1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý thuyết và bài tập môn Vật lí 8_Học kì I

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 234,84 KB

Nội dung

TÀI LIỆU BÀI TẬP VẬT LÝ 10 Lý thuyết và bài tập Vật lí 8 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CƠ HỌC 2 Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 2 Bài 2 TỐC ĐỘ 3 Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU 4 Bài 4 BIỂU DIỄN LỰC 5 Bài 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN.

Lý thuyết tập Vật lí MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Bài 2: TỐC ĐỘ Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU .4 Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC .5 Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH .7 Bài 6: LỰC MA SÁT Bài 7: ÁP SUẤT Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG 11 Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 13 Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 14 Bài 11: SỰ NỔI 16 Giáo viên: Mai Quang Hưởng Lý thuyết tập Vật lí CHƯƠNG 1: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I – LÝ THUYẾT Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên ? Trong vật lí, để biết vật chuyển động hay đứng yên ta chọn vật làm mốc - Nếu …………… vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc ta nói vật ………… - Nếu …………… vật không thay đổi theo thời gian so với vật mốc ta nói vật ………… VD1: Lấy cột điện bên đường làm mốc - Nếu vị trí ơtơ thay đổi so với cột điện ta nói ơtơ chuyển động - Nếu vị trí ơtơ khơng thay đổi so với cột điện ta nói ơtơ đứng n VD2: Hãy lấy ví dụ người đứng thang hoạt động siêu thị _ _ _ Định nghĩa chuyển động học (chuyển động cơ) Chuyển động học (gọi tắt chuyển động cơ) thay đổi …………… vật so với vật mốc theo thời gian Vì nói chuyển động hay đứng yên mang tinh tương đối ? Một vật đứng yên so với vật mốc lại chuyển động so với vật mốc khác Vì nói vật chuyển động đứng yên mang tính tương đối VD1: Tàu hỏa chuyển động so với nha ga lại đứng yên so với hành khác ngồi toa tàu VD2: Hãy lấy ví dụ tàu thủy _ _ Quỹ đạo chuyển động Những dạng quỹ đạo thường gặp Quỹ đạo đường …………………………………… II – BÀI TẬP Hãy cho biết vật chọn làm mốc ví dụ sau: a Tàu hỏa đứng yên so với _ b Hành khách xe buýt đứng yên so với c Hành khách chuyển động so với _ d Tàu hỏa chuyển động so với Hãy cho biết vật chọn làm mốc câu sau: a Chiếc xe ôtô chạy ngang sân nhà (Vật mốc …………………………….) b Trái Đất quay quanh Mặt Trời (Vật mốc …………………………….) c Mặt Trời mộc đằng Đông lặn đằng Tây (Vật mốc …………………………….) d Mặt Trăng quay quanh Trái Đất (Vật mốc …………………………….) Với dạng quỹ đạo cho ví dụ a Chuyển động thẳng _ b Chuyển động tròn _ c Chuyển động cong (khơng phải trịn) _ Giáo viên: Mai Quang Hưởng Lý thuyết tập Vật lí Bài 2: TỐC ĐỘ I – LÝ THUYẾT Tốc độ ? Tốc độ đại lượng cho ta biết …………………… chuyển động Tốc độ tính ? - Tốc độ tính thương số quãng đường với thời gian hết qng đường v - s t Cơng thức tính tốc độ: o v: tốc độ (m/s) o s: quãng đường (m) o t: thời gian hết quãng đường (s) Đơn vị tốc độ cách đổi đơn vị tốc độ - Đơn vị tốc độ thường dùng là: m/s km/h - Cách đổi từ đơn vị m/s sang km/h ngược lại _ _ Cơng thức tính qng đường cơng thức tính thời gian Từ cơng thức tính tốc độ suy cơng thức tính qng đường cơng thức tính thời gian _ _ _ II – BÀI TẬP Mai xe đạp từ nhà đến trường thời gian 20 phút Biết quãng đường từ nhà Mai tới trường dài km Hãy tính tốc độ Mai đơn vị km/h m/s ĐS: 6(km/h) 5/3(m/s) _ _ _ _ Một ôtô chạy từ thành phố A đến thành phố B khoảng thời gian 10 phút Xem tốc độ ôtô không đổi 60 km/h Hãy tính quãng đường từ thành phố A đến thành phố B ĐS: 10 km _ _ _ _ Thường ngày bạn An từ nhà đến trường thời gian 15 phút Biết quãng đường từ nhà An tới trường dài 1,5 km Xem bạn An với tốc độ khơng đổi a Tính tốc độ thường ngày bạn An ĐS: 6(km/h) b Hôm bạn An tăng tốc nên đến trường sớm phút Hãy tính tốc độ bạn An hôm ĐS: 9(km/h) _ _ _ Giáo viên: Mai Quang Hưởng Lý thuyết tập Vật lí _ _ _ Nam Hùng đạp xe quãng đường dài 700 m Nam thời gian phút 20 giây Hùng thời gian phút 55 giây a Tính tốc độ bạn Người nhanh nhanh ? b Nếu hai người khởi hành lúc người đến đích người cịn cách đích km ? ĐS: m/s; m/s; 140 m _ _ _ _ _ _ _ Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I – LÝ THUYẾT Thế chuyển động đều, chuyển động không ? - Chuyển động chuyển động có tốc độ …………………… theo thời gian - Chuyển động không chuyển động có tốc độ ……………… theo thời gian Vận tốc trung bình chuyển động khơng tính ? Khi vật chuyển động đoạn đường khác với tốc độ khác ta dùng tốc độ trung bình để đặc trưng cho chuyển động nhanh hay chậm vật toàn quãng đường v - s1  s2  t1  t2  Cơng thức tính tốc độ trung bình: Trong đó: o s1, s2: hai đoạn đường liên tiếp (m) o t1, t2: hai khoảng thời gian liên tiếp để hết hai đoạn đường (s) II – BÀI TẬP Bạn Nam từ nhà đến trường, sau: 600 m đoạn đường đầu bạn phút, 400 m đoạn đường cuối bạn phút Tính tốc độ trung bình bạn Nam ĐS: 2,8 m/s _ _ _ _ _ _ Chú Minh từ nhà đến nơi làm việc sau: km đầu phút; dừng lại mua thức ăn phút; km cuối phút Tính tốc độ trung bình Minh Giáo viên: Mai Quang Hưởng Lý thuyết tập Vật lí ĐS: 10 m/s _ _ _ _ _ Một ôtô di chuyển đoạn đường AB Trên 1/3 đoạn đường đầu ôtô với vận tôc 50 km/h 2/3 đoạn đường lại với tốc độ 60 km/h Hãy tính tốc độ trung bình ơtơ qng đường AB ĐS: 56,7 km/h _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC I – LÝ THUYẾT Nêu khái niệm, đơn vị đo lực - Tác dụng ………………… vật lên vật khác gọi lực - Kết tác dụng lực làm cho vật ……………………… bị ………… VD: Lực kéo động làm cho ôtô tăng tốc biến đổi vận tốc VD: Hãy cho ví dụ biến dạng vật chịu tác dụng lực _ _ Lực véctơ - Ở lớp biết lực có điểm đặt, có phương – chiều độ mạnh xác định - Lực đại lượng véctơ Cách biểu diễn lực Vì lực đại lượng véctơ nên biểu diễn mũi tên, gọi véctơ lực Cách biểu diễn véctơ lực: - Gốc điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt lực) - Phương chiều mũi tên phương chiều lực - Độ dài biễu diễn độ lớn lực theo tỉ xích cho trước ur Chú ý: Ký hiệu véctơ lực chữ in hoa, có mũi tên Thường ký hiệu F VD1: Biểu diễn lực kéo theo phương nằm ngang, tác dụng vào điểm A, chiều từ phải sang trái có độ mạnh (cường độ) 20 N Chọn tỷ xích cm ứng với 5N _ _ Giáo viên: Mai Quang Hưởng Lý thuyết tập Vật lí _ VD2: Biểu diễn lực kéo theo phương nằm ngang, tác dụng vào điểm B, chiều từ trái sang phải có độ mạnh (cường độ) 100 N Chọn tỷ xích cm ứng với 20 N _ _ _ VD3: Một vật có khối lượng m = kg a) Tính trọng lượng vật b) Biểu diễn véctơ trọng lực (lực hút TĐ) tác dụng vào vật tâm O vật Chọn tỷ xích cm ứng với 10 N _ _ _ _ _ _ _ II – BÀI TẬP Hãy biểu diễn lực sau tác dụng lên vật Với tỉ xích cm ứng với 10 N a Lực kéo tác dụng vào điểm A vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái có cường độ 45 N b Lực cản tác dụng vào điểm tiếp xúc vật mặt sàn, có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái có cường độ 20 N c Trọng lực tác dụng vào trọng tâm vật Cho biết vật có khối lượng kg _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều cường độ lực hình 4.1 Với tỉ xích 1cm ứng với N _ _ _ Giáo viên: Mai Quang Hưởng Lý thuyết tập Vật lí _ _ _ Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH LÝ THUYẾT Thế hai lực cân ? Hai lực cân hai lực mạnh nhau, tác dụng vào vật, có phương ngược chiều r r F2 F1 VD: Hãy biểu diễn lực cân với lực Tác dụng hai lực cân Dưới tác dụng hai lực cân thì: - Vật đứng yên ……………………………………… - Vật chuyển động ……………………………………… VD: Quuyển sách nằm yên mặt bàn sách chịu tác dụng hai lực cân VD: Bóng đèn treo trần nhà đứng n chịu tác dụng hai lực cân Qn tính Khi bị tác dụng lực, vật khơng thể ……………………… đột ngột có qn tính VD: a) Khi xe đột ngột tăng tốc, hành khách bị ngã phía sau Giải thích: _ _ _ b) Khi xe buýt rẽ trái hành khách ngồi xe bị nghiêng phía bên phải Giải thích: _ _ _ c) Khi bụi bám vào áo ta giũ mạnh áo bụi rơi khỏi áo Giải thích: _ _ _ d) Khi nhảy từ cao xuống chạm đất chân ta bị khụy Giải thích: _ _ _ Giáo viên: Mai Quang Hưởng Lý thuyết tập Vật lí Bài 6: LỰC MA SÁT I – LÝ THUYẾT Lực ma sát a) Lực ma sát trượt Lực ma sát trượt xuất vật ……………………………… để ngăn cản vật trượt VD1: Khi kéo thùng hàng mặt sàn có lực ma sát trượt xuất để ngăn cản thùng hàng trượt VD2: Hãy tìm thêm trường hợp có xuất ma sát trượt _ _ b) Lực ma sát lăn Lực ma sát lăn xuất vật ……………………………… để ngăn cản vật lăn VD1: Khi bánh xe lăn mặt đường có lực ma sát lăn sinh để cản không cho bánh xe lăn VD2: Hãy tìm thêm trường hợp có xuất ma sát lăn _ _ c) Lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ xuất để ……………………………… bề mặt vật khác VD1: Khi đóng đinh vào gỗ, lực ma sát nghỉ giúp cho đinh dính chặt gỗ mà không tuột VD2: Hãy tìm thêm trường hợp có xuất ma sát nghỉ _ _ _ Lực ma sát có ích hay có hại ? Lực ma sát …………… …………… VD1: Lực ma sát bánh xe mặt đường làm mòn bánh xe nhờ giúp bánh xe "bám" vào mặt đường mà khơng trượt VD2: Cho ví dụ lực ma sát có hại _ _ _ VD3: Cho ví dụ lực ma sát có lợi _ _ _ II – BÀI TẬP Trong trường hợp sau đây, loại lực ma sát xuất ? a Kéo gỗ mặt đất _ b Đặt khối gỗ mặt phẳng nằm nghiêng khối gỗ không bị trượt _ c Quả banh lăn sân cỏ đoạn dừng lại _ d Đang đạp xe ngừng đạp, thấy xe đạp đoạn ngừng lại Giáo viên: Mai Quang Hưởng Lý thuyết tập Vật lí _ e Chiếc quạt trần treo trần nhà _ Hãy cho biết lực ma sát trường hợp sau có ích hay có hại ? a Sàn nhà lau dễ bị ngã b Xe chạy đường cát lún khó tiến lên c Dây xích xe đạp khơng vơ dầu mau mịn d Lưỡi búa bị tụt khỏi cán búa e Bảng trơn phấn khó bám lên mặt bảng f Tài xế hãm phanh để xe dừng lại g Kéo khúc gỗ to đường nhựa thấy mệt Hãy giải thích các tượng sau: a Bánh xe tải bị lún vào bùn lầy, bánh xe quay tít mà không lên _ _ _ b Hải chạy xe đến đoạn đường trơn Mặc dù Hải hãm phanh xe tiến lên dừng lại _ _ c Thủ môn mang găng tay vào bắt bóng dễ khơng mang _ _ _ Bài 7: ÁP SUẤT I – LÝ THUYẾT Áp lực ? Áp lực lực có phương ………………… với mặt bị ép VD1: Khi ta đứng, Trái Đất hút nên ta gây áp lực lên mặt đất VD2: Lực mũi khoan tác dụng vào vách tường có phương vng góc với vách tường nên gọi áp lực VD3: Hãy tìm thêm ví dụ áp lực _ _ _ Áp suất Định nghĩa: Áp suất xác định thương số áp lực diện tích bề mặt bị ép Giáo viên: Mai Quang Hưởng Lý thuyết tập Vật lí p F S Cơng thức: Trong đó: o p: áp suất (Pa) o F: áp lực (N) o S: diện tích bề mặt bị ép (m2) Chú ý: o Theo cơng thức tính áp suất N/m = Pa F P  S S P = 10.m o Khi vật đặt mặt phẳng nằm ngang VD1: Dùng lực 30 N để tác dụng vào đầu đinh Cho biết diện tích bề mặt tiếp xúc búa đinh mm2 Hãy tính áp suất búa tác dụng vào đầu đinh _ _ _ _ _ VD2: Một vật có khối lượng kg đặt mặt sàn nằm ngang Cho biết diện tích tiếp xúc vật mặt sàn dm2 Hãy tính áp suất vật đặt lên mặt sàn _ _ _ _ _ Cách làm tăng giảm áp suất - Muốn làm tăng áp suất ta tăng áp lực, giảm diện tích bị ép - Muốn làm giảm áp suất ta giảm áp lực, tăng diện tích bị ép VD: Hãy giải thích cách làm tăng giảm áp suất sau đây: a) Mũi đinh phải làm nhọn _ _ b) Bánh xích xe tăng phải thật rộng _ _ _ _ c) Lưỡi dao phải mài thật mỏng _ _ d) Muốn qua chỗ đất lún ta ván _ _ II – BÀI TẬP p Giáo viên: Mai Quang Hưởng 10 Lý thuyết tập Vật lí Một vật có khối lượng kg đặt mặt đất Biết diện tích tiếp xúc vật mặt đất dm2 Hãy tính áp lực áp suất vật tác dụng lên mặt đất ĐS: (0,5 Pa) _ _ _ _ Chiếc tủ lạnh gây áp suất 1400 Pa lên sàn nhà Biết diện tích tiếp xúc tủ sàn nhà 0,5 m2 Hãy tính khối lượng tủ lạnh ĐS: 70kg _ _ _ Một bao gạo nặng 50 kg đặt lên nặng kg, ghế có chân Diện tích tiếp xúc chân với mặt đất cm2 a Tính áp lực mà bao gạo ghế tác dụng lên mặt đất ĐS: P = 550 N b Tính áp suất chân ghế đặt lên mặt đất ĐS: p = 687500 Pa _ _ _ _ Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I – LÝ THUYẾT Có tồn áp suất chất lỏng Chất lỏng gây áp suất theo phía lên đáy bình, thành bình điểm lịng chất lỏng VD: Khi bơm nước vào bóng ta thấy bóng bị căng lên theo phía Chứng tỏ chất lỏng gây áp suất theo phía Cơng thức tính áp suất chất lỏng Càng xuống sâu lịng chất lỏng áp suất chất lỏng tăng tỉ lệ với chiều sâu tính từ mặt thống chất lỏng p  d h Cơng thức: Trong đó: o p: áp suất chất lỏng (Pa) o d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) o h: độ sâu tính từ mặt thống (m) VD: Nước có trọng lượng riêng d = 10000 N/m3 a) Hãy tính áp suất nước gây độ sâu h = 10 m b) Một tàu ngầm mini có tổng diện tích bể mặt lớp vỏ tiếp xúc với nước S = m Hãy tính áp lực nước đặt lên vỏ tàu ngầm độ sâu h = 10 m _ _ _ _ _ _ _ Giáo viên: Mai Quang Hưởng 11 Lý thuyết tập Vật lí Bình thơng - Bình thơng gồm có hai nhánh mà đáy hai nhánh thông với ống nhỏ - Ngun lý bình thơng nhau: Trong bình thơng chứa chất lịng đứng n mực chất lỏng hai nhánh ln VD: Giải thích ứng dụng bình thơng sau đây: a) Ống nước chậu rửa tay _ _ _ b) Ấm trà _ _ _ II – BÀI TẬP Một bình có chiều cao 1,2 m chứa đầy nước Cho biết trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 a Tính áp suất nước lên điểm nằm đáy bình ĐS: 12000 Pa b Tính áp suất nước lên điểm nằm lòng chất lỏng cách mặt tháng 0,7 m ĐS: 7000 Pa c Tính áp suất nước điểm nằm lòng chất lỏng cách đáy bình 0,8 m _ _ _ _ _ _ _ _ _ Một tàu ngầm lặn xuống biển Đồng hồ đo áp suất nước lúc đầu 103000 Pa, lúc sau 824000 Pa Biết trọng lượng riêng nước biển 10300 N/m3 a Tính độ sâu tàu ngầm đạt lúc đầu lúc sau ĐS: 10 m; 80 m b So sánh hai thời điểm tàu ngầm lặn sâu thêm mét ? ĐS: 70 m _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I – LÝ THUYẾT Giáo viên: Mai Quang Hưởng 12 Lý thuyết tập Vật lí Áp suất khí Do khơng khí có khối lượng nên khơng khí gây áp suất theo phương lên tất vật Trái Đất VD: Hút hết sữa hộp ta thấy vỏ hộp bị bẹp lại chứng tỏ khí gây áp suất theo phía lên vỏ hộp Đơn vị áp suất khí - Do áp suất khí với áp suất đáy cột thủy ngân thí nghiệm Tơri-xen-li nên người ta thường dùng đơn vị áp suất khí ……………… - Do cột thủy ngân ống thí nghiệm Tơ-ri-xen-li cao h = 760 mm thủy ngân có trọng lượng riêng d = 136000 N/m3 nên áp suất khí là: p = d.h = 0,76.136000 = 103360 (Pa) Chú ý: Càng lên cao khơng khí lỗng nên áp suất khí giảm Thơng thường lên cao 12 m áp suất khí giảm mmHg II – BÀI TẬP Dựa vào áp suất khí để giải thích tượng sau: a Hộp sữa bị hút hết sữa bị bẹp lại b Ấm nấu nước phải có lỗ thông đỉnh ấm c Rút thuốc từ lọ thuốc bơm tiêm _ _ _ _ _ _ _ _ _ Nói áp suất khí thành phố B 678 mmHg Hãy tính áp suất đơn vị Pa Cho biết trọng lượng riêng thủy ngân d = 136000 N/m3 ĐS: p = 92208 Pa _ _ _ _ _ Tại mặt hồ nước áp suất khí đo 704 mmHg Cho trọng lượng riêng thủy ngân 136000 N/m3 a Tính áp suất đơn vị Pa ĐS: 957440Pa b Biết hồ nước có độ sâu m Hãy tính áp suất nước khí gây đáy hồ nước Cho trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 ĐS: 1007440Pa _ _ _ _ _ _ Giáo viên: Mai Quang Hưởng 13 Lý thuyết tập Vật lí Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I – LÝ THUYẾT Nêu kết luận tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm _ _ _ Đặc điểm lực đẩy Ác-si-mét (điểm đặt, phương, chiều độ lớn) _ _ _ _ _ _ _ Viết công thức tính lực đẩy Ác-Si-Mét Nêu tên đơn vị đại lượng công thức _ _ _ _ Khi vật đứng yên chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét cân với lực ? _ _ _ II – BÀI TẬP Một khối xốp tích 0,25 m Muốn dìm hồn tồn khối xốp vào nước ta cần dùng lực ? Cho biết trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 ĐS: 2500 N _ _ _ _ Một khối cầu tích m đứng n chìm phân nửa thể tích nước biển Hãy tính lực đẩy nước biển tác dụng vào khối cầu Cho biết trọng lượng riêng nước biển 10300 N/m3 ĐS: 5150 N _ _ _ _ _ Một vật tích 0,3 m3 Người ta muốn dìm hồn tồn vào dầu cần dùng lực 255 N Hãy tính khối lượng riêng dầu ĐS: 85 kg/m3 _ _ _ _ _ _ Giáo viên: Mai Quang Hưởng 14 Lý thuyết tập Vật lí Một khối hình lập phương có cạnh a = cm nhúng chìm hồn tồn nước Cho trọng lượng riêng nước 10000 N/m Hãy tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối lập phương ĐS: 0,08 N _ _ _ _ _ _ _ Một thỏi đồng tích cm nhúng hồn tồn nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3 a Tính lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên thỏi đồng ĐS: 0,03 N b Nếu thay thỏi đồng thỏi nhơm có thể tích nhúng hồn tồn vào nước lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào thỏi nhơm ? _ _ _ _ _ _ _ Một vật ngồi khơng khí có trọng lượng N bỏ vào chất lỏng có trọng lượng 3,5 N a Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào vật ĐS: 1,5 N b Biết chất lỏng có trọng lượng riêng 10000 N/m3 Hãy tìm thể tích vật ĐS:0,00015 m3 _ _ _ _ _ _ _ _ Bài 11: SỰ NỔI I – LÝ THUYẾT Nêu điều kiện vật chìm, vật vật lơ lửng lòng chất lỏng _ _ _ _ _ _ II – BÀI TẬP Giáo viên: Mai Quang Hưởng 15 Lý thuyết tập Vật lí Một vật tích dm3 lơ lửng nước Hãy tính trọng lượng vật Cho biết trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 ĐS: 50 N _ _ _ _ _ Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước dài 1m, rộng m, cao 0,8 m Vật chìm nửa thể tích vào nước biển có trọng lượng riêng 10300 N/m3 a Tính thể tích phần vật bị chìm nước biển ĐS: 2,4 m3 1,2 m3 b Hãy tìm trọng lượng vật ĐS: 12360 N _ _ _ _ _ _ _ _ Bạn Hải tắm biển Bạn có gắng dìm phao bơi tích 25 dm nặng kg xuống nước biển có trọng lượng riêng 10300 N/m Hỏi bạn Hải cần dùng lực nhỏ để vừa đủ để dìm phao ? _ _ _ _ _ Một xà lan hình hộp chữ nhật có kích thước dài 10 m, rộng m, cao m Tổng khối lượng xà lan 50 Hỏi đặt lên xà lan thêm 50 hàng hóa khơng ? Cho biết xà lan đậu hải cảng, nước có trọng lượng riêng 10100 N/m3 _ _ _ _ _ _ _ _ Một khối gỗ có khối lượng riêng D = 800 kg/m có dạng hình lập phương cạnh a = 10 cm Thả khối gỗ vào nước có khối lượng riêng 1000 kg/m Tính chiều cao phần nhơ lên khỏi mặt nước khối gỗ _ _ _ _ _ Giáo viên: Mai Quang Hưởng 16 Lý thuyết tập Vật lí _ _ _ Giáo viên: Mai Quang Hưởng 17 ... _ II – B? ?I TẬP p Giáo viên: Mai Quang Hưởng 10 Lý thuyết tập Vật lí Một vật có kh? ?i lượng kg đặt mặt đất Biết diện tích tiếp xúc vật mặt đất dm2 Hãy tính áp lực áp suất vật tác dụng... làm mốc - Nếu …………… vật thay đ? ?i theo th? ?i gian so v? ?i vật mốc ta n? ?i vật ………… - Nếu …………… vật không thay đ? ?i theo th? ?i gian so v? ?i vật mốc ta n? ?i vật ………… VD1: Lấy cột ? ?i? ??n bên đường làm mốc.. .Lý thuyết tập Vật lí CHƯƠNG 1: CƠ HỌC B? ?i 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I – LÝ THUYẾT Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên ? Trong vật lí, để biết vật chuyển động hay đứng yên ta chọn vật làm

Ngày đăng: 25/12/2022, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w