Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội

17 2 0
Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tiểu luận triết học LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là mục tiêu và ước vọng của tất cả các dân tộc trong mọi thời đại Tuy nhiên, việc đạt được mục tiêu này không phải là[.]

Tiểu luận triết học LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế công xã hội mục tiêu ước v ọng tất dân tộc thời đại Tuy nhiên, việc đạt mục tiêu khơng phải điều đơn giản Thế giới có nhiều lý thuyết kinh tế viết vấn đề này, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công b ằng xã hội lý giải dựa đối lập gi ữa hai ph ạm trù ho ặc dựa thống tương hỗ chúng Trong thập niên qua, người ta nhận thấy hạn ch ế việc ý mức tới tăng trưởng ngược lại, trọng tới công Một nhận thức rõ ràng tăng trưởng kinh tế điều kiện cần thiết khách quan để xóa bỏ bất bình đẳng bất cơng tồn t ại hàng nghìn năm lịch sử Thế nhưng, tăng trưởng kinh tế lại làm nảy sinh nh ững bất bình đẳng mới, hệ tất yếu thu nhập không ngang cho thành viên khác xã hội không ngừng tăng lên Ở Việt Nam, đề cập tới việc giải mối quan hệ trên, Đại hội Đảng VI bước đầu xác định “Trình độ phát triển kinh tế ều kiện vật chất để thực sách xã hội, mục tiêu xã hội lại mục đích hoạt động kinh tế” Phải tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương khóa VI m ới thức nêu lên quan điểm có ý nghĩa triết lý đạo việc kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với xã hội trình đổi Tới Đ ại hội VIII Đảng lại bổ sung điểm quan trọng “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền công xã hội b ước su ốt q trình phát triển Cơng xã hội phải thể khâu phân phối tư liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết sản xuất, tạo điều kiện cho cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực mình” Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải quan tâm tới tiến công xã hội, đặc biệt phân phối thu nhập Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học trình tăng trưởng kinh tế, kinh tế thị trường Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học I CƠ SỞ KHÁCH QUAN NẢY SINH VẤN ĐỀ Khái quát chung nước giới Theo báo cáo Liên hiệp quốc, thập kỷ qua, kinh tế giới có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng: thu nhập quốc dân bình quân đầu người tăng lần, GDP giới tăng l ần, nh ưng h ố ngăn cách người giầu người nghèo giới ngày sâu thêm, thu nhập 358 nhà tỷ phú hành tinh l ớn h ơn kho ản thu nhập tổng cộng gần 2,3 tỷ người nghèo nhất, chiếm 45% dân số giới Bên cạnh đó, chênh lệch thu nhập nước công nghi ệp phát triển nước phát triển tăng lần Trong 30 năm qua, thu nhập nhóm 20% người nghèo hành tinh giảm xuống 1,4% thu nhập th ế gi ới Trong đó, phần thu nhập nhóm 20% người giàu giới lên tới 80% Điều đáng lưu ý từ năm 1965 đến 1980, có 200 triệu người có thu nhập giảm dần từ năm 1980 đến 1993 có tỷ người rơi vào tình tr ạng Ở Mỹ nay, số cải 1% người giàu nh ất n ắm gi ữ tăng từ 20 đến 30% cải quốc gia Ở số nước khác nh Braxin, Goatemala, Panama, thu nhập người giàu gấp 30 lần thu nhập người nghèo Trong giới phát triển khoa học k ỹ thuật ngày tăng, mà xã hội lẽ phải đ ược h ưởng nh ững l ợi ích từ lên kinh tế, nhiều nước ph ải đ ối m ặt v ới tình trạng mà chênh lệch người giàu ng ười nghèo "đang gia tăng với tốc độ đáng báo động" Ngay nước phát triển Mỹ, Canada Anh khơng khỏi xu Và chứng kiến tăng trưởng kinh tế ngoạn mục, hai quốc gia l ớn nh ất châu Á Trung Quốc Ấn Độ thất bại việc giải vấn đề bất bình đẳng Tình trạng tương tự xảy nhiều nước châu Á, châu Mỹ Latin châu Phi Chỉ riêng khu vực phụ cận sa mạc Sahara, số người nghèo tăng lên tới gần 90 triệu thời gian thập kỷ (từ 1990 tới 2001) Thế giới ngày phân cực so với 10 năm trước Thực tế, khơng có tăng trưởng kinh tế khơng giải nghèo đói bất cơng Nhưng phải đói nghèo bất cơng t ất y ếu đường phát triển, giá phải trả cho tăng trưởng kinh tế? Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học Thực trạng tăng trưởng kinh tế công phân ph ối thu nhập Việt Nam Thời kỳ 1976-1985, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm nước đạt 2% tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm 2,4%, kinh tế tăng trưởng thấp, làm không đủ tiêu dùng dựa vào nguồn lực bên ngoại ngày lớn Tại Đại hội VI Đảng năm 1986, Đảng ta khởi xướng công đổi Những nội dung quan trọng đường lối đổi kinh tế thực hành dân chủ hóa đời sống kinh tế, chuyển từ chế quản lý kế hoạch tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển quan hệ kinh tế đối ngoại từ đơn ph ương sang đa phương theo hướng kinh tế mở, đa dạng hóa hình thức đa phương hóa quan hệ Một thành bật kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Thời kỳ từ năm 1986 tới thời kỳ đổi mới, tốc độ tăng tr ưởng bình quân 1986 1990 4,5%, thời kỳ 1991-1995 8,2%, thời kỳ 1996-2000 7% từ 2001-2007 7,6% Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngang Hàn Quốc đứng sau Trung Quốc Cơ chế vào thực tiễn từ năm 1989, chế độ tem phiếu bị xóa bỏ, lạm phát phi mã kìm lại, đời sống vật chất số đơng nhân dân bước đầu cải thiện Mỗi năm thêm triệu lao động có việc làm Trong năm, khối lượng hàng hóa tiêu th ụ th ị trường tăng gấp đơi (bình qn mối năm tăng 7,4%) Số lượng đáng kể nhà đường giao thông cải tạo, xây dựng thành thị nông thôn nâng cao điều kiện ăn ở, lại hưởng th ụ văn hóa c nhân dân Tuy nhiên, mức độ cải thiện không tầng lớp, vùng Tình trạng phân hóa giàu nghèo ngày mở rộng vùng, thành thị nông thôn, tầng lớp dân cư Đời sống phận nhân dân, số vùng cách mạng kháng chiến trước đây, vùng đồng bào dân tộc thiểu sổ cịn nhiều khó khăn, l ạc h ậu Khu vực thành thị nơng thơn có tăng thu nhập, nhiên chênh lệch thu nhập bình quân thành thị nông thôn mức hầu nh không đổi, khoảng 2,1 lần Chênh lệch vùng có thu nhập cao Đơng Nam với vùng có thu nhập thấp Tây Bắc 3,1 lần Các vùng Tây bắc, Tây nguyên vùng có mức thu nhập thấp, mặc Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học dù năm gần có gia tăng đáng k ể v ề thu nh ập bình qn Tình hình cho thấy phân hóa thu nhập theo vùng, miền gay gắt Ở phương diện định, phân hóa giàu nghèo thể rõ nh ất bất bình đẳng xã hội Nghèo đói khơng phải vấn đề xã hội nước lạc hậu mà có tính tồn cầu Xóa đói giảm nghèo điểm son, thành tựu lớn Việt Nam, song tốc độ giảm nghèo có xu hướng ch ậm l ại, tình trạng tái nghèo cịn nhiều Phân phối thu nhập khơng thực cách đồng Một phần lớn thu nhập chuyển sang ng ười s hữu nguồn lực khác ngồi lao động thay chuyển phần thoả đáng cho người sở hữu sức lao động mà thiếu nguồn lực khác Vì vậy, khoảng cách nhóm người giàu nhóm người nghèo ngày dãn Hệ số chệnh lệch nhóm nghèo nhóm giàu qua năm Việt Nam qua có xu hướng gia tăng, ví dụ: năm 1990 4,1, năm 1991 4,2 đến năm 2006 8,6 lần Hệ số chênh lệch nhóm người giàu (chiếm 20% dân số có thu nhập cao nhất) nhóm nghèo (chiếm 20% dân số có thu nhập thấp nhất) [Nguồn: Ngân hàng giới, khu vực châu Á – Thái Bình Dương ] Chưa Việt Nam có nhiều triệu phú USD năm 2007 Cũng chưa khoảng cách giàu nghèo lại bách đến vậy" - tiến sĩ Võ Trí Thành - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương - nhìn nh ận t ại Diễn đàn quốc tế chuyển đổi kinh tế năm 2008 Hà Nội ngày 2/4/2008 Bất bình đẳng xã hội, phân phối mặt vật chất, trước hết tài sản, thu nhập tồn khách quan xã hội Rõ ràng thời gian qua, qua 20 năm đổi mới, bên cạnh nh ững thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Đảng ta khẳng định, có nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải tốt Bài toán phát triển kinh tế gắn liền với thực công xã hội; nhu c ầu phát tri ển xã h ội Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học đại với lợi ích người dân, cộng đồng… chưa có lời giải tốt Vấn đề đặt “giải pháp để giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã h ội phân ph ối thu nhập Việt Nam nay?” II PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một số quan niệm sai lầm mặt phương pháp luận giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã h ội phân phối thu nhập Thực tế giới Việt Nam tồn nhiều hướng khác để giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội: 1.1 Tăng trưởng kinh tế tất yếu dẫn tới bất bình đẳng Những người theo quan điểm cho tăng trưởng kinh tế đảm bảo bất bình đẳng phân phối làm gia tăng bất bình đẳng Họ lập luận sau: tầng lớp có thu nhập cao có khả tích lũy nguồn gốc đảm bảo đầu t ch ủ y ếu cho tăng tr ưởng nên phân phối làm giảm mức độ tập trung thu nh ập đ ều ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng kinh tế Lập luận khơng ph ải khơng có sở thực tiễn lịch sử phát triển tư chủ nghĩa Nhờ q trình tích tụ tập trung tư kèm theo bần hóa tầng l ớp đông đảo xã hội mà cách mạng cơng nghiệp có lực đẩy phi thường Đó cách giải thích phát triển chủ nghĩa tư Các Mác Ông trình phát triển chủ nghĩa tư dẫn đến bất bình đẳng lớn tới mức trở thành lực cản phát triển Những lập luận đầy đủ tăng trưởng đối lập với cơng trình bày lý thuyết Athur Lewis bàn nước phát triển Dựa giả thuyết Ricardo Mác cho rằng, lao động có th ể sử dụng với số lượng không hạn chế mức tiền lương cố đ ịnh ch ứ nguồn lực khan hiếm, Lewis xây dựng mơ hình phát tri ển kinh tế với nguồn lao động khơng có giới hạn hay mơ hình lao đ ộng d thừa Trong mơ hình này, ơng cho bất bình đẳng phân phối thu nhập tăng thời kỳ đầu sau đạt đến phát tri ển cao m ới Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học giảm Theo Lewis, bất bình đẳng khơng kết tất yếu tăng trưởng kinh tế mà đồng thời nguyên nhân tăng tr ưởng Bởi l ẽ phân phối có lợi cho người thu nhập cao tạo mức tiết kiệm cao Mơ hình Lewis cho bất bình đẳng góp phần vào phát triển kinh tế cố gắng nhằm phân phối lại “một cách hấp tấp vội vã” có nguy bóp chết tăng trưởng kinh tế Sự tăng thêm th ời c b ất bình đẳng giá phải trả cho thành công tất người biết chờ đợi phát triển theo tiến trình nó, họ lợi lúc Mơ hình Lewis thừa nhận rộng rãi nước phát tri ển nhi ều thập kỷ bộc lộ khuyết điểm bị phê phán t nhi ều phía Ngày nay, người ta thấy mơ hình giải thích đ ược 10% mức tăng trưởng kinh tế Mặt khác, tiết kiệm có vai trị quan trọng Lewis giả định thị chưa có đảm bảo cho mức tiết kiệm tái đầu tư khu vực đại có khả thu hút hết lao động dư thừa hay khơng thời gian kéo dài bao lâu, liệu có liền với tăng trưởng? 1.2 Ưu tiên cơng tăng trưởng Khơng tư tưởng học thuyết nhấn mạnh tới công xã h ội tăng trưởng kinh tế Phân phối trước, tăng trưởng sau quan niệm chủ đạo đường lối phát triển kinh tế nhiều nước theo khuynh hướng xã hội ch ủ nghĩa thập kỷ sau đại chiến giới thứ hai Quan niệm dựa lập luận việc tập trung tài sản vào nhóm người trở ngại cho q trình phát triển lực lượng sản xuất Bất bình khơng coi tha hóa phát triển mà cịn cản trở phát triển Vì thế, việc phân phối l ại điều kiện tiên cho tăng trưởng Các hình thức cách m ạng nh t ược đoạt người giàu chia cho dân nghèo, tịch thu ruộng đất địa ch ủ, tiêu diệt tầng lớp tư sản kinh doanh giàu có thực Trong giai đo ạn tiếp theo, vấn đề phân phối nội dung quan trọng nhât quan hệ sản xuất, có tác dụng mở đường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát tri ển C chế phân phối thiết lập cho đảm bảo thu nhập phụ thuộc vào đóng góp lao động Tuy nhiên, tảng quan hệ phân phối chủ yếu chủ nghĩa bình quân, trì bình đẳng theo quan ểm bình quân Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học Nhà nước phục vụ sách phúc lợi rộng rãi, bất chấp trình đ ộ phát triển kinh tế đạt Mơ hình lịch sử chứng minh, nguồn cổ vũ tinh thần to lớn tầng lớp nhân dân, đặc biệt thời kỳ đ ầu, khơng có sở đứng vững Cơng điều kiện trở thành lực cản tăng trưởng kinh tế làm nảy sinh bất công lớn bên người lao động bên máy quy ền l ực Nh ững nỗ lực sửa đổi mơ hình tảng nhận thức không khơng thành cơng nước theo phải chuyển sang kinh t ế th ị trường, đó, tăng trưởng bất bình đẳng xem xét từ quan điểm tiếp cận khác Với lập luận thực tế, người ta nhận thấy nh ững h ạn chế việc ý mức đến tăng trưởng, ngược lại, trọng công Nếu trọng giải tiến công xã hội mà kinh tế trì trệ khơng tăng trưởng tăng trưởng thấp, nước xã hội chủ nghĩa trước ví dụ; thứ hai ngược lại, có nước trọng tăng trưởng kinh tế mà coi nhẹ việc giải tiến công xã hội nên an ninh an sinh xã h ội th ường xuyên bất ổn, số nước châu Mỹ Latinh Braxin, Mehico hay Trung Đông Iran, Iraq rơi vào trường hợp này; chí k ể c ả M ỹ siêu cường số giới song xét khía cạnh an ninh, an sinh xã hội cịn nhiều hạn chế, bất cập chưa th ể đ ạt t ới “hoàn hảo” phát triển bền vững đề cập đến 1.3 Tăng trưởng liền với công thông qua giải nhu c ầu người Do vốn xã hội hạn chế đa số nhân dân, đặc biệt trình đ ộ giáo dục y tế làm giảm tiềm sản xuất họ gi ảm kh ả tham gia vào thị trường với tư cách người lao động người tiêu thụ Để giúp họ bù đắp, phủ cần chuyển cải từ người hưởng lợi nhờ tăng trưởng sang tài trợ dịch vụ bù đắp cho người nghèo Những khoản tài trợ vừa bù đắp nhu cầu thỏa mãn c h ọ sinh hoạt, an mặc vừa chuẩn bị cho họ chỗ đứng lực lượng lao động Tuy nhiên, để thực vậy, cần thiết có nguồn tài Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học lớn mạng lưới nhằm phân bổ dịch vụ cho người nghèo, loạt sách hỗ trợ cho mục tiêu thực thuế, lãi suất, giá c ả ưu đãi Ý tưởng dường hợp lý lại bị phê phán số điểm Để thực hiện, phủ cần nguồn tài lớn mà giai đoạn đầu, lợi ích thu từ tăng trưởng nhỏ Mặt khác, trợ cấp có đủ đảm bảo cho người dân tham gia rộng rãi vào hệ thống kinh tế hay không Có thể thấy, quan điểm chương trình hành động xã hội chiến lược tổng thể đảm bảo m ột c ch ế tương hỗ thực tăng trưởng kinh tế với công xã hội Phương pháp luận định hướng giải vấn đề Việt Nam Theo lý thuyết kinh tế học phát triển, công xã hội phân phối thu nhập việc thực tiến xã hội lĩnh v ực phân phối thu nhập tiêu chí cấu thành nên phát triển kinh tế - xã hội bền vững quốc gia Hi ểu theo nghĩa rộng, khơng công xã hội thu nhập ti ền l ương danh nghĩa mà thu nhập thực tế tất quyền lợi vật chất tinh thần hưởng như; tiền lương, khả hưởng thụ nhu cầu ăn, mặc, nhà ở, phương tiện lại, điều kiện học hành để nâng cao tri thức, chế độ bảo hiểm xã hội, y tế, hoạt động hưởng thụ, vui chơi giải trí văn hố, văn nghệ, thể thao, du lịch Tóm lại, loại tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp, phản ánh trình độ sống dân cư quốc gia, lãnh thổ thực tế m ột lo ại th ước đo để so sánh, đánh giá, xếp hạng trình độ phát tri ển gi ữa quốc gia, lãnh thổ với Thực tiễn phát triển nước cho thấy, thông thường gi ữa tăng trưởng phát triển kinh tế thường đơi với Khơng có tăng trưởng khơng thể có phát triển kinh tế khó có th ể th ực hi ện t ốt công xã hội phân phối thu nhập nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội tầng lớp dân c ư; ng ược l ại: phát triển kinh tế bao hàm tăng trưởng kinh tế, sở vật chất tiên cho việc thực tốt công xã hội phân phối thu nhập, thực tốt công xã hội phân phối thu nhập lại m ột Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học động lực trực tiếp thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh t ế V ề c b ản, m ối quan hệ tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội phân phối thu nhập mối quan hệ biện chứng thống nh ất gi ữa tăng trưởng với phát triển kinh tế mà thực công xã hội phân phối thu nhập lại mục tiêu quan trọng hàng đầu phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế - xã hội Từ thực tiễn nảy sinh đây, vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn đặt cho quốc gia, lãnh thổ trình phát triển cần thiết phải nhận thức xử lý đ ắn mối quan h ệ gi ữa tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung tăng tr ưởng kinh tế thực công xã hội phân phối thu nhập nói riêng Cần tránh hai xu hướng nhận thức hành động xảy kinh nghiệm lịch sử phát triển giới kể Việt Nam, từ dẫn đến hạn chế, bất cập khác nêu Kinh nghiệm phát triển số nước cơng nghiệp phát triển có thành công định việc thực đ ắn vấn đ ề công xã hội phân phối thu nhập kể Thuỵ Sĩ, Canađa, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore trước hết phải dựa vào thực lực kinh tế, tăng trưởng kinh tế cao bền vững ln điều kiện tiên Mặt khác, cần có nhận thức công xã hội phân phối thu nhập? Công xã hội phân phối thu nhập chống biểu đặc quyền, đặc lợi số cá nhân (th ường r vào quan chức, người không quan chức vị trí, chức trách cơng việc giao lại gắn với đặc quyền, đặc l ợi nên dễ xảy tình trạng lạm dụng quyền hạn “cấp, phát, xin, cho” dẫn đến tham nhũng ) đồng nghĩa với với phải chia cải xã hội cho người, làm tri ệt tiêu đ ộng lực cạnh tranh, tinh thần thi đua sáng tạo thành viên guồng máy sản xuất xã hội Công cào bằng, thực chủ nghĩa bình qn Cơng xã hội cần hiểu phải th ực hi ện trì bình đẳng, dân chủ quyền lựa chọn hội làm việc, hội đầu tư cho phát triển lực, trí tuệ thân cho hoạt động sản xuất – kinh doanh để nhằm tới hiệu cuối Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học có mức sống cao phù hợp tương ứng với cơng sức trình độ lao động bỏ thành viên thiết phải góp phần tích cực vào tăng trưởng phát triển bền vững chung kinh t ế đất n ước cộng đồng xã hội, nhân loại Nhận thức cần thực công xã hội v ậy, cho th t ất yếu phải chấp nhận thực tế bất bình đẳng thực bình đẳng, có kẻ giàu - người nghèo, nh ưng giàu - nghèo cạnh tranh tiêu cực, bóc lột tàn nhẫn ho ặc có c hội tham nhũng trở thành giàu, ngược lại khơng có y ếu t ố bị nghèo Chấp nhận có phân cực giàu – nghèo giàu – nghèo hợp lý, đáng, có tài, có đức, có lực quản lý kinh doanh, có vốn đầu tư biết đầu tư đúng, hoạt động pháp luật nhanh giàu, cịn ngược lại khơng có lực, phẩm chất mà l ại lười suy nghĩ, lười lao động dễ bị nghèo Chấp nhận phân c ực có kẻ giàu - nguời nghèo hồn tồn khơng đối lập v ới việc th ực hi ện công xã hội phân phối thu nhập khơng đối l ập v ới chất kinh tế thị trường theo định hướng Xã h ội ch ủ nghĩa mà Việt Nam q trình xây dựng ngày hồn thi ện h ơn V ấn đề quan trọng thiết thực đặt thành thách thức lớn phát triển tất quốc gia, lãnh thổ nay, kể kinh tế phát triển mạnh Mỹ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Hàn Qu ốc, Singapore đà phát triển mạnh Trung Quốc, Ấn Độ cố gắng rút ngắn chênh lệch giàu - nghèo cách nên trì khoảng cách định cách biệt mức thu nhập giai tầng xã hội Nói cách khác, chấp nhận có giàu tuyệt đ ối v ới số người nghèo tương đối số người, xu hướng phấn đấu chung phải tăng dần số giàu tương đối gi ảm d ần s ố nghèo tuyệt đối (cịn gọi nghèo đói bần hố) Theo mơ hình ph ấn đấu này, ví dụ trường hợp Nhật Bản thập niên 80 th ế kỷ trước coi điển hình thành công việc tiến tới xã hội 90% dân số có mức sống từ trung lưu trở nên giàu giàu, lại số 10% dân số có mức sống trung bình d ưới trung bình, có số bị nghèo tương t ỷ l ệ không đáng Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học kể Tuy nhiên, thành tựu Nhật Bản bị mờ dần, nguyên nhân biết cường quốc thứ hai giới bị lâm vào cu ộc đ ại khủng hoảng suy thoái kinh tế - xã hội kéo dài suốt thập niên k ể t đầu năm 1990 năm 2003 phục hồi dần tăng trưởng GNP trở lại chậm, đạt tốc độ khoảng 2-3% bình quân hàng năm từ đến (trước đó, suốt thập niên 1990 tăng trưởng âm) Từ học Nhật Bản cho thấy tăng trưởng kinh tế liên tục mức cao quan trọng cần thiết, điều kiện tiên để thực tốt tiến xã hội, có việc giải thoả đáng vấn đề công xã hội phân phối thu nhập - m ột nh ững m ục tiêu phấn đấu hàng đầu động l ực l ợi ích r ất quan trọng, nhờ thúc đẩy cạnh tranh, phát triển thi đua lao đ ộng sáng tạo người lao động, đưa lại tăng trưởng phát triển chung cho toàn xã hội Việt Nam nước trình xây dựng hoàn thiện dần thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nằm ngồi tính quy luật cần thiết phải thực hài hoà mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội phân phối thu nh ập Vì thế, việc nghiên cứu học kinh nghiệm thành công kể chưa thành cơng nước ngồi vấn đề này, kinh nghiệm nước khu vực Đông Á có nhiều điều kiện tương đồng với nước ta thực cần thiết Phải đến Đại hội Đảng toàn qu ốc l ần th ứ VII tháng 06 năm 1991, Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương khóa VI thức nêu lên quan điểm có ý nghĩa triết lý đ ạo việc kết hợp hài hòa phát triển kinh tế xã hội trình đổi mới: “Coi phát triển kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội, thực tốt sách xã hội động l ực thúc đ ẩy phát tri ển kinh tế.” [Trích dẫn: Văn kiện Đại hội ĐCSVN lần thứ VII- NXB Sự thật, Hà Nội-1991] Đại hội Đảng lần thứ VIII lại bổ sung quan điểm quan tr ọng n ữa “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt q trình phát triển Cơng xã h ội ph ải th ể khâu phân phối tư liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết sản xuất, tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học tốt lực mình” [Trích dẫn: Văn kiện Đại hội ĐCSVN lần thứ VIII- NXB Sự thật, Hà Nội-1996] Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến công b ằng xã hội mục tiêu mà Đảng nhân dân Việt Nam không ngừng phấn đấu để đạt được, chờ kinh tế phát triển cao, dân gi ầu m ới thực công xã hội hi sinh ti ến b ộ, công b ằng xã hội để phát triển kinh tế cách túy Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học KẾT LUẬN Thất bại việc giải tình trạng bất bình đẳng ến cho việc nâng cao điều kiện sống cho người nghèo tạo lập công b ằng xã h ội trở nên khó khăn hết Nguy hiểm hơn, dẫn đến bất ổn mặt xã hội toàn giới Phát triển theo định hướng Xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải kết h ợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội Trong trình thực đổi chế kinh tế, thành tựu tăng trưởng kinh tế Việt Nam đáng ghi nhận Tuy nhiên, với trình tăng trưởng kinh tế, nhiều vấn đề xã hội ngày trở nên xúc: khoảng cách thu nhập tầng lớp dân cư ngày lớn, phân hóa giàu nghèo ngày gay gắt, giá trị truyền thống bị bào mòn theo thời gian, tệ nạn xã hội ngày phổ biến Chính vậy, u cầu phát triển đặt đòi hỏi thiết việc thực công tiến xã hội Trong gần 20 năm đổi mới, mối quan hệ tăng trưởng phát triển, tăng trưởng tiến xã hội quan tâm mức nh số HDI Việt Nam tăng từ 0,539 năm 1994 (xếp hạng 120/174 nước) lên 0,733 năm 2007 (105/177) Thứ bậc HDI cao đáng k ể so v ới thứ bậc phát triển kinh tế (hơn 10 bậc) cho thấy phát triển kinh tế Việt nam có xu hướng phục vụ người đảm bảo công xã hội Việt nam xếp hạng 105 HDI xếp hạng 123 số GDP/đầu người (chênh lệch 18 bậc) Nhận định khẳng định vững quan sát thực tế tỷ lệ số người sống mức nghèo khổ Việt Nam thấp đáng kể so với nước có mức GDP/ đầu ng ười vượt trội Trong năm qua, nước ta đạt nh ững thành qu ả quan trọng đánh giá đây, song khơng yếu khuy ết điểm tăng trưởng kinh tế, công tiến xã hội việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội Việt Nam Nhìn khía cạnh khác, tình trạng chênh lệch thu nhập phân hoá giàu nghèo cung bất bình đẳng có phần gia tăng th ời gian qua nước ta phản ánh xu hướng q trình cơng nghi ệp hố, hi ện đ ại hố Và nhìn chung, chênh lệch giới hạn hợp lý Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học sự” đánh đổi” Tuy nhiên, chúng bộc lộ nguy thách thức lớn phát triển bền vững đất nước Đầu tư hưởng thụ giáo dục, sức khỏe dịch vụ khác ngày nghiêng phía người có nhiều tiền sống thành thị… Để giải gia tăng phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư, cần nhiều biện pháp đ ồng b ộ nhiệm vụ trước mắt sau: - Đẩy mạnh chống tham nhũng, thực tiết kiệm, chống lãng phí, tinh giảm biên chế, cấu lại tổ chức máy quản lý hành nhà nước, thực cải cách tiền lương - Tiếp tục đẩy mạnh phát triển khoa học- công nghệ, tăng cường biện pháp huy động vốn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định - Chú trọng vấn đề giải việc làm, tăng cường hoạt động hỗ trợ trực tiếp để giải việc làm như: dịch vụ việc làm, dạy ngh ề g ắn v ới việc làm, xuất lao động - Đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, thực hỗ tr ợ tín d ụng cho h ộ nghèo với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời hạn, có hướng dẫn sử d ụng vốn cách hiệu quả; hỗ trợ đất sản xuất; hỗ trợ giáo dục cho em người nghèo, thực sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo ngh ề giải việc làm cho người nghèo, hướng dẫn cách làm ăn, chuy ển giao kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất cho hộ nghèo - Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, tiếp tục đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật ngành y tế đủ sức phục vụ nhân dân - Thực hiệu sách điều tiết thu nhập - Kết hợp phát triển kinh tế với cải thiện điều kiện môi trường sống, xây dựng xã hội theo tinh thần dân chủ, văn minh; đẩy mạnh đầu tư giáo dục, y tế cơng trình cơng cộng, đầu tư sở hạ tầng cho vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội -2007 Giáo trình Kinh tế phát triển - NXB Lao động-xã hội, Hà Nội - 2006 Giáo trình Triết học – NXB Lý luận trị, Hà Nội - 2007 Niên giám Thống kê Việt nam từ 1995-2006 Văn kiện Đại hội ĐCSVN lần thứ VI, VII, VIII, IX, X - NXB Sự thật, Hà Nội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - NXB Sự thật, Hà Nội - 1991 Tạp chí Cộng sản Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ KHÁCH QUAN NẢY SINH VẤN ĐỀ Khái quát chung nước giới 2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế công phân phối thu nhập Việt Nam .3 II PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một số quan niệm sai lầm mặt phương pháp luận giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội phân phối thu nhập Phương pháp luận định hướng giải vấn đề Việt Nam KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D ... Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Ánh Cao học 16D Tiểu luận triết học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ KHÁCH QUAN NẢY SINH VẤN ĐỀ Khái quát chung nước giới 2 Thực... xếp hạng 123 số GDP /đầu người (chênh lệch 18 bậc) Nhận định khẳng định vững quan sát thực tế tỷ lệ số người sống mức nghèo khổ Việt Nam thấp đáng kể so với nước có mức GDP/ đầu ng ười vượt trội... môi trường sống, xây dựng xã hội theo tinh thần dân chủ, văn minh; đẩy mạnh đầu tư giáo dục, y tế công trình cơng cộng, đầu tư sở hạ tầng cho vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Nguyễn Thị

Ngày đăng: 13/01/2023, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...