I. Mô tả bản chất sáng kiến 1. Tình trạng của giải pháp đã biết Tranh ảnh là những phương tiện hỗ trợ khai thác những kiến thức, nội dung bài rất đắc lực và mang lại hiệu quả trực tiếp trong tiết dạy. Tranh, ảnh có nhiều tuy nhiên chúng ta chưa bảo quản và khai thác hết tiềm năng của tranh ảnh, lược đồ, bản đồ… Việc bảo quản, sử dụng và hướng dẫn cho học sinh tôi thấy còn nhiều tồn tại nhược điểm cho cả giáo viên và học sinh trong việc sử dụng tranh ảnh và thực hành chỉ bản đồ. Tranh ảnh, bản đồ, lược đồ có sẵn nhưng chưa có cách bảo quản tốt, đa phần là cuộn lại, xếp lại từng bó, làm cho nó ngày một cũ nát, ẩm mốc, cong queo, xấu đi, khó sử dụng, phải mua tranh mới gây tốn kém cho nhà trường. Các tranh bản đồ, lược đồ bằng giấy, thường cuộn lại để từng bó, đống trên kệ, lúc sử dụng giáo viên phải mất thời gian đi tìm tranh và làm cho tờ tranh phẳng ra, dùng nhiều cục nam châm gắn lên mới treo tranh lên bảng được. Ảnh hưởng đến thời gian tiết dạy, tốn thời gian cho sự chuẩn bị tranh ảnh (H1, H2). Tranh bản đồ đa phần là chưa chia giới hạn từng khu vực rõ ràng mà chỉ dựa vào màu sắc từng khu vực trên bản đồ, lược đồ. Khi giáo viên chỉ mẫu cũng chỉ qua một cách tương đối dựa trên màu sắc, hình dáng chung chung, chưa lưu lại và khắc sâu được các đường giới hạn vừa chỉ, nên học sinh chưa khắc sâu được vị trí địa lí, giới hạn của khu vực vừa chỉ. Tranh lược đồ trống trong phân môn Lịch sử và Địa lí khi giáo viên và học sinh thực hành hệ thống lại kiến thức không thể ghi trực tiếp vào lược đồ trống đó được mà phải ghi ra giấy, hoặc phiếu, nhóm thì mới thể hiện được các nội dung yêu cầu của bài vì vậy học sinh phải mất rất nhiều thời gian cho bài tập.(Bài 6: Ôn tập, bài 20 : Ôn tập trong phân môn Lịch sử……). Làm giảm tính thẩm mỹ gọn gàng, bảo quản cho phòng thiết bị, giáo viên tốn rất nhiều thời gian để tìm được tranh (Muốn tìm thì giáo viên tìm và mở từng tranh ra mới biết được nội dung tranh đó là tranh gì. Những nhược điểm trên ảnh hưởng rất nhiều đến việc dạy của giáo viên và việc học tập của học sinh dẫn đến chưa khai thác hết tiềm năng của tranh ảnh, chất lượng tiết dạy chưa cao, chưa khắc sâu được kiến thức cho học sinh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: -Hội đồng Sáng kiến Trường Tiểu học Hai Bà Trưng; -Hội đồng Sáng kiến huyện Bù Gia Mập; -Tôi ghi tên đây: ST T 01 Họ tên Đặng Thị Lê Ngày, tháng, năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn 23/09/1983 Trường TH Hai Bà Trưng, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Giáo viên Đại học sư phạm Tiểu học Tỉ lệ (%) đóng góp 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Cách bảo quản tranh ảnh, lược đồ cách sử dụng tranh ảnh, lược đồ sáng tạo, hiệu môn Lịch sử Địa lí lớp 4.” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Hai Bà Trưng - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục tiểu học - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/9/2018 I Mô tả chất sáng kiến Tình trạng giải pháp biết Tranh ảnh phương tiện hỗ trợ khai thác kiến thức, nội dung đắc lực mang lại hiệu trực tiếp tiết dạy Tranh, ảnh có nhiều nhiên chưa bảo quản khai thác hết tiềm tranh ảnh, lược đồ, đồ… Việc bảo quản, sử dụng hướng dẫn cho học sinh tơi thấy cịn nhiều tồn nhược điểm cho giáo viên học sinh việc sử dụng tranh ảnh thực hành đồ Tranh ảnh, đồ, lược đồ có sẵn chưa có cách bảo quản tốt, đa phần cuộn lại, xếp lại bó, làm cho ngày cũ nát, ẩm mốc, cong queo, xấu đi, khó sử dụng, phải mua tranh gây tốn cho nhà trường Các tranh đồ, lược đồ giấy, thường cuộn lại để bó, đống kệ, lúc sử dụng giáo viên phải thời gian tìm tranh làm cho tờ tranh phẳng ra, dùng nhiều cục nam châm gắn lên treo tranh lên bảng Ảnh hưởng đến thời gian tiết dạy, tốn thời gian cho chuẩn bị tranh ảnh (H1, H2) Tranh đồ đa phần chưa chia giới hạn khu vực rõ ràng mà dựa vào màu sắc khu vực đồ, lược đồ Khi giáo viên mẫu qua cách tương đối dựa màu sắc, hình dáng chung chung, chưa lưu lại khắc sâu đường giới hạn vừa chỉ, nên học sinh chưa khắc sâu vị trí địa lí, giới hạn khu vực vừa Tranh lược đồ trống phân mơn Lịch sử Địa lí giáo viên học sinh thực hành hệ thống lại kiến thức ghi trực tiếp vào lược đồ trống mà phải ghi giấy, phiếu, nhóm thể nội dung yêu cầu học sinh phải nhiều thời gian cho tập.(Bài 6: Ôn tập, 20 : Ơn tập phân mơn Lịch sử……) Làm giảm tính thẩm mỹ gọn gàng, bảo quản cho phòng thiết bị, giáo viên tốn nhiều thời gian để tìm tranh (Muốn tìm giáo viên tìm mở tranh biết nội dung tranh tranh Những nhược điểm ảnh hưởng nhiều đến việc dạy giáo viên việc học tập học sinh dẫn đến chưa khai thác hết tiềm tranh ảnh, chất lượng tiết dạy chưa cao, chưa khắc sâu kiến thức cho học sinh H1 Ảnh chụp nơi để tranh, tranh cuộn lại thành cuộn H2.Khi treo phải nhiều thời gian để làm tranh phẳng Những nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết Khi bảo quản, sử dụng đồ dùng tranh, đồ, lược đồ thay để nguyên treo lên, cho học sinh quan sát, đồ theo hình thức cũ, đưa cách làm, sử dụng hiệu cách làm cho tranh, đồ, lược đồ, hơn, bền đẹp hơn, dễ sử dụng hơn, linh hoạt chủ động hình thức sử dụng như: Viết, vẽ, xóa trực tiếp tranh, đồ, lược đồ, mà tranh lúc trước làm được, cụ thể sau: 2.1 Làm cho tranh, đồ, lược đồ bền đẹp, lâu hơn, bảo quản tốt 2.1.1.Mục đích - Làm cho tranh, đồ, lược đồ bền đẹp, sử dụng lâu dài, không thay đổi nội dung tranh; tranh, đồ, lược đồ lúc phẳng, treo dễ ràng Không tốn thời gian chuẩn bị tranh ảnh, cho giáo viên như: Tìm kiếm, làm tranh phẳng để treo lên bảng - Giáo viên học sinh thực hành trực tiếp tranh như: Vẽ, viết, xóa trực tiếp lên tranh, đồ, lược đồ mà không sợ hư tranh, đồ, lược đồ sử dụng nhiều lần mà tranh bình thường khơng thể làm Khơng cần sử dụng thêm bảng nhóm, giấy khổ lớn để thảo luận ghi chép 2.1.2 Cách làm a Vật liệu - Tranh, đồ, lược đồ cho học có liên quan (đã có sẵn) - Giấy kiếng bao sổ, loại lớn khổ rộng 80 cm dài tùy theo tranh, đồ hay lược đồ; Nẹp tranh; Bút viết bảng trắng xóa b Cách làm Tờ giấy kiếng thường ép từ lớp giấy kiếng mỏng với - Bước 1: Dùng mũi kim gỡ đôi tờ giấy kiếng thêm lần để tách đôi tờ giấy kiếng thành hai lớp, cho tranh, đồ, lược đồ vào hai lớp giấy kiếng mỏng tách đôi - Bước 2: Dùng kéo cắt phần thừa, để đủ theo kích thước tranh Vuốt tranh cho phẳng, dùng lửa dán mép xung quanh cho kín bốn phía tờ tranh - Bước 3: Đưa nẹp vào, hoàn tất - Minh họa: H3 Đưa tranh vào giấy kiếng tách đôi H4 Dán keo trong, gắn nẹp, hoàn tất 2.1.3 Lợi ích - Tranh, đồ, lược đồ bảo vệ lớp giấy kiếng chống ẩm mốc, rách nát, bảo quản lâu dài tranh không bọc giấy kiếng - Tranh lúc phẳng, có khung nẹp nhìn gọn gàng, thẩm mỹ, đẹp hơn, treo lên sử dụng Màu sắc tranh không thay đổi - Cách làm đơn giản, dễ làm, chi phí ít, tốn Giá trị sử dụng lâu dài giống giấy tờ ép giấy kiếng.( Giấy CMND, giấy khen, lái xe ) độ bền cao tranh không bao giấy kiếng Giúp cho phận thiết bị bảo quản tranh, ảnh tốt 2.2 Cách sử dụng tranh, đồ, lược đồ làm 2.2.1 Cách sử dụng chung - Tranh bao bọc lớp giấy kiếng bảng nhóm linh động, ta dùng bút bảng trắng viết, vẽ, kẻ trực tiếp bề mặt tranh (bề mặt giấy kiếng) sau lau viết lại - Tranh phía khơng bị ảnh hưởng ta thao tác bề mặt giấy kiếng Sau xong xóa đi, tranh trở lại lúc đầu xử dụng cho nhiều lần khác, tiết khác 2.2.2 Sử dụng cho phân môn Lịch sử a) Minh họa 1: Bài 6: Ôn Tập, SGK trang 24 Bài tập 2: Kẻ băng, trục thời gian … điền giai đoạn lịch sử, kiện tiêu biểu học, từ đến - Lấy tranh lược đồ trống có sẵn, bao bọc cần cho học sinh thảo luận nhóm dùng bút bảng trắng cho học sinh ghi trực tiếp vào lược đồ trống (như hình 5) Học sinh xóa sai ghi lại H5 Các em thảo luận nhóm: Ghi trực tiếp kiện tranh bao bọc H6 Học sinh trình bày bảng trực tiếp tranh bao bọc * Khi học sinh trình bày, sai giáo viên xóa dễ dàng sửa lại cho b) Minh họa 2: Bài 20: Ôn Tập, sgk trang 53 Bài tập 2: Lập bảng thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Lấy tranh lược đồ trống có sẵn bao bọc, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, dùng bút bảng trắng cho học sinh ghi trực tiếp vào lược đồ trống (H7) H7 Học sinh thảo luận nhóm Ghi trực tiếp lược đồ H8 Trình bày kết thảo luận nhóm * Ngồi cịn 29 tổng kết vận dụng vào số có nội dung thảo luận tương tự 2.2.3 Sử dụng cho phân mơn Địa lí a) Minh họa 1: Bài Tây Nguyên, SGK trang 82 Hình 1: Lược đồ cao nguyên Tây Nguyên: Chỉ vị trí, giới hạn Tây Nguyên? - Treo tranh bao bọc, giáo viên giới thiệu dùng bút vẽ trực tiếp giới hạn địa lí Tây Nguyên, cao nguyên, lên tranh treo.( H9) Học sinh quan sát, sau giáo viên xóa nét vẽ vừa vẽ yêu cầu học sinh lên dùng bút vẽ lại giới hạn vị trí Tây Nguyên, cao nguyên theo yêu cầu, học sinh biết giới hạn Tây Nguyên, cao nguyên.( H10) H9 Giáo viên vẽ mẫu: Vị trí giới hạn Tây Nguyên H10 Học sinh lên bảng vẽ lại vị trí địa lí Tây Nguyên b) Minh họa 2: Bài 11 Đồng Bắc Bộ, SGK trang 98 Hình 1: Lược đồ đồng Bắc Bộ: Chỉ vị trí, giới hạn đồng Bắc Bộ? Treo tranh bao bọc, giới thiệu dùng bút vẽ giới hạn địa lí đồng Bắc Bộ.( H11) Học sinh quan sát, giáo viên xóa nét vẽ yêu cầu học sinh lên dùng bút vẽ lại giới hạn vị trí đồng Bắc Bộ theo yêu cầu, học sinh biết giới hạn đồng Bắc Bộ H 11 Giáo viên vẽ mẫu, học sinh lên chỉ, vẽ lại vị trí, giới hạn đồng Bắc Bộ c) Minh họa 3: Bài 17 Đồng Nam Bộ, SGK trang 116 Hình 2: Lược đồ tự nhiên đồng Nam Bộ: Chỉ vị trí, giới hạn đồng Nam Bộ? Treo tranh bao bọc, giới thiệu dùng bút vẽ giới hạn đồng Nam Bộ( H12).Học sinh quan sát, giáo viên xóa nét vẽ yêu cầu học sinh lên dùng bút vẽ lại giới hạn vị trí đồng Nam Bộ theo yêu cầu, học sinh biết giới hạn đồng Nam Bộ H12 Giáo viên vẽ mẫu, học sinh lên chỉ, vẽ lại vị trí, giới hạn đồng Nam Bộ Ngồi sử dụng cho số như: Bài: Đồng duyên hải Miền Trung, vị trí địa lí thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Huế, Đà Nẵng… II Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến nêu áp dụng lớp 4A1 lớp 4A2 Trường Tiểu học Hai Bà Trưng năm học 2018 - 2019 Kết cho thấy khắc phục tình trạng hư hỏng đồ dùng tranh ảnh, đồ, lược đồ giấy, tiết kiệm thời gian chuẩn bị đồ dùng trước tiết dạy giáo viên, khai thác tối đa tác dụng đồ dùng, giúp giáo viên thao tác hướng dẫn dễ dàng thuận tiện, học sinh thao tác trực tiếp đồ dùng, tiết kiệm thời gian, mang lại hứng thú học tập cho em, nâng cao hiệu học tập Sáng kiến có khả áp dụng cho mơn Lịch sử Địa lí khối trường có tiết hướng dẫn, vị trí địa lí, giới hạn III Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng IV Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Điều kiện nội dung chương trình Áp dụng cho có nội dung vị trí, giới hạn địa lí, hệ thống lại kiến thức sư kiện, nhân vật lịch sử Có chấp thuận Ban Giám hiệu nhà trường Chi phí cải tiến tranh, đồ, lược đồ, mua vật liệu 2.1 Đối với tranh khổ giấy A0 STT Tên vật liệu Số lượng Đơn vị tính Thành tiền Giấy kiếng m 9.000đ Nẹp m 3.000đ Tổng cộng 12.000đ 2.2 Đối với tranh khổ giấy A2: Số tiền giấy kiếng giảm 4.500đ V Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Hạn chế hư hỏng, nhăn nheo tranh Giúp tranh bền, đẹp lâu Giáo viên không tốn nhiều thời gian để chuẩn bị tranh, tìm tranh, làm phẳng tờ tranh Khơng cần sử dụng thêm bảng nhóm hay phiếu học tập… Giáo viên, học sinh vẽ, viết, xóa trực tiếp tranh, thao tác dễ dàng, sai xóa viết, vẽ lại mà tranh thông thường không làm đươc(nếu viết vào khơng xóa được) Học sinh trực tiếp quan sát tranh thể yêu cầu học tranh, lược đồ Gây hứng thú học tập cho học sinh Cách làm đơn giản, dễ làm, tiết kiệm tiền để mua đồ dùng cho nhà trường Xong dạy, lại treo tranh vào tủ, gọn gàng Nhờ có cách cải tiến đồ dùng dạy học tự làm mà việc giảng dạy dễ dàng hơn, học sinh hứng thú học tập tích cực hơn, cải thiện thành tích học tập em Thúc đẩy việc tự làm sử dụng đồ dùng dạy học cá nhân, góp phần nâng cao phong trào làm sử dụng đồ dùng giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy phù hợp với chủ trương đổi giáo dục toàn diện ngành giáo dục đào tạo Giúp cho thiết bị bảo quản lâu dài, thẩm mĩ, giáo viên mượn dễ tìm 10 VI Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Đánh giá cô Ngô Thị Kim Hà, Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Giáo viên chủ nhiệm lớp 4A1, 4A2 Trường Tiểu học Hai Bà Trưng: Sáng kiến cô Đặng Thị Lê tơi tham khảo, áp dung q trình dạy Lịch sử Địa Lí để hướng dẫn học sinh ơn tập, vị trí địa lí, hay trình bày kiện lịch sử cách trực quan sinh động, giáo viên, học sinh thao tác trực tiếp tranh Sáng kiến giúp khắc phục thời gian chuẩn bị tranh không tốn nhiều thời gian trước phải tìm kiếm, làm cho tranh phẳng… Học sinh hứng thú học tập tích cực XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ (Ký, ghi rõ họ tên) Đánh giá Trường Tiểu học Hai Bà Trưng Sáng kiến “Cách bảo quản tranh ảnh, lược đồ cách sử dụng tranh ảnh, lược đồ sáng tạo, hiệu mơn Lịch sử Địa lí lớp 4.”của Đặng Thị Lê chủ nhiệm lớp 4A3 khắc phục hư hỏng, nhăn nheo tranh, giúp giữ tranh lâu hơn, tiết kiệm tiền mua tranh hư hỏng hàng năm đơn vị Giúp cho phận thiết bị giữ gìn bảo quản tranh lâu hơn, xếp gọn gàng, thẩm mĩ Giáo viên tiết kiệm thời gian để chuẩn bị tranh, tìm tranh, làm phẳng tờ tranh Giáo viên, học sinh thao tác trực tiếp tranh, thao tác dễ dàng, sai xóa viết, vẽ lại Gây hứng thú học tập cho học sinh Cách làm đơn giản, dễ làm, tiết kiệm hiệu Nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với đổi giáo dục TRƯỜNG TH HAI BÀ TRƯNG HIỆU TRƯỞNG (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) 11 - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu STT Họ tên Năm sinh Nơi công tác Chức danh Ngô Thị Kim Hà 1991 Trường TH Hai Bà Trưng Giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Thanh 1966 Trường TH Hai Bà Trưng Giáo viên Trình độ Nội dung chun cơng việc môn hỗ trợ Đại học Thử nghiệm Sư phạm dạy lớp tiểu học 4A1 Đại học Thử nghiệm Sư phạm dạy lớp tiểu học 4A2 Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Phú Văn, ngày 24 tháng 03 năm 2019 Người nộp đơn Đặng Thị Lê 12 ... Trưng Sáng kiến ? ?Cách bảo quản tranh ảnh, lược đồ cách sử dụng tranh ảnh, lược đồ sáng tạo, hiệu môn Lịch sử Địa lí lớp 4.”của Đặng Thị Lê chủ nhiệm lớp 4A3 khắc phục hư hỏng, nhăn nheo tranh, ... 2.1 Làm cho tranh, đồ, lược đồ bền đẹp, lâu hơn, bảo quản tốt 2.1.1.Mục đích - Làm cho tranh, đồ, lược đồ bền đẹp, sử dụng lâu dài, không thay đổi nội dung tranh; tranh, đồ, lược đồ lúc phẳng,... tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết Khi bảo quản, sử dụng đồ dùng tranh, đồ, lược đồ thay để nguyên treo lên, cho học sinh quan sát, đồ theo hình thức cũ, tơi đưa cách làm, sử dụng