Trong xã hội hiện nay, bên cạnh tính chất phức tạp của vấn nạn bạo lực gia đình, cách mà các phương tiện truyền thông đưa tin và bàn luận về những vụ việc này còn đặt ra một vấn đề còn nan giải hơn nữa đó là Đổ lỗi cho nạn nhân (Victim blaming). Những sản phẩm báo chí, bài viết mang tính chất đổ lỗi đã khiến nạn nhân của bạo lực gia đình không chỉ phải trải qua những sang chấn về thể chất, tâm lý mà còn phải hứng chịu những phản ứng tiêu cực, sai lệch từ phía dư luận, công chúng. Chính vì lẽ đó, nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát 160 đối tượng trong độ tuổi từ 18 45 để tìm hiểu rõ hơn về mức độ nhận biết cũng như phản ứng của họ khi tiếp cận những sản phẩm truyền thông mang tính chất đổ lỗi cho nạn nhân. Cùng với đó, nhóm nghiên cứu cũng đã thực hiện phân tích nội dung dựa trên 51 bài báo có xu hướng đổ lỗi cho nạn nhân trên các trang báo Dân trí, Tuổi trẻ Online, Báo Người lao động, … Bên cạnh việc phân tích tần suất xuất hiện của các từ ngữ đổ lỗi cho nạn nhân, nhóm đã so sánh các dữ liệu, thông tin thu thập được nhằm đưa ra những phán đoán về nguyên nhân của xu hướng đổ lỗi trong các bài báo này. Những phát hiện trong bài nghiên cứu sẽ chứng minh được tầm quan trọng của các phương tiện truyền thông trong việc định hướng góc nhìn của công chúng về nạn nhân bị bạo lực gia đình và đề ra những hướng giải quyết phù hợp cho tình trạng đáng quan ngại này.
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI BÀI NGHIÊN CỨU MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CHẤT ĐỔ LỖI CHO NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRONG CÁC SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG ĐỐI VỚI CÔNG CHÚNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Đỗ Anh Đức NHÓM SINH VIÊN LỚP: PPNCTT (3) Trịnh Minh Diệp : Nguyễn Trần Hiếu : Nguyễn Thị Hồng Ngọc : Nguyễn Hồng Phú : Lê Thủy Triều : Hà Nội, Tháng 01 năm 2023 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu nghiên cứu 6 7 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm, vấn đề cần làm rõ Những nghiên cứu liên quan 10 10 17 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP LUẬN Phương pháp phân tích nội dung Phương pháp điều tra xã hội học 24 24 28 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân tích nội dung Phân tích kết nghiên cứu điều tra xã hội học 33 33 53 CHƯƠNG V: BÀN LUẬN VÀ TỔNG KẾT Bàn luận Tổng kết 66 67 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đỗ Anh Đức - giảng viên môn Phương pháp nghiên cứu truyền thơng - tận tình hướng dẫn em bạn nhóm thực nghiên cứu Trong suốt trình từ xây dựng đến triển khai đề tài, góp ý, lời khuyên quý báu thầy giúp chúng em hoàn thiện nghiên cứu cách đầy đủ hiệu Dưới dẫn dắt, hỗ trợ thầy, nhóm chúng em khơng có hội bổ sung kiến thức tảng, chun mơn mà cịn có hội áp dụng kiến thức vào thực tế, nâng cao kỹ nghiên cứu truyền thông Đồng thời, cảm ơn nhóm hai nhiều nỗ lực thực đề tài Bài nghiên cứu hoàn thiện đạt kết tốt nhờ gắn bó, đóng góp khơng ngừng nghỉ bạn Bên cạnh đó, kiến thức kinh nghiệm nhóm cịn nhiều hạn chế nên việc gặp khó khăn sai sót nghiên cứu khơng thể tránh khỏi, chúng em kính mong nhận góp ý từ thầy để hồn thiện tương lai sau Chúng em xin chân thành cảm ơn TÓM TẮT Trong xã hội nay, bên cạnh tính chất phức tạp vấn nạn bạo lực gia đình, cách mà phương tiện truyền thông đưa tin bàn luận vụ việc đặt vấn đề nan giải Đổ lỗi cho nạn nhân (Victim blaming) Những sản phẩm báo chí, viết mang tính chất đổ lỗi khiến nạn nhân bạo lực gia đình khơng phải trải qua sang chấn thể chất, tâm lý mà phải hứng chịu phản ứng tiêu cực, sai lệch từ phía dư luận, cơng chúng Chính lẽ đó, nhóm nghiên cứu thực khảo sát 160 đối tượng độ tuổi từ 18 - 45 để tìm hiểu rõ mức độ nhận biết phản ứng họ tiếp cận sản phẩm truyền thơng mang tính chất đổ lỗi cho nạn nhân Cùng với đó, nhóm nghiên cứu thực phân tích nội dung dựa 51 báo có xu hướng đổ lỗi cho nạn nhân trang báo Dân trí, Tuổi trẻ Online, Báo Người lao động, … Bên cạnh việc phân tích tần suất xuất từ ngữ đổ lỗi cho nạn nhân, nhóm so sánh liệu, thông tin thu thập nhằm đưa phán đoán nguyên nhân xu hướng đổ lỗi báo Những phát nghiên cứu chứng minh tầm quan trọng phương tiện truyền thông việc định hướng góc nhìn cơng chúng nạn nhân bị bạo lực gia đình đề hướng giải phù hợp cho tình trạng đáng quan ngại DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Bảng tổng hợp số lượng báo trang thông tin điện tử Bảng 2: Bảng phân loại tỷ lệ chủ đề Biểu đồ 1: Biểu đồ cách tính chất vụ việc miêu tả Biểu đồ 2: Biểu đồ mối quan hệ nạn nhân thủ phạm vụ việc Biểu đồ 3: Biểu đồ tần suất từ dùng để diễn giải hành vi kích động thủ phạm nạn nhân Biểu đồ 4: Biểu đồ từ sử dụng để ám tác động chất kích thích tới hành vi bạo lực thủ phạm Biểu đồ 5: Biểu đồ từ sử dụng để biện minh cho hành động bạo lực thủ phạm CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo khoản điều Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007, bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Đây vấn đề xã hội nhức nhối, để lại hậu vô nghiêm trọng: xâm phạm đến quyền, danh dự, nhân phẩm chí tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ trẻ em Các vụ việc bạo lực gia đình gia tăng nhanh chóng khơng Việt Nam mà toàn giới, đặc biệt thời điểm dịch bệnh Covid - 19 Vấn nạn làm xói mòn giá trị truyền thống tốt đẹp, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn lành mạnh cộng đồng xã hội Tuy nhiên, lại xảy tượng nguy hiểm đáng lưu tâm nữa, Đổ lỗi cho nạn nhân (Victim blaming) Tính chất trở nên ngày phổ biến cách truyền tải thông tin chưa hợp lý quan điểm sai lệch nhà báo, người làm truyền thông tạo sản phẩm mạng Internet Nạn nhân bạo lực gia đình vốn phải chịu nhiều tổn thương lại phải nhận thêm trích nặng nề nhìn tiêu cực từ phía cơng chúng Việc đổ lỗi cho nạn nhân diễn phổ biến tin, có lẽ bạo lực gia đình xảy nhiều xã hội Có thể nhận thấy đổ lỗi thể cách “tinh tế” qua sản phẩm truyền thơng, dù vơ tình hay cố ý, vấn đề chưa nhận nhiều ý từ phía cơng chúng Chính thế, nhận thấy thực vấn đề cần quan tâm làm rõ, nhóm sinh viên định thực đề tài “Sự ảnh hưởng tính chất đổ lỗi cho nạn nhân bạo lực gia đình sản phẩm truyền thông công chúng” để xác định mức độ ảnh hưởng vấn đề đề hướng giải phù hợp Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu muốn xác định báo vụ việc bạo lực gia đình mang tính chất đổ lỗi cho nạn nhân làm rõ mức độ nhận biết, quan tâm cơng chúng tính chất này, để từ mức độ ảnh hưởng phương tiện truyền thông đề hướng giải pháp phù hợp để giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các sản phẩm truyền thông nước (báo mạng điện tử, đăng mạng xã hội, …) vấn nạn bạo lực gia đình - Phạm vi nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu thực phân tích 50 trang báo nước Thời gian thực nghiên cứu từ ngày 05/12/2022 - 07/01/2023 Phương pháp nghiên cứu Trước tiến hành nghiên cứu, nhóm sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, cụ thể gửi bảng khảo sát đến 160 đối tượng từ 18 - 45 tuổi địa bàn nước Việc thực bảng khảo sát giúp nhóm tìm hiểu mức độ nhận biết, quan tâm cách phản ứng cơng chúng tính chất đổ lỗi cho nạn nhân bạo lực gia đình sản phẩm truyền thơng Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nội dung, thực 51 báo thu thập từ trang VnExpress, Tuổi trẻ, Người lao động, Dân trí, … để kiểm tra tần suất xuất từ ngữ mang tính đổ lỗi trả lời câu hỏi: Tính chất đổ lỗi cho nạn nhân bạo lực gia đình báo thể nào? Để thực nghiên cứu, nhóm tiến hành theo bước sau: Bước 1: Soạn gửi bảng khảo sát với 15 câu hỏi lên Mạng xã hội, hội, nhóm có đối tượng từ 18 - 45 tuổi Nhóm thu 160 phản hồi Bước 2: Tìm kiếm lựa chọn báo để tiến hành phân tích nội dung Nhóm lựa chọn báo viết vụ việc bạo lực gia đình chọn lọc, phân loại báo thể tính chất đổ lỗi qua nhiều hình thức khác (qua tiêu đề, cách sử dụng ngôn từ, thông tin chưa hợp lý, …) Bước 3: Tiến hành phân tích nội dung (dựa bảng phân loại, sử dụng phần mềm wordless để xử lý liệu, phân tích tần suất xuất từ…) Bước 4: Thảo luận ghi lại kết nghiên cứu Bước 5: Đối chiếu kết nghiên cứu với giả thuyết đặt ban đầu, đưa kết luận đề xuất cụ thể cho tình trạng Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đây số nghiên cứu nước tính chất đổ lỗi cho nạn nhân bạo lực gia đình sản phẩm truyền thơng ảnh hưởng đến quan điểm cơng chúng - Ý nghĩa thực tiễn: Bài nghiên cứu yếu tố chủ quan khách quan, mang tầm ảnh hưởng sản phẩm truyền thông việc định hướng quan điểm công chúng Từ kết nghiên cứu thu được, nghiên cứu đề xuất số hướng giải nhằm cải thiện vấn đề này, nâng cao ý thức trình độ nhà báo; xóa bỏ vấn nạn đổ lỗi cho nạn nhân sản phẩm truyền thông Kết cấu nghiên cứu Chương I: Mở đầu: Đưa câu hỏi, mục tiêu, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài dựa bối cảnh xã hội ngày Chương II: Cơ sở lý thuyết: Diễn giải thuật ngữ liên quan đưa nhìn tồn cảnh vấn đề nghiên cứu (vấn nạn Đổ lỗi cho nạn nhân Tính chất đổ lỗi sản phẩm truyền thông), đồng thời khái quát lại phát hạn chế cơng trình nghiên cứu trước để xác định hướng triển khai phù hợp cho đề tài Chương III: Phương pháp luận: Lý giải lý lựa chọn phương pháp nghiên cứu (phương pháp phân tích nội dung phương pháp điều tra xã hội học) quy trình, cách thức triển khai phương pháp Chương IV: Kết nghiên cứu: Diễn giải số liệu, thông tin thu thập từ phương pháp nghiên cứu Chương V: Bàn luận tổng kết: Bàn luận kết nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu, đồng thời đối chiếu với mục tiêu ban đầu mà nhóm đặt để từ đề xuất ý tưởng, giải pháp phù hợp cho phía truyền thơng cơng chúng CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Ở chương này, nghiên cứu đưa nhận định khái quát vấn đề cần làm rõ, phân tích cơng trình nghiên cứu sẵn có để xác định rõ hướng triển khai nghiên cứu Các khái niệm, vấn đề cần làm rõ a Đổ lỗi cho nạn nhân (Victim blaming) Rất nhiều hành vi bạo lực diễn xã hội đại ngày dường trở thành điều bình thường sống người Tuy nhiên, người bị hại vụ việc lại thường xuyên phải nhận lại phản ứng tiêu cực từ phía cộng đồng, xã hội Các nạn nhân vụ hiếp dâm, bạo lực tình dục, bạo lực gia đình, … thường bị soi xét kỹ lưỡng việc họ mặc gì, ai, hay làm để kích thích hành vi bạo lực họ Định nghĩa: Đổ lỗi cho nạn nhân (Victim blaming) hiểu ám chỉ, đối xử với người bị hại việc (bạo lực gia đình, bạo lực tình dục, …) thể họ phần hay toàn nguyên nhân kích động hành vi thủ phạm; hay nói cách khác nạn nhân phải chịu trách nhiệm hành vi bạo lực xảy với họ1 Tuy nhiên, không riêng thủ phạm tham gia đổ lỗi mà phương tiện truyền thơng, người ngồi xã hội, người quen xung quanh nạn nhân chí nạn nhân tự đổ lỗi cho Mỗi nhóm người tham gia vào hành vi đổ lỗi lý khác dựa vị thế, quyền lực mục đích riêng họ Nguồn gốc: Maryland Coalition Against Sexual Assault (2022), Victim blaming fact sheet, Link: , truy cập ngày 31/12/2022 10 CHƯƠNG V: BÀN LUẬN VÀ TỔNG KẾT Bàn luận Sau hồn thiện q trình phân tích, dù chứng minh, làm rõ câu hỏi nghiên cứu “Sự ảnh hưởng tính chất đổ lỗi cho nạn nhân bạo lực gia đình sản phẩm truyền thơng cơng chúng”, song nhóm sinh viên nhận thấy nghiên cứu cịn tồn khơng hạn chế sau: Trước tiến hành khảo sát đối tượng, nhóm nghiên cứu chưa có tìm hiểu chuyên sâu đề tài nên số câu hỏi mơ hồ, chưa trọng tâm, dẫn đến số câu trả lời chưa thực phù hợp với mục đích nghiên cứu Khơng vậy, sau đóng bảng hỏi, ngồi việc chưa đạt số lượng câu trả lời đặt ban đầu, đa số câu trả lời thu từ đối tượng nữ giới, chủ yếu sinh viên nên việc khảo sát chưa có phong phú giới tính, độ tuổi … Tuy nhiên, điều khơng q ảnh hưởng đến việc phân tích kết khảo sát nhóm xu hướng câu trả lời đa dạng đủ để bao quát quan điểm công chúng Trong thực nghiên cứu cách phân tích nội dung, nhóm sinh viên không giới hạn mốc thời gian định để tìm báo Do kết tìm (từ công cụ Google) cho kết bật vào nhiều mốc thời gian khác từ vụ việc với công chúng- kết có lượt tương tác, lượt truy cập cao nhất, thời gian gần với lúc sử dụng công cụ để nghiên cứu đầu Kết chứng minh báo thu thập chủ yếu xuất vào năm 2022, vụ có xu hướng cao nhất, xuất Tuy vậy, mẫu báo tìm đủ đa dạng để thể phần xu hướng hành văn người làm nghề báo thay đổi theo thời gian, cách báo chí định hướng cơng chúng Tuy số lượng khơng nhiều thấy tờ báo tường thuật thời gian gần bớt mang tính chất “báo cải” hay chiêu trò sử dụng từ ngữ để giật tít so với báo từ năm 2010 - 2014 66 yếu tố đổ lỗi khơng có nhiều cải thiện Nhiều tác giả chọn điểm nhìn tường thuật với quan điểm chủ quan thân, nhiều trường hợp người làm truyền thông làm mà khơng nhận thức điều Để từ vơ tình định hướng độc giả Nhóm sinh viên thực nghiên cứu khuyết điểm chưa tính đến yếu tố kinh tế xã hội, nhóm chưa nghiên cứu sâu vào vùng/miền nơi xảy vụ bạo lực gia đình Tuy có đề cập đến vấn đề cần nghiên cứu sâu để tổng hợp lại cách báo chí đưa tin vụ việc xảy vùng có trũng đất nước Vì thực trạng Việt Nam cịn nhiều nơi chưa phát triển nên người tường thuật đổ lỗi cho ngữ cảnh xảy vụ việc Những vụ việc có yếu tố đồ cồn chất kích thích đáng ý Ở Việt Nam có tới 64% nam giới 10% nữ giới tiêu thụ đồ uống có cồn, lời giải thích hợp lý cho vấn nạn bạo lực gia đình rượu bia gây Rượu bia nguyên nhân lớn gây 30% vụ gây rối trật tự xã hội 33,7% vụ bạo lực gia đình Việt Nam (số liệu VTVnews) Tuy vậy, tác giả không nên “kết tội” yếu tố cồn vào báo mà cần phải đối chiếu nhiều yếu tố khác Đồng thời phải làm rõ người bị hại yếu tố không nên quy hết cho chất kích thích Một xu hướng xuất ngồi dự đốn ban đầu nhóm sinh viên: Nhiều báo mang chủ đề Bạo lực gia đình cách để kỷ luật thành viên Khác với nước phương Tây, xu hướng bạo lực xuất nhiều hầu hết tư tưởng văn hóa người Châu Á nói chung người Việt Nam nói riêng vấn đề kỉ luật Để hiểu rõ vấn đề này, nhóm sinh viên đề xuất nghiên cứu ngách cho chủ đề với báo tập trung vào bạo lực, giới hạn cách nghiên cứu báo từ 2019 - 2021 (thời gian dịch Covid-19) so sánh với thời gian khơng có đại dịch để rút khác biệt có kiện liên quan diễn 67 Tổng kết Trước hết, nghiên cứu với đề tài “Sự ảnh hưởng tính chất đổ lỗi cho nạn nhân bạo lực gia đình sản phẩm truyền thơng cơng chúng” đạt mục tiêu ban đầu mà nhóm đặt ra: mức độ phổ biến báo vụ việc bạo lực gia đình mang tính chất đổ lỗi cho nạn nhân nhờ việc phân tích nội dung 51 báo điện tử nước, đồng thời sử dụng bảng khảo sát với 160 đối tượng để xác định nhận thức, mức độ quan tâm cơng chúng tính chất này, nhằm nhấn mạnh tầm ảnh hưởng phương tiện truyền thông tới công chúng Sau tiến hành phân tích, nhóm nghiên cứu nhận thấy báo thường có xu hướng sử dụng ngơn ngữ “trao quyền” cho thủ phạm cách sử dụng ngôn ngữ bị động để miêu tả họ nạn nhân lại trở thành tâm điểm, tác nhân kích động bạo lực Cùng với đó, thơng qua khảo sát ý kiến cơng chúng, nhìn chung cá nhân có mức độ quan tâm định tượng đổ lỗi cho nạn nhân họ lại chưa có hành động cụ thể để thực có tác động, ngăn chặn vấn đề Dưới sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan điểm góc nhìn cơng chúng, truyền thơng đóng vai trị quan trọng, trở thành đầu mối giúp ngăn chặn vấn nạn bạo lực gia đình khơng tạo thêm vấn đề Đổ lỗi cho nạn nhân Để giảm bớt tràn lan tính chất đổ lỗi cho nạn nhân sản phẩm truyền thông, nhóm nghiên cứu tìm hiểu đưa đề xuất dựa kết nghiên cứu sau: Về phía truyền thơng, thân người biên tập nội dung cần phải trọng việc chọn lọc thông tin, từ ngữ Việc giữ thái độ trung lập, góc nhìn khách quan đưa tin vơ quan trọng Cụ thể truyền thông phải gạt bỏ tất yếu tố giật gân, câu tương tác đồng thời phải có trách nhiệm việc đưa tin cách công không định kiến, phải tạo khơng gian cho nạn 68 nhân có hội chia sẻ, đồng thời lắng nghe tiếng nói, quan điểm họ để đưa tin, sản phẩm truyền thông phải đảm bảo giúp khán giả hiểu rõ gốc rễ, chất việc Ngoài ra, tầm quan trọng biện pháp quản lý quy trình kiểm định nghiêm ngặt phải nhấn mạnh, tránh tình trạng đưa thông tin thừa thãi, không phù hợp, dễ gây hiểu nhầm cho nạn nhân Các nhà chức trách cá nhân cộng đồng, xã hội cần đặc biệt lên án, trích phương tiện truyền thơng mang tính chất đổ lỗi truyền bá tư tưởng tới công chúng, gây hoang mang dư luận ảnh hưởng tới uy tín, danh dự nạn nhân Để khán giả nắm bắt cách đầy đủ, xác thơng tin họ nhận được, phương tiện truyền thơng phải có trách nhiệm đưa tin xác thực từ nguồn thống Về phía cơng chúng: Chính mức độ ảnh hưởng truyền thơng mạnh mẽ nên khơng phía truyền thông mà cá nhân cộng đồng phải giữ thái độ tỉnh táo tiếp cận viết mang tính chất tiêu cực, đổ lỗi cho nạn nhân phân tích chương trước Khi đọc báo, xem sản phẩm truyền thông tường thuật lại vụ bạo lực gia đình, ta nhận diện việc cách chủ quan dựa góc nhìn người đưa tin, thế, cá nhân phải có trách nhiệm nhìn nhận việc cách kỹ càng, toàn diện trước đưa nhận xét cuối nạn nhân nói riêng vụ bạo lực gia đình nói chung Những kết nghiên cứu đề xuất nhóm có ý nghĩa lớn thấy, tượng sản phẩm truyền thông đổ lỗi cho nạn nhân bạo lực gia đình diễn phổ biến chưa có đủ cơng trình nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt nước ta, để giúp người nhận thức xóa bỏ thời điểm Nhóm nghiên cứu hy vọng kết phân tích liệu, khảo sát 69 nhóm thúc đẩy nhiều nghiên cứu tương lai khám phá sâu vấn nạn đổ lỗi cho nạn nhân truyền thơng nói riêng xã hội nói chung 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Maryland Coalition Against Sexual Assault (2022), Victim blaming fact sheet, Link: https://mcasa.org/assets/files/Victim_Blaming_Fact_Sheet_2022.pdf, truy cập ngày 31/12/2022 Blaming the victim, Cram, Link: https://www.cram.com/essay/Analysis-Of-Blaming-The-Victim/P3GNNY5K GZ3Q#google_vignette, Truy cập ngày 31/12/2022 Victim blaming, SECA Sexual Assault Centre of Edmonton, Link: https://www.sace.ca/learn/victim-blaming/#:~:text=Victim%20blaming%20ca n%20be%20defined,the%20person%20who%20harmed%20them, Truy cập ngày 31/12/2022 C Klein, M.Sc & S Yamamoto (2020), Detecting Victim blaming biases using social media, Taylor & Francis Online, Link: https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/24732850.2020.1763087?scroll =top&needAccess=true&role=tab, Truy cập ngày 31/12/2022 Jenna Lindsay-Brisbin, Anne P DePrince & Courtney Welton-Mitchell (2014), Missed Opportunities: Newspaper Reports of Domestic Violence, Journal of Aggression, Maltreatment & Trauma, Link: https://www.facebook.com/messenger_file/?attachment_id=85147041941934 6&message_id=mid.%24gABOFgu-pc02LrCEBlWFetuhrwDhW&thread_id= 5494821970604877, truy cập ngày 01/01/2023 Bryant, S.A & Spencer, G.A (2003), University Students' Attitudes About Attributing Blame in Domestic Violence, Journal of Family Violence 18, Link: https://doi.org/10.1023/A:1026205817132, truy cập ngày 01/01/2023 71 C Gravelin (2016), Accessing the impact of media on blaming the victim of acquaintance rape, Link: https://core.ac.uk/download/pdf/213419329.pdf, truy cập ngày 23/12/2022 R Islam & A.R Siddique (2023), Exploring the Newspaper representation on Victim - Blaming in Bangladesh: A recent case study, Athens Journal of Mass Media and Communications, Link: https://www.athensjournals.gr/media/2023-9-1-2-Islam.pdf, truy cập ngày 23/12/2022 V.S Diwanji & A Saleem & J Lee (2021), ‘A night of shame’: A quantitative content analysis of Newspaper narratives of the mass molestation event in Bangalore, India, Journal of International Women’s studies, Link: https://vc.bridgew.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=2643&context=jiws, Truy cập ngày 23/12/2022 10.T Drimonis (2017), Victim-blaming newspaper headline highlights need for better media training, Daily Hive, Link: https://dailyhive.com/montreal/victim-blaming-newspaper-headline-highlights -need-for-better-media-training, Truy cập ngày 23/12/2022 11.The Conversation (2022), 16 days of activism: How South Africa’s TV news gets it wrong, Link: https://theconversation.com/16-days-of-activism-how-south-africas-tv-news-g ets-it-wrong-193734, Truy cập ngày 23/12/2022 12 P Singh (2019), How Does The Media Perpetuate Victim Blaming When Reporting GBV?, Feminism in India, Link: https://feminisminindia.com/2019/10/22/media-victim-blaming-gbvinmeda/#: ~:text=Other%20examples%20would%20be%20headlines,crime%20about%2 0power%20and%20control, truy cập ngày 23/12/2022 72 13.Kim Nguyễn, Khi giả thuyết giới công cho phép ta đổ lỗi cho nạn nhân, Vietcetera, Link: https://vietcetera.com/vn/khi-gia-thuyet-the-gioi-cong-bang-cho-phep-ta-do-lo i-nan-nhan, truy cập ngày 23/12/2022 14.Nguyễn Thụy Hân, Bạo lực gia đình gì? Hành vi bạo lực gia đình bị xử lý nào?, Chính sách pháp luật mới, Link: https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-v an-phap-luat/42801/bao-luc-gia-dinh-la-gi-hanh-vi-bao-luc-gia-dinh-bi-xu-ly-t he-nao, truy cập ngày 23/12/2022 15.Tô Bảo Long (2022), Hành vi bạo lực gia đình bị xử phạt nào?, Luật Minh Khuê, Link: https://luatminhkhue.vn/hanh-vi-bao-luc-trong-gia-dinh-se-bi-xu-phat-the-nao .aspx 16.L.K Thacker, Rape culture, Victim blaming and the role of media in the criminal justice system, KJUS Kentucky Journal of Undergraduate Scholarship, Link: https://encompass.eku.edu/kjus/vol1/iss1/8/ , truy cập ngày 23/12/2022 17.Rape Culture, Victim Blaming, And The Facts, Inside Southern, Link: https://inside.southernct.edu/sexual-misconduct/facts, truy cập ngày 24/12/2022 18.A Topping (2022), Scathing report condemns police in England and Wales for ‘victim blaming’ in rape cases, The Guardian, Link: https://www.theguardian.com/society/2022/dec/15/scathing-report-condemnsuk-police-for-victim-blaming-in-cases, truy cập ngày 05/01/2023 19.J Dine (2022), Sexual assaults going unreported as victims fear they will be blamed, RNZ, Link: 73 https://www.rnz.co.nz/news/national/477739/sexual-assaults-going-unreported -as-victims-fear-they-will-be-blamed , truy cập ngày 25/12/2022 20.Krippendorff, K (2019) Content analysis: An introduction to its methodology SAGE 21 Wertz, F J., Charmaz, K., McMullen, L M., Josselson, R., Anderson, R., & McSpadden, E (2011) Five Ways of Doing Qualitative Analysis: Phenomenological Psychology, Grounded Theory, Discourse Analysis, Narrative Research, and Intuitive Inquiry (1st ed.) The Guilford Press 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BÁO Han (2021), Gia Lai: Vợ nhậu bị chồng đánh tử vong, Kênh 14, Link: https://kenh14.vn/gia-lai-vo-di-nhau-ve-bi-chong-danh-tu-vong-20210310112 332623.chn Ngọc Thắng (2017), Câu chuyện bất ngờ người đàn ông bị tố bạo hành vợ, đánh gái đoạn clip gây phẫn nộ, Kênh 14, Link: https://kenh14.vn/cau-chuyen-bat-ngo-ve-nguoi-dan-ong-bi-to-bao-hanh-vo-d anh-con-gai-trong-doan-clip-gay-phan-no-20170930105434274.chn, Huyền Trang (2021), Khuyên vợ ngừng uống rượu không được, chồng đánh vợ tử vong, Kênh 14, Link: https://kenh14.vn/khuyen-vo-ngung-uong-ruou-khong-duoc-chong-danh-vo-tu -vong-20210121170344913.chn Văn Ngân (2022), Nghi án chồng đánh chết vợ nồi cá kho bị cháy, Kênh 14, Link: https://kenh14.vn/nghi-an-chong-danh-chet-vo-vi-noi-ca-kho-bi-chay-202208 23165824518.chn P Dũng (2012), Ghen tng, chích điện vợ mang thai, Báo Người lao động, Link: https://nld.com.vn/phap-luat/ghen-tuong chich-dien-vo-dang-mang-thai-2012 0427032553675.htm Đức Ngọc (2014), Vợ dùng cuốc bổ chết chồng đòi ân đêm, Báo Người lao động, Link: https://nld.com.vn/phap-luat/vo-dung-cuoc-bo-chet-chong-doi-an-ai-trong-de m-20140714155724182.htm Trọng Đức (2015), Thanh tra kho bạc đánh vợ vỡ tim mặc váy ngắn ăn cưới, Báo Người lao động, Link: 75 https://nld.com.vn/phap-luat/thanh-tra-kho-bac-danh-vo-vo-tim-vi-mac-vay-n gan-di-an-cuoi-20150401094845885.htm Đức Ngọc - Nghĩa Mai (2016), Vợ tố chồng bạo hành dã man bán hàng đa cấp tiền, Báo Người lao động, Link: https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/vo-to-chong-bao-hanh-da-man-vi-ban-h ang-da-cap-mat-tien-20160316121342248.htm Đăng Khoa (2016), Bị vợ đánh đến chết qn mua thuốc ngừa thai, Báo Cơng an, Link: https://congan.com.vn/vu-an/bi-vo-danh-den-chet-vi-quen-mua-thuoc-ngua-th ai_13496.html 10 Lan Anh (2022), Để bị chồng đánh đập, phụ nữ tòng phạm, Báo Lao động, Link: https://laodong.vn/gia-dinh-hon-nhan/de-bi-chong-danh-dap-phu-nu-cung-la-t ong-pham-1035212.ldo 11 Dân Việt (2022), Bạo lực gia đình - nạn nhân cần bảo vệ, khơng cần đổ lỗi, Link: https://danviet.vn/bao-luc-gia-dinh-nan-nhan-can-bao-ve-khong-can-do-loi-50 202221775929686.htm 12.PV (2020), Khởi tố đối tượng bạo hành vợ suốt 11 năm lý "không biết đẻ", Báo VTV News, Link: https://vtv.vn/phap-luat/khoi-to-doi-tuong-bao-hanh-vo-trong-suot-11-nam-vikhong-biet-de-20201109124938924.htm 13.(2021) Clip: Nam niên dùng lau nhà đánh mẹ khơng cho mượn điện thoại, Báo Người lao động, Link: https://www.google.com/url?q=https://nld.com.vn/thoi-su/clip-nam-thanh-nie n-dung-cay-lau-nha-danh-me-vi-khong-cho-muon-dien-thoai-2021081811113 8541.htm&sa=D&source=editors&ust=1673018572074039&usg=AOvVaw00 d_DYFsVjdDLfMtsAsX3y 76 14 Vân Du (2022), anh em đánh cha mẹ già thương vong bị khuyên nghỉ nhậu, Báo Người lao động, Link: https://nld.com.vn/thoi-su/2-anh-em-danh-cha-me-gia-thuong-vong-vi-bi-khu yen-nghi-nhau-20220904193752539.htm 15.Bửu Đấu (2020), Giận cha đánh mẹ, vòi tiền đổi xe mới, ruột tay đánh cha tơi bời, Báo Tuổi trẻ, Link: https://tuoitre.vn/gian-cha-danh-me-voi-tien-doi-xe-moi-con-ruot-ra-tay-danhcha-toi-boi-20200420100456037.htm 16.Quỳnh Ngân (2023), Đánh vợ chấn thương sọ não hôn mê, chồng loan báo bị tai nạn giao thông, Báo VTV News, Link: https://vtv.vn/phap-luat/danh-vo-chan-thuong-so-nao-hon-me-chong-loan-bao -bi-tai-nan-giao-thong-20230101075659291.htm 17.Khánh Linh - Tiến Thắng (2022), Chém chết vợ khơng chịu mua bia để nhậu tiếp, Báo Tuổi trẻ, Link: https://tuoitre.vn/chem-chet-vo-vi-khong-chiu-di-mua-bia-de-nhau-tiep-20220 905101040874.htm 18 Thiên Long (2022), Con trai đánh mẹ tử vong, cha bỏ chạy khỏi nhà lẩn trốn, Báo Dân Việt, Link: https://danviet.vn/con-trai-danh-me-tu-vong-cha-bo-chay-khoi-nha-lan-tron-2 0221120180211589.htm 19.Đức Hùng (2020), Đánh vợ không phần cơm tối, Báo VnExpress, Link: https://vnexpress.net/danh-vo-khi-khong-duoc-phan-com-toi-4162009.html 20.Hoàng Dương (2022), Vụ livestream đánh vợ mang bầu: Gã chồng hờ có tiền án, bị quản lý cộng đồng, Kênh 14, Link: https://kenh14.vn/vu-livestream-danh-vo-mang-bau-ga-chong-ho-co-2-tien-an -dang-bi-quan-ly-tai-cong-dong-20221003140754825.chn 21.Ngọc Thắng (2017), Vụ cha túm tóc đánh đập con: Người vợ rơi nước mắt, trần tình toàn bộ vụ việc, Kênh 14, Link: https://kenh14.vn/vu-cha-tum-toc-danh-dap-con-nguoi-vo-roi-nuoc-mat-tran-t inh-toan-bo-vu-viec-20170930172231445.chn 22.Trang Trần (2023), Sự phẫn uất người vợ nhát dao oan nghiệt đêm, Báo Công lý, Link: https://congly.vn/phap-dinh/ky-su-phap-dinh/su-phan-uat-cua-nguoi-vo-va-nh at-dao-oan-nghiet-trong-dem-498888.html 23.Linh Đan (2022), Chồng chém lìa tay vợ: Phạm tội bị kích động có phải tình tiết giảm nhẹ?, Báo Công thương, Link: 77 https://congthuong.vn/chong-chem-lia-2-tay-vo-pham-toi-do-bi-kich-dong-cophai-la-tinh-tiet-giam-nhe-220576.html 24.Tiến Thắng (2022), Chồng dùng chày đánh chết vợ hàn gắn tình cảm khơng thành, Báo Tuổi trẻ, Link: https://tuoitre.vn/chong-dung-chay-danh-chet-vo-vi-han-gan-tinh-cam-khongthanh-20221013125222055.htm 25.Xn Mai (2022), Xin tiền không được, đâm vợ trọng thương, Zing news, Link: https://zingnews.vn/xin-tien-khong-duoc-dam-vo-trong-thuong-post1365098 html 26.Thi Ngọc (2021), Hải Dương: Cơ quan Công an tiếp nhận đơn vợ tố cáo bị chồng dí điện đêm, Báo Dân Việt, Link: https://danviet.vn/hai-duong-co-quan-cong-an-tiep-nhan-don-vo-to-cao-bi-cho ng-di-dien-giua-dem-20210815182645421.htm 27.Công Nguyên (2020), Mẹ đơn thân đánh tuổi chấn thương sọ não 'áp lực sống'?, Báo Thanh niên, Link: https://thanhnien.vn/me-don-than-danh-con-3-tuoi-chan-thuong-so-nao-vi-ap-l uc-cuoc-song-post1015046.html 28.Nguyễn Quang (2023), Ghen tức, sát hại hai vợ chồng tình nhân, gã đàn ơng lãnh án tử hình, Báo Cơng lý, Link: https://congly.vn/phap-dinh/toa-tuyen-an/ghen-tuc-sat-hai-ca-hai-vo-chong-tin h-nhan-ga-dan-ong-lanh-an-tu-hinh-499142.html 29.Nguyễn Quyết (2012), Bố hùa với "đánh chết mẹ để lấy vợ mới" giáo viên, Báo Người lao động, Link: https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bo-hua-voi-con-danh-chet-me-de-lay-vo -moi-la-giao-vien-20120920021248632.htm 30.Hoàng Phúc (2020), Chồng khóa trái cửa đánh vợ nguy kịch, treo cổ tự tử, Báo Người lao động, Link: https://nld.com.vn/thoi-su/chong-khoa-trai-cua-danh-vo-nguy-kich-roi-treo-co -tu-tu-20200207163907762.htm 31.Văn Đức (2017), Mâu thuẫn vợ chồng ngày Tết, chồng đánh chết vợ ơm mìn tự sát, Báo Vietnam+, Link: https://www.vietnamplus.vn/mau-thuan-vo-chong-ngay-tet-chong-danh-chet-v o-roi-om-min-tu-sat/427872.vnp 32.Trường Hà (2022), Sát hại bạn gái đường, Báo VnExpress, Link: https://vnexpress.net/sat-hai-ban-gai-tren-duong-4550375.html 78 33.Tr.T (2014), Mất trộm bao tiêu, cha đánh gái tử vong, Báo Tuổi trẻ, Link: https://tuoitre.vn/mat-trom-bao-tieu-cha-danh-con-gai-tu-vong-588386.htm 34.Lam Hạnh (2017), Thiếu hiểu biết, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số nạn nhân bạo lực gia đình, Báo Pháp luật, Link: https://baophapluat.vn/thieu-hieu-biet-nhieu-phu-nu-dan-toc-thieu-so-la-nan-n han-bao-luc-gia-dinh-post264011.html 35.Han (2021), Gia Lai: Vợ nhậu bị chồng đánh tử vong, Kênh 14, Link: https://kenh14.vn/gia-lai-vo-di-nhau-ve-bi-chong-danh-tu-vong-20210310112 332623.chn 36.Huyền Trang (2021), Khuyên vợ ngừng uống rượu không được, chồng đánh vợ tử vong, Kênh 14, Link: https://kenh14.vn/khuyen-vo-ngung-uong-ruou-khong-duoc-chong-danh-vo-tu -vong-20210121170344913.chn 37.Ngọc Thắng (2017), Câu chuyện bất ngờ người đàn ông bị tố bạo hành vợ, đánh gái đoạn clip gây phẫn nộ, Kênh 14, Link: https://kenh14.vn/cau-chuyen-bat-ngo-ve-nguoi-dan-ong-bi-to-bao-hanh-vo-d anh-con-gai-trong-doan-clip-gay-phan-no-20170930105434274.chn 38.Hải Nam (2022), Hà Nội: Mẹ ruột bạo hành trai tuổi đến tử vong, Báo Dân trí, Link: https://dantri.com.vn/phap-luat/ha-noi-me-ruot-bao-hanh-con-trai-6-tuoi-den-t u-vong-20221210205422430.htm 39.Sông Yên, Hà Nội: Một cán công an bị 'tố' hành vợ con, Báo Vietnamnet, Link: https://infonet.vietnamnet.vn/vo-to-chong-la-can-bo-cong-an-cap-bo-danh-vocon-bam-dap-5010577.html 40.Văn Ngọc (2014), Lời khai kinh hoàng vợ chồng đánh ruột bốn tuổi dã man, Báo Pháp luật, Link: https://plo.vn/loi-khai-kinh-hoang-cua-vo-chong-danh-con-ruot-bon-tuoi-daman-post298490.html 41.Hiếu Đan, (2022), Trẻ em bị đánh địn, la mắng gặp vấn đề tâm lý, sao?, Kênh 14, Link: https://kenh14.vn/tre-em-ngay-xua-bi-danh-don-la-mang-van-it-gap-van-de-ta m-ly-tai-sao-20221106123327327.chn 42.Bùi (2022), Đòn roi cách ba mẹ thể yêu thương với cái, Báo VnExpress, Link: https://vnexpress.net/don-roi-la-cach-ba-me-toi-the-hien-yeu-thuong-voi-concai-4552148.html 79 43.Hoài Thương (2022), Phạt 7,5 triệu đồng người cha đánh đập gái nhà muộn, Báo Tuổi trẻ, Link: https://tuoitre.vn/phat-7-5-trieu-dong-nguoi-cha-danh-dap-con-gai-chi-vi-conve-nha-muon-20221209120224916.htm 44.Hoàng Giáp, (2020), Cha dùng dây điện đánh trai 12 tuổi: Do trộm tiền, thẻ cào điện thoại, Báo Thanh niên, Link: https://thanhnien.vn/cha-dung-day-dien-danh-con-trai-12-tuoi-do-con-trom-tie n-the-cao-dien-thoai-post970030.html 45.Quốc Nam (2022), Chồng đánh vợ Quảng Ninh khơng đưa tiền ăn cưới, Zing news, Link: https://zingnews.vn/chong-danh-vo-o-quang-ninh-chi-vi-khong-duoc-dua-tien -an-cuoi-post1361544.html 46.Thanh Hà (2022), Nghi án mẹ đánh trai tuổi tử vong tè dầm, Báo Tiền phong, Link: https://tienphong.vn/nghi-an-me-danh-con-trai-6-tuoi-tu-vong-vi-te-dam-post 1494163.tpo 47.N Huyền (2022), Người vợ bị chồng đánh từ lúc xuân tới lên chức bà: Chịu đựng, cay đắng ước chồng chết vào sáng hôm sau!, Kênh 14, Link: https://kenh14.vn/nguoi-vo-bi-chong-danh-tu-luc-thanh-xuan-toi-khi-len-chuc -ba-chiu-dung-cay-dang-uoc-chong-chet-vao-sang-hom-sau-20220703094019 776.chn 48.(2008), Bạo lực gia đình xuất phát từ thái độ cam chịu phụ nữ, Báo VnExpress, Link: https://vnexpress.net/bao-luc-gia-dinh-xuat-phat-tu-thai-do-cam-chiu-cua-phu -nu-2112562.html 49.Minh Ngọc (2022), Bạo lực gia đình: Câu chuyện cam chịu người vợ, người mẹ, Báo Tổ quốc, Link: https://toquoc.vn/bao-luc-gia-dinh-cau-chuyen-ve-su-cam-chiu-cua-nguoi-vonguoi-me-20221030105517629.htm 50 Hồng Thanh (2022), Phó trưởng cơng an xã đánh vợ cũ nhập viện, Báo Người lao động, Link: https://nld.com.vn/thoi-su/pho-truong-cong-an-xa-danh-vo-cu-nhap-vien-2022 1212225022566.htm 51.Thuy An (2022), ĐBQH: Về nhà vợ hay chồng không nói xem bạo lực gia đình, Báo VTV News, Link: https://vtv.vn/xa-hoi/dbqh-ve-nha-vo-hay-chong-khong-noi-gi-cung-co-the-xe m-la-bao-luc-gia-dinh-20220531190028739.htm 80 ... thức công chúng vấn nạn bạo lực gia đình c Tính chất đổ lỗi sản phẩm truyền thông ảnh hưởng đến công chúng Những thiếu sót việc truyền tải thơng tin qua sản phẩm truyền thông điều đáng để suy ngẫm... cơng chúng Chính thế, nhận thấy thực vấn đề cần quan tâm làm rõ, nhóm sinh viên định thực đề tài ? ?Sự ảnh hưởng tính chất đổ lỗi cho nạn nhân bạo lực gia đình sản phẩm truyền thông công chúng? ??... nước tính chất đổ lỗi cho nạn nhân bạo lực gia đình sản phẩm truyền thơng ảnh hưởng đến quan điểm cơng chúng - Ý nghĩa thực tiễn: Bài nghiên cứu yếu tố chủ quan khách quan, mang tầm ảnh hưởng sản