1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ly thuyet va bai tap KHTN 6 CTST.docx

73 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

M C L CỤ Ụ CH Đ 1 CÁC PHÉP ĐOỦ Ề 2 Bài 4 ĐO CHI U DÀI (2 ti t)Ề ế 2 Bài 5 ĐO KH I L NG (2 ti t)Ố ƯỢ ế 5 Bài 6 ĐO TH I GIAN (2 ti t)Ờ ế 9 Ch đ 2 CÁC TH C A CH Tủ ề Ể Ủ Ấ 15 Bài 8 S ĐA D NG VÀ CÁC TH C[.]

MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO .2 Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI (2 tiết) Bài 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (2 tiết) Bài 6: ĐO THỜI GIAN (2 tiết) Chủ đề 2: CÁC THỂ CỦA CHẤT .15 Bài 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CỦA CHẤT 15 Chủ đề 3: OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ .23 Bài 9: OXYGEN (1 tiết) 23 Bài 10: KHƠNG KHÍ (2 tiết) .24 Chủ đề 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIỆN LIỆU, NGUYÊN LIỆU 29 Bài 11: MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG (2 tiết) 29 Bài 12: NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG (1 tiết) .32 Bài 13: MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU (1 Tiết) 36 Bài 14: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM (2 tiết) 38 Chủ đề 9: LỰC .45 Bài 35: LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC (2 tiết) .45 Bài 36: TÁC DỤNG CỦA LỰC (2 tiết) 47 Bài 37: LỰC HẤP DẪN VÀ TRỌNG LƯỢNG (2 tiết) 49 Bài 38: LỤC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC (1 tiết) 50 Bài 39: BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO PHÉP ĐO LỰC (3 tiết) 52 Bài 40: LỰC MA SÁT 53 Chủ đề 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG 57 Bài 41: NĂNG LƯỢNG (4 tiết) 57 Bài 42: BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG 60 Chủ đề 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI .64 Bài 43: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI (2 tiết) 64 Bài 44: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG (3 tiết) 66 Bài 45: HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ (4 tiết) .68 Giáo viên: Mai Quang Hưởng CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO Bài 4: ĐO CHIỀU DÀI (2 tiết) I – Đơn vị dụng cụ đo chiều dài 1) Cảm nhận ước lượng chiều dài vật Thảo luận 1: Không dùng thước để đo, cảm nhận chiều dài đoạn thẳng AB vo sới đoạn thẳng CD hình 4.1 ? Thảo luận 2: ước lượng chiều dài hai đoạn thẳng AB CD Thảo luận 3: Muốn biết kết ước lượng có xác hay khơng ta cần phải làm ? 2) Tìm hiểu đơn vị đo chiều dài  Đơn vị đo chiều dài hệ đo lường thức nước ta ……………., ký hiệu …………  Ngoài ra, ta thường gặp bội ước số m VD: Đổi đơn vị đo chiều dài sau: km = …………… m 5,5 km = ………………… m m = …………… dm 25 dm = ……………….… m m = …………… cm 350 cm = ……………… m 2,5 m = ………… mm 4500 mm = ……………… m 3) Tìm hiểu dụng cụ đo chiều dài a) Các loại thước đo chiều dài  Có nhiều loại thước đo chiều dài như: Thảo luận 5: Tại người ta lại phải sản xuất nhiều loại thước đo chiều dài ? Giáo viên: Mai Quang Hưởng b) Giới hạn đo chiều chia nhỏ  Giới hạn đo (GHĐ): Là chiều dài lớn ghi thước  Chiều chia nhỏ (ĐCNN): Là chiều dài hai vạch liên tiếp ghi thước VD: Hãy cho biết GHĐ ĐCNN thước kẻ mà em dùng II – Thực hành đo chiều dài 1) Ước lượng chiều dài chọn thước đo phù hợp Thảo luận 6: Quan sát hình 4.3 cho biết cách đo chiều dài trường hợp cho kết nhanh xác ? Vì ?  Để đo chiều dài vật thuận tiện cho kết xác ta cần ước l ượng chi ều dài vật để chọn thước đo có GHĐ ĐCNN thích hợp 2) Thao tác đo chiều dài Giáo viên: Mai Quang Hưởng Thảo luận 7: Quan sát hình 4.4, 4.5, hình có cách đặt bút chì cách đặt mắt quan sát Thảo luận 8: Quan sát hình 4.6 cho biết kết đo chiều dài chì c m ỗi hình a) b) xentimet ?  Cách đo chiều dài: o Ước lượng chiều dài vật cần đo o Lựa chọn thước đo phù hợp o Đặt thước đo dọc theo chiều dài vật, vạch số thước ngang với đầu vật o Đặt mắt vng góc với thước, đọc giá trị chiều dài theo vạch chia gần với đầu vật o Ghi kết theo đơn vị ĐCNN thước III – Vận dụng Hãy tiến hành đo chiều dài bút bi mà em dùng Kết đo ghi vào bảng sau: Chọn thước đo có Vật cần đo Chiều dài ước lượng Tên thước đo GHĐ Kết đo (theo mm) ĐCNN Lần Lần Lầ n Kết trung bình IV – Bài tập nhà 1) Lựa chọn thước có GHĐ ĐCNN phù hợp cho cơng việc sau đây: 2) Đổi đơn vị đo chiều dài sau: 5,5 km = …………… m 0,7 km = ………………… m 33 m = …………… dm 86 dm = ……………….… m 2,2 m = …………… cm 650 cm = ……………… m 33 m = …………… mm 5678 mm = ……………… m 3) Hãy cho biết GHĐ ĐCNN thước kẻ cho hình a) b) sau: Giáo viên: Mai Quang Hưởng 4) Hãy đọc giá trị chiều dài bút chì hình cho bên Bài 5: ĐO KHỐI LƯỢNG (2 tiết) Thảo luận 1: Hai cốc giống chứa thể tích chất lỏng, cốc ch ứa n ước cốc chứa dầu ăn Khối lượng hai chất lỏng cốc có hay khơng ? Làm để biết xác điều ? I – Đơn vị dụng cụ đo khối lượng 1) Tìm hiểu đơn vị đo khối lượng  Đơn vị đo khối lượng hệ đo lường thức nước ta ……, ký hiệu …………  Ngoài ra, ta thường gặp bội ước số kg VD: Đổi đơn vị đo khối lượng sau: = …………… kg tạ = ……………… kg 2,5 kg = …………… g g = ……………… mg lạng = …………… g Giáo viên: Mai Quang Hưởng 5,5 kg = ………………… 25 tạ = ……………….… kg 4500 g = ……………… kg 2500 mg = ………….… g 2) Tìm hiểu dụng cụ đo khối lượng a) Các dụng cụ đo khối lượng  Có nhiều cân dùng để đo khối lượng như: Thảo luận 2: Tại người ta lại phải sản xuất nhiều loại cân ? b) Giới hạn đo chiều chia nhỏ cân  Giới hạn đo (GHĐ): Là chiều dài lớn ghi thước  Chiều chia nhỏ (ĐCNN): Là chiều dài hai vạch liên tiếp ghi thước Thảo luận 3: Hãy cho biết GHĐ ĐCNN cân đồng hồ hình bên: Giáo viên: Mai Quang Hưởng II – Thực hành đo khối lượng 1) Ước lượng khối lượng chọn cân phù hợp Thảo luận 3: Quan sát hình 5.3 Để đo khối lượng thể ta nên chọn loại cân ?  Để đo khối lượng vật thuận tiện cho kết xác ta cần ước lượng khối lượng vật để chọn cân có GHĐ ĐCNN thích hợp 2) Thao tác đo khối lượng Thảo luận 4: - Quan sát hình 5.4, cách hiệu chỉnh cân - Quan sát hình 5.5, cách đặt mắt quan sát - Quan sát hình 5.6, đọc giá trụ khối lượng thùng hàng cân Giáo viên: Mai Quang Hưởng 3) Cách đo khối lượng  Cách đo khối lượng: o Ước lượng khối lượng vật cần đo o Chọn cân có GHĐ ĐCNN thích hợp o Hiệu chỉnh cân trước đo o Đặt vật lên cân o Đọc ghi kết theo vạch chia gần với đầu kim cân III – Vận dụng Hãy tiến hành đo khối lượng hộp bút cân đồng hồ Kết đo ghi vào bảng sau: Chọn cân đo Vật cần đo Khối lượng ước lượng Tên cân GHĐ Kết đo (theo g) ĐCNN Lần Lần Lầ n Kết trung bình IV – Bài tập nhà 1) Điền từ vào chỗ trống: - Mọi vật có ………………… - Để đo khối lượng ta dùng ……… - Đơn vị đo khối lượng thức nước ta …… - Quả cân mẫu nặng 1kg đặt viện đo lường quốc tế nước ………… 2) Một người chợ mua lạng thịt Hỏi người mua kg thịt ? 3) Trên vỏ túi đường có ghi “500 g” cho ta biế điều ? 4) Đổi đơn vị đo khối lượng sau: 5,5 = …………… kg 7,2 kg = ………………… tạ = ………………… kg 40 tạ = ……………….… kg 3,2 kg = …………… g 7520 g = ……………… kg g = ……………… mg 6300 mg = ………….… g lạng = …………… g 700 g = ………………… lạng 5) Một người công nhân chở bao xi măng xe rùa, lần ch đ ược bao, m ỗi bao n ặng 50 kg Biết chuyến chở người bỏ lên xe thêm xô cát nặng 5,5 kg Hãy tính tổng khối lượng mà người cơng chở sau 30 chuyến theo đơn vị 6) Có 10 túi, túi chứa kg đường Sau người ta cho thêm vào m ỗi túi 200 g đ ường H ỏi có tất kg đường ? Giáo viên: Mai Quang Hưởng Bài 6: ĐO THỜI GIAN (2 tiết) I – Đơn vị dụng cụ đo thời gian 1) Đơn vị đo thời gian  Đơn vị đo thời gian hệ đo lường thức nước ta ………… , ký hiệu ……  Ngoài ra, ta thường gặp bội ước số kg Bảng đổi thời gian: Thế kỷ Năm Tháng Tuần Ngày Giờ Phút 2) Tìm hiểu dụng cụ đo thời gian  Muốn đo thời gian ta dùng đồng hồ  Có nhiều loại đồng hồ như: Thảo luận 1: Tại người ta lại phải sản xuất nhiều đồng hồ ? Thảo luận 2: Trong thể thao, để tính thời gian chạy cự cốc ngắn vận động viên dùng đồng hồ phù hợp ? II – Thực hành đo thời gian 1) Ước lượng thời gian chọn đồng hồ đo thích hợp  Để lựa chọn loại đồng hồ phù hợp cho hoạt động ta cần ước lượng thời gian hoạt động trước đo Đồng hồ cát 2) Cách sử dụng đồng hồ đo thời gian cách Cách sử dụng đồng hồ:  Hiệu chỉnh đồng hồ vạch số trước đo  Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với đồng hồ  Đọc kết theo vạch chia gần với đầu kim đồng hồ Giáo viên: Mai Quang Hưởng Thảo luận 3: - Quan sát hình 6.2: Hình cách hiệu chỉnh đồng hồ ? - Quan sát hình 6.3: Hình cách đặt mắt ? - Quan sát hình 6.4: Hãy đọc kết đo thời gian đồng hồ III – Vận dụng Hãy tiến hành đo thời gian từ cuối lớp lên bảng học sinh Kết ghi vào bảng sau: Đối tượng cần đo Thời gian ước lượng Loại đồng hồ Tên đồng hồ GHĐ Kết đo (theo s) ĐCNN Lần Lần IV – Bài tập nhà 1) Điền từ vào chỗ trống: - Người ta chế tạo nhiều loại ………………………………………………………… - Đơn vị đo thời gian thức nước ta ………… 2) Hãy chọn loại đồng hồ phù hợp cho hoạt động sau: Hoạt động cần đo thời gian Giáo viên: Mai Quang Hưởng Đồng hồ bấm giây Đồng hồ treo tường Lầ n đồng Kết trung bình hồ Đồng hồ đeo tay 10 để ... bảng học sinh Kết ghi vào bảng sau: Đối tượng cần đo Thời gian ước lượng Loại đồng hồ Tên đồng hồ GHĐ Kết đo (theo s) ĐCNN Lần Lần IV – Bài tập nhà 1) Điền từ vào chỗ trống: - Người ta chế tạo. .. hồ Giáo viên: Mai Quang Hưởng Thảo luận 3: - Quan sát hình 6. 2: Hình cách hiệu chỉnh đồng hồ ? - Quan sát hình 6. 3: Hình cách đặt mắt ? - Quan sát hình 6. 4: Hãy đọc kết đo thời gian đồng hồ ... ghi vào bảng sau: Chọn cân đo Vật cần đo Khối lượng ước lượng Tên cân GHĐ Kết đo (theo g) ĐCNN Lần Lần Lầ n Kết trung bình IV – Bài tập nhà 1) Điền từ vào chỗ trống: - Mọi vật có ………………… - Để

Ngày đăng: 12/01/2023, 22:24

Xem thêm:

w