quan điểm lịch sử cụ thể với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hưỡng dã hội chủ nghĩa ở vietj nam

23 5 0
quan điểm lịch sử cụ thể với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hưỡng dã hội chủ nghĩa ở vietj nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Tiểu luận Triết học GVHD Mai Xuân Hợi Đề Cương A Đặt vấn đề B Nội Dung I Cơ sở lý luận của quan điểm lịch sử cụ thể với phát triển kinh tế thị trường (KTTT) 1 Quan điểm[.]

Đề Cương: A Đặt vấn đề B Nội Dung I Cơ sở lý luận quan điểm lịch sử cụ thể với phát tri ển kinh t ế th ị tr ường (KTTT) Quan điểm lịch sử cụ thể sở khách quan quan ta điểm lịch sử cụ thể 1.1 Cơ sở khách quan quan điểm lịch sử cụ thể 1.2 Nguyên tắc nhận thức quan điểm lịch sử cụ thể 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận quan điểm lịch sử cụ thể Tại phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào trình xây dựng KTTT định hướng XHCN Việt Nam II Những vấn đề KTTT định hướng XHCN nước ta Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT Việt Nam 1.1 Sự cần thiết khách quan 1.2 Khái niệm KTTT định hướng XHCN Việt Nam 1.3 Đặc trưng chất KTTT định hướng XHCN Việt Nam Vai trò KTTT định hướng XHCN Việt Nam III Quá trình xây dựng phát triển KTTT Việt Nam góc nhìn quan điểm lịch sử cụ thể Những điều kiện cụ thể ảnh hưởng đến trình xây dựng KTTT đ ịnh h ướng XHCN Việt Nam 1.1 Điều kiện nước 1.2 Những điều kiện giới khu vực Quá trình xây dựng KTTT định hướng XHCN Việt Nam 2.1 Những thành tựu đạt 2.2 Nguyên nhân Những giải pháp để phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam C Kết Luận D Tài Liệu Tham Khảo A Đặt Vấn Đề Nhìn lại 20 năm trước, bối cảnh quốc t ế: ch ế đ ộ ch ủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tan vỡ; lực thù địch tìm cách chơng phá Việt Nam nhiều mặt Thế giới có biến động phức tạp tình hình trị an ninh qu ốc t ế… Các nước phát triển khu vực Đông Nam Á Đông Á thực hi ện c ải cách kinh tế, trở thành khu vực phát triển động giới Tình hình n ước: Vi ệt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề chiến tranh, kinh tế tình trạng phát triển, sản xuất nhỏ, mang nặng tính chất tự cấp t ự túc, c chế quản lý quan liêu bao cấp, kih\nh tế lâm vào khubgr hoảng trầm trọng, ssản xuất đình trệ, sở kỹ thuật lạc hậu Với tình Đại hội Đại biểu lần thứ VI (tháng 12-1986), đ ể khôi phục phát triển kinh tế -xã hội đảng ta đ ường l ối đ ổi m ới toàn ện đ ất nước, thừa nhận tồn khách quan sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trường, đề chủ trương: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa – kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trải qua kỳ đại hội, đảng luôn nhấn mạnh đến phát triển kinh t ế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, đến nay, thực tiễn cho th vai trò quan trọng KTTT công xây dựng phát tri ển kinh t ế - xã h ội đât nước Tuy nhiên bên cạnh thành tựu, KTTT định hướng XHCN nước ta tồn nhiều mặt hạn chế Chính ph ải nghiên c ứu tìm hướng đắn cho kinh tế phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực, giới với thời đại, tức chung ta phải phân tích y ếu t ố kinh tế tổng thể mối quan hệ, vận động phát triển Do việc vận dụng quan điểm lịch sử- cụ thể triết học Mác-Lênin vào trình đổi kinh tế Việt Nam, đặc biệt trình xây dựng phát tri ển KTTT định hướng XHCN nước ta cần thiết Vì ti ểu lu ận em chọn đề tài “ Quan điểm lịch sử - cụ thể với trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” B Nội Dung I Cơ sở lý luận quan điểm lịch sử cụ thể với phát tri ển KTTT đ ịnh h ướng XHCN Quan điểm lịch sử cụ thể sở khách quan quan điểm lịch sử cụ thể 1.1 Cơ sở khách quan quan điểm lịch sử cụ thể Nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển sở hình thành quan điểm lịch sử cụ thể Điểm xuất phát quan điểm lịch sử-cụ thể tồn t ại, vận động phát triển vật, tượng diễn không gian, th ời gian cụ thể Không gian, thời gian, điều kiện, hồn cảnh khác mối liên hệ hình thức phát triển vật , tượng khác nhau, b ởi v ậy không ch ỉ nghiên cứu suốt q trình mà cịn nghiên cứu chúng không gian, th ời gian, ều kiện, hồn cảnh lịch sử-cụ thể khác Theo triết học Mác-Lênin, lịch sử phản ánh tính biến đổi mặt lịch sủ c th ế giới khách quan trình lịch sử- cụ thể phát sinh, phát tri ển, chuy ển hoá vật, tượng; biểu tính lịch sử- cụ thể phát sinh giai đoạn phát triển vật, tượng Mỗi sự, vật hi ện t ượng đ ều có q trình phát sinh, phát triển diệt vong q trình thể tính c ụ th ể, bao gồm thay đổi phát triển diễn điều kiện, hồn cảnh khác nhau, khơng gian theo thời gian khác Bởi vậy, nguyên t ắc l ịch s ử-c ụ th ể đòi hỏi, để nhận thức đầy đủ vật tượng, phải xem xét v ật, tượng q trình phát sinh, phát triển, chuyển hố hình thứcc biểu hiện, với bước quanh co, với ngẫu nhiên gây tác động lên trình tồn vật tượng khơng gian, thời gian cụ th ể; g ắn v ới ều ki ệnm, hoàn cảnh cụ thể mà vật, tượng tồn 1.2 Nguyên tắc nhận thức quan điểm lịch sử cụ thể Nguyên tắc lịch sử-cụ thể V.I.Lênin nêu rõ : “ xem xét vấn đề theo quan điểm sau đây: tượng định xuất l ịch s nh th ế nào, hi ện tượng trải qua giai đoạn phát triển chủ yếu nào, đ ứng quan ểm phát triển để xét xem trở thành ”1 Bản chất nguyên tắc nằm chỗ, trình nhận thức vật, hi ện t ượng, s ự v ận động, chuyển hoá qua lại nó, phải tái tạo lại phát triển vật tượng ấy, vận động nó, đời sống Ngun tắc nhận thức quan điểm lịch sử cụ thể thể hiện: Thứ nhất: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể yêu cầu phải nhận thức vận động có tính phổ biến, phương thức tồn vật chất, nghĩa phải nhận thức vận động làm cho vật, tượng xuất hiện, phát triển theo quy luật định hình thức vận động định chất nó:phải rõ giai đoạn cụ thể mà trải qua trình phát triển mình; phải biết phân tích tình hình cụ thể hoạt động nhận thức hoạt động th ực ti ễn m ới có th ể hiểu, giải thích thuộc tính, mối liên hệ tất yếu, đặc trung chất lượng vốn có vật Thứ hai: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể yêu cầu phải quy luật khách quan quy định vận động, phát triển vật, hiẹn tượng, quy đ ịnh s ự t ồn t ại thời khả chuyển hoá thành vật, t ượng m ới thông qua s ự ph ủ định; rằng, thông qua phủ định phủ định, vật, tượng kế tục vật, tượng cũ; bảo tồn vật, t ượng cũ d ạng đ ược lọc bỏ, cải tạo cho phù hợp với vật tượng Thứ ba: Nguyên tắc lịch sử-cụ thể đòi hỏi phải xem xét vật tượng mối liên hệ cụ thể chúng Việc xem xét mặt, mối liên hệ cụ thể vật, tượng trình hình thành, phát triển di ệt vong c chúng cho phép nhận thức đắn chất vật, tượng từ có định hướng cho hoạt động thực tiễn người V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t.39, tr 78 Tại phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào trình xây dựng KTTT định hướng XHCN Việt Nam Trước hết cần khẳng định KTTT định hướng XHCN m ột d ạng v ật chất Nền kinh tế Việt Nam dạng vật chất xã hội theo phân lo ại c tri ết học Mác-Lênin Chính KTTT định hướng XHCN Việt Nam tồn t ại, vận động, phát triển theo nguyên lý, quy luật triết học Mác-Lênin Mà cụ thể điều kiện không gian, thời gian theo quan điểm lịch sử-cụ thể Sự đời phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần 10 năm qua góp phần làm thay đổi mặt đất nước ta, nâng cao đời sống c nhân dân, phát tri ển kinh tế đất nước Tuy nhiên chưa phải đích cu ối c Đ ảng nhân dân ta, có phát triển thời gian qua, nhiên n ước ta v ề c b ản n ền kinh tế nước ta kinh tế chậm phát triển Khi chuyển từ kinh tế tập chung quan liêu vao cấp sang chế thị trường, từ kinh tế yếu lạc hậu với hệ thống sản xuất, hệ thống quản lý v ới nh ững cán b ộ mang nặng tư tưởng ỷ nại, chuyển sang KTTT với tính ch ất đ ộng không tránh khỏi sai lầm Thêm thời điểm bắt đầu đổi mới, chuyển sang KTTT muộn so với nước giới khu vực mà nước tư Mĩ, Nhật,… tiến hành chế thị trường vượt xa ta hàng trăm năm Nhờ sử dụng triệt để KTTT, chủ nghĩa t đ ạt đ ược nh ững thành tựu kinh tế-xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao xu ất lao động, quản lý xã hội đạt văn minh hành chính, văn minh cơng cộng…tuy nhiên KTTT chủ nghĩa tư bản, với chất tư hữu v ề t li ệu s ản xu ất không tránh khỏi tiêu cực hạn chế như: cạnh tranh gay gắt dẫn đến tình tr ạng “cá lớn nuốt cá bé”, tình trạng phân hố giàu nghèo diễn phổ bi ến, nhi ễm môi tr ường, tệ nạn xã hội… Với nước ta, nước sau phát tri ển theo đ ường XHCN có hội phát triển kế thừa thành tựu nhân loại mà tr ước h ết văn minh KTTT, loại bỏ khuyết tật để xây dựng CNXH có hiệu Chính lẽ cần phải vận dụng quan ểm lịch s ử-c ụ th ể vào vi ệc nghiên cứu trình xây dựng phát triển KTTT định hướn XHCN Vi ệt Nam II Những vấn đề KTTT định hướng XHCN nước ta Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT Việt Nam 1.1 Sự cần thiết khách quan Kinh tế hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế -xã hội mà sản ph ẩm s ản xuất để trao đổi, để bán thị trường Mục đích sản xu ất kinh t ế hàng hố khơng phải để thoả mãn nhu cầu trực tiếp người sản xuất sản phẩm mà nhằm để bán, tức để thoả mãn nhu cầu người mua đáp ứng nhu cầu xã hội KTTT trình độ phát triển cao kinh t ế hàng hố, y ếu t ố “đ ầu vào” “đầu ra” sản xuất thông qua thị trường Như KTTT trình đ ộ phát triển cao kinh tế hàng hố, điều kiện tồn tại, phát tri ển c kinh t ế hàng hoá c ũng điều kiện tồn phát triển KTTT hai điều kiện: Thứ nhất: có phân cơng lao động xã hội Thứ hai: có tách biệt mặt kinh tế người sản xuất Trong thời kỳ độ, nước ta có đầy đủ hai điều kiện để tồn phát triển kinh tế hàng hố KTTT tồn phát triển nước ta m ột tất y ếu, khách quan Hai điều kiện là: Thứ nhất: phân công lao động xã hội kinh tế nước ta tồn mà ngày phát triển chiều sau chiều rộng: sản xuất phát triển thành nhiều nghành nghề sản xuất khác nhiều ngành nghề khơng ngừng đời, phát triển dẫn đến sản phẩm hàng hoá đa dạng, dồi dào, phong phú nhiều sản phẩm hàng hố khơng ngừng đời phát tri ển Phân công lao động ngày phát triển ngành ngh ề, đ ịa ph ương th ống nước không ngừng mở rộng phân công lao động hợp tác quốc tế Thứ hai: Trong kinh tế nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu, sở hữu toàn dân; sở hữu tập thể; sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ sở hữu tư tư nhân), sở hữu hỗn hợp Do đó, tồn nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế họ thực quan h ệ hàng hoátiền tệ Như kinh tế thị trường nước ta tồn tất yếu, khách quan 1.2 Khái niệm KTTT định hướng XHCN Đến nay, khẳng định, kinh tế thị trường m ột thành t ựu chung c văn minh nhân loại sản phẩm riêng có chủ nghĩa tư Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế xã hội đạt trình đ ộ cao, ph ản ánh trình đ ộ văn minh nhân loại kết phát triển l ịch s xã h ội loài ng ười Nhờ kinh tế thị trường chủ nghĩa tư thúc đẩy lực lượng sản xuất phát tri ển mạnh mẽ, đem lại phồn thịnh cho nước tư phát triển Vậy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiểu nào? Đây chưa tiền lệ nước xã hội chủ nghĩa Vì vậy, đến chưa có đưa khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa m ột cách khái quát Tuy nhiên, qua cách mơ tả chất, mục đích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Việt Nam thấy r ằng, mơ hình kinh t ế th ị trường vừa bao hàm nhân tố kinh tế thị trường, l ại v ừa có nh ững nhân tố định hướng xã hội chủ nghĩa, với mục đích cuối phát tri ển kinh t ế đ ạt hi ệu cao đảm bảo thực công xã hội ngày m ột t ốt h ơn, nh ằm nâng cao đời sống cho nhân dân, thực dân chủ, công xã hội, xây dựng đất nước văn minh thịnh vượng Vì vậy, khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đưa sau: “ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phạm trù kinh tế trị, phản ánh chất mục đích c n ền s ản xu ất xã hội, kinh tế vận động dựa sở quy luật khách quan, đặc biệt quy luật thị trường, có quản lý Nhà nước, để xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiến nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã h ội công b ằng, dân chủ, văn minh” 1.3 Đặc trưng chất KTTT định hướng XHCN Việt Nam Nền KTTT định hướng XHCN nước ta, mặt vừa có tính chất chung kinh tế thị trương: Một là, chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh; Hai là, giá thị trường định , hệ thống thị trường phát triển đầy đủ có tác dụng c s cho vi ệc phân phôi ngu ồn lực kinh tế vào ngành , lĩnh vực kinh t ế Ba là, kinh tế vận động theo quy luật vốn có KTTT quy luật giá trị, quy luật cung- c ầu, quy luật cạnh tranh…sự tác độgn cảu quy luật hình thành nên chế tự điều tiết kinh tế Bốn là, kinh tế đại có điều ti ết vĩ mô c nhà nước thơng qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hố, sách kinh tế m ặt khác KTTT định hướng XHCN Việt Nam dựa sở dẫn dắt, chi phôi nguyen tắc chất XHCN Do đó, KTTT định hướng XHCN có nh ững đ ặc trung chất sau: Hệ thống mục tiêu động lực: Đảng ta nêu lên mục tiêu xây dựng xã hội "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" Chính mục tiêu quy định phương tiện, cơng cụ, động lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường đạt tới mục tiêu Đó sử dụng kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển rút ngắn Chế độ sở hữu thành phần kinh tế: Các hình thức sở hữu khác sở hữu xã hội, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân nh ững hình th ức hay cấp độ sở hữu kinh tế Bởi sở hữu phạm trù kinh tế chứa cực kinh tế đối lập hay mâu thuẫn xã hội thực, bắt buộc phải thừa nhận l ẫn chủ thể kinh tế riêng Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở h ữu xã h ội s ẽ có ý nghĩa ngày quan trọng để đảm bảo tính kế hoạch định hướng xã hội chủ nghĩa cho trình phát triển Cơ chế vận hành kinh tế: Đương nhiên chế thị trường chế chủ yếu vận hành kinh tế, nhằm đảm bảo phân bổ hợp lý lợi ích nguồn lực, kích thích phát triển tiềm kinh doanh lực lượng sản xu ất, tăng hi ệu qu ả tăng suất lao động xã hội Tuy nhiên, điều khơng phủ nhận vai trò c "nhân t ố m ới" – Nhà nước xã hội chủ nghĩa - việc quản lý, hiệu chỉnh sai lệch thất bại chế thị trường Trong trường hợp này, Nhà nước xã hội chủ nghĩa thông qua chức tổ chức quản lý vĩ mô, sử dụng tốt cơng c ụ hành – pháp lý kinh tế, đặc biệt, cơng cụ kế hoạch hố chương trình m ục tiêu qu ốc gia, chiến lược phát triển trung dài hạn kế hoạch ngắn hạn, cơng cụ địn bẩy, để quản lý kinh tế phát triển hướng Hình thức phân phối: Kết hợp phân phối theo lao động, theo đóng góp cổ phần, nguyên tắc ưu tiên phân phối theo lao động hiệu qu ả, đ ồng th ời đ ảm b ảo phân phối cơng hạn chế bất bình đẳng xã hội Điều vừa khác với phân ph ối theo tư kinh tế thị trường thông thường, lại vừa khác với phân phối theo lao động mang tính bình quân chủ nghĩa xã hội kiểu cũ Trong kinh t ế th ị tr ường đại kinh tế tri thức, tiềm lao động - "t b ản ng ười" đ ược coi y ếu tố quan trọng hàng đầu có khả sáng tạo lớn Việc đề cao người nguyên tắc phân phối theo lao động phù hợp với xu tính nhân văn c phát triển đại Mặt khác, bảo đảm phân phối cơng hạn chế bất bình đẳng xã hội thái điều kiện để nuôi dưỡng, phát triển ngu ồn lao đ ộng sáng tạo Chủ thể lãnh đạo, quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khác Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản quản lý Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần không ngừng đ ược củng cố, sở phát huy đầy đủ quyền trách nhiệm tồn dân tham gia vào q trình tổ chức, xây dựng nhằm sáng tạo hệ thống kinh t ế th ị tr ường m ới Đó điều kiện tiên cho việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thành công Vai trò KTTT định hướng XHCN Việt Nam Sự phát triển KTTT thúc đẩy q trình tích tụ t ập trung sản xu ất, tạo điều kiện đời sảnr xuất lớn, xã hội hoá cao; đồng thời chọn lọc người sản xuất, kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán quản lý có trình độ , lao động lành nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Đồng thời, với điều kiện khách quan vốn có kinh tế thị tr ường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mang lại tác dụng to lớn phát triển kinh tế Việt Nam Nền kinh t ế nước ta từ bước vào thời kì q độ lên CNXH cịn mang nặng tính tự túc tự cấp Vì vậy, sản xuất hàng hoá phát triển phá dần kinh tế tự nhiên chuy ển thành kinh t ế hàng hoá, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất.Biểu hiên : Thứ nhất: kinh tế hàng hoá tạo động lực thúc đẩy l ực l ượng s ản su ất phát tri ển Do cạnh tranh người sản xuất hàng hoá, buộc ch ủ th ể s ản xu ất ph ải cải tiến kĩ thuật để giảm chi phí sản xuất tới mức tối thi ểu, nh có th ể c ạnh tranh đứng vững cạnh tranh Q trình thúc đẩy lực lượng sản xuất phát tri ển, nâng cao suất lao động xã hội Thứ hai: kinh tế hàng hố kích thích tính động, sáng tạo chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã tăng khối l ượng hàng hố dịch vụ Thứ ba: Phân cơng lao động xã hội điều kiện đời t ồn t ại c s ản xu ất hàng hố Đến lượt nó, phát triển kinh tế hàng hóa thúc đẩy phân cơng lao đ ộng xã hội chun mơn hố sản xuất Vì thế, phát huy tiềm năng, l th ế c t ừng vùng lợi đất nước có tác dụng mở rộng quan hệ kinh tế với nước Thứ tư: Sự phát triển kinh tế hàng hố thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung sản xuất Do tạo điều kiện đời sản xuất lớn có tính xã h ội hoá cao, đ ồng th ời chọn lọc người sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán b ộ qu ản lí có trình độ, lao động lành nghề, đáp ứng yêu cầu đất nước Ngày nay, khơng phủ nhận vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng kinh t ế th ị tr ường trình phát triển sản xuất xã hội, phát triển lực l ượng sản xu ất xã h ội Không phủ nhận khách quan chúng nhiều chế độ khác Không cho kinh tế thị trường sản phẩm riêng CNTB Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, Đảng ta khẳng định: “Sản xuất hàng hố khơng đối lập với CNXH mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan, cần thiết cho công xây dựng CNXH c ả CNXH xây dựng” III Quá trình xây dựng phát triển KTTT Việt Nam góc nhìn quan điểm lịch sử cụ thể Những điều kiện cụ thể ảnh hưởng đến trình xây dựng KTTT đ ịnh hướng XHCN Việt Nam 1.1 Điều kiện nước Bức tranh kinh tế Việt Nam trước đổi là: tăng tr ưởng 3,7%, làm khơng đủ ăn, phải phụ thuộc vào nguồn viện trợ lớn từ bên Thu nh ập qu ốc dân nước, sản xuất đáp ứng 80%-90% thu nhập quốc dan sử dụng Đ ến năm 1985 tỷ trọng thu từ bên chiếm 10,2% thu nhập quốc dân sử dụng, nợ bên lên tới 8,5 tỷ rúp 1,9 tỷ USD Cũng vào năm kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, siêu lạm phát mức 774,7% vào năm 1986 kéo theo giá leo thang, nhà nước khơng thể kiểm sốt Sự tàn phá chiến tranh n ền 10 kinh tế bao cấp yếu kéo dài để lại hậu nặng n ề: c s v ật ch ất th ấp với khoa học-công nghệ, kỹ thuật lạc hậu, hầu hết h ệ th ống máy móc ho ạt đ ộng xí nghiệp Liên Xơ giúp đỡ thời kỳ chi ến tranh nên su ất thấp , chất lượng Điều kiện địa lý yếu tố quan tr ọng ảnh h ưởng m ạnh m ẽ đ ến n ền kinh tế Về địa hình, nước ta trải dài nhiều vĩ ến, b ề ngang h ẹp, mang đ ập nét c phân dj sâu sắc vê mặt điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Các đặc điểm chi phối phân công lao động xã hội theo lãnh thổ phát tri ển vùng kinh t ế N ằm Tây Thái Bình Dương Đơng Nam Á, khu vực phát triển cao, ổn định, n c ửa ngõ giao lưu quốc tế, Việt Nam có khả nằn phát triển nhiều loại hình kinh t ế khác dưah lợi vận tải biển, dịch vụ viễn thông, du lịch Tài nguyên khống sản phân bố khơng vùng, vùng phân tán, thiếu đồng bộ, khơng gắn kết với gây khó khăn cho việc khai thác s dụng chúng ảnh hưởng đến việc bố chí kinh tế vùng Về dân số, nước ta có dân số dơng, nguồn lao động dồi nhung phân bố không đồng đều, trình lao động cịn thấp Về chế độ trị; quan hệ kinh tế tr ị m ột nh ững v ấn đề công đổi Việt Nam Theo nhà kinh ển c ch ủ nghĩa Mác- Lênin kinh tế định trị: “chính trị biểu tập trung kinh tế, trị khơng phải mục đích mà phương tiện để thực m ục đích kinh tế”, Lênin rõ;” để thoả mãn lợi ích kinh tế quyền lực tr ị sử dụng làm phương tiện đơn thuần” Khẳng định c Lênin khơng có nghĩa phủ nhận vai trị định kinh tế trị mà muốn nhấn m ạnh tác động cảu trị kinh tế Vấn đề kinh tế không tách r ời v ấn đ ề trị mà xem xét giải theo lập trường trị định Như thống kinh tế- trị thống bi ện tr ứng v ới d ựa tảng định kinh tế 11 Sau miền bắc giải phóng từ sau thống nh ất đ ất n ươc năm 1975, c ả n ước ta kiên theo đường CNXH-đây lựa chọn tất yếu đ ắn Tuy nhiên tiến lên CNXH bước nhảy vọt khơng qua CNTB, v ậy gặp nhiều khó khăn bỡ ngỡ cơng xây dựng hệ thống trị vững mạnh Thêm vào đó, ta bước đầu công cu ộc xây d ựng đ ổi m ới,m ột giai đoạn quan trọng mà trị yếu tố dẫn đường h ệ th ống CNXH Liên Xơ Đơng Âu sụp đổ tạo thêm khó khăn cho đât nước ta 1.2 Những điều kiện giới khu vực Sau chiến tranh lạnh kết thúc, giới nhiều diễn biến phức t ạp lúc này, hồ bình hợp tác xu chủ đạo, đòi hỏi xúc dân tộc quốc gia Các cách mạng khoa học công nghệ đạt bước tiến vượt bậc đặc biệt lĩnh vực tin học, viễn thông, sinh học, v ật liệu m ới lượng đẩy nhanhq trình quốc tế hố lực lượng sản xu ất dẫn đ ến s ự phân công lao động quốc tế ngày sâu sắc Như ngày không m ột n ền kinh t ế tách khỏi cộng đồng quốc tế Tình hình địi hỏi hợp tác ngày sâu rộng tạo nên thê phụ thuộc lẫn nước dù l ớn hay nh ỏ, phát triển hay phát triển Đối với khu vực, Việt Nam cằm khu vực Đông Nam Á, Châu Á Thái Bình Dương, khu vực coi có kinh tế động phát tri ển v ới t ốc đ ộ tăng trưởng cao giới năm gần Hầu khu vực tiến hành xây dựng KTTT khoảng vài thập kỷ số nươc trở thành nước công nghiệp (NIC) Như giới khu vực phát triển vượt ta xa v ề m ọi m ặt mà đ ặc bi ệt kinh tế Vì đặt cho Việt Nam nhiều thách thức trình xây d ựng phát triển KTTT định hướng XHCN Quá trình xây dựng KTTT định hướng XHCN Việt Nam 12 Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986), Đảng phê phán hạn chế, yếu chế tập trung quan liêu bao cấp, đề đường lối đổi toàn diện đất nước, đưa quan niệm đường, phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, cấu kinh tế thừa nhận tồn khách quan sản xuất hàng hóa, thị trường Đồng thời đưa chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần với hình thức kinh doanh phù hợp Coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể xã hội; ý chăm lo toàn diện phát huy nhân tố người; có nhận thức sách xã hội Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng nhận định kinh tế đất nước bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước khẳng định: “Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chủ trương chiến lược lâu dài thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”.(1) Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, với kết qu ả đ ạt đ ược b ước đ ầu, Đảng nhận định: “Cơ chế thị trường phát huy tác dụng tích c ực to l ớn đ ến s ự phát triển kinh tế - xã hội Nó khơng đối lập mà m ột nhân t ố khách quan cần thiết việc xây dựng phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa”(2) Như có bước đột phá tư kinh t ế th ị tr ường, coi y ếu tố quan trọng để phát triển đất nước, lên chủ nghĩa xã hội Tiếp tục với q trình đổi tồn diện đất nước thông qua t k ết thực tiễn, đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ra: “ thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhi ều thành ph ần v ận đ ộng theo c chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội ch ủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (3) khẳng định rõ ràng: “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối chiến l ược 13 quán, mô hình kinh tế tổng quát suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”.(4) Đến nay, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta tiếp tục Đảng khẳng định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X sau: “Để lên chủ nghĩa xã hội, phải phát triển kinh tế thị tr ường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; xây d ựng n ền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần c xã h ội; xây d ựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết dân tộc; xây dựng Nhà n ước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; xây dựng Đảng sạch, vững mạnh; bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia; ch ủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”(5) Văn kiện Đại hơị Đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, H.1997, tr.21 Văn kiện Đại hơị Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính Trị quốc gia, H.1996, tr.26 3,4 Văn kiện Đại hơị Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.86 Văn kiện Đại hơị Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 2006, tr.69 Đồng thời, vấn đề lý luận liên quan đến xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm sáng rõ hơn, cụ thể với nội dung là: - Nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta - Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước - Phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh - Phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình tổ chức kinh doanh Những giải pháp để phát triển KTTT định hướng XHCN Vi ệt Nam hi ện Từ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa th ời gian qua vào yêu cầu phát triển thời gian tới, có th ể xác đ ịnh nh ững 14 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế thị tr ường đ ịnh h ướng xã h ội chủ nghĩa Việt Nam sau: Phải tiếp tục thực cách quán sách phát tri ển kinh t ế nhi ều thành phần, coi thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật b ộ ph ận c ấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Khơng nên có thái độ định kiến kỳ thị thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước phải phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, nhân tố mở đường cho phát triển kinh tế, lực lượng vật chất quan tr ọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh t ế Doanh nghi ệp nhà nước giữ vị trí then chốt; đầu ứng dụng tiến khoa h ọc công ngh ệ; nêu gương suất, chất lượng, hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Đẩy mạnh việc củng cố, xếp, điều chỉnh cấu doanh nghi ệp nhà n ước; đồng thời tiếp tục đổi chế, sách để t ạo đ ộng l ực phát tri ển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo hướng xóa bao cấp; doanh nghiệp thực cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự chịu trách nhi ệm v ề s ản xu ất, kinh doanh; nộp đủ thuế có lãi; thực tốt quy chế dân chủ doanh nghiệp Kinh tế tập thể gồm hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nịng cốt Các hợp tác xã dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghi ệp nh ỏ v ừa, không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn; liên kết công nghi ệp nông nghi ệp, doanh nghiệp nhà nước kinh tế hộ nông thôn Nhà nước giúp hợp tác xã đào t ạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, thông tin, mở rộng thị tr ường, xây d ựng qu ỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã Kinh tế cá thể, tiểu chủ nông thôn thành thị có vị trí quan trọng lâu dài Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ phát triển, bao gồm hình th ức t ổ ch ức h ợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp phát triển lớn 15 Kinh tế tư tư nhân khuyến khích phát triển rộng rãi ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi sách, pháp lý để kinh tế tư tư nhân phát triển định hướng ưu tiên Nhà nước, kể đầu tư nước ngoài; chuyển thành doanh nghi ệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động; liên doanh, liên kết với nhau, với kinh t ế tập thể kinh tế nhà nước Xây dựng quan hệ tốt chủ doanh nghiệp người lao động Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển thuận lợi, hướng vào sản phẩm xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn v ới thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi tr ường kinh t ế pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước Phát triển đa dạng kinh tế tư nhà nước dạng hình thức liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước với kinh tế tư tư nhân nước nước, mang lại lợi ích thiết thực cho bên đầu tư kinh tế Chú tr ọng hình th ức t ổ ch ức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, gi ữa thành ph ần kinh t ế v ới nhau, nước nước Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh t ế c ổ phần nhằm huy động sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội Tiếp tục tạo lập đồng yếu tố thị trường; đổi nâng cao hiệu l ực quản lý kinh tế Nhà nước Nhìn chung, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bắt đầu, trình độ cịn thấp, chất lượng, hi ệu qu ả, kh ả cạnh tranh chưa cao Nhiều thị trường cịn sơ khai, chưa đồng Vì vậy, phải đổi mạnh mẽ tư nữa, đẩy mạnh việc hình thành lo ại th ị tr ường Đ ặc biệt quan tâm thị trường quan trọng chưa có cịn s khai nh ư: th ị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị tr ường khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng nâng cao sức mua c th ị tr ường nước, thành thị nông thôn, ý thị trường vùng có nhiều khó khăn Chủ động hội nhập thị trường quốc tế Hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh 16 Mặt khác, phải đổi sâu rộng chế quản lý kinh tế, phát huy nh ững y ếu t ố tích cực chế thị trường, triệt để xóa bỏ bao cấp kinh doanh, tăng cường vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước, đấu tranh có hiệu chống hành vi tham nhũng, lãng phí, gây phiền hà Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát tri ển; b ằng chi ến l ược, quy hoạch, kế hoạch sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế - xã hội, khai thác h ợp lý ngu ồn l ực c đ ất nước, bảo đảm cân đối vĩ mô kinh tế, ều ti ết thu nh ập; ki ểm tra, tra m ọi hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật, chống buôn l ậu, làm hàng gi ả, gian lận thương mại Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà n ước đ ối v ới n ền kinh t ế, đặc biệt coi trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ th ống c ch ế sách, luật pháp, đổi cơng tác kế hoạch hóa, nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội nước quốc tế, công tác kế toán, thống kê; ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ công tác dự báo, kiểm tra tình hình thực cấp vĩ mô doanh nghiệp Giải tốt vấn đề xã hội , hướng vào phát triển lành mạnh hóa xã hội, thực cơng xã hội, coi nội dung quan tr ọng c định h ướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính ưu việt chế độ xã hội Điều tạo động lực mạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng suất lao động mà th ực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu đáng hợp pháp, điều tiết quan hệ xã hội Trong tình hình cụ thể Việt Nam, phải nhiều giải pháp tạo nhiều việc làm Chăm lo cải thiện điều kiện làm vi ệc, b ảo đ ảm an toàn v ệ sinh lao động, phòng chống tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động Từng bước mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội Sớm xây dựng thực 17 sách bảo hiểm cho người lao động thất nghiệp Cải cách chế độ tiền lương cán bộ, cơng chức, khuyến khích người có tài, người làm vi ệc gi ỏi, kh ắc ph ục tình trạng lương trợ cấp bất hợp lý; tôn trọng thu nhập hợp pháp c ng ười kinh doanh Tiếp tục thực chương trình xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc nh ững ng ười có cơng với nước, thương binh, bệnh binh, cha mẹ, vợ liệt sĩ, gia đình sách - yêu cầu lớn đất nước phải chịu nhiều hậu sau 30 năm chiến tranh Đồng thời đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn tr ật t ự k ỷ cương xã hội, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, t ệ n ạn ma tuý, m ại dâm, lối sống không lành mạnh, hành vi trái pháp luật đ ạo lý Kiên quy ết đ ấu tranh với tệ tham nhũng, hối lộ, làm giàu bất chính, kinh doanh khơng hợp pháp, gian lận thương mại với tiêu cực khác mặt trái c c ch ế th ị tr ường gây Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng C ộng s ản Đây vấn đề có tính ngun tắc nhân tố định bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, toàn nghiệp phát triển đất nước Đây học lớn rút năm đ ổi m ới.Vi ệt Nam ch ủ trương phát triển kinh tế thị trường khơng phải vận động cách tự phát, mù quáng mà phải có lãnh đạo, hướng dẫn, điều tiết, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, lợi ích đại đa số nhân dân, xã hội cơng văn minh Người có khả điều kiện làm việc khơng th ể khác ngồi Đảng Cộng sản - đảng phấn đấu cho mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa, thật đại diện bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Đảng lãnh đạo có nghĩa Đảng đề đường lối, chi ến l ược phát tri ển c đ ất nước nói chung, lĩnh vực kinh tế nói riêng, bảo đảm tính trị, tính định hướng đắn phát triển kinh tế, làm cho kinh t ế ch ẳng nh ững có t ốc đ ộ tăng 18 trưởng suất lao động cao, có lực lượng sản xuất khơng ngừng lớn mạnh mà định hướng xã hội chủ nghĩa, tức hạn chế b ất cơng, bóc l ột, chăm lo bảo vệ lợi ích đại đa số nhân dân lao động Trên sở đường lối, chiến lược đó, Đảng lãnh đạo tồn hệ thống trị guồng máy xã hội, trước hết Nhà nước, tổ chức thực phương hướng nhiệm vụ đề Đương nhiên, để có đủ trình độ, lực lãnh đạo, Đảng phải th ực s ự s ạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức, gắn bó ch ặt ch ẽ v ới nhân dân, đ ược nhân dân tin cậy ủng hộ Đặc biệt, tình hình nay, đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng phải có lĩnh trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng, có trí tuệ, có kiến thức, giữ gìn đạo đức cách mạng lối sống lành mạnh, đấu tranh khắc phục có hiệu tệ tham nhũng tượng thối hóa, hư hỏng Đ ảng máy Nhà nước C Kết Luận Trải qua 20 năm đổi mới, xây dựng phát triển KTTT đ ịnh h ướng XHCN nước ta, kinh tế nước ta có bước phát tri ển m ạnh m ẽ Trên thực tế, tồn phát triển KTTT nước ta m ột s ự l ựa ch ọn đắn Đảng nhà nước ta, phù hợp với quy lu ật tất y ếu, khách quan M ặc dù thể tầm quan trọng kinh tế nhiên qúa trính phát tri ển, KTTT định hướng XHCN nước ta tránh mặt hạn chế Qua phân tích thấy quan niệm lịch sử -cụ th ể v ới vi ệc phát triển KTTT định hướng XHCN Vì nghiên cứu quan điểm lịch sử - cụ thể với 19 ... vững quốc phòng an ninh quốc gia; ch ủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế? ??(5) Văn kiện Đại hôị Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, H.1997, tr.21 Văn kiện Đại hơị Đại biểu tồn quốc. .. hay cấp độ sở hữu kinh tế Bởi sở hữu phạm trù kinh tế chứa cực kinh tế đối lập hay mâu thuẫn xã hội thực, bắt buộc phải thừa nhận l ẫn chủ thể kinh tế riêng Trong kinh tế thị trường định hướng... nên có thái độ định kiến kỳ thị thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước phải phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, nhân tố mở đường cho phát triển kinh tế, lực lượng vật chất quan tr ọng công cụ

Ngày đăng: 13/01/2023, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan