity Planta Medica, (9), 863-868 90 Stevenson, P C., Veitch, N C., and Simmonds, M S J (2007), Polyoxygenated cyclohexane derivatives and other constituents from Kaempferia rotunda L., Phytochemistry, 68, 1579–1586 91 Stierle A., Strobel G A & Stierle D., (1993), “Taxol and taxane production by Taxomyces andreanae, an endophytic fungus of pacific yew”, Science, 260, 214–216 92 Strobel G A., Stierle (1993), “Taxomyces bulbilliferous A., Stierle andreanaea D proposed hyphomycete associated & new Hess taxon with W for M., a Pacific yew”, Mycotaxon, 47, 71–80 93 Strobel G and Daisy B., (2003), “Bioprospecting for microbial endophytes and their natural products”, Microbiol Mol Biol Rev, 67(4), 491–502 121 94 Strobel G., (2006), “Muscodor albus and its biological promise”, J Ind Microbiol Biotechnol”, 33(7), 514-522 95 Sumathykutty, M A., and Madhusudana Rao, J (1991), 8Hentriacontanol and other constituents from Piper attenuatum, Phytochemistry, 30, 2075–2076 96 Sun, H., Zhang, J., Ye, Y., Pan, J., and Shen, Y (2003), Cytotoxic pentacyclic triterpenoids from the rhizome of Astilbe chinensis, Helv Chim Acta, 86, 2414–2423 97 Taechowisan T., Lumyong S., (2003), "Activity of endophyte actinomycetes from roots of Zingiber oficinale and Alpinia galang against phytopathogenic fungi", Annals of Microbiology, 53 (3), 291 – 298 98 Takeda, Y., Shimizu, H., Masuda, T., Hirata, E., Shinzato, T., Bando, M and Otsuka, H (2004), Lasianthionosides A–C, megastigmane glucosides from leaves of Lasianthus fordii, Phytochemistry, 65 (4), 485–489 99 Takeuchi, Y., Cheng, Q., Shi, Q W., Sugiyama, T., and Oritani, T (2001), Four polyoxygenated cyclohexenes from the Chinese tree, Uvaria purpurea, Biosci Biotechnol Biochem., 65 (6), 1395–1398 100 Takeuchi, Y., Wenshi, Q., Sugiyama, T., and Oritani, T (2002), Polyoxygenated cyclohexenes from the Chinese tree, Uvaria purpurea, Biosci Biotechnol Biochem., 66 (3), 537–542 101 Talapatra, S K., Basu, D., Chattopadhyay, P., and Talapatra, B (1988), Aristololactams of Goniothalamus sesquipedalis wall Revised structures of the 2-oxygenated aristololactams, Phytochemistry, 27, 903–906 102 Tan R., Zou W X., (2001), “Endophytes: a rich source of functional metabolites”, Nat Prod Rep, 18(4), 448-459 122 103 Tanaka, T., Nakashima, T., Ueda, T., Tomii, K., and Kouno, I (2007), Facile discrimination of aldose enantiomers by reversed-phase HPLC, Chem Pharm Bull., 55 (6), 899–901 104 Tang, S.W., Sukari, M A., Rahmani, M., Lajis, N H., and Ali, A.M (2011), A new abietene diterpene and other constituents from Kaempferia angustifolia Rosc., Molecules, 16, 3018–3028 105 Thang, T D., Kuo, P C., Hwang, T L., Yang, M L., Ngoc, N T B., Han, T T N, Lin, C W and Wu, T S (2013), Triterpenoids and steroids from Ganoderma mastoporum and their inhibitory effects on superoxide anion generation and elastase release, Molecules, 18, 14285– 14292 106 Thang, T D., Luu, H V., Tuan, N N., Hung, N H., Dai, D N and Ogunwande, I A (2014), Constituents of essential oils from the leaves and stem barks of Uvaria rufa and Uvaria cordata (Annonaceae) from Vietnam, J Essent Oil Bear Pl, 17 (3), 427–434 107 Thuy, T T., Sung, T V., Frank, K., and Wessjohann, L (2008), Triterpenes from the roots of Codonopsis pilosula, Journal of Chemistry, 46 (4), 515–520 108 Tip-pyang, S., Payakarintarungkul, K., Sichaem, J., and Phuwapraisirisan, P (2011), Chemical constituents from the roots of Uvaria rufa, Chem Nat Compd., 47 (3), 474–476 109 Tiwalade, A A., Li, X X., Qu, L., Chen, Y., Wang, T and Zhang, Y (2015), Chemical constituents from Rwandan plant Rosmarinus officinalis L (I), Journal of Tropical and Subtropical Botany, 23 (3), 310–316 110 Tong, T., WenSen, C., Qian, Y., ZhuJun, Y., and Yulin, W (1998), The isolation and structure of microcarpacin B, Chin J Org Chem., 18 (3), 219–223 123 111 Tú N D, Tuấn.A.D, Minh.D.L, Công.D.T, Quý.X.D, Hiếu.N.N, Quyết.D.D, Hiện.D.V, Thanh.T.V.D (2013) Nghiên cứu chế tạo chế phẩm Funbv trừ nấm Botrytis cinera gây hại trồng từ dịch chiết củ nghệ vàng (Curcumin longa) Tạpchí: Hóa học& Ứng Dụng – ISSN 1859-4069; 3,29-32,48 112 Tudla, F A., Aguinaldo, A M., Krohn, K., Hussain, H., and Macabeo, A P G (2007), Highly oxygenated cyclohexene metabolites from Uvaria rufa, Biochem Syst Ecol., 35, 45–47 113 Varghese, A E (2013), A comparative phytochemical analysis and screening of antimicrobial activities of three different extracts of leaves of Uvaria narum (Dunal) Wall and their HPTLC analysis, International Journal of Advanced Research in Pharmaceutical and Bio Sciences, (3), 32–40 114 Wagner de Souza Tavaresa, Silvia de Sousa Freitasb, Geisel Hudson Grazziottib, Leila Maria Leal Parentec, Luciano Morais Liãod, José Cola Zanuncioe (2013) Ar-turmerone from Curcuma longa (Zingiberaceae) rhizomes and effects on Sitophilus zeamais (Coleoptera: Curculionidae) and Spodoptera frugiperda (Lepidoptera: Noctuidae) Industrial Crops and Products, 46, 158–164 115 Wang J., Daniel G Cox, Ding W., Huang G., Lin Y and Li C., (2014), “Three New Resveratrol Derivatives from the Mangrove endophytic fungus Alternaria sp”, Mar Drugs, 12(5), 2840-2850 116 Wang, S., Chen, R Y., Yu, S S., and Yu, D Q (2003), Uvamalols D– G: Novel polyoxygenated seco-cyclohexenes from the roots of Uvaria macrophylla, J Asian Nat Prod Res, (1), 17–23 117 Wang, S., Zhang, P C., Chen, R Y., Dai, S J., Yu, S S., and Yu, D Q (2005), Four new compounds from the roots of Uvaria macrophylla, J Asian Nat Prod Res, (5), 687–694 124 118 Wang, S., Zhang, P C., Chen, R Y., Wang, Y H., He, W Y., and Yu, D Q (2002), A novel dihydroflavone from the roots of Uvaria macrophylla, Chin Chem Lett., 13 (9), 857–858 119 Ware G.W, and Whitacre D.M (2004) An introduction to insecticides (4th edition) extracted from The Pesticide Book, 6th ed, Published by MeisterPro Information Resources A division of Meister Media Worldwide Willoughby, Willoughby, Ohio 120 Waterman, P G., and Mohammad, I (1984), Chemistry of the Annonaceae Structures of uvarindoles A-D, four new benzylated indole alkaloids from Uvaria angolensis, J Chem Soc., Chem Commun., 1280–1281 121 Weenen, H., Nkunya, M H H., and Mgani, Q A (1991), Tanzanene, a spiro benzopyranyl sesquiterpene from Uvaria tanzaniae Verdc., J Org Chem., 56, 5865–5867 122 Weenen, H., Nkunya, M H H., Fadl, A A E., Harkema, S., and Zwanenburg, B (1990), Lucidene, a bis(benzopyranyl) sesquiterpene from Uvaria lucida ssp lucida, J Org Chem., 55, 5107–5109 123 Wensen, C., Zhujun, Y., and Yulin, W (1997), Studies on annonaceous acetogenins from Uvaria microcarpa seeds I The isolation and structure of microcarpacin, Acta Chim Sinica, 55 (7), 723–728 124 Xia X (2012) Pimarane diterpenes from the fungus Epicoccum sp HS-1 associated with Apostichopus japonicas Bioorg Med Chem Lett.,22(8), 3017-3019 125 Xu, and Jing (2010) Secondary metabolites from the endophytic fungus Pestalotiopsis sp JCM2A4 and its microbe-host relationship with the mangrove plant Rhizophora mucronata; Ph.D Thesis HeinrichHeine University, Duesseldorf 125 126 Xu, Q M., Liu, Y L., Zhao, B H., Xu, L Z., Yang, S L., and Chen, S H (2007), Amides from the stems of Uvaria kweichowensis, Yao Xue Xue Bao, 42 (4), 405–407 127 Xu, Q M., Liu, Y L., Zou, Z M., Yang, S L., and Xu, L Z (2009), Two new polyoxygenated cyclohexenes from Uvaria kweichowensis, J Asian Nat Prod Res, 11 (1), 24–28 128 Xu, Q M., Zou, Z M., Xu, L Z., and Yang, S L (2005), New polyoxygenated cyclohexenes from Uvaria kweichowensis and their antitumour activities, Chem Pharm Bull., 53 (7), 826–828 129 Yang, X N., Jin, Y S., Zhu, P., and Chen, H S (2010), Amide from Uvaria microcarpa, Chem Nat Compd., 46 (2), 324–326 130 Yonghong, L., Zhongmei, Z., Jian, G., Lizhen, X., Min, Z., and Shilin, Y (2000), Five polyoxygenated cyclohexenes from Uvaria grandiflora, J Chin Pharm Sci., (4), 170–173 131 Yoshinari, K., Sashida, Y., and Shimomura, H (1989), Two new lignan xylosides from the barks of Prunus ssiori and Prunus padus, Chem Pharm Bull., 37 (12), 3301–3303 132 Yu, D L., Guo, L., Liao, Y H., Xu, L Z., and Yang, S L (1999), Uvarilactam, a new lactam from Uvaria microcarpa, Acta Botanica Sinica, 411 (10), 1104–1107 133 Yun We, and Yoichiro Ito (2006) Preparative isolation of imperatorin, oxypeucedanin and isoimperatorin from traditional Chinese herb “bai zhi” Angelica dahurica using multidimensional high-speed countercurrent chromatography Journal of Chromatography A, 1115, 112–117 134 Zhang, C R., Wu, Y., and Yue, J M (2010), Polyoxygenated secocyclohexene derivatives from Uvaria tonkinensis var subglabra, Chin J Nat Med, (2), 84–87 126 135 Zhang, C R., Yang, S P., Liao, S G., Wu, Y., and Yue, J M (2006), Polyoxygenated cyclohexene derivatives from Uvariarufa, Helv Chim Acta, 89, 1408–1416 136 Zhang, H L., and Chen, R Y (2001), A new flavone from the roots of Uvaria macrophylla, Chin Chem Lett., 12 (9), 791–792 137 Zhang, H L., Wang, S., Chen, R Y., and Yu, D Q (2002), Studies on chemical constituents of Uvaria macrophylla, Yao Xue Xue Bao, 37 (2), 124–127 138 Zhao, Q., Liu, J., Wang, F., Liu, G., Wang, G and Zhang, K (2009), Ligans from branch of Hypericum petiolulatum, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi., 34 (11), 1373–1376 139 Zhao, W M, Qin, G W., Yang, R Z., Jiang, T Y., Li, W X., Scott, L., and Snyder, J K (1996), Tonkinenin A A new polyoxygenated cyclohexane derivative from Uvaria tonkinensis, Tetrahedron, 52 (38), 12373–12380 140 Zhou, G X., Chen, R Y., and Yu, D Q (1999), New polyoxygenated cyclohexenes from Uvaria calamistrata, J Asian Nat Prod Res, (3), 227–238 141 Zhou, G X., Chen, R Y., and Yu, D Q (2011), Uvacalols I, J and K: New polyoxygenated cyclohexenes with all trans relative configurations from the roots of Uvaria calamistrata Hance, Nat Prod Res, 25 (2), 161– 168 142 Zhou, G X., Chen, R Y., Zhang, Y J., and Yu, D Q (2000), New annonaceous acetogenins from the roots of Uvaria calamistrata, J Nat Prod., 63, 1201–1204 143 Zhou, G X., Zhang, Y J., Chen, R Y., and Yu, D Q (2010), Three polyoxygenated cyclohexenes from Uvaria calamistrata, J Asian Nat Prod Res, 12 (8), 696–701 127 144 Zhou, G X., Zhang, Y., Chen, R Y., and Yu, D Q (2008), Calamistrins H and I, two linear annonaceous acetogenins from the roots of Uvaria calamistrata Hance, Heterocycles, 75 (4), 933–937 145 Zhou, G X., Zhou, L E., Chen, R Y., and Yu, D Q (1999), Calamistrins A and B, two new cytotoxic monotetrahydrofuran annonaceous acetogenins from Uvaria calamistrata, J Nat Prod., 62, 261–26 146 Karimian, H., Arya, A., Fadaeinasab, M., Razavi, M., Hajrezaei, M., Karim Khan, (2017), Kelussia odoratissima Mozaff activates intrinsic pathway of apoptosis in breast cancer cells associated with S phase cell cycle arrest via involvement of P21/p27 in vitro and in vivo Drug Design, Development and Therapy, Volume11, 337–350 147 Thirukumaran, P., (2014), Synthesis Shakila and Parveen, A., Copolymerization & of Sarojadevi, Fully M Biobased Benzoxazines from Renewable Resources ACS Sustainable Chemistry & Engineering, 2(12), 2790–2801 148 Yuko Yoshizawa, Satoru Kawaii, Masatoshi Kanauchi, Manami Chida & Junya Mizutani (1993) Chavicol and Related Compounds as Nematocides, Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry, 57(9), 15721574 149 Sun, L., Li, D., Tao, M., Chen, Y., Dan, F., & Zhang, W (2012) Scopararanes C–G: New Oxygenated Pimarane Diterpenes from the Marine Sediment-Derived Fungus Eutypella scoparia FS26 Marine Drugs, 10(12), 539–550 150 Suppamit Dettrakul, Prasat Kittakoop, Masahiko Isaka, Sombat Nopichai, Yodhathai Chotika Suyarnsestakorn, Thebtaranonth, (2003), 128 Morakot Tanticharoen Antimycobacterial and Pimarane Diterpenes from the Fungus Diaporthe Sp., Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 13 1253–1255 151 Fujimoto, H., Asai, T., Kim, Y.-P., & Ishibashi, M (2006) Nine Constituents Including Six Xanthone-Related Compounds Isolated from Two Ascomycetes, quadrilineata, Found Gelasinospora in a santi-florii Screening and Study Emericella Focused on Immunomodulatory Activity Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 54(4), 550–553 152.Toh Choon, Sariah M, Siti Mariam (2012) Ergosterol from the soilborne fungus Ganoderma boninense, J Basic Microbiol, 52 (5), 608612 153.Hồng Đình Dũng (2010) Khảo sát thành phần hóa học ngâu thơm (Aglaia odoratissima Bl.) vỏ bứa Delpy (Garcinia delpyana Pierre) Luận văn Thạc sỹ Hóa học 154.Hồng Việt Dũng (2014) Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng ức chế enzyme acetylcholinesterase hai loài Piper thomsonii (C.DC.) Hook.f.var thomsonii Piper hymenophyllum Miq., Họ Hồ tiêu (Piperqceae) Luận án Tiến sĩ Dược học 155 Phạm Thế Chính, Phạm Thị Thắm Nguyễn Hồng Phong (2009) Nghiên cứu hợp chất có hoạt tính sinh học trầu (Piper betle L.) Tạp chí khoa học công nghệ, 96(08): 69-73 156 Abraham, R J., Gottschalck, H., Paulsen, H., and Thomas, W A (1965), The proton magnetic resonance spectra and conformations of cyclic compounds Part II The p.m.r spectra of the conduritols, J Chem Soc., 6268–6277 157 Achenbach, H., Hohn, M., Waibel, R., Nkunya, M H H., Jonker, S A., and Muhie, S (1997), Oxygenated pyrenes, their potential 129 biosynthetic precursor and benzylated dihydroflavones from two African Uvaria species, Phytochemistry, 44 (2), 359–364 158 Dobler R.M (2002) Total syntheis and SAR investigation of Rocaglamide,10th IUPAC 159.Akendenguea, B., Roblot, F., Loiseau, P M., Bories, C., Milama, E N., Laurens, A., and Hocquemiller, R (2002), Klaivanolide, an antiprotozoal lactone from Uvaria klaineana, Phytochemistry, 59, 885–888 130 ... sâu nấm bệnh hại trồng, mở rộng sang hướng đối tượng nghiên cứu Thế giới Việt Nam nấm nội sinh thực vật, đề xuất đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu phân lập thử nghiệm hoạt tính sinh học hoạt chất từ. .. kháng bệnh trồng 1.4 Nấm nội sinh thực vật triển vọng tìm kiếm hoạt chất BVTV sinh học hệ 1.4.1 Khái niệm nấm nội sinh thực vật Nấm nội sinh thực vật (Endophytes, Endophytic fungi) vi sinh vật. .. nấm nội sinh phân lập, chúng có khả sản sinh chất biến dưỡng có hoạt tính sinh học kháng khuẩn, kháng nấm, kiềm hãm khối u, chống oxy hóa hoạt tính sinh học khác 20 Fusarium sp nấm phân lập từ