1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt tiếng việt: Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 333,94 KB

Nội dung

Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.Thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với phụ nữ ở nông thôn các tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ PHƢƠNG ANH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT M số: 38 01 06 HÀ NỘI - 2023 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Thị Báo PGS,TS Trần Quang Hiển Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) trụ cột sách an sinh xã hội (ASXH) quốc gia Vì vậy, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm lãnh đạo, đạo xây dựng thực sách an sinh xã hội, bảo đảm tiến cơng xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển bền vững đất nước Ở Việt Nam, BHXH coi “một trụ cột sách ASXH, góp phần thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội”, vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo xây dựng, thực sách BHXH đạt nhiều kết quan trọng Đối tượng tham gia BHXH ngày mở rộng, số lượng phụ nữ nông thôn tham gia BHXH không ngừng tăng lên Ở tỉnh Bắc Trung Bộ, việc thực pháp luật BHXH cấp ủy đảng, quyền địa phương quan tâm đạo thực đạt nhiều kết quan trọng Tuy nhiên, với đối tượng phụ nữ nông thôn, việc tham gia thụ hưởng chế độ BHXH gặp nhiều rào cản, khó khăn; việc tổ chức thực pháp luật BHXH cịn nhều hạn chế chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ Thời gian qua, vấn đề quyền người, quyền bình đẳng quyền bảo đảm ASXH cho phụ nữ nông thôn; thực pháp luật BHXH quan quản lý, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, song đến chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam Từ lý cho thấy đề tài “Thực pháp luật bảo hiểm xã hội phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ lý luận thực tiễn thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, luận án nêu quan điểm, đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: Một là, nghiên cứu, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nước, nước ngồi; rút vấn đề nghiên cứu vấn để luận án cần tiếp tục nghiên cứu Hai là, nghiên cứu sở lý luận thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn, gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung pháp luật, hình thức thực pháp luật; điều kiện bảo đảm; thực tiễn thực số nước giới giá trị tham khảo Việt Nam Ba là, yếu tố ảnh hưởng; đánh giá thực trạng pháp luật; thực trạng thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam nguyên nhân Bốn là, nêu quan điểm đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thực pháp luật BHXH đối phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu góc độ khoa học pháp lý phù hợp với ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam - Phạm vi thời gian: từ năm 2016 đến 09 tháng đầu năm 2022 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nước ta pháp luật, thực pháp luật, thực pháp luật BHXH; bảo đảm quyền người, quyền ASXH cho người dân, bảo đảm quyền phụ nữ đối tượng yếu xã hội; bảo đảm phát triển hài hòa, bền vững vùng nông thôn đô thị, xây dựng nông thôn Việt Nam Đồng thời vận dụng lý thuyết BHXH để nghiên cứu lý luận thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng đa dạng phương pháp nghiên cứu cụ thể là:: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp logic; phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê; phương pháp điều tra xã hội học Những đóng góp luận án - Luận án xây dựng khái niệm, đặc điểm, vai trò thực pháp luật BHXH phụ nữ nơng thơn; phân tích làm rõ nội dung pháp luật, hình thức thực pháp luật; điều kiện bảo đảm thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn, Việt Nam - Luận án phân tích, đánh giá cách tồn diện ưu điểm, hạn chế pháp luật BHXH; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ - Luận án đưa quan điểm đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Về lý luận, kết nghiên cứu luận án góp phần hoàn thiện lý luận thực pháp luật BHXH nói chung, phụ nữ nơng thơn nói riêng; rõ thực trạng thực pháp luật BHXH với phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam; đưa quan điểm, đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật BHXH bảo đảm quyền ASXH cho đối tượng yếu có phụ nữ nơng thơn tỉnh Bắc Trung Bộ - Về thực tiễn, kết nghiên cứu luận án tài liệu có giá trị tham khảo cho quan quản lý nhà nước, quan BHXH; tổ chức, cá nhân có thẩm quyền q trình ban hành văn tổ chức thực sách, pháp luật BHXH; góp phần thực tốt sách, pháp luật BĐG, bảo đảm quyền phụ nữ nơng thơn; đồng thời có giá trị tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo chun mơn có liên quan đến đề tài Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu gồm 04 chương, 11 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận thực pháp luật bảo hiểm x hội phụ nữ nơng thơn 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu lý luận phụ nữ nông thơn lao động nữ KVPCT có cơng trình như: viết PGS, TS Nguyễn Linh Khiếu; Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Nhàn; Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thoa; đề tài “Nghiên cứu, khảo sát lao động phi thức” Viện Khoa học Lao động Xã hội; Về phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện KVPCT có cơng trình “Nghiên cứu giải pháp mở rộng diện bao phủ BHXH lao động khu vực phi thức Việt Nam”, TS Bùi Sỹ Lợi làm chủ nhiệm; Đề tài cấp “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng sách khuyến khích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lao động nghèo, lao động người dân tộc thiểu số, nơng dân có mức thu nhập từ trung bình trở xuống” Viện Khoa học Lao động Xã hội, năm 2012; Cuốn sách “Bảo hiểm xã hội cho người nông dân số nước Châu Âu: Lý luận thực tiễn” PGS, TS Đặng Minh Đức chủ biên; Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” chuyên ngành nông nghiệp Phạm Thị Lan Phương năm 2015; Luận án tiến sĩ “Tổ chức triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam” chuyên ngành kinh tế tác giả Hà Văn Sỹ, năm 2016; Bài viết Cao Hồng Liên, Nguyễn Thị Thanh Thúy “Nhân tố ảnh hưởng định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh” 1.1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Một số sách chuyên khảo, tham khảo phụ nữ nông thôn nghiên cứu đầy đủ vấn đề mà phụ nữ nông thôn phải đối mặt như: Cuốn sách “Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế” Ester Boserup (1970); “Rural Women's Health” (Sức khỏe phụ nữ nông thôn) (2012) Beverly D Leipert; “Rural Women's Sexuality, Reproductive Health, and Illiteracy” (vấn đề tình dục, sức khỏe sinh sản tình trạng mù chữ phụ nữ nông thôn) Gisele Maynard-Tucker (2014); “Why Has Development Neglected Rural Women?” (Tại phát triển phụ nữ nông thôn bị lãng quên?) Nici Nelson (2015) Các nghiên cứu lý luận thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn gồm: Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố khách quan đến vận hành hệ thống bảo hiểm xã hội, Paulette Castel (2013); Bài viết Castel P (2008), Voluntary Defined Benefit Pension System Willingness to Paticipate the Case of Vietnam; Bài viết Landis MacKellar (2009), Pension Systems for the Informal Sector in Asia (Hệ thống hưu trí cho khu vực phi thức châu Á); Nghiên cứu Hiệp hội An sinh xã hội quốc tế (ISSA), Văn phịng khu vực châu Á Thái Bình Dương, New Delhi, Ấn Độ (1993), với đề tài: “Hệ thống bảo hiểm xã hội nông dân nước phát triển… 1.1.2 Các nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm x hội phụ nữ nơng thơn 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Đánh giá thực trạng sách, pháp luật BHXH tổ chức thực sách, pháp luật BHXH KVPCT có đề tài khoa học TS Bùi Sỹ Lợi; Đề tài khoa học TS Nguyễn Thị Thanh Thủy; Luận án tiến sĩ Hà Văn Sỹ, Phạm Thị Lan Phương Các viết đăng tạp chí khoa học “Chính sách bảo hiểm xã hội người lao động: Thực trạng định hướng cải cách”; “Phân tích thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động tự do”; “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân: Trường hợp địa bàn tỉnh Phú Yên” 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Cuốn sách “Kinh tế phi thức nước phát triển” tác giả Jean Pierre Cling nhóm biên soạn, Nxb tri thức, 2013; Bài viết Landis MacKellar (2009), Pension Systems for the Informal Sector in Asia; Nghiên cứu “Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đại” Ngân hàng giới Việt Nam năm (2012); Nghiên cứu Hiệp hội ASXH Quốc tế (ISSA) về: “Hệ thống bảo hiểm xã hội nông dân nước phát triển” 1.1.3 Các nghiên cứu giải pháp bảo đảm thực pháp luật bảo hiểm x hội phụ nữ nông thôn 1.1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu đề tài, TS Bùi Sỹ Lợi đưa giải pháp mở rộng diện bao phủ BHXH khu vực phi thức Việt Nam Một số đề tài khoa học nghiên cứu sâu giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH như: “Nâng cao vai trị hội, đồn thể việc tham gia hỗ trợ người lao động tham gia bảo hiểm” Trần Thị Thúy Nga làm chủ nhiệm; “Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tun truyền sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế” Nguyễn Đức Toàn làm chủ nhiệm đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền sách BHXH BHYT TS Nguyễn Thị Thanh Thủy đưa 03 nhóm giải pháp để mở rộng tham gia BHXH lao động nữ KVPCT là: (1) Nhóm giải pháp truyền thơng, tiếp cận thông tin bảo hiểm xã hội tự nguyện; (2) Nhóm giải pháp xuất phát từ đặc điểm lao động nữ khu vực phi thức; (3) Nhóm giải pháp phương thức phục vụ, điều kiện để phụ nữ khu vực phi thức tiếp cận với dịch vụ, tiếp cận với sách 1.1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Nghiên cứu Andrea Vilela, HelpAge International (2013) BHXH Trung Quốc thừa nhận, phát triển hệ thống BHXH trợ cấp lương hưu quy mô rộng lớn Trung Quốc học kinh nghiệm sâu sắc cho giới điển hình thành cơng thực sách ASXH quốc gia đơng dân Cải cách tồn diện lương hưu hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc coi yếu tố thiết yếu để đạt mục tiêu xã hội hài hòa phát triển bền vững 1.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Nhận xét, đánh giá tình hình nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước tiếp cận nhiều góc độ, chuyên ngành nghiên cứu với mức độ liên quan khác Có thể nhận thấy số nội dung liên quan đến đề tài luận án cơng trình nghiên cứu, luận giải đạt thống cao mà tác giả kế thừa, phát triển trình nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam 1.2.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Về lý luận xây dựng khung lý thuyết khái niệm, đặc điểm, vai trò thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn; nội dung pháp luật, hình thức thực hiện, điều kiện bảo đảm thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn; kinh nghiệm số nước giới giá trị tham khảo Việt Nam Về thực tiễn thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn Việt Nam, luận án tập trung làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân kết hạn chế; đánh giá hiệu hình thức thực pháp luật BHXH với phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ Về quan điểm cần xem phụ nữ nông thôn đối tượng yếu thế, chịu nhiều thiệt thòi xã hội, theo cần quán triệt quan điểm: Thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ gắn với thực có hiệu sách xã hội ASXH Đảng Nhà nước; gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 11 2.1.1.3 Khái niệm thực pháp luật bảo hiểm xã hội phụ nữ nông thôn * Khái niệm thực pháp luật bảo hiểm xã hội Thực pháp luật bảo hiểm xã hội việc quan, tổ chức, cá nhân thực hành vi xử theo yêu cầu pháp luật bảo hiểm xã hội, hình thức thủ tục định nhằm bảo đảm cho đối tượng thụ hưởng đầy đủ, kịp thời chế độ bảo hiểm xã hội họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết sở tham gia đóng quỹ bảo hiểm xã hội * Khái niệm thực pháp luật bảo hiểm xã hội phụ nữ nông thôn Việt Nam Thực pháp luật bảo hiểm xã hội phụ nữ nông thôn Việt Nam việc quan, tổ chức, cá nhân thực hành vi xử theo yêu cầu pháp luật Việt Nam bảo hiểm xã hội, hình thức thủ tục định nhằm bảo đảm cho phụ nữ nông thôn thụ hưởng đầy đủ, kịp thời chế độ bảo hiểm xã hội đủ điều kiện luật định, sở tham gia đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội bên, góp phần thực bình đẳng giới, bảo đảm quyền phụ nữ nông thôn thực thắng lợi mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân Việt Nam 2.1.2 Đặc điểm thực pháp luật bảo hiểm x hội phụ nữ nông thôn Việt Nam 2.1.2.1 Đặc điểm đối tượng tham gia thụ hưởng bảo hiểm xã hội phụ nữ nông thôn Phụ nữ nông thôn lực lượng đông đảo; tỷ trọng lao động lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp KVPCT cao; trình độ học vấn thấp, lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao; điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn; môi trường điều kiện làm việc không đảm bảo an toàn; thời gian lao động ngày cao so với nam giới Với tư cách bên tham gia BHXH, phụ nữ nông thôn chia thành 02 nhóm: - Nhóm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc - Nhóm đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 12 2.1.2.2 Đặc điểm địa bàn thực pháp luật bảo hiểm xã hội phụ nữ nông thôn Địa bàn thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn Việt Nam khu vực nông thôn với số đặc trưng như: Diện tích đất tự nhiên rộng lớn, với địa hình, địa chất phong phú phức tạp Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, dịch vụ xã hội hạn chế hơn; tỷ lệ đào tạo nghề thấp; hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao; hành vi ứng xử cá nhân bị chi phối lớn thiết chế xã hội… 2.1.2.3 Đặc điểm biện pháp thực Thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn Việt Nam, bên cạnh thực biện pháp thực pháp luật BHXH chung cần phải áp dụng biện pháp bảo đảm BĐG 2.1.2.4 Đặc điểm cách thức thực Thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn thực lồng ghép chương trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn 2.1.3 Vai trò thực pháp luật bảo hiểm x hội phụ nữ nông thôn Việt Nam Thực pháp luật BHXH phụ nữ nơng thơn Việt Nam có vai trị quan trọng, góp phần ổn định, tạo dựng sống ấm no, hạnh phúc, phát triển thân cho phụ nữ; góp phần bảo đảm bình đẳng giới tiến xã hội; góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2.2 NỘI DUNG PHÁP LUẬT VÀ HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.2.1 Nội dung pháp luật bảo hiểm x hội phụ nữ nông thôn Việt Nam Nội dung pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn xem xét số vấn đề sau: Một là, quy định chủ thể thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn Việt Nam; Hai là, quy định đối tượng tham gia BHXH phụ nữ nông thôn; Ba là, quy định nguyên tắc thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn; Bốn là, quy định 13 thủ tục thực BHXH; Năm là, quy định chế độ trợ cấp BHXH; Sáu là, quy định tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật BHXH 2.2.2 Hình thức thực pháp luật bảo hiểm x hội phụ nữ nông thôn Việt Nam Thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn thực thông qua bốn hình thức sau: Một là, tuân thủ pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn Việt Nam; Hai là, chấp hành pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn Việt Nam; Ba là, sử dụng pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn Việt Nam; Bốn là, áp dụng pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn Việt Nam 2.3 ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.3.1 Điều kiện bảo đảm trị Đó định hướng trị Đảng cộng sản Việt Nam quan điểm, mục tiêu, trách nhiệm chủ thể phát triển mở rộng đối tượng tham gia BHXH; cải cách sách BHXH 2.3.2 Điều kiện bảo đảm pháp lý Điều kiện bảo đảm pháp lý xem xét ở: (1) hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền trách nhiệm chủ thể; (2) hoàn thiện pháp luật tổ chức máy 2.3.3 Điều kiện bảo đảm kinh tế chất lƣợng dịch vụ bảo hiểm x hội 2.3.3.1 Sự bảo đảm kinh tế Nền kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người nâng cao Nhà nước có điều kiện nâng mức đóng góp mức hưởng BHXH người lao động ngược lại 2.3.3.2 Sự bảo đảm chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội Chất lượng dịch vụ BHXH thể qua công tác chi trả chế độ đúng, đủ, kịp thời, thuận tiện cho người thụ hưởng; thủ tục thực BHXH đảm bảo đầy đủ, công khai minh bạch, quy trình Chất lượng dịch vụ BHXH, cịn phụ thuộc vào linh hoạt quan hệ đóng góp; việc cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, tiện lợi 14 2.3.4 Điều kiện bảo đảm công tác truyền thông nhận thức chủ thể 2.3.4.1 Sự bảo đảm công tác truyền thông Nhận thức phụ nữ nơng thơn BHXH cịn hạn hẹp; sẵn sàng tham gia BHXH không cao nên cơng tác truyền thơng có vai trị quan trọng thực pháp luật BHXH đối tượng 2.3.4.2 Sự bảo đảm nhận thức chủ thể Đây điều kiện quan trọng bảo đảm cho thực pháp luật BHXH có hiệu Khi chủ thể nhận thức đầy đủ trách nhiệm pháp lý quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ bảo đảm 2.4 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.4.1 Thực pháp luật bảo hiểm x hội phụ nữ nông thôn số nƣớc giới Để có giải pháp dồng bộ, khả thi thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam, nội dung nghiên cứu đê tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu kinh nghiệm thực pháp luật cho nơng dân (trong có phụ nữ nông thôn) số nước giới, từ rút số vấn đề có giá trị tham khảo Việt Nam Việc lựa chọn quốc gia để nghiên cứu dựa tiêu chí quốc gia có trình độ phát triển kinh tế - xã hội (Indonesia); tỷ lệ dân số nông thơn cao (Trung Quốc) có sách BHXH cho nơng dân hình thành từ lâu đời (Ba Lan) 2.4.2 Một số giá trị tham khảo Việt Nam Từ nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật BHXH cho phụ nữ nông thôn số nước, Luận án rút số giá trị tham khảo Việt Nam là: (1) có chế sách bảo hiểm xã hội riêng cho nơng dân; (2) đa dạng hóa chế độ thuộc loại hinhg BHXH tự nguyện; (3) linh hoạt phương thức tham gia, mức đóng bảo hiểm xã hội; (4) tổ chức BHXH tự nguyện hoạt động độc lập, có hỗ trợ Nhà nước; (5) phát huy trách nhiệm cấp quyền địa phương tổ chức khác thực BHXH cho nông dân 15 Chƣơng YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG, THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM 3.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM 3.1.1 Yếu tố kinh tế, văn hóa - x hội, lao động - việc làm tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam * Yếu tố kinh tế Giai đoạn 2016 - 2020, GRDP vùng tăng bình quân 6,8-7%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng khu vực cơng nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia kinh tế, nay, khu vực Bắc Trung Bộ “vùng trũng” kinh tế đất nước Phát triển doanh nghiệp khu vực 1/3 mức trung bình nước khó khăn không nhỏ cho công tác phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc * Yếu tố văn hóa - xã hội Con người nông thôn khu vực Bắc Trung Bộ có đức tính cần cù, lối sống tiết kiệm Nếu tuyên truyền ý nghĩa BHXH có tác động đến ý định tham gia BHXH tự nguyện phụ nữ nông thôn.Với truyền thống văn hóa tốt đẹp “tương thân tương ái” Đây yếu tố thuận lợi cho công tác tuyên truyền mà quan BHXH cần khai thác phát huy * Yếu tố lao động - việc làm Lao động nữ nông thôn lực lượng đông đảo, tỷ lệ làm việc KVPCT (gồm nông nghiệp) chiếm tỷ lệ cao; cấu nguồn thu từ hoạt động nơng lâm nghiệp thủy sản (tính theo thu nhập bình quân đầu người/tháng) chiếm 14,32% Đây nhóm lao động yếu cần có hỗ trợ quan tâm đặc biệt từ Nhà nước quyền địa phương để tham gia hệ thống BHXH 16 3.1.2 Tổ chức máy hoạt động quan Bảo hiểm x hội tỉnh Bắc Trung Bộ Hiện nay, cấu tổ chức máy Bảo hiểm xã hội Việt Nam BHXH địa phương tỉnh kiện toàn theo hướng đại, chuyên nghiệp, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; lực đội ngũ nâng cao, tác phong, lề lối làm việc phong cách phục vụ không ngừng đổi điều kiện quan trọng bảo đảm cho việc thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam 3.1.3 Thực trạng nhu cầu tham gia bảo hiểm x hội phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung bộ, Việt Nam Hiện nay, có khoảng 328.214 phụ nữ nông thôn tham gia BHXH, chiếm 12,8% tổng lực lượng lao động nữ Trong đó, số người tham gia BHXH bắt buộc 212.439 người, chiếm tỷ lệ 22% tổng số lực lượng lao động nữ thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Số người tham gia BHXH tự nguyện 115.775 người, chiếm tỷ lệ 7,27% tổng số lao động nữ làm việc KVPCT Tiến hành khảo sát 415 phụ nữ nơng thơn cho thấy có nhu cầu tham gia BHXH khi: có hỗ trợ Nhà nước; đa dạng chế độ bảo hiểm; giảm bớt thời gian đóng BHXH 3.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.2.1 Ƣu điểm pháp luật bảo hiểm x hội phụ nữ nông thôn Việt Nam Luận án đánh giá ưu điểm pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn qua nội dung sau: (1) Chủ thể thực pháp luật bảo hiểm xã hội phụ nữ nông thôn Việt Nam đa dạng, phong phú ngày có bổ sung, mở rộng thêm quyền hạn trách nhiệm tạo sở pháp lý cho việc bảo đảm ngày tốt quyền tham gia BHXH 17 NLĐ nói chung, phụ nữ nơng thơn nói riêng; (2) Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội có diện bao phủ rộng (3) Nguyên tắc thực pháp luật bảo hiểm xã hội điều chỉnh, bổ sung phù hợp với yêu cầu xây dựng hệ thống BHXH đa tầng thể rõ quan điểm, tư tưởng trị, pháp lý Đảng Nhà nước ta coi BHXH trụ cột quan trọng hệ thống ASXH; (4) Thủ tục thực bảo hiểm xã hội có kế thừa từ Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện theo hướng đơn giản, thuật lợi cho NLĐ, NSDLĐ tham gia thụ hưởng chế độ BHXH; (5) Về chế độ BHXH thụ hưởng chế độ BHXH phụ nữ nông thôn Phụ nữ nông thôn thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc hưởng chế độ gồm: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Đối với BHXH tự nguyện, tham gia phụ nữ nông thôn hưởng chế độ hưu trí chế độ tử tuất; (6) Các quy định tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật BHXH có nhiều sửa đổi bổ sung tạo sở pháp lý cho hoạt động áp dụng pháp luật hiệu 3.2.2 Hạn chế pháp luật bảo hiểm x hội phụ nữ nông thôn Việt Nam Luận án đánh giá hạn chế pháp luật BHXH nội dung với hạn chế như: (1) Về quyền trách nhiệm số chủ thể chưa cá nhân hóa chưa đề cập Luật BHXH; (2) Quy định tham gia BHXH chưa bao phủ hết nhóm đối tượng; (3) Nguyên tắc thực BHXH hành chưa thực toàn diện xuyên suốt; (4) Quy định thủ tục thực BHXH thời gian dài, cách bố trí kết cấu quy định thủ tục chưa khoa học nên khó tra cứu; (5) Một số quy định chế độ trợ cấp không phù hợp với thực tiễn; (6) Quy định tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thiều chưa đồng văn pháp luật Từ hạn chế dẫn đến việc thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn gặp nhiều khó khăn 18 3.3 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM 3.3.1 Ƣu điểm thực pháp luật bảo hiểm x hội phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam nguyên nhân 3.3.1.1 Ưu điểm thực pháp luật bảo hiểm xã hội phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam * Tuân thủ pháp luật bảo hiểm xã hội: đa phần chủ thể tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật BHXH Hành vi chiếm dụng tiền đóng, hưởng BHXH phát xử lý kịp thời Tình trạng nợ đọng, chậm đóng dần khắc phục Không xảy trường hợp vi phạm pháp luật đội ngũ cán bộ, viên chức ngành BHXH tỉnh Bắc Trung Bộ * Chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội Trong tổ chức thực pháp luật BHXH phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ thời gian qua cho thấy, đa phần chủ thể chấp hành đầy đủ, nghiêm túc, có hiệu quy định pháp luật BHXH, * Sử dụng pháp luật bảo hiểm xã hội phụ nữ nông thôn: Các quyền tiếp cận cung cấp thông tin sách BHXH; quyền cấp quản lý sổ bảo hiểm xã hội; quyền thụ hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội phụ nữ nông thôn quan Bảo hiểm xã hội giải nhanh chóng, đủ, kịp thời * Áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội:Công tác tra, kiểm tra trọng thực thường xun Cơng tác xử lý vi phạm hành tăng cường, qua đề nghị truy thu số tiền chi sai 673.212,128 triệu đồng 3.3.1.2 Nguyên nhân ưu điểm * Nguyên nhân khách quan: Một là, hệ thống sách Đảng, pháp luật Nhà nước BHXH ngày bổ sung, hoàn thiện tạo sở trị, pháp lý tương đối đầy đủ cho thực pháp luật BHXH ... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM 3.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI... TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM 3.3.1 Ƣu điểm thực pháp luật bảo hiểm x hội phụ nữ nông thôn tỉnh Bắc Trung Bộ, Việt Nam.. . SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT

Ngày đăng: 12/01/2023, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w