Trong phòng thí nghiệm khí etilen được điều chế bằng cách :A

8 3 0
Trong phòng thí nghiệm khí etilen được điều chế bằng cách :A

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong phòng thí nghiệm khí etilen được điều chế bằng cách A  ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MÔN HÓA ÔN TẬP HỌC KỲ II A BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I CHƯƠNG CLO Câu 1 Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm[.]

 ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MƠN HĨA ƠN TẬP HỌC KỲ II A BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I CHƯƠNG CLO Câu 1: Các nguyên tố phân nhóm nhóm VIIA có cấu hình electron lớp là: A/ 3s2 3p5 B/ 2s2 2p5 C/ 4s2 4p5 D/ ns2 np5 Câu 2: Số liên kết cộng hóa trị tối đa tạo ngun tử có cấu hình electron ngồi 3s 3p5 : A B.3 C D Cu 3: Đặc điểm nào dưới không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I ) A/ Nguyên tử chỉ co khả thu thêm e B/Tạo hợp chất liên kết cộng hoá trị co cực với hidro C/ Có số oxi hoá -1 mọi hợp chất D/ Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có electron Cu 4: Đặc điểm nào dưới là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen ? A/ Ở điều kiện thường là chất khí B/ Có tính oxi hóa mạnh C/ Vưà có tính oxi hoá, vừa có tính khử D/ Tác dụng mạnh với nước Câu 5: Trong Halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2, halogen phản ứng với nước mạnh là: A/ Cl2 B/ Br2 C/ F2 D/ I2 Câu 6: Trong dãy bốn dung dịch axit : HF, HCl, HBr, HI : A/Tính axit tăng dần từ trái qua phải B/Tính axit giảm dần từ trái qua phải C/Tính axit tăng dần đến HCl sau giảm đến HI D/Tính axit biến đổi không theo qui luaät Câu 7:Cho axit : HCl(1);HI(2);HBr(3).Sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần: A.(1)>(2)>(3) B.(3)>(2)>(1) C.(1)>(3)>(2) D.(2)>(3)>(1) Câu 8: Tính oxy hố halogen giảm dần theo thứ tự sau: A/ Cl2 > Br2 >I2 >F2 B/ F2 > Cl2 >Br2 >I2 C/ Br2 > F2 >I2 >Cl2 D/ I2 > Br2 >Cl2 >F2 Câu 9: Số oxy hoá clo chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 là: A/ +1, +5, -1, +3, +7 B/ -1, +5, +1, -3, -7 C/ -1, -5, -1, -3, -7 D/ -1, +5, +1, +3, +7 Câu 10: Sắp xếp sau theo chiều tăng dần tính axit: A HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 B.HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4 C .HClO3 < HClO4 < HClO < HClO2 D HClO3 > HClO4 > HClO > HClO2 Câu 11:Giải thích tại người ta điều chế được nước clo mà không điều chế được nước flo Hãy chọn lí đúng A/ Vì flo không tác dụng với nước B/ Vì flo có thể tan nước C/ Vì flo có tính oxi hoá mạnh clo rất nhiều , có thể bốc cháy tác dụng với nước D/ Vì một lí khác Câu 12: Phản ứng của khí Cl2 với khí H2 xãy ở điều kiện nào sau ? A/ Nhiệt độ thấp dưới 00C B/ Trong bóng tối, nhiệt độ thường 250C C/ Trong bóng tối D/ Có chiếu sáng Cu 13: Chọn cậu sai: A/ Độ âm điện của các halogen tăng từ iôt đến flo B/HF là axít yếu, còn HCl, HBr,HI là những axít mạnh C/ Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất bảng hệ thống tuân hoàn D/ Trong các hợp chất với hydrô và kim loại,các halogen thể hiện số oxi hoá từ -1 đến +7 Câu 14: Trong hỗn hợp sau đây, hổn hợp nào là nước Javen A/NaCl + NaClO + H2O B/NaCl + NaClO2 + H2O C/NaCl + NaClO3 + H2O D/NaCl +HClO+ H2O Câu 15: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất nhóm chất nào sau đây: A/ NaCl, H2O, Ca(OH)2, KOH B/ CaO, Na2CO3, Al(OH)3, S C/ Al(OH)3, Cu, S, Na2CO3 D/ Zn, CaO, Al(OH)3, Na2CO3 Câu 16: Trong oxit sau:CuO, SO2, CaO, P2O5, FeO, Na2O, Oxit phản ứng với axit HCl là: A/ CuO, P2O5, Na2O B/ CuO, CaO,SO2 C/ SO2, FeO, Na2O, CuO D/ FeO, CuO, CaO, Na2O Câu 17: Dùng muối Iối hàng ngày để phòng bệnh bướu cổ Muối Iốt là: A KI B I2 C NaCl I2 D NaCl KI Câu 18: Nếu lấy khối lượng KMnO4 MnO2 cho tác dụng với HCl đặc chất cho nhiều Clo : A MnO2 B KMnO4 C Lượng Clo sinh D Không xác Câu 19: Thêm nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn hồ tinh bột Hiện tượng quan sát : GV Thân Trọng Tuấn Trang  ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MƠN HĨA A.dd màu xanh B dd màu vàng lục C Có kết tủa màu trắng D Có kết tủa màu vàng nhạt Câu 20: Chất tác dụng với H2O tạo khí oxi là: A Flo B Clo C Brom D Iot Câu 21: Dãy khí sau ( chất một) làm nhạt màu dung dịch nước brom A CO2, SO2, N2, H2S B SO2, H2S C H2S, SO2, N2, NO D CO2, SO2, NO2 Câu 22: Đầu que diêm chứa S, P 50%KClO3 Vậy KClO3 dùng làm: A.Nguồn cung cấp oxi để đốt cháy S P B.Chất kết dính chất bột S P C.Chất độn rẻ tiền D.Cả điều Câu 23: Số oxi hóa Clo phân tử CaOCl2 là: A B –1 C +1 D –1 +1 Câu 24: Khi clo tác dụng với kiềm đặc nóng, tạo muối clorat có phần clo bị khử , đồng thời phần clo bị oxi hóa Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử số nguyên tử clo bị oxi hóa : A : B : C : D : Câu 25: Hợp chất mà oxi có số oxi hố +2 : A H2O B H2O2 C OF2 D Cl2O7 Câu 26: Hoá chất sau dùng để điều chế khí clo cho tác dụng với axit HCl: A/ MnO2, NaCl B/ KMnO4, NaCl C/ KMnO4, MnO2 D/ NaOH, MnO2 Câu 27: Cho phản ứng: HCl + Fe  H2 + X Công thức hoá học X là: A/ FeCl2 B/ FeCl C/ FeCl3 D/ Fe2Cl3 Caâu 28: Phản ứng sau dùng điều chế khí clo công nghiệp A/ MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O B/ 2KMnO4 + 16 HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O C/ NaCl + H2O 2NaOH + H2 + Cl2 D/ a,b,c Câu 29: Phản ứng hydro chất sau thuận nghịch? A) Iot B) Brom C) Clo D) Flo Caâu 30: Cho khí Clo tác dụng với sắt ,sản phẩm sinh laø: A/ FeCl2 B/ FeCl C/ FeCl3 D/ Fe2Cl3 Câu 31: Nước clo có tính oxy hóa mạnh có A) Cl2 B) HCl C) HClO D) O Câu 32: Cho Flo, Clo, Brom, Iot tác dụng với H2 Phản ứng halogen xảy mãnh liệt A F B Cl C Br D I Câu 33: Phản ứng nào dưới không thể xảy ? A/ H2Ohơi nóng + F2  B/ KBrdd + Cl2  C/ NaIdd + Br2  D/ KBrdd + I2  Câu 34: Chất nào các chất dưới có thể nhận được bột gạo ? A/ Dung dòch HClB/ Dung dòch H2SO4 C/ Dung dòch Br2 D/ Dungdòch I2 y II CHƯƠNG OXI Câu 1: Trong nhóm oxi, từ oxi đến Telu.Hãy câu sai : A Bán kính nguyên tử tăng dần B Độ âm điện nguyên tử giảm dần C Tính bền hợp chất với hidro tăng dần D Tính axit hợp chất hidroxit giảm dần Câu 2: Trong nhóm oxi, theo chiều tăng điện tích hạt nhân.Hãy chọn câu trả lời : A Tính oxihóa tăng dần, tính khử giảm dần B Năng lượng ion hóa I1 tăng dần C Ái lực electron tăng dần D Tính phi kim giảm dần ,đồng thời tính kim loại tăng dần Câu 3: Khác với nguyên tử S, ion S2– có : A Bán kính ion nhỏ electron B Bán kính ion nhỏ nhiều electron C Bán kinh ion lớn electron D Bán kinh ion lớn nhiều electron Câu 4: Trong nhóm VIA trừ oxi, cịn lại S, Se, Te có khả thể mức oxi hóa +4 +6 : A Khi bị kích thích electron phân lớp p chuyển lên phân lớp d trống B Khi bị kích thích electron phân lớp p, s nhảy lên phân lớp d cịn trống để có e e độc thân B Khi bị kích thích electron phân lớp s chuyển lên phân lớp d cịn trống C Chúng có electron độc thân Câu 5: Một nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron ngun tử trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +6 : GV Thân Trọng Tuấn Trang  ƠN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MƠN HĨA A 1s 2s 2p 3s 3p6 B 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d1 D 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2 Câu 6: Oxi có số oxi hóa dương cao hợp chất: A K2O B H2O2 C OF2 D (NH4)2SO4 Câu 7: Oxi không phản ứng trực tiếp với : A Crom B Flo C cacbon D Lưu huỳnh Câu 8: Hidro peoxit tham gia phản ứng hóa học: H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1); H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2) nhận xét ? A Hidro peoxit có tính oxi hóa B Hidro peoxit có tính khử C Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D Hidro peoxit khơng có tính oxi hóa, khơng có tính khử Câu 9: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dd KI tinh bột thấy xuất màu xanh Hiện tượng xảy : A Sự oxi hóa ozon B Sự oxi hóa kali B C.Sự oxi hóa iotua D Sự oxi hóa tinh bột Câu 10: Trong khơng khí , oxi chiếm : A 23% B 25% C 20% D 19% Câu 11: Hỗn hợp sau nổ có tia lửa điện : A O2 H2 B O2 CO C H2 Cl2 D 2V (H2) 1V(O2) Câu 12: O3 O2 thù hình : A.Cùng cấu tạo từ nguyên tử oxi B.Cùng có tính oxi hóa C.Số lượng ngun tử khác D.Cả điều Câu 13: Trong tầng bình lưu trái đất, phản ứng bảo vệ sinh vật tránh khỏi tia tử ngoại : A O2 → O + O B O3 → O2 + O C O + O → O2 D O + O2 → O3 Câu 14: O3 có tính oxi hóa mạnh O2 : A.Số lượng nguyên tử nhiều B.Phân tử bền vững C.Khi phân hủy cho O nguyên tử D.Có liên kết cho nhận Câu 15: Chọn câu : A.S chất dẫn điện dẫn nhiệt tốt B.Mạng cấu tạo phân tử S8 tinh thể ion C.S chất rắn không tan nước D S chất có nhiệt độ nóng chảy cao Câu 16: Lưu huỳnh có số oxi hóa +4 +6 : A.có obitan 3d trống B.Do lớp có 3d4 C Lớp ngồi có nhiều e D Cả lý Câu 17: Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với khí H2 điều kiện : A S rắn, nhiệt độ thường B Hơi S, nhiệt độ cao C S rắn , nhiệt độ cao D.Nhiệt độ Câu 18: muốn loại bỏ SO2 hỗn hợp SO2 CO2 ta cho hỗn hợp qua chậm dung dịch sau đây: A dd Ba(OH)2 dư B dd Br2 dư C dd Ca(OH)2 dư D.A, B, C Câu 19: So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh ta thấy : A.Lưu huỳnh>Oxi>Ozon B.Oxi>Ozon>Lưu huỳnh C.Lưu huỳnh H2S C H2S > HCl > H2CO3 D H2S > H2CO3 > HCl Câu 28 : Hiện tượng xảy dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 H2SO4 : A Khơng có tượng B Dung dịch đục H2S tan C Dung dịch màu tím đục có màu vàng S khơng tan D Dung dịch màu tím KMnO4 bị khử thành MnSO4 suốt Câu 29: Trong chất , chất có liên kết cộng hóa trị khơng cực ? A H2S B S8 C Al2S3 D SO2 Câu 30: hidro peoxit hợp chất : A Vừa thể tính oxi hóa,vừa thể tính khử B Chỉ thể tính oxi hóa C.Chỉ thể tính Khử D Rất bền Câu 31: Sục khí ozon vào dung dịch KI có nhỏ sẳn vài giọt hồ tinh bột, tượng quan sát : A.Dung dịch có màu vàng nhạt B Dung dịch có màu xanh C.Dung dịch có màu tím D.Dung dịch suốt Câu 32: Để phân biệt oxi ozon dùng chất sau ? A Cu B Hồ tinh bột C H2 D Dung dịch KI hồ tinh bột Câu 33: Để nhận biết oxi ta dùng cách sau : A Kim loại C Dung dịch KI B Phi kim D Mẫu than cịn nóng đỏ Câu 34: Để phân biệt SO2 CO2 người ta dùng thuốc thử là: A Dd Ca(OH)2 B Dd thuốc tím (KMnO4) C Nước Brơm D Cả B C III TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CN BNG HOA HOC Câu 1: Phơng trình động học phản ứng phơng trình biểu diễn phụ thuộc tốc độ phản ứng vào: A Nồng độ chất tham gia phản ứng thời gian B Nồng độ chất tham gia phản ứng số tốc độ phản ứng C Nồng độ chất tham gia phản ứng D Nồng độ chất hệ phản ứng Câu 2: Phản ứng bậc phản ứng có tốc độ: A Không phụ thuộc vào nồng độ chất tạo thành sau phản ứng B Không đổi suốt trình phản ứng C Bằng số tốc độ phản ứng k nồng độ chất tham gia phản ứng đơn vị D Bằng suốt trình phản ứng Cõu 3: Phn ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu su61t tổng hợp amoniac : A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất C, Lấy amoniac khỏi hỗn hợp phản ứng D Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng Câu 4: Trong phản ứng sau , phản ứng áp suất không ảnh hưởng đến cân phản ứng : A N2 + 3H2 2NH3 B N2 + O2 2NO C 2NO + O2 2NO2 D 2SO2 + O2 2SO3 Câu 5: Sự chuyển dịch cân : A Phản ứng trực chiều thuận B Phản ứng trực chiều nghịch C Chuyển từ trạng thái cân thành trạng thái cân khác D Phản ứng tiếp tục xảy chiều thuận chiều nghịch Câu 6: Cho phản ứng sau trạng thái cân : A(k) + B(k) C(k) + D(k) Nếu tách khí D khỏi mơi trường phản ứng, : A Cân hoá học chuyển dịch sang bên phải B Cân hoá học chuyển dịch sang bên trái C Tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch tăng D Không gây chuyển dịch cân hoá học Câu 7: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng hoá học, : A Làm tăng nồng độ chất phản ứng GV Thân Trọng Tuấn Trang  ÔN TẬP HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008/2009– MƠN HĨA B Làm tăng nhiệt độ phản ứng C Làm giảm nhiệt độ phản ứng D Làm giảm lượng hoạt hố q trình phản ứng Câu 8: Hằng số tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng khi: A Nồng độ đầu chất tham gia phản ứng đơn vị B Nồng độ tất chất tham gia phản ứng đơn vị C Nồng độ chất nghiên cứu đơn vị D Nồng độ sản phẩm đơn vị Câu9: Tốc độ phản ứng hoá học chịu ảnh hëng lín bëi c¸c u tè: A KÝch thíc cđa hạt tham gia phản ứng B Chất xúc tác đa vào hệ phản ứng C Nhiệt độ tiến hành phản ứng D Tất ý Câu 10: Tốc độ phản ứng là: A Biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian B Biến thiên nồng độ sản phẩm phản ứng theo đơn vị thời gian C Thớc đo thay đổi lợng chất tham gia phản ứng theo thời gian D Biến thiên nồng độ chất nghiên cứu theo đơn vị thời gian Câu 11: Đờng phản ứng đờng: A Tốn lợng B Toả nhiều lợng C Đi qua hàng rào lợng D Ngắn không gian từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối Cõu 12: Cho phản ứng trạng thái cân : H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) + nhiệt ( H

Ngày đăng: 14/01/2023, 07:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan